Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH 2012 - 2013 MĐ 101

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.15 KB, 2 trang )

Sở Giáo Dục và Đào tạo Kiên Giang
Trường THPT Hòn Đất
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – KHỐI 10CB
Môn: Hóa Học – Thời gian: 45 phút.
(Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn)
Câu 1: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch,người ta thường dùng
A Quỳ tím. B Dung dịch muối Mg
2+
C Thuốc thử duy nhất là Ba(OH)
2
D dung dịch chứa ion Ba
2+
.
Câu 2: Dãy các dung dịch sau có tính axit giảm dần là:
A HCl > H
2
S> H
2
CO
3
B H
2
S> HCl> H
2
CO
3
C HCl > H
2
CO
3
> H


2
S D H
2
S> H
2
CO
3
> HCl
Câu 3: Cho H
2
SO
4
loãng dư tác dụng với 10,2 gam hỗn hợp Al (M = 27) và Mg (M=24) thu được 11,2 lít khí
hidro (đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là:(M
S
=32)
A 58,2 gam. B 81,7 gam. C 43,6 gam. D 85,4 gam.
Câu 4: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A O
3
. B SO
2.
C H
2
S. D H
2
SO
4
.
Câu 5: Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít SO

2
vào 3 lít dung dịch NaOH 0,01M. Sản phẩm muối thu được là: ( S=32,
H=1, O=16, Na=23)
A NaHSO
3.
B NaHSO
4.
C Na
2
SO
3.
D NaHSO
3
và Na
2
SO
3.
Câu 6: Cho V lít SO
2
(dktc) tác dụng hết với dung dịch Brôm dư. Thêm tiếp vào dung dịch sau phản ứng
BaCl
2
dư thu dược 2,33g kết tủa thể tích là: (S=32,O=16,Ba=137, Cl=35,5)
A 0,112 lít. B 0,224 lít. C 2,24 lít. D 1,12 lít.
Câu 7: Công thức của oleum
A H
2
SO
4
.nSO

3
. B H
2
SO
4
.nH
2
O. C H
2
SO
4
.SO
3.
D H
2
SO
4
.nSO
2
.
Câu 8: Cho các phản ứng sau
(1) SO
2
+ NaOH → NaHSO
3 ;
(2) 5SO
2
+ 2KMnO
4
+ 2H

2
O → 2H
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ 2MnSO
4
;
(3) SO
2
+ 2H
2
S → 3S + 2H
2
O ; (4) SO
2
+ 2H
2
O + Br
2
→ 2HBr + H
2
SO
4 .
Những phản ứng trong đó SO
2

thể hiện tính khử là:
A 1, 2 và 4. B 3. C 2 và 4. D 3 và 4
Câu 9: Chọn phản úng không đúng trong các phản ứng sau đây:
A 6H
2
SO
4 đặc
+ 2Fe → Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O. B H
2
SO
4 loãng
+ FeO → FeSO
4
+ H
2
O.
C 2H
2
SO
4 loãng

+ Cu → CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O. D 2 H
2
SO
4 đặc
+ C → CO
2
+ 2SO
2
+ 2H
2
O.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Mg và Zn bằng khí O
2
(vừa đủ), thu được 12,1 gam oxit. Thể
tích oxi tham gia phản ứng là (đo đktc)(Cho M
Mg
=24, M
Zn
=65, M
O)
=16).
A 5,6 lít. B 4,48 lít. C 6,72 lít. D 2,24 lít.
Câu 11: Dãy kim loại phản ứng được với H
2

SO
4
loãng là:
A K, Mg, Al, Ca, Zn. B Cu, Zn, Na. C Ag, Ba, Fe, Sn. D Au, Pt, Al.
Câu 12: Chất nào sau đây thụ động trong axit H
2
SO
4
đặc, nguội?
A Cu. B CaCO
3
. C Cu(OH)
2
D Fe.
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 12,8 gam SO
2
vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của muối thu được sau
phản ứng là:(Cho M
S
=32, M
O
=16, M
Na
=23, M
H
=1,
A 19,7 gam B 6,3 gam. C 21,9 gam. D 15,8 gam.
Câu 14: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của hiđro sunfua:
A Hiđro sunfua có tính khử yếu và tính axit mạnh. B Hiđro sunfua có tính khử yếu và tính axit yếu.
C Hiđro sunfua có tính khử mạnh và tính axit yếu. D Hiđro sunfua có tính khử mạnh và tính axit mạnh.

Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế oxi bằng cách
A Điện phân nước. B Nhiệt phân KClO
3
có xúc tác MnO
2
.
C Nhiệt phân Cu(NO
3
)
2
. D Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
MÃ ĐỀ: 101
Câu 16: Oxi và Ozon là thù hình của nhau vì:
A Số lượng nguyên tử khác nhau. B Cùng có tính oxi hóa.
C Cùng số proton và nơtron. D Chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi.
Câu 17: Nhận định nào sau đây là sai ?
A Oxi tan nhiều trong nước. B Khí ozon tan trong nước nhiều hơn khí oxi.
C Oxi hóa lỏng ở -183
o
C. D Khí ozon màu xanh nhạt.
Câu 18: Hòa tan 11,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội thu được 1,12 lít khí SO
2
(đktc).
Khối lượng của Fe và Cu lần lượt là: (M
S
=32, M

Fe
=56, M
Cu
=64)
A 5,6 gam và 5,6 gam. B 4,8 gam và 6,4 gam. C 8,4 gam và 2,8 gam. D 8,0 gam và 3,2 gam.
Câu 19: Cho phản ứng: H
2
S + Br
2
+ H
2
O → HBr + H
2
SO
4
.Hệ số của các chất tham gia phản ứng là dãy số nào
trong các dãy sau?
A 2 ,3, 3. B 1 ,4 ,4. C 1, 4 ,5 D 3 ,1 ,4.
Câu 20: Cho 6,72 lit khí H
2
S (đktc) đi qua dung dịch chứa 18g NaOH thì thu được muối gì? (S=32,H=1,
O=16, Na=23)
A NaHS và Na
2
S. B NaHS. C NaH. D Na
2
S.
Câu 21: Để phân biệt khí O
2
và O

3
người ta có thể dùng chất nào sau đây ?
A Dung dịch KI có hồ tinh bột. B Quỳ tím.
C Hồ tinh bột. D Dung dịch NaOH.
Câu 22: Cách pha loãng axit H
2
SO
4
đặc đúng là
A Cho từ từ axit H
2
SO
4
đặc vào nước. B Cho cùng lúc nước và axit vào nhau.
C Cho từ từ nước vào axit H
2
SO
4
đặc. D Lấy hai phần nước cho vào một phần axit.
Câu 23: Khi sục khí SO
2
dư vào dd Brôm, sau khi kết thúc phản ứng thì dung dịch:
A Bị mất màu B Bị vẩn đục. C Có màu nâu đỏ. D Có màu vàng.
Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế H
2
S bằng phản ứng giữa FeS với:
A HClO. B HNO
3
C HCl. D H
2

SO
4
đặc.
Câu 25: Các chất nào trong dãy sau đều làm đục dung dịch nước vôi trong?
A SO
3
, H
2
S, CO. B CO
2
, SO
2,
SO
3.
C CaO,SO
2
, CO
2.
D CO, CO
2
, SO
2.
Câu 26: Hỗn hợp khí A gốm có O
2
và O
3
. Tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với H
2
là 19,2.Tính % theo thể tích của
O

2
và O
3
trong hỗn hợp.
A 40% và 60% B 50% và 50%. C 60% và 40%. D 30% và 70%
Câu 27: Trong công nghiệp sản xuất H
2
SO
4
, người ta cho chất nào sau đây vào axit H
2
SO
4
đặc?
A Lưu huỳnh. B Lưu huỳnh đioxit. C Natri sunfat. D Lưu huỳnh trioxit.
Câu 28: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế SO
2
từ:
A FeS
2
và O
2.
B SO và O
2
. C Na
2
SO
3
và H
2

SO
4
D H
2
S và O
2
.
Câu 29: Nhận xét sau đây không đúng về khả năng phản ứng của S:
A Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa.
B S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
D Hg phản ứng với S ngay nhiệt độ thường.
Câu 30: Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh?
A Lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. B Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa.
C Tất cả đều sai. D Lưu huỳnh chỉ có tính khử.

×