Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

giao an dia 6 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.8 KB, 119 trang )

Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
Ngày soạn:20/8/2011 Tiết 1
bài mở đầu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được những nội dung chính của môn địa lí lớp 6. Cho các em biết được cần
phải học môn địa lí như thế nào.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích, liên hệ thực tế địa phương vào bài học.
3. Thái độ:
- Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK
2.HS: SGK
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp
IV.Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng
*HĐ 1: Tìm hiểu nội dung của môn địa lí 6 (20phút).
GV giới thiệu: Các em bắt đầu làm quen với kiến
1. Nội dung của môn địa lí 6:
- Nghiên cứu về trái đất môi
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 1
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
thức môn địa lí từ lớp 6, đây là môn học riêng trong
trường THCS.
Yêu cầu HS n /c sgk cho biết:


? Môn địa lí 6 giúp các em hiểu về điều gì.
? Hãy kể ra 1 số hiện tượng xảy ra trong thiên nhiên
mà em thường gặp.
- HS: nêu một số hiện tượng.
+ Nắng.
+ Mưa.
+ Gió.
+ Bão.
+ Động đất
* GV: Ngoài ra nội dung về bản đồ rất quan trọng.
Nội dung về bản đồ là 1 phần của chương trình, giúp
học sinh có kiến thức ban đầu về bản đồ, phương
pháp sử dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu
thập, phân tích, xử lý thông tin .
trường sống của con người với các
đặc điểm riêng về vị trí trong vũ trụ,
hình dáng, kích thước, vận động của
nó.
- Sinh ra vô số các hiện tượng
thường gặp như:
+ Nắng.
+ Mưa.
+ Gió.
+ Bão.
+ Động đất.
- Nghiên cứu các thành phần tự
nhiên cấu tạo nên trái đất như:
* HĐ 2: Tìm hiểu phương pháp học tập môn địa lí
(15phút).
- HS nghiên cứu sgk

? Phương pháp học tập môn địa lí để đạt kết quả
tốt.
- HS:
+ Khai thác cả kênh hình và kênh chữ.
+ Liên hệ thực tế và bài học.
+ Tham khảo SGK, tài liệu.
đất đá, không khí nước, sinh vật
Cùng những đặc điểm riêng của chúng.
- Nội dung về bản đồ là 1 phần của
chương trình, giúp học sinh kiến thức
ban đầu về bản đồ, phương pháp sử
dụng, rèn kỹ năng về bản đồ, kỹ năng thu
thập, phân tích, xử lý thông tin
2. Cần học môn địa lí như thế nào?
- Quan sát sự vật hiện tượng địa lý trên
thực tế, trên bản đồ, tranh ảnh, hình vẽ

- Khai thác kiến thức cả kênh hình và
kênh chữ.
- Liên hệ những điều đã học với thực tế .
4. Củng cố: (5phút)
- Nội dung của môn địa lí 6?
- Cách học môn địa lí 6 thế nào cho tốt?
5. HDVN: (4phút)
- Học sinh học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trước bài 1
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 2
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
Ngày soạn:27/8/2011
Chương I: Trái đất

Mục tiêu chương:
1- Kiến thức:
Sau khi học xong chương I học sinh cần nắm được:
+ Hình dạng kích thước trái đất quả địa cầu mô hình thu nhỏ của trái đất hệ thống kinh
vĩ tuyến
+ Các yếu tố trên bản đồ như tỉ lệ, kí hiệu phương hướng, kinh độ vĩ độ trên bản đồ
+ Trái đất trong hệ mặt trời, chuyển động tự quay của trái đất và hệ quả của nó,
chuyển động của trái đất quanh mặt trời và hệ quả.
+ Cấu tạo của trái đất, cấu tạo bên trong của trái đất, cấu tạo lớp vỏ trái đất và vai trò
của nó
2- Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, sử dụng quả địa cầu, bản đồ, sơ đồ, lược đồ.
- Kĩ năng thu thập sử lí thông tin phân tích tổng hợp.
- Kĩ năng sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng địa lí xảy ra trong môi
trường sống, vận dụng kiến thức đã học vào đời sống sản xuất ở địa phương.
3-Thái độ:
- Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người.
- Có tình yêu vào khoa học, tích cực tham gia vào việc bảo vệ môi trường sống.

Tiết 2. Bài 1
Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí trái đất trong hệ mặt trời, hình dạng và kích thước của trái đất.
- Trình bày được khái niệm: Kinh tuyến, vĩ tuyến, Biết quy ước về kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc và vĩ tuyến nam, nửa cầu Bắc,
nửa cầu nam.
2. Kỹ năng:
-Xác định được vị trí của trái đất trong hệ mặt trời trên hình vẽ.
- Xác định được kinh, kinh tuyến đông và kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam, nửa

cầu đông, nửa cầu bắc, nửa cầu nam trên bản đồ và quả địa cầu.
3. Thái độ:
- Giáo dục tư tưởng yêu thiên nhiên, đất nước, con người.
II. Chuẩn bị:
1.GV: Quả địa cầu.
2.HS: SGK
III. Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình tổ chức d
1. ổn định: (1phút):
2. Kiểm tra bài cũ: (4phút)
- H: Em hãy nêu 1 số phương pháp để học tốt môn địa lí ở lớp 6?
TL: Phần 2. (SGK-Tr2)
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 3
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
3. Bài mới:
- Giáo viên giới thiệu bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: (10phút)
GV: Yêu cầu HS quan sát H1 (SGK) cho biết:
? Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời.
- HS: Mặt trời, sao thuỷ, sao kim, trái đất, sao hoả,
sao mộc, sao thổ, thiên vương, hải vương, diêm
vương.
? Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy trong HMT.
1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt
trời:
Trái đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa
dần mặt trời.
HS : Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần

mặt trời.
.* Hoạt động 2: (10phút) .
- HS quan sát ảnh trái đất (trang 5) dựa vào H2
SGK cho biết:
? Trái đất có hình gì.
HS: Trái đất có hình cầu.
? Mô hình thu nhỏ của Trái đất là. (Quả địa cầu)
? Quan sát H2 cho biết độ dài của bán kính và
đường xích đạo trái đất .

*Hoạt động3: (15phút)
- HS quan sát H3 SGK cho biết :
? Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam trên
bề mặt quả địa cầu là những đường gì. (đường kinh
tuyến®).
? Những đường vòng tròn trên quả địa cầu vuông
góc với các đường kinh tuyến là những đường gì.
(Đường vĩ tuyến§)
? Dựa vào hình 3 : Xác định đường kinh tuyến gốc
và đường vĩ tuyến gốc.
HS : Là kinh tuyến 0
0
qua đài thiên văn Grinuýt
nước anh. Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo, đánh số
0
o
.
? Em hãy xác định các đường KT đông và KT tây.
(Những đường nằm bên phải đường KT gốc là KT
đông. Những đường nằm bên trái kinh truyến gốc

là KT Tây)
? Xác định đường VT Bắc và VT Nam.
2. Hình dạng, kích thước của trái đất
và hệ thống kinh, vĩ tuyến.
- Trái đất có hình cầu.
- Kích thước trái đất rất lớn.
- Kinh tuyến: Là đường nối liền hai
điểm cực bắc và cực nam trên quả địa
cầu.
- Vĩ tuyến: Vòng tròn trên mặt địa cầu
vuông góc với kinh tuyến
- Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến số 0
0

qua đài thiênvăn Grinuýt nước Anh.
-Vĩ tuyến gốc: là đường xích đạo, đánh
số 0
o
.
- KT đông: những kinh tuyến nằm bên
phải đường KT gốc.
- KT Tây: Những kinh tuyến nằm bên
trái kinh tuyến gốc.
- VT Bắc : những vĩ tuyến nằm từ XĐ
lên cực bắc.
- VT Nam: những vĩ tuyến nằm từ XĐ
xuống cực Nam.
- Nửa cầu đông: Nửa cầu nằm bên phải
vòng kinh tuyến 20
0

T vaf 60
0
Đ
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 4
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
. (VT Bắc từ đường XĐ lên cực bắc.
- VT Nam từ đường XĐ xuống cực Nam
? Xác định nửa cầu Bắc và nửa Nam.
. Nửa cầu Bắc từ đường XĐ lên cực bắc.
- Nửa cầu Nam từ đường XĐ xuống cực Nam
- Nửa cầu tây: Nửa cầu nằm bên trái
vòng kinh tuyến 20
0
T vaf 60
0
Đ
- Nửa cầu bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính
từ xích đạo lên cực bắc.
- Nửa cầu nam: Nửa bề mặt địa cầu
tính từ xích đạo đến cực nam.

Nhận chuyên môn từ tuần 3.
Ngày soạn: 27/8/2011
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 5
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
Tiết 3: BÀI 2: BẢN ĐỒ.CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm về bản đồ, vẽ bản đồ.

- Nêu được trình tự các công việc phải làm để vẽ được bản đồ.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được sự khác nhau vè hình dạng các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ở các bản đồ.
3. Thái độ:
- Biết sử dụng và đọc bản đồ.
II. Các kỉ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân
- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực
III. Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Động não, đàm thoại, thuyết trình, làm việc cá nhân.
IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:
1.GV: Quả địa cầu.bản đồ thế giới.Bản đồ các Châu lục.
2.HS: SGK
V. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Khám phá.
- Động não: Giáo viên nêu một số câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ nhằm định hướng cho hoc
sinh tìm hiểu bài mới: Các em có biết bản đồ là gì không? Vẽ bản đồ là gì và làm thế nào
để vẽ được bản đồ?
2. Kết nối:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (9 Phút)
- Yêu cầu HS đọc kiến thức trong (SGK) cho biết:
* Phương pháp đàm thoại gởi mở và thuyết trình
tích cực.
* làm việc cả lớp.
- Gv yêu cầu học sinh đọc phần tóm tắt ở trang 11
và nêu khái niệm bản đồ.
Gv cho Hs quan sát một số bản đồ : Bản đồ thế
giới, Bản đồ tự nhiên Châu Á để khắc sâu khái

niệm bản đồ cho học sinh
* Hoạt động 2: (10phút)
GV cho HS quan sát và so sánh bản đồ hình 4 với
hình 5 ( SGK) đẻ thấy được điểm khác nhau giữa
hai bản đồ này là : Trên bản đồ hình 4, các châu lục
và đại dương bị đứt ra ở nhiều chỗ, còn tren bản đồ
hình 5 các châu lục và đại dương đã đươcj nối liền
với nhau.
1.Bản đồ là gì:
-Là hình vẽ thu nhỏ tương đối
chính xác về vùng đất hay toàn bộ
bề mặt trái đất trên một mặt
phẳng .
2.Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt
cong hình cầu của trái đất lên
mặt phẳng của giấy.
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 6
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
Từ đó GV nhấn mạnh ý : Bề mặt quả địa cầu( hay
Trái Đất là một mặt cong, còn bản đồ là một mặt
phẳng, nếu chúng ta rạch bề mặt quả địa cầu theo
các đường kinh tuyến rồi dàn ra thành một mặt
phẳng thì tấm bản đồ sẽ như hình 4. Muốn có tấm
bản đồ dùng được chúng ta hoặc phải vẽ thêm một
số đường nối liền các mảnh đó lại như hình 5, hoặc
phải vẽ hẳn lại theo những cách tính toán riêng gọi
là các phương pháp chiếu đồ.
GV : Các nhà khoa học làm thế nào để vẽ được
bản đồ?
- HS : Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu

của trái đất lên mặt phẳng của giấy.
? Làm thế nào để vẽ được bản đồ.
-HS : người ta dùng phương pháp chiếu đồ (Chiếu
các điểm trên mặt cong của trái đất lên mặt phẳng
của giấy).
* Suy nghĩ, cặp đôi, chia sẻ.
- Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS.
? Quan sát H5,6,7 (SGK), so sánh diện tích đảo
Grơn -len với lục địa Nam Mĩ, so sánh hình dạng
của các lục địa trên các bản đồ với nhau và rút ra
nhận xét.
GV gợi ý HS :
+ Đọc mục 1 (SGK) để biết diện tích trên thực tế
cuẩ đảo Grơn-len và lục địa Nam Mĩ được thể hiện
trên bản đồ.
+ Xác định tên các lục địa trên các bản đồ rồi so
sánh hình dạng của từng lục địa trên các bản đồ.
-Bước 2 : HS sẽ thực hiện nhiệm vụ này một
mình( suy nghĩ).
-Bước 3 : Thảo luận cặp đôi.
-Bước 4 : một số cặp đôi trình bày ý kiến của mình
với cả lớp(chia sẻ).
-Bước 5 : GV tóm tắt và chuẩn kiến thức.
GV khắc sâu cho HS : Khi chuyển từ mặt cong ra
mặt phẳng các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều
có sự biến dạng nhất định so với hình dạng thực tế
trên bề mặt Trái Đất. Tùy theo phương pháp chiếu
đồ khác nhau mà có các bản đồ khác nhau và các
vùng đất biểu hiện trên bản đồ có thể đúng về diện
tích nhưng sai về hình dạng hoặc đúng hình dạng

nhưng sai diện tích. Các miền đất đai ở xa trung
tâm bản đồ thì sự biến dạng càng rõ rệt.
GV cho HS tiếp tục quan sát hình 5,6,7(SGK) và
nhận xét sự khác nhau về hình dạng đường kinh
- Bề mặt Trái Đất là mặt cong, còn
bản đồ là mặt phẳng.
- Muốn vẽ được bản đồ, người ta
phải chiếu các điểm trên mặt cong
của Trái Đất hoặc dựa vào các
phương pháp toán học để vẽ chúng
lên mặt phẳng của giấy.
- Các vùng đất được vẽ trên bản đồ
ít nhiều đều có sự biến dạng so với
thực tế:
+ Có loại đúng về diện tích, sai
hình dạng.
+ Có loại đúng hình dạng nhưng
sai diện tích.
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 7
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
tuyến, vĩ tuyến ở các bản đồ.
Sau khi HS trả lời, Gv nói thêm : Có sự khác nhau
này là do các bản đồ được vẽ bằng nhiều cách chiếu
đồ khác nhau.
*Hoạt động 3: (10 phút) : Tìm hiểu các bước vẽ
bản đồ.
HS làm việc cá nhân :
Đọc mục 2 SGK và cho biết để vẽ được bản đồ
người ta phải làm lần lượt các công việc gì ?
HS trả lời.

GV yêu cầu HS n /c sgk cho biết : Để vẽ bản đồ
cần phải làm những công việc gì ?
- Cho biết công dụng bản đồ?
-Gv tóm tắt ý kiến của học sinh và giải thích thêm
về ảnh hàng không và ảnh vệ tinh.
3. Thu thập thông tin và dùng
các kí hiệu để thể hiện các đối
tượng địa lý trên bản đồ.
Muốn vẽ được bản đồ, cần:
- Thu thập thông tin về cac đối
tượng địa lí.
- Tính tỉ lệ.
- Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện
các đối tượng địa lí trên bản đồ.

3. Thực hành/ luyện tập.
Trò chơi: cho HS chơi trò chơi sắp xếp nhanh thứ tự các bước vẽ bản đồ để HS nắm chắc
trình tự các bước này. Mỗi đội tính thời gian xem đội nào sắp xếp nhanh đội đó sẽ chiến
thắng.
4. Vận dụng:
Trình bày 1 phút: GV cho HS quan sát quả địa cầu và cho biết hình dạng đường kinh
tuyến, vĩ tuyến trên quả địa cầu giống với hình dạng các đường kinh tuyến, vĩ tuyến ở
hình nào( Hình 5,6,7 SGK). Dẫn chứng.

(Áp dụng nội dung giảm tải)
Ngày soạn: 4/9/2011
Tiết 4
BÀI 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:

- HS hiểu tỉ lệ bản đồ là gì? ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 8
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
- Nắm được ý nghĩa của 2 loại: Số tỉ lệ và thước tỉ lệ.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay (đường thẳng)
và ngược lại.
3.Thái độ:
HS yêu thích môn học
II. Các kỉ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm
III. Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực.
IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:
1.GV: Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
2.HS: SGK
V. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Khám phá(3 phút):
Gv nêu một số câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ nhằm định hướng cho Hs hiểu bài mới:
Các em đã khi nào đọc tỉ lệ bản đồ khi quan sát các bản đồ treo tường? Tỉ lệ bản đồ là gì ?
Có ý nghĩa như thế nào?
2. Kết nối (1 phút):
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15phút).
ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
GV sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở
HS làm việc cả lớp- cá nhân.
Yêu cầu HS quan sát 2 bản đồ thể hiện cùng 1 lãnh

thổ nhưng có tỉ lệ khác nhau (H8, 9) cho biết:
-Tỉ lệ bản đồ là gì?
- Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
VD: Tỉ lệ 1: 100.000  1cm trong bản đồ bằng
100.000 cm hay 1km trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở mấy dạng? (Biểu hiện
ở 2 dạng)
GV yêu cầu HS giải thích tỉ lệ bản đồ ở H 8, 9
- HS: + Hình 8 tỉ lệ 1: 7.500 1cm trên bản đồ bằng
7.500cm ngoài thực tế
+ Hình 9 tỉ lệ 1: 15000 1cm trên bản đồ bằng
15.000cm ngoài thực tế
?Bản đồ nào trong 2 bản đồ có tỉ lệ lớn hơn.
? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết
hơn (HS: bản đồ H8)
? Mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu
tố nào (tỉ lệ bản đồ)
Hoạt động 2: (20phút)
Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ
1. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:
+ Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng
cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao
nhiêu lần so với kích thước thực
của chúng trên thực tế.
+ Biểu hiện ở 2 dạng:
- Tỉ lệ số.
- Thước tỉ lệ.
VD: Hình 8
Tỉ lệ 1: 7.500 1cm trên bản đồ
= 7.500cm ngoài thực tế

Hình 9:
Tỉ lệ 1: 15000 1cm trên bản đồ
=15.000cm ngoài thực tế
2. Đo tính các khoảng cách
thực địa dựa vào tỉ lệ thước
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 9
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
thước hoặc tỉ lệ số trên bản đồ:
- Yêu cầu HS đọc kiến thức trong SGK cho biết:
- Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ thước?
- Cách tính khoảng cách bằng tỉ lệ số?
+ Hoạt động nhóm: 4 nhóm
- Nhóm 1: Đo và tính khoảng cách thực địa theo
đường chim bay từ khách sạn Hải Vân -khách sạn
Thu Bồn.
- Nhóm 2: Đo và tính khoảng cách thực địa theo
đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình -khách sạn
Sông Hàn
- Nhóm 3: Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội
Châu (Đoạn từ đường Trần Quý Cáp -Đường Lý Tự
Trọng)
- Nhóm 4: Đo và tính chiều dài của đường Nguyễn
Chí Thanh (Đoạn đường Lý Thường Kiệt - Quang
Trung )
Hướng dẫn : Dùng com pa hoặc thước kẻ đánh dấu
rồi đặt vào thước tỉ lệ. Đo khoảng cách theo đường
chim bay từ điểm này đến điểm khác.
 Sử dụng tỉ lệ bản đồ để tính toán khoảng cách
GV cho HS đổi chéo nhóm chấm điểm.GV nhận xét
đánh giá.

hoặc tỉ lệ số trên bản đồ:
a) Tính khoảng cách trên thực địa
dựa vào tỉ lệ thước.
.
b) Tính khoảng cách trên thực
địa dựa vào tỉ lệ số.
4. Thực hành/ luyện tập: (2 phút)
- Tính khoảng cách từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn?
- Từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn?
- Từ đường Trần Quí Cáp -> Lý Tự Trọng?
5.Vận dụng: (4phút)
+ Làm bài tập 2:
Bản đồ có tỉ lệ là 1: 200000
Gợi ý: 1 cm bản đồ ứng 200000cm thực tế = 2km
5 cm bản đồ ứng 5 x 200000cm thực tế =1000000cm = 10km
+ Làm bài tập 3: Khoảng cách bản đồ x tỉ lệ bản đồ = Khoảng cách thực tế
 Khoảng cách thực tế : Khoảng cách bản đồ = Tỉ lệ bản đồ.
Hà Nội đi Hải Phòng = 105km = 10500000cm : 15 = 700000.

( Áp dụng PPCT mới năm học 2011-2012)
Ngày soạn: 18/9/2011
Tiết 4 : BÀI 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HS cần nắm được các quy định về phương hướng trên bản đồ (8 hướng chính8)
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 10
Trng THCS Tiờn K Giỏo ỏn a lớ 6
- Cỏch xỏc nh phng hng trờn bn
2. K nng:

- Xỏc nh phng hng, ta a lý ca 1 im trờn bn v qu a cu.
3.Thỏi : Yờu thớch mụn hc
II. Phng phỏp/ k thut dy hc tớch cc cú th s dng:
Trực quan, đàm thoại, phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm.
III.Chun b phng tin- thit b:
- GV: Mt s bn cú t l khỏc nhau.
- HS: SGK
IV. Tin trỡnh t chc dy hc:
1.n nh : (1phỳt)
2. Kim tra bi c: (5phỳt)
HS: T l bn dựng lm gỡ? Cho VD?
ỏp ỏn: Dựng tớnh khong cỏch trờn bn ng vi cỏc khong cỏch trờn thc t.
VD: 1 cm trờn bn s = 100.000cm = 1km trờn thc t. (1:100.000)
3. Bi mi:
3.1: Gii thiu bi.
* Vo bi: Mt con tu gp nn ngoi bin khi ang phỏt tớn hiu cp cu. Vy nhng
ngi trong t lin lm th no xỏc nh chớnh xỏc v trớ ca con tu, lm cụng vic
cu h? (Xỏc nh phng hng v ta a lớ ca con tu).Lm th no xỏc nh
phng hng v tỡm ta a lớ ca 1 im? Chỳng ta cựng tỡm hiu bi hụm nay:
3.2: Tin trỡnh dy bi mi.
Hot ng ca GV v HS Ni dung ghi bng.
*Hot ng 1: Phng hng trờn bn :
(10 phỳt)
- Yờu cu HS quan sỏt H.10 (SGK) cho bit:
- Cỏc phng hng chớnh trờn thc t?
(- u phớa trờn ca ng KT l hng Bc.
- u phớa di ca ng KT l hng
Nam.
- u bờn phi ca v tuyn l hng ụng.
- u bờn trỏi ca v tuyn l hng Tõy.)

HS: V s H10 vo v.
Vy trờn c s xỏc nh phng hng trờn
bn l da vo yu t no ?(KT,VT)
- Trờn B cú B khụng cth hin KT&VT
lm th no xỏc nh phng hng ?
(Da vo mi tờn ch hng bc
1. Phng hng trờn bn :
* Phng hng trờn bn : Gm 8
hng chớnh.
* Qui ớc:
- Đầu phía trên của đờng KT là hớng
Bắc.
- Đầu phía dới của đờng KT là hớng
Nam.
- Đầu bên phải của vĩ tuyến là hớng
Đông.
- Đầu bên trái của vĩ tuyến là hớng
Tây.)
* Cỏch xỏc nh phng hng trờn
bn :
- Vi bn cú kinh tuyn, v tuyn:
l phi da vo cỏc ng KT,VT
xỏc nh phng hng
- Trờn B khụng v KT&VT da
vo mi tờn ch hng bc trờn bn
xỏc nh hng bc sau ú tỡm
Giỏo viờn: Lõm Th Sụng Hiu 11
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
*Hoạt động 2: Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí:
(15 phút)

- Yêu cầu HS quan sát H11 (SGK) cho biết:
- Cách xác định điểm C trên bản đồ?
( Là chỗ cắt nhau giữa 2 đường KT và VT cắt
qua đó. (KT20, VT10).
-Đưa thêm 1 vài điểm A, B cho HS xác định
toạ độ địa lí.
Hoạt động 3: (10 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc ND bài tập a, b, c, d
cho biết:
HS: Chia thành 3 nhóm.
- Nhóm 1: a.
- Nhóm 2: b.
- Nhóm 3: c.
HS: Làm bài vào phiếu học tập.
Thu phiếu học tập.
- Đưa phiếu thông tin phản hồi.
GV: Chuẩn kiến thức.
các hướng còn lại.
2. Kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí:
- Kinh độ và vĩ độ của 1 điểm gọi là
toạ độ địa lí của điểm đó.
VD: C: 20
o
Tây
10
o
Bắc
- Cách xác định vị trí của một điểm
trên bản đồ, quả địa cầu: Được xác
định là chỗ cắt nhau của 2 đường

kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm
đó.
3. Bài tập:
a) Hướng bay từ HN – Viêng Chăn:
TN.
- HN- Gia cácta: N.
- HN- Manila: ĐN.
- Cualalămpơ- Băng Cốc: B.
b) A: 130
o
Đ
10
o
B
B: 110
o
Đ
10
o
B
C: 130
o
Đ
0
o
c) E: 140
o
Đ
0
o

D: 120
o
Đ
10
O
N
d) Từ 0 -> A, B, C, D .
4.Hoạt động đánh giá : ( 3 phút)
X¸c ®Þnh ph¬ng híng, kinh ®é, vÜ ®é, to¹ ®é ®Þa lÝ.
5. Hoạt động tiếp nối : Dặn dò.(1 phút)
6.Có thể bạn chưa biết.


Ngày soạn: 25/9/2011
Tiết 5: BÀI 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ - CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH
TRÊN BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-HS hiểu được kí hiệu bản đồ là gì?
Biết các đặc điểm và sự phân loại bản đồ, kí hiệu bản đồ.
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 12
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
- Biết cách dựa vào bảng chú giải để đọc các kí hiệu trên bản đồ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và đọc các kí hiệu trên bản đồ.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II. Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Trùc quan, ®µm tho¹i, ph©n tÝch tæng hîp, ho¹t ®éng nhãm.
III.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:

GV: Một số bản đồ có các kí hiệu.
HS: SGK .
IV.Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định : (1phút):
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Kiểm tra BT1. (SGK)
3. Bài mới:
3.1: Giáo viên giới thiệu bài mới.
3.2: Tiến trình dạy bài mới;
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
*HĐ 1 (15phút) Các loại ký hiệu bản đồ:
*GV hướng dẫn HS quan sát 1 số kí hiệu ở
bảng chú giải của 1 số bản đồ yêu cầu HS:
? Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải.
(bảng chú giải giải thích nội dung và ý nghĩa
của kí hiệu)
? Có mấyloại kí hiệu dùng để biểu hiện các đối
tượng địa lý trên bản đồ.
(HS: Thường phân ra 3 loại: Điểm, đường,
diện tích).
? Quan sát H.14 sgk, hãy kể tên một số đối
tượng địa lý được biểu hiện các loại kí hiệu
điểm, đường, diện tích.
-HS: Quan sát H15, H16 em cho biết:
? Có mấy dạng kí hiệu trên bản đồ.
- Ý nghĩa thể hiện của các loại kí hiệu?
*HĐ 2: (20phút) Cách biểu hiện địa hình
trên bản đồ.
GV: Yêu cầu HS quan sát H16 (SGK) cho
biết:

? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét.
(HS: Cách nhau 100 mét)
? Dựa vào đâu để ta biết được 2 sườn tây -
đông sườn nào dốc, sườn nào thoải .
(HS: Dựa vào khoảng cách đường đồng mức,
nằm gần nhau hay cách xa nhau ta có thể thấy
1. Các loại ký hiệu bản đồ:
- Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa
dạng và có tính quy ước
- Bảng chú giải giải thích nội dung và ý
nghĩa của kí hiệu
- Thường phân ra 3 loại kí hiệu:
+ Điểm.
+ Đường.
+ Diện tích.
- Phân 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản
đồ.
- Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang
màu hay đường đồng mức.
-Quy ước trong các bản đồ giáo khoa
địa hình:
+Từ 0m -200m màu xanh lá cây
+Từ 200m-500m màu vàng hay hồng
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 13
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
được sườn nào dốc, sườn nào thoải)

- GV giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu
hiện độ cao và minh họa trên bản đồ.
nhạt.
+Từ 500m-1000m màu đỏ.
+Từ 2000m trở lên màu nâu.
4. Hoạt động đánh giá:( 3phút)
? Em hãy vẽ lại ký hiệu địa lí của 1 số đối tượng như sau:
Sân bay, Chợ, Câu lạc bộ, Khách sạn, Bệnh viện.
HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp nhận xét, bổ sung, GV đánh giá.
5. Hướng dẫn HS học:( 2phút)
- Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3 (SGK).
- Đọc trước bài 6.
6. Có thể bạn chưa biết.
Ngày soạn: 3/10/2011
Tiết 6: BÀI 6: THỰC HÀNH: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Đọc và hiểu nội dung bản đồ dựa vào kí hiệu bản đồ.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỉ năng đọc bản đồ : Trước hết phải đọc bảng chú giải.
3. Thái độ :
- Yêu thích môn học, hợp tác với giáo viên trong quá trình học
II.Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 14
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
III. Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực, thực hành

IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:
-GV: Một số bản đồ có các kí hiệu: Bản đồ: Tự nhiên Việt Nam, Kinh tế chung Việt
Nam, Giao thông vận tải Việt Nam, Công nghiệp Việt Nam.
-HS: SGK .
V.Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định : (1phút):
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ?
3. Bài mới:
3.1: Giáo viên giới thiệu bài thực hành
3.2: Tiến trình dạy bài thực hành.
Hoạt động 1: Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm tìm hiểu 4 bản đồ:( 20 phút)
Nhóm 1: Tìm hiểu : BĐ Tự nhiên Việt Nam
Nhóm 2: Tìm hiểu : BĐ Kinh tế chung Việt Nam
Nhóm 3: Tìm hiểu : BĐ Giao thông vận tải Việt Nam
Nhóm 4: Tìm hiểu : BĐ công nghiệp Việt Nam
Nội dung tìm hiểu:
Lấy ví dụ 3 loại kí hiệu bản đồ và 3 dạng kí hiệu bản đồ ở trên mỗi bản đồ.
Các nhóm thảo luận 7 phút.
Đại diện nhóm lên trình bày trên bản đồ.
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút.
1.Đề bài:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu ý đúng.
Câu 1: Xích đạo là đường:
a. Chia Trái Đất thành hai nửa bằng nhau.
b. Vĩ tuyến lớn nhất, chỉ vuông góc với kinh tuyến gốc.
c. Vĩ tuyến lớn nhất, chia đôi Trái Đất, vuông góc với tất cả các kinh tuyến.
d. Vĩ tuyến lớn nhất, cắt ngang chí tuyến Bắc và vòng cực.
Câu 2: Bản đồ có tỉ lệ 1: 500 000, trên bản đồ ứng với:
a. 5 km trên thực địa; b. 15 km trên thực địa;

c. 50 km trên thực địa d. 150 km trên thực địa.
Câu 3: Đường đồng mức:
a. Những đường thể hiện độ cao của 1 điểm.
b. Những đường nối những điểm có cùng một độ cao.
c. Những đường nằm song song nới nhau thể hiện độ cao lớn nhất của một ngọn núi.
câu 4: Trên quả địa cầu nếu cứ cách 1 độ ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ có:
a. 18 kinh tuyến; b. 36 kinh tuyến; c. 360 kinh tuyến; d. 180 kinh tuyến.
Câu 5: Trên quả địa cầu nếu cứ cách 1 độ ta vẽ 1 vĩ tuyến thì sẽ có:
a. 36 vĩ tuyến; b. 90 vĩ tuyến; c. 91 vĩ tuyến; d. 181 vĩ tuyến.
Câu 6: Trên Quả Địa Cầu, nước ta nằm ở;
a. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây; b. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông
c. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây; d. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông.
Câu 7: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, người ta dựa vào:
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 15
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
a. Mũi tên chỉ hướng Bắc trên bản đồ. b.Các đường kinh tuyến và vĩ tuyến trên bản
đồ.
c. Cả câu a và b đều đúng. d. Tùy bản đồ chỉ cần a hoặc b.
Câu 8: Trên bản đồ, nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình nơi đó:
a. Càng thoải b. Bằng phẳng. c. Càng ghập ghềnh. d. Càng dốc.
Câu 9: Muốn tính khoảng cách trên thực địa trên bản đồ, người ta phải:
a. Dựa vào tỉ lệ số, không tính được bằng tỉ lệ thước.
b. Dựa vào tỉ lệ thước, không tính được bằng tỉ lệ số.
c. Dựa vào cả tỉ lệ thước và tỉ lệ số trên một bản đồ.
d. Dựa vào tỉ lệ số hoặc tỉ lệ thước trên bản đồ.
Câu 10: Trái Đất có vị trí :
a. Thứ 3 trong hệ Mặt Trời;
b. Thứ 3 trong hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
c. Thứ 3 trong hệ Mặt Trời theo thứ tự từ ngoài vào trong.
d. Quan trọng trong hệ Mặt Trời.

2.Đáp án- Biểu điểm:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
án
C A B C D B C D D B
Biểu
điểm
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
4. Hoạt động: Đánh giá.( 3 phút)
Gv đánh giá kết quả bài thực hành và nhận xét ý thức làm bài kiểm tra của học sinh.
5. Hoạt động tiếp nối: Dặn dò.(1 phút)
Soạn trước bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Ngày soạn : 3/10/2011
Tiết 7 : BÀI 7 : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QỦA
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
+ Thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của Trái đất là 24 giờ hay 1 ngày đêm.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái đất quanh trục.
+ Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái đất.
+ Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái đất đều có sự chênh lệch
2. Kỹ năng:
- Quan sát và sử dụng quả Địa cầu.
3.Thái độ :
- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế
II. Các kỉ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 16

Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm
III. Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở; thuyết giảng tích cực.
IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:
- GV : Quả địa cầu, tranh
- HS: SGK , phiếu học tập
V. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Khám phá(3 phút):
Thuyết trình tích cực
Cùng với các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời, Trái đất luuôn chuyển động trong quỹ
đạo ấy. Ngoài sự chuyển động đó,Trái đất còn tự chuyển động quanh trục tưởng tượng
của mình. Sự chuyển động đó diễn ra như thế nào? Hệ quả của vận động đó ra sao?
Hôm nay các em sẽ cùng được tìm hiểu ở nội dung bài 7.
2. Kết nối (1 phút):
- Giáo viên gắn kết phần khởi động vào bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng.
* Hoạt động 1 (20phút)
Vận động của Trái đất quanh trục.
- GV u cầu HS quan sát H.19 và kiến thức (SGK) cho
biết:
? Trái đất quay trên trục và nghiêng trên MPGĐ bao
nhiêu độ. ( HS: 66
0
33 phút)
GV: Chuẩn kiến thức.
? Trái đất quay quanh trục theo hướng nào.
? Vậy thời gian Trái đất tự quay quanh nó trong vòng 1
ngày đêm được qui ước là bao nhiêu giờ.(24h)
? Tính tốc độ góc tự quay quanh trục của trái đất. (360

0
:
26=15
0
/ h , 60phút:15
0
=4phút / độ)
? Cùng một lúc trên trái đất có bao nhiêu giờ khác nhau.
(24 giờ)
*GV: 24 giờ khác nhau  24 khu vực giờ (24 múi giờ)
? Vậy mỗi khu vực (mỗi múi giờ m, chênh nhau bao
nhiêu giờ, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến
(360:24=15kt) )
Sự chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ có ý nghĩa
gì?
-GV: để tiện tính giờ trên tồn thế giới năm 1884 hội
nghị quốc tế thống nhất lấy khu vực có kt gốc làm giờ
gốc .từ khu vực giờ gốc về phía đơng là khu có thứ tự từ
1-12
- u cầu HS quan sát H 20 cho biết
Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy?(7).
- Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì nước ta là mấy giờ?(
19giờ )
- Gv dẫn dắt: Vào thế kỷ 16 Ma zen lăng dẫn một đồn
1.Vận động của Trái đất
quanh trục.
-Hướng tự quay trái đất từ Tây
sang Đơng
-Thời gian tự quay 1vòng
quanh trục là 24 giờ.

- Chia bề mặt trái đất thành 24
khu vực giờ
-Mỗi khu vực có 1giờ riêng đó
là giờ khu vực
-Giờ gốc (GMT) khu vực có kt
gốc đi qua chính giữa làm khu
vực giờ gốc và đánh số 0(còn
gọi giờ quốc tế)
Giáo viên: Lâm Thị Sơng Hiếu 17
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
thủy thủ đi vòng quanh thế giới về phía tây trong vòng
1.083 ngày lịch về là ngày 6/9/1522 nhưng thực tế là
ngày 7/9/1522 muộn hơn một ngày .
- Gv? Tại sao có hiện tượng như vậy? (Hs khá H, giỏi
trả lời)
- Gv bổ sung: Trái đất quay từ Tây sang Đông đi về phía
Tây qua 15
0
chậm đi một giờ. Vòng quanh thế giới tức là
đi hết 360
0
, đồng hồ bị lùi 24 h tức là một ngày.
- Như vậy mỗi quốc gia có giờ quy định riêng
trái đất quay từ tây sang đông đi về phía tây qua 15 kinh
độ chậm đi 1giờ (phía đông nhanh hơn 1giờ phía tây)
-GV để trách nhầm lẫn có quy ước đường đổi ngày.
Hoạt động 2 (15phút)
Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái
đất.
Cá nhân/ cặp.

GV: Yêu cầu HS quan sát H 21 cho biết:
- Trái đất có hình gì?
-Em hãy giải thích cho hiện tượng ngày và đêm trên Trái
đất?
- Gv dùng quả địa cầu và ngọn đèn minh họa hiện tượng
ngày, đêm .
- Gv? Cho nhận xét về diện tích được chiếu sáng? Vùng
được chiếu sáng gọi là gì?
- Gv? Vùng không được chiếu sáng gọi là gì?
- Gv? Giả sử Trái đất không tự quay quanh trục thì có
hiện tượng ngày đêm không? thời gian ngày, đêm là bao
nhiêu?
- Hs: Nêú như thế thì ở khắp nơi trên Trái đất ngày hoặc
đêm sẽ kéo dài, không phải là 12 h.
- Gv bổ sung: Chính nhờ có sự vận động tự quay của
Trái đất nên địa điểm nào trên trái đất cũng lần lượt có
ngày ( 12h) và đêm ( 12h).
- Gv? Tại sao hàng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt
Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo
hướng từ Đông sang Tây?
- Hs đọc bài đọc thêm để trả lời .
(Chuyển ý)
GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 và cho biết:
- Gv? Cho biết ở Bắc bán cầu các vật chuyển động từ P
-Phía đông có giờ sớm hơn
phía tây.

-KT180
0
là đường đổi ngày

quốc tế.
2. Hệ quả sự vận động tự
quay quanh trục của Trái
đất
a-Hiện tượng ngày đêm
-Do trái đất hình dạng cầu nên
mặt trời chỉ chiếu sáng được
một nửa: Nửa được chiếu sáng
là ban ngày nửa nằm trong
bóng tối là ban đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay
của trái từ tây sang đông mà
khắp mọi nơi trái đất đều lần
lượt có ngày đêm.
b. Do sự vận động tự quay
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 18
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
đến N (xích đạo đến cực x) lệch theo hướng nào? Từ 0
đến S(cực đến Xích đạo c) lệch theo hướng nào?
- Hs: + P đến N: hướng ĐB - TN.
+ O đến S: hướng TN -ĐB.
- Gv? Các vật chuyển động trên trái đất có hiện tượng
gì?
? Hướng chuyển động của vật ở nửa cầu Bắc, ở nửa cầu
Nam.
GV: Chuẩn kiến thức
quanh trục của Trái đất nên các
vật chuyển động trên bề mặt
trái đất đều bị lệch hướng.
+ Bán cầu Bắc: lệch bên phải.

+ Bán cầu Nam: lệch bên trái.
3 Thực hành/ luyện tập. (5phút )
- Hoạt động nhóm.
1, Tính giờ của Nhật, Mĩ (Niu Iooc), Pháp, Ấn Độ, nếu giờ gốc là 7 h, 20 h.
- Gv: cho 4 nhóm tính giờ ở 4 quốc gia trong 5 phút .
- Đại diện trình bày kết quả.
Nhóm 1: giờ gốc 7 h: Nhật:16 h
Giờ gốc 20 h: Nhật:5 h.
Nhóm 2: 7 h: Niu Iooc : 2h.
20 h: Niu Iooc:15h.
Nhóm 3: 7h: Pháp: 7 h.
20h: Pháp: 20 h.
Nhóm 4: 7 h: Ấn Độ:12 h.
20h: Ấn Độ: 1 h.
4. Vận dụng:( 1phút )
- Làm BT 1, 2, 3 (SGK).
- Soạn trước bài 8 (Giờ sau học).
………………………………………………………
Ngày soạn: 5/10/2010

Tiết 8- Bài 8 : SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
-Hiểu được sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời theo một quỹ đạo hình elip.
-Hướng chuyển động : từ tây sang đông
-Thời gian chuyển động một vòng quanh mặt trời là 365 ngày 6 giờ.
-Nắm được hiện tượng mùa trên trái đất, hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa là do
hiện tượng chuyển động của trái đát quanh mặt trời.
2.Kĩ năng:
-Biết sử dụng Quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái đất.

Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 19
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
-Nhớ vị trí: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí
3.Thái độ :
-Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế.
II. Các kỉ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
- Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm
III. Phương pháp/ kỉ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực.
IV.Chuẩn bị phương tiện- thiết bị:
- GV : Quả địa cầu, tranh vẽ
- HS: SGK , phiếu học tập
V. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Khám phá(4 phút):
Trái Đất có 2 vận động chính. Ở bài trước các em đã được tìm hiểu vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất. Hôm nay các em sẽ tiếp tục được tìm hiểu vận động thứ 2 của
Trái Đất- Đó là sự chuyển động quay quanh Mặt Trời.
2. Kết nối (1 phút):
- Giáo viên gắn kết phần kết nối để tiens hành dạy bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1 (15phút)
Tìm hiểu sự chuyển động của Trái đất quanh mặt
trời.
GV: Treo tranh vẽ H 23 (SGK) cho HS quan sát
? Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục?
- Gv nói cho Hs biết: Trái Đất có nhiều chuyển
động ngoài sự chuyển động tự quay quanh trục,
Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo một

quỹ đạocó hình Elíp gần tròn.
- Gv giải thích:
+ Quỹ đạo: Đường vận chuyển của Trái Đất quanh
Mặt Trời
+Hình Elíp là hình bầu dục (Hình bầu dục gần tròn
hướng độ nghiêng của trục trái đất ở các vị trí xuân
phân, hạ chí, thu phân, đông chí.
? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục
của trái đất thì trái đất cùng lúc tham gia mấy
chuyển động? hướng các vận động trên? sự chuyển
động đó gọi là gì.
- GVdùng quả địa cầu lặp lại hiện tượng chuyển
động tịnh tiến của trái đất ở các vị trí xuân phân, hạ
chí, thu phân , đông chí , yêu cầu học sinh làm lại.
? Thời gian Trái đất quay quanh trục của trái đất
1vòng là bao nhiêu. (24h)
1. Sự chuyển động của Trái
đất quanh mặt trời.
-Trái đất chuyển động quanh
mặt trời theo hướng từ Tây
sang Đông trên quỹ đạo có
hình elíp gần tròn .
-Trái đất chuyển động một
vòng quanh mặt trời trên quỹ
đạo hết 365 ngày và 6 giờ
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 20
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
? Thời gian chuyển động quanh Mặt trời một vòng
của trái đất là bao nhiêu. (365ngày 6h)
? Tại sao hướng nghiêng và độ nghiêng của trục

Trái đất không. (quay theo một hướng không đổi )
- Gv? Quan sát H 23 cho biết: Hướng chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Hoạt động 2:
Hiện tượng các mùa(20phút)
- Hoạt động nhóm:
- Gv chia lớp thành 3 nhóm lớn:
- Nội dung:
- Nhóm 1: Quan sát H 24 cho biết: Trong ngày 22 -
6 (hạ chí) nửa cầu nào ngã về phía Mặt Trời? Lúc
đó là mùa gì?
- Nhóm 2: Trong ngày 22 - 12 (đông chí) nửa cầu
nào ngã về phía Mặt Trời? Lúc đó là mùa gì?
- Nhóm 3: Trái đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và
nửa cầu Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các
ngày nào? Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng
góc vào nới nào trên bề mặt Trái Đất?
- Các nhóm thảo luận 3 phút, đại diện trình bày kất
quả.
- Nhóm 1: 22 - 6 (hạ chí h) : nửa cầu Bắc ngã về
phía Mặt Trời -> nửa cầu Bắc là mùa hạ.
- Nhóm 2: 22 - 12 (đông chí ñ) : nửa cầu Nam ngã
về phía Mặt Trời -> nửa cầu Nam là mùa hạ.
- Nhóm 3: Vào ngày 21 - 3; 23 - 9 khi đó ánh sang
Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo, hai bán cầu
có góc chiếu Mặt Trời như nhau.
- Gv? Khi chuyển động trên quỹ đạo trục của Trái
Đất có độ nghiêng không đổi và hướng về mốt phía
-> sinh ra hiện tượng gì?
- Gv? Em có nhận xét gì về sự phân bố nhiệt, ánh

sáng ở hai nửa cầu? Cách tính mùa ở hai nửa cầu?
- Gv? Một năm có mấy mùa? Đó là những là mùa
nào? Bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
- Hs: Một năm có 4 mùa.
+ Mùa xuân: 31 - 3 -> 22 - 6 + Mùa thu: 23 - 9 ->
22 - 12
+ Mùa hạ: 22 - 6 -> 23 - 9 + Mùa đông: 22 - 12
-Khi chuyển động trên quỹ đạo
trục Trái Đất bao giờ cũng có
độ nghiêng không đổi 66
0
33

và hướng về một phía -> gọi là
sự chuyển động tịnh tiến.
2. Hiện tượng các mùa.
- Khi chuyển động trên quỹ
đạo trục trái đất bao giờ cũng
có độ nghiêng không đổi nên
lúc nửa cầu bắc, lúc nửa cầu
nam ngả về phía mặt trời sinh
ra các mùa :
- Ánh sáng và nhiệt là mùa
nóng và ngược lại nên ngàyhạ
trí 22/6là mùa nóng ở bán cầu
bắc, bán cầu nam là mùa đông
Các mùa đối lập nhau ở 2
nửa cầu trong một năm.
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 21
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6

-> 21 - 3

3. Thực hành/ luyện tập.(3phút)
Bài tập 1: Đánh dấu (x) vào ô trống có ý đúng.
Mặt trời luôn chuyển động
Trái đất đứng im
Trái đất luôn luôn chuyển động quay quanh Mặt trời
Trái đất và Mặt trời đều chuyển động
? Tại sao có các mùa trên trái đất.
4. Vận dụng :( 2phút )
- Làm BT 3 (SGK).
- Đọc, soạn trước bài 9
Ngày soạn: 11/10/2011
ÔN TẬP
I.Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức về Trái Đất: vị trí, hình dạng, kích thước, hệ thống kinh vĩ
tuyến đã được học.
- Nắm vững các kiến thức có liên quan đến bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương
hướng trên bản đồ,
2. Kỉ năng:
- Biết cách quan sát quả địa cầu, bản đồ để khai thác kiến thức.
3. Thái độ:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
II.Các phương pháp/ kỷ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Thuyết trình tích cực, Hs làm việc cá nhân; thực hành; thảo luận nhóm nhỏ.
III.Chuẩn bị phương tiện thiết bị:
-Quả địa cầu; một số bản đồ.
IV.Tiến trình dạy học:

1.Ổn định lớp: (1 phút)
2. Bài cũ: (5 phút)
Trái Đất chuyển động quay xung quanh Mặt Trời theo hướng nào? Hết một thời gian bao
nhiêu? Sinh ra những hệ quả gì?
3. Ôn tập:
Gv giới thiệu ( 1 phút)
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 22
X

Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
Mô hình Quả địa cầu và bản đồ là những đồ dùng không thể thiếu trong quá trình học tập
môn Địa lí. Trên mô hình quả địa cầu và bản đồ chúng ta có thể hình dung ra bề mặt Trái
đất mà chúng ta đang sống. Hôm nay để nắm vững các kiến thức ấy, chúng ta cùng ôn tập
thông qua mô hình quả địa cầu và bản đồ.
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính
HĐ 1: Tìm hiểu vị trí, hình dạng, kích
thước Trái Đất và hệ thống kinh vĩ
tuyến. (20 phút)
* Hs làm việc cá nhân
- Gv yêu cầu Hs quan sát H1 sgk/6 và quả
địa cầu cho biết:
+ Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời?
+ Hình dạng của Trái Đất?
+ Trái Đất có kích thước như thế nào?
- Gv treo một bản đồ có hệ thống kinh vĩ
tuyến, yêu cầu Hs:
+ Xác định kinh tuyến gốc và vĩ tuyến
gốc?
+ Xác định và nêu khái niệm kinh tuyến
Tây-Đông, vĩ tuyến Bắc-Nam.

- Gv yêu cầu Hs xác định nữa cầu Bắc và
nữa cầu Nam trên mô hình Quả địa cầu.
- Gv yêu cầu Hs lên bảng vẽ hình minh
họa Trái Đất và nữa cầu Bắc, nữa cầu
Nam, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc.
HĐ 2: Tìm hiểu các kiến thức liên quan
đến bản đồ ( 15 phút)
* Hs làm việc cá nhân/ thực hành thảo
luận theo nhóm
Bước 1: Hs làm việc cá nhân
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại các kiến thức
sau:
+ Ý nghĩa tỉ lệ bản đồ? Hai dạng tỉ lệ bản
đồ?
+ Cách xác định phương hướng trên bản
đồ?
+ Khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa độ Địa
lí?
+ Nêu các loại kí hiệu và dạng kí hiệu bản
đồ?
+ Cách biểu hiệu địa hình trên bản đồ?
Bước 2: Hs thực hành/ thảo luận nhóm
nhỏ
- Gv ra một số bài tập cho Hs làm theo
nhóm
1. Trái Đất:
a. Vị trí, hình dạng và kích thước:
- Là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời.
- Có dạng hình cầu và kích thước rất lớn.
b. Hệ thống kinh vĩ tuyến:

- Kinh tuyến: Kinh tuyến gốc 0
0
Kinh tuyến Tây: .………….
Kinh tuyến Đông:…………
- Vĩ tuyến: Vĩ tuyến gốc 0
0
Vĩ tuyến Bắc: …………
Vĩ tuyến Nam: ………….
2. Các kiến thức liên quan đến bản đồ:
- Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:…………
+ Tỉ lệ số:…………………….
+ Tỉ lệ thước:…………………
- Phương hướng trên bản đồ:…….
- Kinh độ:………….
- Vĩ độ:…………….
- Tọa độ địa lí:……
- Các loại kí hiệu bản đồ:…………….
- Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ:
…………….
* Bài tập:
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 23
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
+ Nhóm 1-4: tính tỉ lệ bản đồ
a. Cho biết khoảng cách từ nhà đến trường
học của em là 2km. Trên tấm bản đồ của
xã CưBao khoảng cách đó đo được là 5cm.
Vậy bản đồ đó có tỉ lệ là bao nhiêu?
b. Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau
đây: 1: 300.000 và 1: 700.000, cho biết
7cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km

trên thực địa?
+ Nhóm 2: Quan sát bản đồ Việt Nam xác
định kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của Hà
Nội và Tp.HCM trên bản đồ?
+ Nhóm 3: Quan sát bản đồ Việt Nam xác
định phương hướng trên bản đồ.
- Hs các nhóm thảo luận và thực hành làm
bài tập.
- Gv theo dõi và uốn nắn.
- Hs các nhóm trình bày- nhận xét và bổ
sung.
- Gv nhận xét-bổ sung và chuẩn.
4. Hoạt động đánh giá: ( 2 phút)
-Gv đánh giá tiết ôn tập, cho điểm những học sinh làm bài tốt.
5. Hoạt động tiếp nối: Dặn dò.( 1 phút)
- Hs về nhà ôn kĩ các kiến thức và vận dụng làm thêm các bài tập.
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 24
Trường THCS Tiên Kỳ Giáo án Địa lí 6
Ngày soạn: 23/10/2011
Tiết 10: KIỂM TRA 1 TIẾT - HỌC KÌ I
I. Xác định mục tiêu kiểm tra:
- Đánh giá về kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: Biết, hiểu và vận dụng của học
sinh sau khi học 1 nội dung của chủ đề Trái Đất ( Trái Đất trong Hệ Mặt Trời. Hình dạng
Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái đất trên Bản đồ).
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học
sinh một cách kịp thời.
II. Xác định hình thức kiểm tra.
Hình thức kiểm tra tự luận
III. Xây dựng ma trận đề kiểm tra .
Đề kiểm tra học kì I, Địa lí 6, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 7 tiết (100

%), nội dung như sau: Bản Đồ 5 tiết (70 %); VỊ trí hình dạng Trái Đất 1 tiết (15%);
Cách học môn địa lý 1 tiết (15%); .
Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng
tiến hành xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Mức độ NT
CHỦ ĐỀ,ND
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng
cao
Giáo viên: Lâm Thị Sông Hiếu 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×