Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

MA TRẬN ĐỀ ĐÁP ÁN CHƯƠNG 4 ĐẠI SỐ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.79 KB, 1 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV : Môn ĐẠI SỐ 9
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu1: Cho hàm số
2
( 0)y mx m= ≠
. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Với m > 0 hàm số luôn luôn đồng biến với mọi giá trị của x
B. Với m < 0 hàm số luôn luôn nghịch biến với mọi giá trị của x
C. Với m > 0 hàm số nghịch biến khi x > 0
D. Với m < 0 hàm số nghịch biến khi x > 0
Câu 2: Phương trình:
2
5 6 0x x− + =
có các nghiệm là:
A. 2; 3 B. -2; -3
C. 6; -5 D. 1; 6
Câu 3: Số nghiệm của phương trình:
2
2008 2009 2011 0x x+ − =
là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 4: Phương trình:
2
2 16 19 0x x+ + =
có tổng hai nghiệm là:
A.
19
2
B. -8 C. 8 D. 4
Câu 5: Phương trình:


2
2 16 19 0x x+ + =
có tích hai nghiệm là:
A.
19
2
B. -8 C. 8 D. 4
Câu 6: Phương trình: 5
2
x
+ 4
x
- 1 = 0 có các nghiệm là:
A. 1; -
1
5
B. - 1;
1
5
C. 1;
1
5
D. - 1; -
1
5
PHẦN II: TỰ LUẬN.
Câu 7: Cho hàm số
2
y ax=
a. Xác định hệ số a biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;2)

b. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị của a vừa tìm được
Câu 8: Giải các phương trình sau:
a.
2
3 10 0x x− − =
2
. 18 17 31 0b x x− + =
c. (2x - 1).(x - 3) = - 2x+ 2
Câu 9: Cho phương trình bậc hai ẩn x:
2
3 0x x m+ − =
a. Giải phương trình với m = 4
b. Tìm m để phương trình có nghiệm
c. Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình trên

×