Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

Phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi của công ty TNHH thức ăn chăn nuôi thành lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.1 KB, 154 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là trung thực, nghiêm
túc chưa được công bố và sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi thông tin
trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hưng Yên, ngày tháng năm 20
Tác giả

Nguyễn Thị Toàn
i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập nghiên cứu và viết luận văn Thạc sỹ, tôi đã
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Trước hết cho phép tôi cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Kế Toán và
QTKD đã dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học Thạc sỹ này. Tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Bùi Bằng Đoàn, các
thầy cô trong bộ môn Kế toán quản trị và Kiểm toán, Học viện Nông Nghiệp
Việt Nam đã tận tình đóng góp ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn
Thạc sỹ.
Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty THHH Thức ăn chăn nuôi Thành
Lợi các cơ quan, tổ chức đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và những người thân đã hỗ
trợ, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
Hưng Yên, ngày tháng năm 20
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Toàn
ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TACN : Thức ăn chăn nuôi
BHYT : Bảo hiểm y tế


BHXH : Bảo hiểm xã hội
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TAHH : Thức ăn hỗn hợp
TAĐĐ : Thức ăn đậm đặc
SP : Sản phẩm
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC BẢNG xiv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ xxii
Biểu đồ xxii
Sơ đồ xxix
PHẦN I 1
MỞ ĐẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1 Mục tiêu chung 3
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố liên quan đến thị trường thức ăn
chăn nuôi và các giải pháp phát triển thị trường TACN của Công ty TNHH TĂCN
Thành Lợi. Đối tượng điều tra, khảo sát là các đối thủ cạnh tranh và người chăn
nuôi trên một số thị trường chủ yếu của Công ty 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thị

trường TACN; Thực trạng thực và các giải pháp phát triển thị trường TACN của
các doanh nghiệp sản xuất TACN hiện nay 4
PHẦN II 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5
2.1 Cơ sở lý luận về phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi 5
iv
2.1.1 Một số khái niệm chung 5
2.1.1.1 Khái niệm về thị trường 5
2.1.2 Chiến lược phát triển thị trường 11
2.1.2.1 Chiến lược phát triển thương hiệu, chủng loại sản phẩm 11
2.1.2.2 Chiến lược phát triển kênh phân phối 14
2.1.2.3 Chiến lược giá cả hàng hóa 17
2.1.2.4 Chiến lược thị phần 19
Chiến lược thị phần gồm các nội dung: 19
2.1.2.5 Chiến lược xúc tiến yểm trợ - đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong doanh
nghiệp 21
2.2 Phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi 22
2.2.1 Một số vấn đề chung về thức ăn chăn nuôi 22
2.2.1.1 Vai trò của thức ăn chăn nuôi 22
2.2.1.2 Đặc điểm của thức ăn chăn nuôi 24
2.2.2 Phát triển thị trường TACN 25
2.2.2.1 Khái niệm thị trường TACN 25
2.2.2.2 Phân loại thị trường TACN 26
2.2.2.3 Đặc điểm của thị trường TACN 28
2.2.2.4 Các nội dung phát triển thị trường TACN 30
Phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi cũng bao hàm đầy đủ nội dung của phát
triển thị trường nói chung, bao gồm cả nội dung phát triển theo chiều rộng và theo
chiều sâu. 30
Phát triển thị trường theo chiều rộng hướng đến các nội dung, như: tăng sản lượng
tiêu thụ, tăng thị phần; mở rộng địa bàn tiêu thụ, mở rộng các đối tượng khách

hàng… 30
Phát triển thị trường theo hướng này chủ yếu tập trung mở rộng thị trường, tìm
kiếm thị trường ở các địa phương trên cả nước, kết hợp phát triển hệ thống các đại
lý, bao gồm cả đại lý cấp 1 và các Đại lý cấp 2 để tăng lượng tiêu thụ, tăng doanh
thu và lợi nhuận. Xét về địa lý, phát triển theo chiều rộng là việc doanh nghiệp mở
v
rộng địa bàn tiêu thụ sản phẩm, mở rộng điểm bán hàng để thu hút thêm khách
hàng trên cơ sở đó để phát triển sản xuất và tăng doanh thu 30
Trong điều kiện hiện nay, phát triển thị trường TACN theo chiều rộng phải dựa trên
cơ sở phát triển ngành chăn nuôi theo hướng chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi
trang trại có quy mô lớn. Chỉ trên cơ sở phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng công
nghiệp, nhu cầu thức ăn mới tăng nhanh, cũng có nghĩa là thị trường được mở rộng.
30
Phát triển thị trường theo chiều sâu đề cập đến tính hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh, trong đó thị trường được coi là yếu tố quyết định. Nội dung này cũng được
phản ánh qua nhiều tiêu chí khác nhau, như: tăng được thị phần tiêu thụ, đảm bảo
sự ổn định của khách hàng, giảm được chi phí, góp phần ổn định và phát triển sản
xuất theo hướng bền vững. 30
Phát triển thị trường TACN theo chiều sâu phải trên cơ sở nghiên cứu, phân tích
thị trường để có một chiến lược thích hợp, được thể hiện thông qua sự tăng trưởng
của doanh thu và lợi nhuận, bảm đảm sự phát triển sản xuất một cách ổn định và
bền vững. 31
2.2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường TACN 31
Thị trường TACN có những đặc điểm riêng, nên ngoài các yếu tố ảnh hưởng đến
phát triển thị trường nói chung, các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển thị
trường TACN bao gồm: 31
2.3 Cơ sở thực tiễn của đề tài 33
2.3.1 Thực trạng sản xuất và thị trường TACN của Việt Nam 33
Về xu hướng phát triển của thị trường TACN ở Việt Nam. Tình hình phát triển thị
trường thức ăn chăn nuôi công nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả năng phát triển

của ngành chăn nuôi. Như chúng ta thấy, trong vài năm gần đây ngành chăn nuôi
nước ta phát triển khá nhanh, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, tận dụng nguồn
thức ăn thừa là chính, sang chăn nuôi quy mô lớn (trang trại) tập trung, sử dụng
thức ăn chăn nuôi công nghiệp là chính. Do vậy, nhu cầu thức ăn chăn nuôi công
nghiệp ở nước ta ngày càng lớn. Từ năm 2000 trở lại đây, đã có nhiều công ty sản
vi
xuất thức ăn chăn nuôi của nước ngoài đầu tư xây dựng nhà máy ở Việt Nam và
nhiều công ty trong nước cũng chọn ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp
để đầu tư. 34
2.3.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường TACN của một số công ty trong và ngoài
nước 35
Công ty Nông sản Bắc Ninh: 35
Công ty nông sản Bắc Ninh là một công ty trực thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh. Công
ty có 2 nhà máy sản xuất tại trung tâm tỉnh Bắc Ninh và khu công nghiệp Khắc
Niệm tỉnh Bắc Ninh. Công ty đã áp dụng những chiến lược cho phát triển thị
trường: 35
- Chiến lược sản phẩm: 35
+ Đưa ra thị trường với nhiều thương hiệu Dabaco, Nasaco, Topfeed,
Khangtivina, Growfeed để chiếm lĩnh nhu cầu đa dạng của thị trường 35
+ Đưa ra thị trường những sản phẩm thương mại giá rẻ, phù hợp với nhu cầu của
thị trường chăn nuôi nhỏ lẻ như một số các mặt hàng hỗn hợp lợn 30kg đến xuất
chuồng, hỗn hợp gà thịt… 35
- Chiến lược giá: 35
Áp dụng hình thức hỗ trợ giá theo thị trường: Tùy từng thị trường và từng loại sản
phẩm khác nhau mà công ty áp dụng hình thức hỗ trợ giá khác nhau trong từng giai
đoạn cụ thể. Kết quả đã tạo động lực cho các đại lý kinh doanh hợp tác cùng công
ty và đã phát triển thị trường một cách rộng rãi 36
- Chiến lược phân phối: 36
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho đại lý hợp tác và bán hàng với sản lượng lớn như
chậm tài chính trong thời gian cho phép, thường là trong vòng một tháng thì thanh

toán hết công nợ mới được phép lấy hàng của tháng tiếp theo với hình thức chậm
tài chính 36
+ Mở rộng các hình thức hợp tác như thiết lập hệ thống các đại lý cấp 1’ (một
phẩy) để trong thời gian đầu đại lý kết hợp cùng đại lý cấp 1 khai thác thị trường
một cách tốt hơn, sau đó bằng việc đưa ra thị trường một thương hiệu mới thì
vii
chuyển thành đại lý cấp 1 của công ty. Điều này đã tạo điều kiện cho công ty khai
thác thị trường với thương hiệu mới một cách hiệu quả 36
+ Phân cấp tiêu thụ theo mạng lưới tiêu thụ được thiết lập từ công ty đến đại lý cấp
1 đến đại lý cấp 2 và tới hộ chăn nuôi. Điều này nhằm chia sẻ bớt rủi ro trong kinh
doanh của hệ thống cung cấp nguồn hàng cho thị trường và tạo điều kiện thu hút
vốn kinh doanh cho đại lý 36
- Chiến lược xúc tiến yểm trợ: 36
+ Cung cấp dịch vụ vận chuyển đến tận nơi theo yêu cầu 36
+ Thực hiện hội thảo chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trao đổi kinh
nghiệm chăn nuôi tới các hộ chăn nuôi 36
+ Tùy theo vùng khác nhau, từng thời điểm khác nhau để đưa ra những chiến lược
khuyến mại, hỗ trợ thị trường phù hợp nhất với nhu cầu của người tiêu dùng… 36
Công ty Charoen Pokphand Việt Nam (CP – Group): 36
Là một công ty nước ngoài thuộc tập đoàn Charoen Pokphand Thái Lan, xâm nhập
vào thị trường Bắc Việt Nam vào năm 1996 trong lĩnh vực sản xuất TACN. Trong
những năm qua CP đã đạt được những thành tựu lớn trên thị trường. nghiên cứu
chiến lược của CP giúp cho chúng ta có được những bài học trong việc phát triển
thị trường. Có thể mô tả các chiến lược mà CP đã và đang áp dụng: 37
- Chiến Lược sản phẩm: 37
+ Cung cấp đầy đủ các chủng loại sản phẩm theo từng giai đoạn của vật nuôi với
chất lượng tốt: Sản phẩm dành cho lợn con từ tập ăn đến 15kg, lợn siêu nạc, các
sản phẩm gà thịt… 37
+ Đưa ra thị trường với 5 thương hiệu CP, Higro, Starfeed, Bellfeed và Novo.
Trong giai đoạn đầu tập trung chính với hai thương hiệu là CP và Higro sau đó nhờ

vào uy tín của các sản phẩm cung cấp mới phát triển thêm các thương hiệu khác để
khai thác thị trường 37
+ Sản phẩm phụ trợ kinh doanh là gà, lợn giống và dụng cụ thú y. Hiện nay các
sản phẩm phụ trợ của công ty đã có mặt ở nhiều địa phương và đem lại uy tín cao
trên thị trường 37
viii
- Chiến lược giá: 37
+ Mục tiêu của công ty là khai thác nhu cầu tiêu dùng có quy mô lớn, kỹ thuật
chăn nuôi cao nên giá cả của các sản phẩm mà công ty cung cấp tương đối cao phù
hợp với nhu cầu chăn nuôi lớn của người tiêu dùng. Tùy vào từng loại hàng và tùy
vào từng loại vật nuôi mà giá cả của các mặt hàng là không giống nhau 37
+ Trong thời gian qua CP sử dụng đa dạng các hình thức giá cả khác nhau và rất
linh hoạt theo giá cả của thị trường như áp dụng chế độ thưởng theo tấn hàng tiêu
thụ, chế độ giá trần (không chiết khấu)… 37
- Chiến lược phân phối: 37
+ Phân phối kết hợp với con giống, tập trung đầu tư mở rộng hệ thống chăn nuôi
trong các trang trại chăn nuôi. Hiện tại công ty có hai kênh tiêu thụ sản phẩm: Kênh
tiêu thụ qua hệ thống mạng lưới đại lý từ công ty tới hộ chăn nuôi và kênh tiêu thụ
theo hình thức gia công chăn nuôi cho công ty. Công ty cung cấp giống, thức ăn và
thu lại sản phẩm để chế biến rồi xuất khẩu 38
+ Hiện nay CP đang có xu hướng phát triển mạnh kênh tiêu thụ qua hình thức gia
công, cung cấp giống cho thị trường đã đem lại cho công ty này một mức tiêu thụ
lớn. Đặc biệt trong thời gian gần đây khi giá cả của các nguyên vật liệu tăng cao và
giá cả của các sản phẩm chăn nuôi cao thì hình thức này đem lại hiệu quả lớn cho
CP. Vì hình thức kinh doanh trực tiếp đã tác động tích cực vào tâm lý tiêu dùng của
hộ chăn nuôi. Mặc khác, qua hình thức này mà công ty cũng giảm được thua lỗ
trong kinh doanh các mặt hàng TACN 38
- Chiến lược yểm trợ: 38
+ Hỗ trợ tài chính cho đại lý trong giới hạn 100triệu, bằng hình thức giữ giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất của đại lý 38

+ Qua các hình thức đầu tư, tài trợ xã hội, hoạt động khép kín từ khâu cung cấp
đầu vào, đầu ra cho chăn nuôi 38
+ Tổ chức các hoạt động hội thảo chuyển giao kỹ thuật đến người chăn nuôi, tư
vấn thiết kế kỹ thuật các trại chăn nuôi 38
Công ty NewHope: 38
ix
Công ty NewHope là công ty trước đây trực thuộc tập đoàn Hope – Trung Quốc.
Năm 1995 được chia tách và hoạt động riêng biệt. Hiện nay đã phát triển mạnh tại
thị trường Việt Nam với ba thương hiệu là NewHope, Hope và More. 38
Trong những năm qua NewHope đã thực thi các chiến lược nhằm xâm nhập thị
trường TACN có những thành công và có những thất bại trong quá trình thực thi
chiến lược của mình. Nghiên cứu các chiến lược của NewHope đã và đang áp dụng
là việc đánh giá phản ứng của thị trường với các chiến lược công ty áp dụng và
cách ứng xử của công ty với thị trường 38
- Chiến lược sản phẩm: 39
+ Với kinh nghiệm sản xuất nhiều năm trong lĩnh vực sản xuất TACN nên tại thị
trường Việt Nam công ty đã cung cấp đầy đủ các chủng loại mặt hàng phù hợp cho
từng giai đoạn phát triển của các loài vật nuôi. Với ba thương hiệu NewHope, Hope
và More. 39
+ Sản phẩm của công ty rất đa dạng với các sản phẩm chiến lược có chất lượng
cao như: Đậm đặc lợn (151S), vịt đẻ ((984), gà đẻ (544), cút đẻ (533)…cùng với đó
là mặt hàng thương mại giá rẻ như hỗn hợp lợn 30kg – xuất bán (555L)… 39
- Chiến lược giá: 39
+ Áp dụng chiến lược giá tương đối cao, chế độ đãi ngộ hợp lý tác động chính vào
hệ thống đại lý phân phối của thị trường 39
+ Bên cạnh đó thực hiện hỗ trợ thị trường trọng điểm như thị trường cút đẻ (Đình
Bảng- Bắc Ninh), Gà đẻ (Đông Anh), Vịt đẻ (Kim Động – Hưng Yên)… nên đã
khuyến khích được các đại lý tăng sản lượng hàng bán ra thị trường 39
- Chiến lược phân phối: 39
Chủ yếu là qua hệ thống mạng lưới tiêu thụ từ công ty đến các đại lý cấp 1, cấp 2

và đến Hộ chăn nuôi 39
- Chiến lược xúc tiến yểm trợ: 39
Dùng tài liệu giới thiệu về công ty, các sản phẩm, đặc tính của các sản phẩm mà
công ty cung cấp để tuyên truyền đến người tiêu dùng 39
PHẦN III 40
x
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40
3.1.1 Thông tin chung 40
- Tel: 03213 810 333 Fax: 03213 810 332 40
3.1.2 Ngành nghề kinh doanh 40
3.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển 40
3.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 41
Nguồn: phòng nhân sự Công ty 41
3.1.5 Thị trường tiêu thụ chủ yếu của Công Ty 42
3.2 Phương Pháp nghiên cứu 44
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 44
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 44
3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 44
3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 44
3.2.3 Xử lý thông tin 45
3.2.4 Phân tích thông tin 45
3.2.4.1 Phương pháp phân tích thống kê 45
3.2.4.2 Phương pháp phân tích khách hàng 45
3.2.4.3 Phương pháp dùng các chỉ số 45
3.2.4.4 Phương pháp so sánh 45
3.2.4.5 Phương pháp ma trận SWOT 46
3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 47
- Chỉ số phát triển bình quân về khối lượng sản phẩm, hàng hoá đã tiêu thụ 47
PHẦN IV 49

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49
4.1 Thực trạng phát triển thị trường của Công ty TNHH Thành Lợi 49
4.1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ TACN của Công ty 49
4.1.1.1 Tình hình sản xuất TACN của Công ty 49
4.1.1.2 Tình hình tiêu thụ TACN của Công ty 52
xi
4.1.2 Thực hiện các chiến lược phát triển thị trường TACN của Công ty 57
4.1.2.1 Chiến lược về thương hiệu và chủng loại sản phẩm 57
4.1.2.2 Chiến lược phát triển hệ thống kênh phân phối 60
4.1.2.3 Chiến lược giá cả hàng hoá và chính sách bán hàng của công ty 63
4.1.2.4 Chiến lược phát triển thị phần hàng hóa của Công ty 69
4.1.2.5 Hoạt động xúc tiến yểm trợ - đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 74
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi của Công ty 74
4.2.1 Hệ thống chính sách của nhà nước 74
4.2.2 Giá các nguyên liệu đầu vào của ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi 76
4.2.3 Giá sản phẩm đầu ra của ngành chăn nuôi 78
4.2.4 Yếu tố sản phẩm 79
4.2.5 Phân tích điểm mạnh điểm yếu trong ma trận SWOT 85
4.3 Một số giải pháp phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi của công ty TNHH
TĂCN ThànhLợi 89
4.3.1 Định hướng phát triển thị trường của Công ty 89
4.3.1.1 Quan điểm 89
4.3.1.2 Mục tiêu 90
4.3.2 Giải pháp phát triển thị trường của Công ty 91
4.3.2.1 Xây dựng thương hiệu sản phẩm của công ty trên thị trường 91
4.3.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm 92
4.3.2.3 Hạ giá thành sản phẩm 94
4.3.2.4 Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối 95
4.3.2.5 Tăng cường các hoạt động hỗ trợ trước, trong và sau bán hàng 96
4.3.2.6 Hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý và đào tạo con người 97

4.3.2.7 Hoàn thiện mô hình kinh doanh khép kín 99
PHẦN V 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
5.1 Kết luận 100
- Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm của công ty trên thị trường; 102
xii
- Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm sản xuất; 102
- Quản lý tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm; 102
- Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty; 102
- Tăng cường các hoạt động hỗ trợ trước, trong và sau bán hàng; 102
- Hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý và đào tạo con người; 102
- Hoàn thiện mô hình kinh doanh khép kín 102
5.2 Kiến nghị 102
xiii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố liên quan đến thị trường thức ăn
chăn nuôi và các giải pháp phát triển thị trường TACN của Công ty TNHH TĂCN
Thành Lợi. Đối tượng điều tra, khảo sát là các đối thủ cạnh tranh và người chăn
nuôi trên một số thị trường chủ yếu của Công ty 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thị
trường TACN; Thực trạng thực và các giải pháp phát triển thị trường TACN của
các doanh nghiệp sản xuất TACN hiện nay 4
2.1.1.1 Khái niệm về thị trường 5
2.1.2.4 Chiến lược thị phần 19
Chiến lược thị phần gồm các nội dung: 19
2.1.2.5 Chiến lược xúc tiến yểm trợ - đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong doanh
nghiệp 21
2.2.1.2 Đặc điểm của thức ăn chăn nuôi 24
2.2.2 Phát triển thị trường TACN 25

2.2.2.1 Khái niệm thị trường TACN 25
2.2.2.2 Phân loại thị trường TACN 26
2.2.2.3 Đặc điểm của thị trường TACN 28
2.2.2.4 Các nội dung phát triển thị trường TACN 30
Phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi cũng bao hàm đầy đủ nội dung của phát
triển thị trường nói chung, bao gồm cả nội dung phát triển theo chiều rộng và theo
chiều sâu. 30
Phát triển thị trường theo chiều rộng hướng đến các nội dung, như: tăng sản lượng
tiêu thụ, tăng thị phần; mở rộng địa bàn tiêu thụ, mở rộng các đối tượng khách
hàng… 30
Phát triển thị trường theo hướng này chủ yếu tập trung mở rộng thị trường, tìm
kiếm thị trường ở các địa phương trên cả nước, kết hợp phát triển hệ thống các đại
xiv
lý, bao gồm cả đại lý cấp 1 và các Đại lý cấp 2 để tăng lượng tiêu thụ, tăng doanh
thu và lợi nhuận. Xét về địa lý, phát triển theo chiều rộng là việc doanh nghiệp mở
rộng địa bàn tiêu thụ sản phẩm, mở rộng điểm bán hàng để thu hút thêm khách
hàng trên cơ sở đó để phát triển sản xuất và tăng doanh thu 30
Trong điều kiện hiện nay, phát triển thị trường TACN theo chiều rộng phải dựa trên
cơ sở phát triển ngành chăn nuôi theo hướng chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi
trang trại có quy mô lớn. Chỉ trên cơ sở phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng công
nghiệp, nhu cầu thức ăn mới tăng nhanh, cũng có nghĩa là thị trường được mở rộng.
30
Phát triển thị trường theo chiều sâu đề cập đến tính hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh, trong đó thị trường được coi là yếu tố quyết định. Nội dung này cũng được
phản ánh qua nhiều tiêu chí khác nhau, như: tăng được thị phần tiêu thụ, đảm bảo
sự ổn định của khách hàng, giảm được chi phí, góp phần ổn định và phát triển sản
xuất theo hướng bền vững. 30
Phát triển thị trường TACN theo chiều sâu phải trên cơ sở nghiên cứu, phân tích
thị trường để có một chiến lược thích hợp, được thể hiện thông qua sự tăng trưởng
của doanh thu và lợi nhuận, bảm đảm sự phát triển sản xuất một cách ổn định và

bền vững. 31
2.2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường TACN 31
Thị trường TACN có những đặc điểm riêng, nên ngoài các yếu tố ảnh hưởng đến
phát triển thị trường nói chung, các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển thị
trường TACN bao gồm: 31
2.3.1 Thực trạng sản xuất và thị trường TACN của Việt Nam 33
Về xu hướng phát triển của thị trường TACN ở Việt Nam. Tình hình phát triển thị
trường thức ăn chăn nuôi công nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả năng phát triển
của ngành chăn nuôi. Như chúng ta thấy, trong vài năm gần đây ngành chăn nuôi
nước ta phát triển khá nhanh, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, tận dụng nguồn
thức ăn thừa là chính, sang chăn nuôi quy mô lớn (trang trại) tập trung, sử dụng
thức ăn chăn nuôi công nghiệp là chính. Do vậy, nhu cầu thức ăn chăn nuôi công
xv
nghiệp ở nước ta ngày càng lớn. Từ năm 2000 trở lại đây, đã có nhiều công ty sản
xuất thức ăn chăn nuôi của nước ngoài đầu tư xây dựng nhà máy ở Việt Nam và
nhiều công ty trong nước cũng chọn ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp
để đầu tư. 34
Công ty Nông sản Bắc Ninh: 35
Công ty nông sản Bắc Ninh là một công ty trực thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh. Công
ty có 2 nhà máy sản xuất tại trung tâm tỉnh Bắc Ninh và khu công nghiệp Khắc
Niệm tỉnh Bắc Ninh. Công ty đã áp dụng những chiến lược cho phát triển thị
trường: 35
- Chiến lược sản phẩm: 35
+ Đưa ra thị trường với nhiều thương hiệu Dabaco, Nasaco, Topfeed,
Khangtivina, Growfeed để chiếm lĩnh nhu cầu đa dạng của thị trường 35
+ Đưa ra thị trường những sản phẩm thương mại giá rẻ, phù hợp với nhu cầu của
thị trường chăn nuôi nhỏ lẻ như một số các mặt hàng hỗn hợp lợn 30kg đến xuất
chuồng, hỗn hợp gà thịt… 35
- Chiến lược giá: 35
Áp dụng hình thức hỗ trợ giá theo thị trường: Tùy từng thị trường và từng loại sản

phẩm khác nhau mà công ty áp dụng hình thức hỗ trợ giá khác nhau trong từng giai
đoạn cụ thể. Kết quả đã tạo động lực cho các đại lý kinh doanh hợp tác cùng công
ty và đã phát triển thị trường một cách rộng rãi 36
- Chiến lược phân phối: 36
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho đại lý hợp tác và bán hàng với sản lượng lớn như
chậm tài chính trong thời gian cho phép, thường là trong vòng một tháng thì thanh
toán hết công nợ mới được phép lấy hàng của tháng tiếp theo với hình thức chậm
tài chính 36
+ Mở rộng các hình thức hợp tác như thiết lập hệ thống các đại lý cấp 1’ (một
phẩy) để trong thời gian đầu đại lý kết hợp cùng đại lý cấp 1 khai thác thị trường
một cách tốt hơn, sau đó bằng việc đưa ra thị trường một thương hiệu mới thì
xvi
chuyển thành đại lý cấp 1 của công ty. Điều này đã tạo điều kiện cho công ty khai
thác thị trường với thương hiệu mới một cách hiệu quả 36
+ Phân cấp tiêu thụ theo mạng lưới tiêu thụ được thiết lập từ công ty đến đại lý cấp
1 đến đại lý cấp 2 và tới hộ chăn nuôi. Điều này nhằm chia sẻ bớt rủi ro trong kinh
doanh của hệ thống cung cấp nguồn hàng cho thị trường và tạo điều kiện thu hút
vốn kinh doanh cho đại lý 36
- Chiến lược xúc tiến yểm trợ: 36
+ Cung cấp dịch vụ vận chuyển đến tận nơi theo yêu cầu 36
+ Thực hiện hội thảo chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trao đổi kinh
nghiệm chăn nuôi tới các hộ chăn nuôi 36
+ Tùy theo vùng khác nhau, từng thời điểm khác nhau để đưa ra những chiến lược
khuyến mại, hỗ trợ thị trường phù hợp nhất với nhu cầu của người tiêu dùng… 36
Là một công ty nước ngoài thuộc tập đoàn Charoen Pokphand Thái Lan, xâm nhập
vào thị trường Bắc Việt Nam vào năm 1996 trong lĩnh vực sản xuất TACN. Trong
những năm qua CP đã đạt được những thành tựu lớn trên thị trường. nghiên cứu
chiến lược của CP giúp cho chúng ta có được những bài học trong việc phát triển
thị trường. Có thể mô tả các chiến lược mà CP đã và đang áp dụng: 37
- Chiến Lược sản phẩm: 37

+ Cung cấp đầy đủ các chủng loại sản phẩm theo từng giai đoạn của vật nuôi với
chất lượng tốt: Sản phẩm dành cho lợn con từ tập ăn đến 15kg, lợn siêu nạc, các
sản phẩm gà thịt… 37
+ Đưa ra thị trường với 5 thương hiệu CP, Higro, Starfeed, Bellfeed và Novo.
Trong giai đoạn đầu tập trung chính với hai thương hiệu là CP và Higro sau đó nhờ
vào uy tín của các sản phẩm cung cấp mới phát triển thêm các thương hiệu khác để
khai thác thị trường 37
+ Sản phẩm phụ trợ kinh doanh là gà, lợn giống và dụng cụ thú y. Hiện nay các
sản phẩm phụ trợ của công ty đã có mặt ở nhiều địa phương và đem lại uy tín cao
trên thị trường 37
- Chiến lược giá: 37
xvii
+ Mục tiêu của công ty là khai thác nhu cầu tiêu dùng có quy mô lớn, kỹ thuật
chăn nuôi cao nên giá cả của các sản phẩm mà công ty cung cấp tương đối cao phù
hợp với nhu cầu chăn nuôi lớn của người tiêu dùng. Tùy vào từng loại hàng và tùy
vào từng loại vật nuôi mà giá cả của các mặt hàng là không giống nhau 37
+ Trong thời gian qua CP sử dụng đa dạng các hình thức giá cả khác nhau và rất
linh hoạt theo giá cả của thị trường như áp dụng chế độ thưởng theo tấn hàng tiêu
thụ, chế độ giá trần (không chiết khấu)… 37
- Chiến lược phân phối: 37
+ Phân phối kết hợp với con giống, tập trung đầu tư mở rộng hệ thống chăn nuôi
trong các trang trại chăn nuôi. Hiện tại công ty có hai kênh tiêu thụ sản phẩm: Kênh
tiêu thụ qua hệ thống mạng lưới đại lý từ công ty tới hộ chăn nuôi và kênh tiêu thụ
theo hình thức gia công chăn nuôi cho công ty. Công ty cung cấp giống, thức ăn và
thu lại sản phẩm để chế biến rồi xuất khẩu 38
+ Hiện nay CP đang có xu hướng phát triển mạnh kênh tiêu thụ qua hình thức gia
công, cung cấp giống cho thị trường đã đem lại cho công ty này một mức tiêu thụ
lớn. Đặc biệt trong thời gian gần đây khi giá cả của các nguyên vật liệu tăng cao và
giá cả của các sản phẩm chăn nuôi cao thì hình thức này đem lại hiệu quả lớn cho
CP. Vì hình thức kinh doanh trực tiếp đã tác động tích cực vào tâm lý tiêu dùng của

hộ chăn nuôi. Mặc khác, qua hình thức này mà công ty cũng giảm được thua lỗ
trong kinh doanh các mặt hàng TACN 38
- Chiến lược yểm trợ: 38
+ Hỗ trợ tài chính cho đại lý trong giới hạn 100triệu, bằng hình thức giữ giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất của đại lý 38
+ Qua các hình thức đầu tư, tài trợ xã hội, hoạt động khép kín từ khâu cung cấp
đầu vào, đầu ra cho chăn nuôi 38
+ Tổ chức các hoạt động hội thảo chuyển giao kỹ thuật đến người chăn nuôi, tư
vấn thiết kế kỹ thuật các trại chăn nuôi 38
Công ty NewHope: 38
xviii
Công ty NewHope là công ty trước đây trực thuộc tập đoàn Hope – Trung Quốc.
Năm 1995 được chia tách và hoạt động riêng biệt. Hiện nay đã phát triển mạnh tại
thị trường Việt Nam với ba thương hiệu là NewHope, Hope và More. 38
Trong những năm qua NewHope đã thực thi các chiến lược nhằm xâm nhập thị
trường TACN có những thành công và có những thất bại trong quá trình thực thi
chiến lược của mình. Nghiên cứu các chiến lược của NewHope đã và đang áp dụng
là việc đánh giá phản ứng của thị trường với các chiến lược công ty áp dụng và
cách ứng xử của công ty với thị trường 38
- Chiến lược sản phẩm: 39
+ Với kinh nghiệm sản xuất nhiều năm trong lĩnh vực sản xuất TACN nên tại thị
trường Việt Nam công ty đã cung cấp đầy đủ các chủng loại mặt hàng phù hợp cho
từng giai đoạn phát triển của các loài vật nuôi. Với ba thương hiệu NewHope, Hope
và More. 39
+ Sản phẩm của công ty rất đa dạng với các sản phẩm chiến lược có chất lượng
cao như: Đậm đặc lợn (151S), vịt đẻ ((984), gà đẻ (544), cút đẻ (533)…cùng với đó
là mặt hàng thương mại giá rẻ như hỗn hợp lợn 30kg – xuất bán (555L)… 39
- Chiến lược giá: 39
+ Áp dụng chiến lược giá tương đối cao, chế độ đãi ngộ hợp lý tác động chính vào
hệ thống đại lý phân phối của thị trường 39

+ Bên cạnh đó thực hiện hỗ trợ thị trường trọng điểm như thị trường cút đẻ (Đình
Bảng- Bắc Ninh), Gà đẻ (Đông Anh), Vịt đẻ (Kim Động – Hưng Yên)… nên đã
khuyến khích được các đại lý tăng sản lượng hàng bán ra thị trường 39
- Chiến lược phân phối: 39
Chủ yếu là qua hệ thống mạng lưới tiêu thụ từ công ty đến các đại lý cấp 1, cấp 2
và đến Hộ chăn nuôi 39
- Chiến lược xúc tiến yểm trợ: 39
Dùng tài liệu giới thiệu về công ty, các sản phẩm, đặc tính của các sản phẩm mà
công ty cung cấp để tuyên truyền đến người tiêu dùng 39
Nguồn: phòng nhân sự Công ty 41
xix
3.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 44
3.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 44
3.2.4.1 Phương pháp phân tích thống kê 45
3.2.4.2 Phương pháp phân tích khách hàng 45
3.2.4.3 Phương pháp dùng các chỉ số 45
3.2.4.4 Phương pháp so sánh 45
3.2.4.5 Phương pháp ma trận SWOT 46
4.1.1.1 Tình hình sản xuất TACN của Công ty 49
Bảng 4.1 Tình hình sản xuất TACN của Công ty 50
4.1.1.2 Tình hình tiêu thụ TACN của Công ty 52
Bảng 4.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm 55
4.1.2.1 Chiến lược về thương hiệu và chủng loại sản phẩm 57
Bảng 4.3 Số lượng chủng loại TĂCN cho các loại vật nuôi của Công ty 59
4.1.2.2 Chiến lược phát triển hệ thống kênh phân phối 60
Bảng 4.4 Hình thức phân phối của các công ty 60
4.1.2.3 Chiến lược giá cả hàng hoá và chính sách bán hàng của công ty 63
Bảng 4.5 Giá một số loại thức ăn chăn của một số đối thủ cạnh tranh năm 2013 64
Bảng 4.6 Chính sách bán hàng của một số công ty áp dụng cho đại lý cấp I năm
2013 67

4.1.2.4 Chiến lược phát triển thị phần hàng hóa của Công ty 69
Bảng 4.7 Thị phần của các công ty sản xuất thức ăn chăn nuôi trên thị trường Đồng
bằng Sông Hồng 71
4.1.2.5 Hoạt động xúc tiến yểm trợ - đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 74
Bảng 4.8 Các hình thức hỗ trợ bán hàng của các công ty áp dụng cho các đại lý cấp
II 75
và người chăn nuôi năm 2013 75
Bảng 4.9 Giá một số nguyên liệu đầu vào chế biến TACN của công ty 76
4.2.3 Giá sản phẩm đầu ra của ngành chăn nuôi 78
Bảng 4.10 Giá một số sản phẩm đầu ra của ngành chăn nuôi 79
xx
4.2.4 Yếu tố sản phẩm 79
Bảng 4.11 Khả năng phát triển thị trường có liên quan đến sản phẩm 82
4.2.5 Phân tích điểm mạnh điểm yếu trong ma trận SWOT 85
4.3 Một số giải pháp phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi của công ty TNHH
TĂCN ThànhLợi 89
4.3.1 Định hướng phát triển thị trường của Công ty 89
4.3.1.1 Quan điểm 89
4.3.1.2 Mục tiêu 90
4.3.2 Giải pháp phát triển thị trường của Công ty 91
4.3.2.1 Xây dựng thương hiệu sản phẩm của công ty trên thị trường 91
4.3.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm 92
4.3.2.3 Hạ giá thành sản phẩm 94
4.3.2.4 Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối 95
4.3.2.5 Tăng cường các hoạt động hỗ trợ trước, trong và sau bán hàng 96
4.3.2.6 Hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý và đào tạo con người 97
4.3.2.7 Hoàn thiện mô hình kinh doanh khép kín 99
PHẦN V 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
5.1 Kết luận 100

- Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm của công ty trên thị trường; 102
- Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm sản xuất; 102
- Quản lý tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm; 102
- Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm của Công ty; 102
- Tăng cường các hoạt động hỗ trợ trước, trong và sau bán hàng; 102
- Hoàn thiện công tác tổ chức, quản lý và đào tạo con người; 102
- Hoàn thiện mô hình kinh doanh khép kín 102
5.2 Kiến nghị 102
CÔNG TY TNHH TĂCN THÀNH LỢI 107
CÔNG TY TNHH TĂCN THÀNH LỢI 110
xxi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố liên quan đến thị trường thức ăn
chăn nuôi và các giải pháp phát triển thị trường TACN của Công ty TNHH TĂCN
Thành Lợi. Đối tượng điều tra, khảo sát là các đối thủ cạnh tranh và người chăn
nuôi trên một số thị trường chủ yếu của Công ty 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
- Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển thị
trường TACN; Thực trạng thực và các giải pháp phát triển thị trường TACN của
các doanh nghiệp sản xuất TACN hiện nay 4
2.1.1.1 Khái niệm về thị trường 5
2.1.2.4 Chiến lược thị phần 19
Chiến lược thị phần gồm các nội dung: 19
2.1.2.5 Chiến lược xúc tiến yểm trợ - đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trong doanh
nghiệp 21
2.2.1.2 Đặc điểm của thức ăn chăn nuôi 24
2.2.2 Phát triển thị trường TACN 25
2.2.2.1 Khái niệm thị trường TACN 25
2.2.2.2 Phân loại thị trường TACN 26

2.2.2.3 Đặc điểm của thị trường TACN 28
2.2.2.4 Các nội dung phát triển thị trường TACN 30
Phát triển thị trường thức ăn chăn nuôi cũng bao hàm đầy đủ nội dung của phát
triển thị trường nói chung, bao gồm cả nội dung phát triển theo chiều rộng và theo
chiều sâu. 30
Phát triển thị trường theo chiều rộng hướng đến các nội dung, như: tăng sản lượng
tiêu thụ, tăng thị phần; mở rộng địa bàn tiêu thụ, mở rộng các đối tượng khách
hàng… 30
xxii
Phát triển thị trường theo hướng này chủ yếu tập trung mở rộng thị trường, tìm
kiếm thị trường ở các địa phương trên cả nước, kết hợp phát triển hệ thống các đại
lý, bao gồm cả đại lý cấp 1 và các Đại lý cấp 2 để tăng lượng tiêu thụ, tăng doanh
thu và lợi nhuận. Xét về địa lý, phát triển theo chiều rộng là việc doanh nghiệp mở
rộng địa bàn tiêu thụ sản phẩm, mở rộng điểm bán hàng để thu hút thêm khách
hàng trên cơ sở đó để phát triển sản xuất và tăng doanh thu 30
Trong điều kiện hiện nay, phát triển thị trường TACN theo chiều rộng phải dựa trên
cơ sở phát triển ngành chăn nuôi theo hướng chăn nuôi công nghiệp, chăn nuôi
trang trại có quy mô lớn. Chỉ trên cơ sở phát triển mạnh chăn nuôi theo hướng công
nghiệp, nhu cầu thức ăn mới tăng nhanh, cũng có nghĩa là thị trường được mở rộng.
30
Phát triển thị trường theo chiều sâu đề cập đến tính hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh, trong đó thị trường được coi là yếu tố quyết định. Nội dung này cũng được
phản ánh qua nhiều tiêu chí khác nhau, như: tăng được thị phần tiêu thụ, đảm bảo
sự ổn định của khách hàng, giảm được chi phí, góp phần ổn định và phát triển sản
xuất theo hướng bền vững. 30
Phát triển thị trường TACN theo chiều sâu phải trên cơ sở nghiên cứu, phân tích
thị trường để có một chiến lược thích hợp, được thể hiện thông qua sự tăng trưởng
của doanh thu và lợi nhuận, bảm đảm sự phát triển sản xuất một cách ổn định và
bền vững. 31
2.2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường TACN 31

Thị trường TACN có những đặc điểm riêng, nên ngoài các yếu tố ảnh hưởng đến
phát triển thị trường nói chung, các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển thị
trường TACN bao gồm: 31
2.3.1 Thực trạng sản xuất và thị trường TACN của Việt Nam 33
Về xu hướng phát triển của thị trường TACN ở Việt Nam. Tình hình phát triển thị
trường thức ăn chăn nuôi công nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả năng phát triển
của ngành chăn nuôi. Như chúng ta thấy, trong vài năm gần đây ngành chăn nuôi
nước ta phát triển khá nhanh, chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, tận dụng nguồn
xxiii
thức ăn thừa là chính, sang chăn nuôi quy mô lớn (trang trại) tập trung, sử dụng
thức ăn chăn nuôi công nghiệp là chính. Do vậy, nhu cầu thức ăn chăn nuôi công
nghiệp ở nước ta ngày càng lớn. Từ năm 2000 trở lại đây, đã có nhiều công ty sản
xuất thức ăn chăn nuôi của nước ngoài đầu tư xây dựng nhà máy ở Việt Nam và
nhiều công ty trong nước cũng chọn ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp
để đầu tư. 34
Công ty Nông sản Bắc Ninh: 35
Công ty nông sản Bắc Ninh là một công ty trực thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh. Công
ty có 2 nhà máy sản xuất tại trung tâm tỉnh Bắc Ninh và khu công nghiệp Khắc
Niệm tỉnh Bắc Ninh. Công ty đã áp dụng những chiến lược cho phát triển thị
trường: 35
- Chiến lược sản phẩm: 35
+ Đưa ra thị trường với nhiều thương hiệu Dabaco, Nasaco, Topfeed,
Khangtivina, Growfeed để chiếm lĩnh nhu cầu đa dạng của thị trường 35
+ Đưa ra thị trường những sản phẩm thương mại giá rẻ, phù hợp với nhu cầu của
thị trường chăn nuôi nhỏ lẻ như một số các mặt hàng hỗn hợp lợn 30kg đến xuất
chuồng, hỗn hợp gà thịt… 35
- Chiến lược giá: 35
Áp dụng hình thức hỗ trợ giá theo thị trường: Tùy từng thị trường và từng loại sản
phẩm khác nhau mà công ty áp dụng hình thức hỗ trợ giá khác nhau trong từng giai
đoạn cụ thể. Kết quả đã tạo động lực cho các đại lý kinh doanh hợp tác cùng công

ty và đã phát triển thị trường một cách rộng rãi 36
- Chiến lược phân phối: 36
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho đại lý hợp tác và bán hàng với sản lượng lớn như
chậm tài chính trong thời gian cho phép, thường là trong vòng một tháng thì thanh
toán hết công nợ mới được phép lấy hàng của tháng tiếp theo với hình thức chậm
tài chính 36
+ Mở rộng các hình thức hợp tác như thiết lập hệ thống các đại lý cấp 1’ (một
phẩy) để trong thời gian đầu đại lý kết hợp cùng đại lý cấp 1 khai thác thị trường
xxiv
một cách tốt hơn, sau đó bằng việc đưa ra thị trường một thương hiệu mới thì
chuyển thành đại lý cấp 1 của công ty. Điều này đã tạo điều kiện cho công ty khai
thác thị trường với thương hiệu mới một cách hiệu quả 36
+ Phân cấp tiêu thụ theo mạng lưới tiêu thụ được thiết lập từ công ty đến đại lý cấp
1 đến đại lý cấp 2 và tới hộ chăn nuôi. Điều này nhằm chia sẻ bớt rủi ro trong kinh
doanh của hệ thống cung cấp nguồn hàng cho thị trường và tạo điều kiện thu hút
vốn kinh doanh cho đại lý 36
- Chiến lược xúc tiến yểm trợ: 36
+ Cung cấp dịch vụ vận chuyển đến tận nơi theo yêu cầu 36
+ Thực hiện hội thảo chuyển giao khoa học kỹ thuật chăn nuôi, trao đổi kinh
nghiệm chăn nuôi tới các hộ chăn nuôi 36
+ Tùy theo vùng khác nhau, từng thời điểm khác nhau để đưa ra những chiến lược
khuyến mại, hỗ trợ thị trường phù hợp nhất với nhu cầu của người tiêu dùng… 36
Là một công ty nước ngoài thuộc tập đoàn Charoen Pokphand Thái Lan, xâm nhập
vào thị trường Bắc Việt Nam vào năm 1996 trong lĩnh vực sản xuất TACN. Trong
những năm qua CP đã đạt được những thành tựu lớn trên thị trường. nghiên cứu
chiến lược của CP giúp cho chúng ta có được những bài học trong việc phát triển
thị trường. Có thể mô tả các chiến lược mà CP đã và đang áp dụng: 37
- Chiến Lược sản phẩm: 37
+ Cung cấp đầy đủ các chủng loại sản phẩm theo từng giai đoạn của vật nuôi với
chất lượng tốt: Sản phẩm dành cho lợn con từ tập ăn đến 15kg, lợn siêu nạc, các

sản phẩm gà thịt… 37
+ Đưa ra thị trường với 5 thương hiệu CP, Higro, Starfeed, Bellfeed và Novo.
Trong giai đoạn đầu tập trung chính với hai thương hiệu là CP và Higro sau đó nhờ
vào uy tín của các sản phẩm cung cấp mới phát triển thêm các thương hiệu khác để
khai thác thị trường 37
+ Sản phẩm phụ trợ kinh doanh là gà, lợn giống và dụng cụ thú y. Hiện nay các
sản phẩm phụ trợ của công ty đã có mặt ở nhiều địa phương và đem lại uy tín cao
trên thị trường 37
xxv

×