Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ngân hàng đề thi môn thông tin số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.99 KB, 20 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN THÔNG TIN SỐ
CHƯƠNG 1.
Thành phần nào của mạng viễn thông thực hiện nhiệm
vụ đưa tin tức vào mạng và lấy tin tức từ mạng?
 Thiết bị đầu cuối
 Tổng đài
 Mạng truyền dẫn
 Nút mạng
Mạng viễn thông bao gồm những thành phần nào?
 Thiết bị đầu cuối, Thuê bao, Mạng truyền dẫn, Tổng
đài, Phần mềm
 Thiết bị đầu cuối, Trung tâm chuyển mạch, Đường dây
trung kế, Đường dây thuê bao
 Thuê bao, Đường dây thuê bao, Tổng đài, Đường dây
trung kế, Nút mạng, Phần mềm
 Thiết bị đầu cuối, Trung tâm chuyển mạch, Mạng
truyền dẫn, Phần mềm
Đường dây thuê bao là đường dây kết nối:
 Tổng đài và các nút mạng
 Tổng đài và các thuê bao
 Các thuê bao với nhau
 Các tổng đài với nhau
Đường dây trung kế là đường dây kết nối:
 Tổng đài và các thiết bị đầu cuối
 Tổng đài và các thuê bao
 Các thuê bao với nhau
 Các tổng đài với nhau
Các thiết bị đầu cuối trong mạng viễn thơng thực hiện
nhiệm vụ gì?
 Đưa tin tức vào mạng và lấy tin tức từ mạng
 Xử lý tin tức và chuyển mạch


 Kết nối các nút mạng với nhau
 Phối hợp hoạt động giữa các nút mạng
Các tổng đài hay các nút mạng trong mạng viễn thông
thực hiện nhiệm vụ gì?
 Đưa tin tức vào mạng và lấy tin tức từ mạng
 Xử lý tin tức và chuyển mạch
 Kết nối các nút mạng với nhau
 Phối hợp hoạt động giữa các nút mạng
Thành phần nào của mạng viễn thông thực hiện nhiệm
vụ xử lý tin tức và chuyển mạch?
 Thiết bị đầu cuối
 Tổng đài
 Mạng truyền dẫn
 Phần mềm
Thành phần nào của mạng viễn thông thực hiện nhiệm
vụ kết nối các tổng đài với nhau?
 Thiết bị đầu cuối
 Tổng đài
 Đường dây thuê bao
 Đường dây trung kế
Thành phần nào của mạng viễn thông thực hiện nhiệm
vụ kết nối các tổng đài với các thiết bị đầu cuối?
 Thiết bị đầu cuối
 Tổng đài
 Đường dây thuê bao
 Đường dây trung kế

Mạng viễn thông tương tự là mạng có các đặc điểm sau:
 Tín hiệu truyền trên trung kế và đường dây thuê bao là
tương tự, Nút mạng xử lý tín hiệu tương tự

 Tín hiệu truyền trên trung kế và đường dây thuê bao là
tương tự, Nút mạng xử lý tín hiệu số
 Tín hiệu truyền trên trung kế và đường dây thuê bao là
số, Nút mạng xử lý tín hiệu tương tự
 Tín hiệu truyền trên trung kế và đường dây thuê bao là
số, Nút mạng xử lý tín hiệu số
Mạng viễn thơng số là mạng có các đặc điểm sau:
 Tín hiệu truyền trên trung kế là tương tự, Nút mạng xử
lý tín hiệu tương tự
 Tín hiệu truyền trên trung kế là tương tự, Nút mạng xử
lý tín hiệu số
 Tín hiệu truyền trên trung kế là số, Nút mạng xử lý tín
hiệu tương tự
 Tín hiệu truyền trên trung kế là số, Nút mạng xử lý tín
hiệu số
Trong một hệ thống thông tin số, bên phát thực hiện các
chức năng theo trình tự nào?
 Số hóa, Mật mã hóa, Mã hóa nguồn, Ghép kênh, Mã
hóa kênh, Điều chế
 Mã hóa nguồn, Số hóa và định dạng tín hiệu, Mật mã
hóa, Ghép kênh, Điều chế, Mã hóa kênh
 Số hóa và định dạng tín hiệu, Mã hóa nguồn, Mật mã
hóa, Mã hóa kênh, Ghép kênh, Điều chế
 Mã hóa nguồn, Mật mã hóa, Số hóa và định dạng tín
hiệu, Mã hóa kênh, Ghép kênh, Điều chế
Trong một hệ thống thông tin số, bên thu thực hiện các
chức năng theo trình tự nào?
 Giải điều chế, Giải định dạng, Tách kênh, Giải mã kênh,
Giải mật mã, Giải mã nguồn
 Tách kênh, Giải điều chế, Giải mã kênh, Giải mã

nguồn, Giải mật mã, Giải định dạng
 Tách kênh, Giải mã kênh, Giải điều chế, Giải mật mã,
Giải mã nguồn, Giải định dạng
 Giải điều chế, Tách kênh, Giải mã kênh, Giải mật mã,
Giải mã nguồn, Giải định dạng
Băng thơng danh định của tín hiệu thoại là:
 4 KHz
 6 KHz
 4 MHz
 6 MHz
Băng thông danh định của âm thanh quảng bá là:
 4 KHz
 15 KHz
 4 MHz
 15 MHz
Băng thông danh định của tín hiệu video là:
 4 KHz
 6 KHz
 4 MHz
 6 MHz
Khối định dạng tín hiệu thực hiện nhiệm vụ gì?
 Chuyển đổi tín hiệu từ tương tự sang dãy từ mã số
 Chuyển đổi tín hiệu từ dãy từ mã số sang tương tự
 Chuyển tin từ dạng nhị phân sang dạng tương tự
 Đảm bảo dạng sóng của các ký tự phù hợp với đường
truyền

1



Chuyển đổi tín hiệu từ tương tự sang dãy từ mã được
thực hiện ở khối nào?
 Khối định dạng tín hiệu
 Khối mã hóa nguồn
 Khối mã hóa kênh
 Khối mật mã hóa
Đặc điểm của khối định dạng tín hiệu là:
 Tăng băng thơng truyền dẫn tín hiệu, Tăng tỷ số tín hiệu
trên nhiễu (S/N)
 Tăng băng thơng truyền dẫn tín hiệu, Giảm tỷ số tín
hiệu trên nhiễu (S/N)
 Giảm băng thơng truyền dẫn tín hiệu, Tăng tỷ số tín
hiệu trên nhiễu (S/N)
 Giảm băng thơng truyền dẫn tín hiệu, Giảm tỷ số tín
hiệu trên nhiễu (S/N)
Mục đích của việc mã hóa nguồn là:
 Loại bỏ các thơng tin dư thừa không cần thiết để nâng
cao hiệu suất nguồn
 Chuyển tin từ dạng gốc sang dạng chuẩn
 Thêm số bit nhị phân yêu cầu để truyền bản tin nhằm
sửa lỗi
 Bảo mật thơng tin
Nhiệm vụ của khối mã hóa nguồn là:
 Phát hiện hoặc sửa lỗi trong quá trình truyền tin
 Đảm bảo dạng sóng của các ký tự phù hợp với đường
truyền
 Giảm ký tự trung bình để truyền bản tin
 Bảo đảm độ an tồn của thơng tin
Loại bỏ các thông tin dư thừa không cần thiết để nâng
cao hiệu suất nguồn được thực hiện ở khối nào?

 Khối định dạng tín hiệu
 Khối mã hóa nguồn
 Khối mã hóa kênh
 Khối mật mã hóa
Mục đích của việc mã hóa kênh là:
 Loại bỏ các thơng tin dư thừa không cần thiết để nâng
cao hiệu suất nguồn
 Chuyển tin từ dạng gốc sang dạng chuẩn
 Thêm số bit nhị phân yêu cầu để truyền bản tin nhằm
sửa lỗi
 Bảo mật thông tin
Thêm số bit nhị phân yêu cầu để truyền bản tin nhằm
sửa lỗi được thực hiện ở khối nào?
 Khối định dạng tín hiệu
 Khối mã hóa nguồn
 Khối mã hóa kênh
 Khối mật mã hóa
Mục đích của mật mã hóa là:
 Loại bỏ các thơng tin dư thừa không cần thiết để nâng
cao hiệu suất nguồn
 Chuyển tin từ dạng gốc sang dạng chuẩn
 Thêm số bit nhị phân yêu cầu để truyền bản tin nhằm
sửa lỗi
 Bảo mật thông tin
Để tận dụng đường truyền vật lý, người ta sử dụng:
 Kỹ thuật ghép kênh và Kỹ thuật điều chế
 Kỹ thuật điều chế và Kỹ thuật đa truy nhập
 Kỹ thuật ghép kênh và Kỹ thuật đa truy nhập
 Kỹ thuật điều chế số


Đặc điểm của khối điều chế là:
 Đầu vào là tín hiệu thơng dải, Đầu ra là tín hiệu thơng
dải
 Đầu vào là tín hiệu băng gốc, Đầu ra là tín hiệu băng
gốc
 Đầu vào là tín hiệu băng gốc, Đầu ra là tín hiệu thơng
dải
 Đầu vào là tín hiệu thơng dải, Đầu ra là tín hiệu băng
gốc
Ưu điểm của hệ thống thơng tin số:
 Dải tần tín hiệu số nhỏ
 Dải tần tín hiệu số lớn
 Ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu số lớn
 Lưu trữ và truyền dẫn chung trên các thiết bị
Nhược điểm của hệ thống thông tin số:
 Dải tần tín hiệu số lớn, Vấn đề đồng bộ phức tạp
 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm lớn, Vấn đề đồng bộ phức tạp
 Dải tần tín hiệu số lớn, Tỷ số tín hiệu trên tạp âm lớn
 Tỷ số tín hiệu trên tạp âm lớn
Đặc điểm của mạng telex?
 Là dịch vụ điện báo có tốc độ thông tin cao trên 50 bps
với số lượng ký tự truyền hạn chế
 Là dịch vụ điện báo có tốc độ thơng tin thấp dưới 50
bps và số lượng ký tự truyền hạn chế
 Là dịch vụ điện báo có tốc độ thơng tin cao trên 50 bps
với số lượng ký tự truyền không hạn chế
 Là dịch vụ điện báo có tốc độ thơng tin thấp dưới 50
bps với số lượng ký tự truyền không hạn chế
Đặc điểm nào sau đây là của mạng CSPDN?
 Là mạng chuyển mạch kênh hoàn toàn tương tự

 Là mạng chuyển mạch gói hồn tồn tương tự
 Là mạng chuyển mạch kênh hồn tồn số
 Là mạng chuyển mạch gói hồn toàn số
Đặc điểm nào sau đây là của mạng CSPDN?
 Là mạng truyền tín hiệu thoại
 Là mạng truyền số liệu
 Là mạng truyền tín hiệu âm thanh
 Là mạng truyền tín hiệu hình ảnh
Mạng CSPDN có thể truyền ở các tốc độ nào?
 64, 128, 512 và 2048 bps
 400, 1600, 3200 và 9600 bps
 32, 64, 48 và 96 bps
 600, 2400, 4800 và 9600 bps
Đặc điểm nào sau đây là của mạng PSPDN?
 Là mạng truyền tín hiệu thoại
 Là mạng truyền số liệu
 Là mạng truyền tín hiệu âm thanh
 Là mạng truyền tín hiệu hình ảnh
Đặc điểm nào sau đây là của mạng PSPDN?
 Là mạng chuyển mạch kênh hoàn toàn tương tự
 Là mạng chuyển mạch gói hồn tồn tương tự
 Là mạng chuyển mạch kênh hồn tồn số
 Là mạng chuyển mạch gói hoàn toàn số
Sự khác biệt giữa mạng PSPDN và mạng CSPDN là gì?
 Mạng PSPDN là mạng truyền số liệu cịn mạng
CSPDN là mạng truyền tín hiệu thoại
 Mạng CSPDN tồn tại kết nối trực tiếp giữa các thuê
bao còn mạng PSPDN thì khơng
 Mạng PSPDN tồn tại kết nối trực tiếp giữa các th bao
cịn mạng CSPDN thì khơng


2




Mạng CSPDN là mạng truyền số liệu còn mạng
PSPDN là mạng truyền tín hiệu thoại
Cho sơ đồ mạng viễn thơng như hình vẽ. Các vị trí 1, 2, 3
chú thích trên hình vẽ theo thứ tự có tên gọi là gì?









Tổng đài; Trung kế; Thuê bao
 Tổng đài; Thuê bao; Trung kế
 Thuê bao; Trung kế; Tổng đài
 Thuê bao; Tổng đài; Trung kế
Đặc điểm của mạng videotex?
 Dùng PC để khai thác trên mạng máy tính
 Dùng PC để khai thác trên mạng điện thoại
 Dùng điện thoại để khai thác trên mạng máy tính
 Dùng điện thoại có màn hình và camera để truyền hình
ảnh
Đặc điểm của mạng videotex?

 Thông tin cung cấp trong mạng sử dụng tốc độ 75 bps
cho hướng từ cơ sở dữ liệu về thuê bao và 1200 bps cho
hướng ngược lại
 Thông tin cung cấp trong mạng sử dụng tốc độ 1200
bps cho hướng từ cơ sở dữ liệu về thuê bao và 75 bps
cho hướng ngược lại
 Thông tin cung cấp trong mạng sử dụng tốc độ 75 bps
cho cả hai hướng
 Thông tin cung cấp trong mạng sử dụng tốc độ 1200
bps cho cả hai hướng
Cho các khối chức năng sau:
1. Mã hóa nguồn
2. Điều chế số
3. Ghép kênh
4.Mã hóa kênh
5. Mật mã hóa
6. Số hóa
Sắp xếp các khối trên theo đúng trình tự xử lý của 1 hệ
thống thơng tin số tại bên phát.
 1,2,3,4,5,6
 6,1,5,4,3,2
 1,5,4,2,6,3
 6,1,2,3,5,4
Cho các khối chức năng sau:
1.Giải mật mã
2.Giải điều chế
3.Giải mã kênh
4.Tách kênh
5.Giải mã nguồn
6.Giải định dạng

Sắp xếp các khối trên theo đúng trình tự xử lý của 1 hệ
thống thơng tin số tại bên thu.
 1,2,3,4,5,6
 6,1,2,3,5,4
 2,4,3,1,5,6
 1,5,4,2,6,3
Đặc điểm của mạng videotex?
 Làm việc với tốc độ 75 bps cho hướng từ cơ sở dữ liệu
về thuê bao và 1200 bps cho hướng ngược lại

 Làm việc với tốc độ 1200 bps cho hướng từ cơ sở dữ
liệu về thuê bao và 75 bps cho hướng ngược lại
 Làm việc với tốc độ 1200 bps cho cả hai hướng
 Làm việc với tốc độ 75 bps cho cả hai hướng

3


CHƯƠNG 2.
Cho tín hiệu tương tự: x(t) = 3sin500πt4cos800πt+2sin600πt. Hỏi tần số lấy mẫu tối thiểu
của tín hiệu trên.
 500 Hz
 1000Hz
 1600 Hz
 800 Hz
Cho tín hiệu tương tự: x(t) = sin100πt-2cos200πt. Hỏi tần
số lấy mẫu tối thiểu của tín hiệu trên.
 300 Hz
 200 Hz
 100Hz

 400 Hz
Cho tín hiệu tương tự: x(t) = cos200πt3sin300πt+2cos100πt. Hỏi tần số lấy mẫu tối thiểu
của tín hiệu trên.
 200 Hz
 300 Hz
 500Hz
 1100 Hz
Cho tín hiệu tương tự: x(t) = 2cos30πt+sin50πt. Hãy chỉ
ra dạng của tín hiệu rời rạc sau lấy mẫu ứng với tốc
độ lấy mẫu tối thiểu.
 x(n) = 2cos(0,6πn)
 x(t) = 2cos(0,6πt)+sinπt
 x(t) = 2cosπt
 x(n) = 2cos(30πn)+sin(50πn)
Cho tín hiệu tương tự: x(t) = 3cos500πt4sin1000πt+2sin600πt. Hãy chỉ ra dạng của tín hiệu
rời rạc sau lấy mẫu ứng với tốc độ lấy mẫu tối thiểu.
 x(n) = 3cos(0,5πn) +2sin(0,6πn)
 x(t) = 3cos(0,5πt) -4sinπt+2sin(0,6πn)
 x(n) = 3cos(0,5n) -4sin(n)+2sin(0,6n)
 x(t) = 3cos(0,5t) +2sin(0,6t)
Hình vẽ dưới đây mơ tả cho loại tín hiệu nào?

 Tín hiệu bước nhảy đơn vị
 Tín hiệu Dirac
 Tín hiệu dốc đơn vị
 Tín hiệu hàm mũ
Hình vẽ dưới đây mơ tả cho loại tín hiệu nào?







Tín hiệu bước nhảy đơn vị
Tín hiệu Dirac
Tín hiệu dốc đơn vị
Tín hiệu chữ nhật

Hình vẽ dưới đây mơ tả cho loại tín hiệu nào?

 Tín hiệu bước nhảy đơn vị
 Tín hiệu Dirac
 Tín hiệu dốc đơn vị
 Tín hiệu hàm mũ
Hình vẽ dưới đây mơ tả cho loại tín hiệu nào?

 Tín hiệu bước nhảy đơn vị
 Tín hiệu Dirac
 Tín hiệu dốc đơn vị
 Tín hiệu chữ nhật
Hình vẽ dưới đây mơ tả cho loại tín hiệu nào?

 Tín hiệu bước nhảy đơn vị
 Tín hiệu Dirac
 Tín hiệu dốc đơn vị
 Tín hiệu tam giác
Tín hiệu điều chế biên độ xung PAM là gì?
 Là dãy xung rời rạc tuần hoàn rộng bằng nhau, biên độ
xung bằng biên độ trung bình của tín hiệu liên tục trong
quá trình lấy mẫu.

 Là dãy xung rời rạc tuần hoàn rộng bằng nhau, độ rộng
xung bằng giá trị của tín hiệu liên tục tại thời điểm lấy
mẫu.
 Là dãy xung liên tục tuần hoàn rộng bằng nhau, biên độ
xung bằng giá trị của tín hiệu rời rạc tại thời điểm lấy
mẫu.
 Là dãy xung rời rạc tuần hoàn rộng bằng nhau, biên độ
xung bằng giá trị của tín hiệu tương tự tại thời điểm lấy
mẫu.
Kích thước bước trong kỹ thuật PCM là gì?
 Là khoảng cách giữa 2 mẫu cạnh nhau.
 Là khoảng cách giữa 2 mức lượng tử cạnh nhau.
 Là số lượng các mức lượng tử của tín hiệu rời rạc
 Là số lượng các mẫu của tín hiệu rời rạc
Kỹ thuật PCM đặc trưng bởi các q trình:
 Lấy mẫu, Lượng tử hóa và Giải mã
 Lượng tử hóa, Mã hóa và Giải mã
 Lọc thơng thấp, Lượng tử hóa và Mã hóa
 Lấy mẫu, Lượng tử hóa và Mã hóa

4


Cho tín hiệu thơng dải có phổ từ f min đến fmax. Xác định
tấn số lấy mẫu fs.

2
2
f min ≤ f s ≤
f max

n −1
 n
n = int(

với

f max
)
f max − f min

f max
2
2
n = int(
)
f max ≤ f s ≤
f min
f max − f min
n −1
 n
với
2
2
f min ≤ f s ≤ f max
n
 n −1
với
f max
)
f max − f min

2
2
f max ≤ f s ≤ f min
n
 n +1
n = int(

n = int(

với

f max
)
f max − f min

Độ dài từ mã PCM (n) phải thỏa mãn điều kiện gì?
 n > log2M với M là số mức lượng tử hóa
 n = log2M với M là số mức lượng tử hóa
 log2M ≤ n < log2M +1 với M là số mức lượng tử hóa
 n > log2M +1 với M là số mức lượng tử hóa
Biết tín hiệu PCM truyền đi có tần số lấy mẫu là 48 kHz
với độ dài từ mã là 8 bit. Hỏi băng thơng của tín hiệu
đó?
 6 kbps
 192 kbps
 768 kbps
 384 kbps
Biết tín hiệu PCM truyền đi băng thơng là 128 kHz với
độ dài từ mã là 8 bit. Hỏi tần số lấy mẫu của tín hiệu
đó?

 8 kHz
 16 kHz
 32 kHz
 64 kHz
Cho tín hiệu tương tự có dải thơng 200 Hz. Xác định tốc
độ lấy mẫu tối thiểu.
 100 mẫu/s
 200 mẫu/s
 400 mẫu/s
 800 mẫu/s
Cho tín hiệu tương tự có dải biên độ -10V đến 10V qua
hệ thống PCM lượng tử hóa đều với sai số ± 0,1%.
Xác định số bit trong một từ mã PCM.
 8 bit/từ mã
 9 bit/từ mã
 10 bit/từ mã
 12 bit/từ mã

Cho tín hiệu tương tự có dải biên độ -10V đến 10V qua hệ
thống PCM lượng tử hóa đều với sai số lượng tử hóa
0,02 V. Xác định số bit trong một từ mã PCM.
 8 bit/từ mã
 9 bit/từ mã
 10 bit/từ mã
 12 bit/từ mã
Cho tín hiệu tương tự có dải biên độ -10V đến 10V qua hệ
thống PCM lượng tử hóa đều với bước lượng tử hóa
∆= 0,04 V. Xác định số bit trong một từ mã PCM.
 8 bit/từ mã
 9 bit/từ mã

 10 bit/từ mã
 12 bit/từ mã
Cho tín hiệu tương tự có dải thơng 200 Hz qua hệ thống
PCM lượng tử hóa đều với số mức lượng tử là 500
mức. Xác định tốc độ bit của tín hiệu PCM.
 3,2 Kbit/s
 3,6 Kbit/s
 4 Kbit/s
 64 Kbit/s
Để tái tạo lại tín hiệu tương tự, cho tín hiệu PCM qua:
 Bộ giải mã và bộ lọc thông cao
 Bộ giải mã và bộ lọc thơng thấp
 Bộ mã hóa và bộ lọc thơng cao
 Bộ mã hóa và bộ lọc thơng thấp
Đặc điểm của lượng tử hóa tuyến tính là:
 Bước lượng tử hóa khơng đổi, tỷ số S/N khơng đồng
đều
 Bước lượng tử hóa khơng đổi, tỷ số S/N đồng đều
 Bước lượng tử hóa thay đổi, tỷ số S/N khơng đồng đều
 Bước lượng tử hóa thay đổi, tỷ số S/N đồng đều
Đặc điểm của lượng tử hóa phi tuyến là:
 Bước lượng tử hóa khơng đổi, tỷ số S/N khơng đồng
đều
 Bước lượng tử hóa khơng đổi, tỷ số S/N đồng đều
 Bước lượng tử hóa thay đổi, tỷ số S/N khơng đồng đều
 Bước lượng tử hóa thay đổi, tỷ số S/N đồng đều
Tốc độ bit của tín hiệu thoại số PCM (G.711) trên đường
dây trung kế là:
 8 Kb/s
 64 Kb/s

 96 Kb/s
 128 Kb/s
Băng thông tối thiểu của tín hiệu thoại số PCM (G.711)
là:
 4 KHz
 8 KHz
 32 KHz
 64 KHz
Tín hiệu PCM chịu ảnh hưởng của loại nhiễu nào?
 Nhiễu lượng tử hóa
 Nhiễu kênh truyền
 Nhiễu lượng tử hóa và nhiễu kênh truyền
 Khơng có nhiễu
Khi điện áp của tín hiệu tương tự gần như là một hằng số
nằm giữa hai mức lượng tử hóa cạnh nhau sẽ gây ra
loại nhiễu gì?
 Nhiễu q tải
 Nhiễu ngẫu nhiên

5


 Nhiễu hạt
 Nhiễu rung hay nhiễu kênh nghỉ
Khi điện áp của tín hiệu tương tự vượt quá giá trị điện áp
đỉnh thiết kế sẽ gây ra loại nhiễu gì?
 Nhiễu quá tải
 Nhiễu ngẫu nhiên
 Nhiễu hạt
 Nhiễu rung hay nhiễu kênh nghỉ

Khi lỗi lượng tử hóa thay đổi ngẫu nhiên sẽ gây ra loại
nhiễu gì?
 Nhiễu quá tải
 Nhiễu ngẫu nhiên
 Nhiễu hạt
 Nhiễu rung hay nhiễu kênh nghỉ
Khi điện áp của tín hiệu tương tự giảm tương đối nhỏ so
với giá trị điện áp thiết kế sẽ gây ra loại nhiễu gì?
 Nhiễu quá tải
 Nhiễu ngẫu nhiên
 Nhiễu hạt
 Nhiễu rung hay nhiễu kênh nghỉ
Đặc tuyến nén luật A được xấp xỉ hóa bằng đường gấp
khúc gồm:
 9 đoạn
 11 đoạn
 13 đoạn
 15 đoạn
Đặc tuyến nén luật µ được xấp xỉ hóa bằng đường gấp
khúc gồm:
 9 đoạn
 11 đoạn
 13 đoạn
 15 đoạn
Mã hóa nén – giãn số theo luật A thực hiện:
 Nén từ 11 bit xuống 7 bit (khơng tính bit dấu)
 Nén từ 12 bit xuống 7 bit (khơng tính bit dấu)
 Nén từ 13 bit xuống 7 bit (khơng tính bit dấu)
 Nén từ 15 bit xuống 7 bit (không tính bit dấu)
Mã hóa nén – giãn số theo luật µ thực hiện:

 Nén từ 11 bit xuống 7 bit (khơng tính bit dấu)
 Nén từ 12 bit xuống 7 bit (khơng tính bit dấu)
 Nén từ 13 bit xuống 7 bit (khơng tính bit dấu)
 Nén từ 15 bit xuống 7 bit (khơng tính bit dấu)
Dùng thuật tốn nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= +76.
 10110001
 00110001
 10100011
 00100011
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định giá trị lượng
tử ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa đầu
vào bộ nén có giá trị là X= +76.
 75
 76
 77
 78

Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa và giải mã. Biết mẫu lượng tử
hóa đầu vào bộ nén có giá trị là X= +62.
 00011111 và 63
 10011111 và 63
 00111111 và -63
 10111111 và -63
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 00111110, xác
định giá trị lượng tử đầu vào bộ nén dùng thuật toán
nén – giãn luật A.
 245

 250
 -245
 -250
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 00111110, xác
định giá trị lượng tử đầu ra bộ giãn khôi phục được
ở bên thu dùng thuật toán nén – giãn luật A.
 243
 244
 -244
 -245
Biết bên thu giải mã được giá trị lượng tử là 132, xác
định giá trị mẫu lượng tử đầu vào bộ nén dùng thuật
toán nén – giãn luật A.
 118
 128
 138
 148
Biết bên thu giải mã được giá trị lượng tử là 132, xác
định từ mã PCM dùng thuật toán nén – giãn luật A.
 01001111
 11001111
 00110000
 10110000
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= -62.
 10011111
 10111111
 00011111
 10100000

Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định giá trị lượng
tử ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa đầu
vào bộ nén có giá trị là X= -62.
 -62
 -63
 -64
 -65
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa và giải mã. Biết mẫu lượng tử
hóa đầu vào bộ nén có giá trị là X= -76.
 10100011 và -78
 01000011 và -78
 10101001 và 76
 10101101 và 76
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 11000000, xác
định giá trị lượng tử đầu vào bộ nén dùng thuật toán
nén – giãn luật A.
 -270

6


 270
 -250
 250
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 11000000, xác
định giá trị lượng tử đầu ra bộ giãn khôi phục được
ở bên thu dùng thuật toán nén – giãn luật A.
 -246
 -264

 246
 264
Biết bên thu giải mã được giá trị lượng tử là -140, xác
định giá trị mẫu lượng tử đầu vào bộ nén dùng thuật
toán nén – giãn luật A.
 -121
 -141
 121
 141
Biết bên thu giải mã được giá trị lượng tử là -140, xác
định từ mã PCM dùng thuật toán nén – giãn luật A.
 01010001
 01011111
 10110001
 10110000
Dùng thuật toán nén – giãn số luật A, xác định từ mã
PCM ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa
đầu vào bộ nén có giá trị là X= -121.
 0000001111010
 0111110000101
 1000001111010
 1111110000101
Dùng thuật toán nén – giãn số luật A, xác định từ mã
PCM ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa
đầu vào bộ nén có giá trị là X= +121.
 0000001111010
 0111110000101
 1000001111010
 1111110000101
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM

ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= -121.
 00101110
 10110000
 10101110
 00100001
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= +121.
 00101110
 00101110
 10110000
 00100001
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= +131.
 10110001
 10110000
 00100001
 00110000

Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định giá trị lượng
tử ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa đầu
vào bộ nén có giá trị là X= +131.
 130
 131
 132
 133
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác xác định giá trị
lượng tử ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa

đầu vào bộ nén có giá trị là X= -127.
 -126
 -127
 -128
 -129
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= -127.
 10101111
 10101110
 00101111
 00101110
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10110011, xác
định giá trị lượng tử đầu vào bộ nén.
 -160
 -157
 -151
 -150
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10110011, xác
định giá trị lượng tử đầu ra bộ giãn khôi phục được
ở bên thu.
 -155
 -156
 -157
 -158
Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào bộ nén luật A có giá trị là
136, xác định giá trị tuyệt đối khôi phục được ở bên
thu.
 135
 136

 139
 140
Dùng thuật toán nén – giãn số luật A, xác định từ mã
PCM ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa đầu
vào bộ nén có giá trị là X= -100.
 1000001100110
 0000001100110
 0111110011001
 0111110011001
Dùng thuật toán nén – giãn số luật A, xác định từ mã
PCM ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa đầu
vào bộ nén có giá trị là X= 100.
 1000001100110
 0000001100110
 0111110011001
 0111110011001
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= -100.
 11010110
 00101001

7


 11010110
 10101001
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= +100.

 11010110
 00101001
 11010110
 10101001
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 00110101, xác
định giá trị lượng tử đầu ra bộ giãn khôi phục được
ở bên thu.
 172
 173
 174
 175
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10110101, xác
định chuỗi PCM đầu ra bộ giãn khôi phục được ở
bên thu.
 1000010101100
 1111101010011
 1001100101001
 0111101010011
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10110101, xác
định giá trị lượng tử đầu vào bộ nén.
 185
 165
 195
 175
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10110101, xác
định giá trị lượng tử đầu ra bộ giãn khôi phục được
ở bên thu.
 -174
 -176
 -172

 -178
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10110110, xác
định chuỗi PCM đầu ra bộ giãn khôi phục được ở
bên thu.
 1111101001011
 0111101001011
 1000010110100
 0000010110100
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= -168.
 1000010101100
 0000010101100
 1000010101101
 0000010101101
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= 168.
 1000010101100
 0000010101100
 1000010101101
 0000010101101

Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= -168.
 10110100
 00110100
 00110101
 10110101

Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= +168.
 10110100
 00110100
 00110101
 10110101
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= -181.
 1000010110100
 0000010110100
 1000010110101
 0000010110101
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ giải mã. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= 181.
 1000010110100
 0000010110100
 1000010110101
 0000010110101
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào
bộ nén có giá trị là X= -181.
 00110111
 10110111
 10110110
 00110110
Dùng thuật toán nén – giãn luật A, xác định từ mã PCM
ở đầu ra bộ mã hóa. Biết mẫu lượng tử hóa đầu vào

bộ nén có giá trị là X= +181.
 00110111
 10110111
 10110110
 00110110
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10111000, xác
định giá trị lượng tử đầu ra bộ giãn khôi phục được
ở bên thu.
 -198
 -197
 -196
 -199
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10111000, xác
định chuỗi PCM đầu ra bộ giãn khôi phục được ở
bên thu.
 0000011000110
 1000011000100
 0000011000100
 0000011000101
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10111000, xác
định giá trị lượng tử đầu vào bộ nén.
 -190
 -195

8


 -200
 -205
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 00111000, xác

định giá trị lượng tử đầu ra bộ giãn khôi phục được
ở bên thu.
 198
 197
 196
 199
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 00111000, xác
định chuỗi PCM đầu ra bộ giãn khôi phục được ở
bên thu.
 0000011000110
 1000011000100
 0000011000100
 0000011000101
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10111000, xác
định giá trị lượng tử đầu ra bộ giãn khôi phục được
ở bên thu.
 -198
 -197
 -196
 -199
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10111000, xác
định chuỗi PCM đầu ra bộ giãn khôi phục được ở
bên thu.
 0000011000110
 1000011000100
 0000011000100
 0000011000101
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 00111001, xác
định giá trị lượng tử đầu ra bộ giãn khôi phục được
ở bên thu.

 202
 203
 204
 205
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 00111001, xác
định chuỗi PCM đầu ra bộ giãn khôi phục được ở
bên thu.
 1000011001100
 0000011001100
 1000011001101
 0000011001101
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 00111001, xác
định giá trị lượng tử đầu vào bộ nén.
 191
 201
 221
 231
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10111001, xác
định giá trị lượng tử đầu ra bộ giãn khôi phục được
ở bên thu.
 -202
 -203
 -204
 -205

Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 10111001, xác
định chuỗi PCM đầu ra bộ giãn khôi phục được ở
bên thu.
 1000011001100
 0000011001100

 1000011001101
 0000011001101
Biết chuỗi PCM ở đầu ra bộ nén luật A là 00111001, xác
định giá trị lượng tử đầu vào bộ nén.
 -191
 -201
 -221
 -231
Đặc trưng của kỹ thuật PCM delta là gì?
 Mã hóa và truyền đi độ chênh lệch giữa các mẫu cạnh
nhau
 Truyền đi tín hiệu biểu diễn sai khác giữa giá trị dự
đoán với giá trị thực sự, trong đó các hệ số dự đốn
khơng thay đổi.
 Truyền đi tín hiệu biểu diễn sai khác giữa giá trị dự
đốn với giá trị thực sự, trong đó các hệ số dự đoán thay
đổi một cách phù hợp.
 Truyền đi tín hiệu biểu diễn sai khác giữa giá trị dự
đốn với giá trị thực sự, trong đó mỗi từ mã chỉ có một
bit nhị phân chỉ sự tăng giảm của các.
Mã hóa và truyền đi độ chênh lệch giữa các mẫu cạnh
nhau là đặc trưng của kỹ thuật mã hóa nào?
 PCM
 DPCM
 PCM delta
 ADPCM
Đặc điểm của kỹ thuật điều chế Delta (DM) là:
 Mỗi một mẫu được mã hóa bằng 1 bit
 Mỗi một mẫu được mã hóa bằng 4 bit
 Mỗi một mẫu được mã hóa bằng 8 bit

 Mỗi một mẫu được mã hóa bằng 12 bit
Cho tín hiệu tương tự x(t)= t2 - 2t + 2 qua hệ thống DM.
Hệ thống này sử dụng bước lượng tử hóa 1V, tốc độ
lấy mẫu là 5 mẫu/s. Xác định dãy bit ra trong khoảng
thời gian từ 0 đến 1s.
 110101
 110111
 100101
 100111
Những yếu tố nào sau đây phù hợp để xem xét khi lựa
chọn mã đường?
 Thành phần DC nhỏ, Băng thông nhỏ, Tỷ lệ BER nhỏ,
Khơng có tính trong suốt, Dễ dàng khơi phục đồng hồ,
Có khả năng tự phát hiện lỗi, Đơn giản trong việc mã
hóa và giải mã.
 Thành phần DC lớn, Băng thơng nhỏ, Tỷ lệ BER nhỏ,
Có tính trong suốt, Dễ dàng khơi phục đồng hồ, Có khả
năng tự phát hiện lỗi, Đơn giản trong việc mã hóa và
giải mã.
 Thành phần DC nhỏ, Băng thông lớn, Tỷ lệ BER lớn,
Có tính trong suốt, Dễ dàng khơi phục đồng hồ, Có khả
năng tự phát hiện lỗi, Đơn giản trong việc mã hóa và
giải mã.
 Thành phần DC nhỏ, Băng thơng nhỏ, Tỷ lệ BER nhỏ,
Có tính trong suốt, Dễ dàng khơi phục đồng hồ, Có khả

9


năng tự phát hiện lỗi, Đơn giản trong việc mã hóa và

giải mã.
Lựa chọn các mã đường (Line code):
 RZ, NRZ, Manchester
 Huffman, Bipolar RZ, Bipolar NRZ
 Shanon-Fano, Mã parity, Mã chập
 Mã khỗi, Mã vòng, Mã CMI
Loại mã đường dây nào sau đây có dạng sóng khơng trở
về mức điện áp tham chiếu (0 V)?
 Mã Manchester
 Mã HDB3
 Mã RZ đơn cực
 Mã CMI
Loại mã đường dây nào sau đây có dạng sóng trở về mức
điện áp tham chiếu (0 V)?
 Mã NRZ đơn cực
 Mã NRZ phân cực
 Mã HDB3
 Mã CMI
Loại mã đường dây nào sau đây có khả năng tự tách lỗi?
 Polar NRZ
 Polar RZ
 Manchester
 CMI
Cho dịng bit PCM: 10110000101 và dạng sóng của một
loại mã đường dây như sau:

Xác định loại mã đường dây trên.
 Mã Manchester
 Mã HDB3
 Mã NRZ lưỡng cực

 Mã NRZ phân cực
Cho dòng bit PCM: 10110000101 và dạng sóng của một
loại mã đường dây như sau:

Xác định loại mã đường dây trên.
 Mã Manchester
 Mã HDB3
 Mã RZ đơn cực
 Mã NRZ đơn cực
Cho dòng bit PCM: 10110000101 và dạng sóng của một
loại mã đường dây như sau:

Xác định loại mã đường dây trên.
 Mã Manchester
 Mã HDB3
 Mã RZ đơn cực
 Mã NRZ đơn cực
Cho dòng bit PCM: 10110000101 và dạng sóng của một
loại mã đường dây như sau:

Xác định loại mã đường dây trên.
 Mã Manchester
 Mã HDB3
 Mã CMI
 Mã NRZ lưỡng cực

Xác định loại mã đường dây trên.
 Mã Manchester
 Mã HDB3
 Mã RZ lưỡng cực

 Mã NRZ đơn cực
Cho dòng bit PCM: 10110000101 và dạng sóng của một
loại mã đường dây như sau:

10


CHƯƠNG 3
Xác định lượng tin của 1 chữ thập phân từ 0 đến 9 đồng
xác suất.
 I= 3,32 bit
 I= 0,332 bit
 I= 1 bit
 I= 0 bit
Cho nguồn tin ASCII gồm 128 ký tự độc lập và đồng xác
suất. Tính Entropy cực đại của nguồn tin?
 2 bit/ký tự
 5 bit/ký tự
 6 bit/ký tự
 7 bit/ký tự
Cho nguồn tin ASCII gồm 128 ký tự độc lập và đồng xác
suất. Số ký hiệu lập được trong 1s là 5. Xác định tốc
độ lập tin của nguồn tin (bit/s).
 25
 30
 35
 40
Khi nào tốc độ lập tin của nguồn đạt cực đại?
 Khơng có nhiễu
 Số ký hiệu lập được trong 1 đơn vị thời gian cực đại

 Entropy của nguồn cực đại
 Các ký tự trong nguồn có đồng xác suất
Cho nguồn tin ASCII gồm 128 ký tự độc lập và đồng xác
suất. Số ký hiệu lập được trong 1s là 5. Xác định
thông lượng kênh C khi khơng nhiễu (bit/s).
 25
 30
 35
 40
Một bàn phím số HEX gồm 16 chữ số (từ 0 đến F), xác
suất gửi mỗi ký tự tạo ra từ các phím 0 đến 9 bằng
nhau và bằng 2 lần xác suất gửi mỗi ký tự tạo ra từ
các phím cịn lại (từ A đến F). Entropy của nguồn tin
này là bao nhiêu?
 H ≈ 3 bit/ký tự
 H ≈ 4 bit/ký tự
 H ≈ 5 bit/ ký tự
 H ≈ 6 bit/ ký tự
Một bàn phím số HEX gồm 16 chữ số (từ 0 đến F), xác
suất gửi mỗi ký tự tạo ra từ các phím 0 đến 9 bằng
nhau và bằng 2 lần xác suất gửi mỗi ký tự tạo ra từ
các phím cịn lại (từ A đến F). Nếu số ký hiệu lập
được trong 1s là 5 thì tốc độ lập tin của nguồn tin này
là bao nhiêu?
 R ≈ 16 bit/s
 R ≈ 20 bit/s
 R ≈ 25 bit/s
 R ≈ 30 bit/s
Một bàn phím số HEX gồm 16 chữ số (từ 0 đến F), xác
suất gửi mỗi ký tự tạo ra từ các phím 0 đến 9 bằng

nhau và bằng 2 lần xác suất gửi mỗi ký tự tạo ra từ
các phím cịn lại (từ A đến F). Hãy tính xem các phím
phải được bấm như thế nào để có tốc độ gửi tin là 20
bit/s?
 n0 ≈ 2 ký tự/s
 n0 ≈ 3 ký tự/s

 n0 ≈ 4 ký tự/s
 n0 ≈ 5 ký tự/s
Cho từ mã 10010100101. Xác định trọng lượng của từ
mã.
 5
 6
 11
 1
Cho từ mã 101001. Xác định độ dài của từ mã và trọng
lượng mã.
 l = 3 và w = 3
 l = 3 và w = 6
 l = 6 và w = 3
 l = 6 và w = 6
Cho hai từ mã 110001 và 101000. Xác định khoảng cách
giữa 2 từ mã.
 d=2
 d=3
 d=5
 d=6
Cho hai từ mã 1000101101 và 1010010101. Xác định
khoảng cách giữa 2 từ mã.
 d=2

 d=4
 d=6
 d = 10
Từ mã: 1001000110011011001 có trọng lượng bằng bao
nhiêu?
 19
 10
 9
 1
Từ mã: 1001101100000101101011001 có trọng lượng
bằng bao nhiêu?
 12
 25
 1
 13
Từ mã: 10110101 có trọng lượng bằng bao nhiêu?
 3
 5
 2
 8
Mã thống kê tối ưu là loại mã có đặc điểm:
 Ký tự có xác suất sinh ra lớn được mã hóa bằng từ mã
ngắn và độ dài trung bình của từ mã là lớn nhất
 Ký tự có xác suất sinh ra lớn được mã hóa bằng từ mã
ngắn và độ dài trung bình của từ mã là nhỏ nhất
 Ký tự có xác suất sinh ra lớn được mã hóa bằng từ mã
dài và độ dài trung bình của từ mã là nhỏ nhất
 Ký tự có xác suất sinh ra lớn được mã hóa bằng từ mã
dài và độ dài trung bình của từ mã là lớn nhất
Cho nguồn tin sau:

Ký tự
Xác suất

A
0,25

B
0,3

C
0,3

D
0,15

Xác định hiệu suất (khi chưa mã hóa) của nguồn tin trên.
 100 %
 80 %

11


 75 %
 50 %
Cho một bản tin gồm các ký tự với các xác suất tương
ứng như sau:
Ký tự
Xác
suất


A
0.1

B
0.1
8

C
0.4

D
0.05

E
0.06

F
0.1

G
0.07

H
0.04

Xác định entropy của nguồn trên:
 H = 1,55 (bit/ký tự)
 H = 2,55 (bit/ký tự)
 H = 3,55 (bit/ký tự)
 H = 4,55 (bit/ký tự)

Cho một bản tin gồm các ký tự với các xác suất tương
ứng như sau
Ký tự
Xác suất

A
0,4

B
0,23

C
0,13

D
0,07

E
0,17

Dùng phương pháp mã Huffman cơ sở mã hóa bản tin
trên, ta có mã của các ký tự tương ứng trong dấu ngoặc:
 A (1); B (10); C (1111); D (1010); E (110)
 A (1); B (10); C (1111); D (1110); E (100)
 A (0); B (10); C (1111); D (1110); E (110)
 A (0); B (11); C (1110); D (1110); E (110)
Loại mã nào khơng thực hiện mã hóa nguồn?
 Mã Huffman
 Mã Shannon-Fano
 Mã Hamming

 Mã hóa fax
Cơ sở nào để thực hiện mã hóa nguồn?
 Mã Huffman
 Các chuẩn JPEG và MPEG
 Lý thuyết thông tin
 Độ dư thừa dữ liệu khi biểu diễn thông tin
Dùng mã Huffman động để mã hóa đoạn tin sau: DTVT.
Cây mã đúng thu được là:
 Hình 1
 Hình 2
 Hình 3

V1
e
1
2
1
0
0
0
1
1
Hình 2

T2
V1
e
1
2


T2

0
0
0
1
1
Hình 3

1

D1
D1
T2
e
1
2
1
0
0
0
1
1

Dùng mã Huffman động để mã hóa đoạn tin sau: KTTS.
Cây mã đúng thu được là:
 Hình 1

0
1

1
Hình 1

0

D1

V1

e
1
2

T2
V1

1

Hình 4

 Hình 4

0

D1

 Hình 2
 Hình 3
 Hình 4


e
12


1
2

Trong các cây mã sau, cây mã nào thỏa mãn quy luật mã
hóa Huffman động?
 Hình 1

0
1
1

 Hình 2
 Hình 3

Hình 1

0

 Hình 4

T2
S1

e
1
2


0

K1
1

K1

0
1
1

S1
e
1
2

Hình 1

0

B3
C1

1
0
0
0
1
1


0

A1
1

A1
e
1
2

Hình 2

T2
S1
T2
e
2
3

K1

1
0
0
0
1
1

1

0
0
0
1
1
Hình 2

B2
C1
Hình 3

S1
K1
e
1
2

B2

e
2
3

A1

1
0
0
0
1

1

1
0
0
0
1
1

Hình 3

A1
C1

e
Hình 4

T2

C3

1
2
1
0
0

13



0
1
1
B2

Hình 4

14


 1100000
 1100001
Cho mã khối tuyến tính M(7,4) có ma trận sinh

CHƯƠNG 4.
Cho một bộ mã M gồm 4 từ mã:
Ký tự
Từ


B
001

C
010

E
100

H

111

 Có khả năng phát hiện được 0 lỗi
 Có khả năng phát hiện được 1 lỗi
 Có khả năng phát hiện được 2 lỗi
 Có khả năng phát hiện được 3 lỗi
Cho một bộ mã M gồm 4 từ mã 101, 011, 110, 000:
 Có khả năng phát hiện được 0 lỗi
 Có khả năng phát hiện được 1 lỗi
 Có khả năng phát hiện được 2 lỗi
 Có khả năng phát hiện được 3 lỗi
Cho một bộ mã M gồm 2 từ mã:
Ký tự
Từ mã

A
001

B
110

 Có khả năng phát hiện được 1 lỗi
 Có khả năng phát hiện được 2 lỗi và sửa được 1 lỗi
 Có khả năng phát hiện được 2 lỗi và sửa được 2 lỗi
 Có khả năng phát hiện được 3 lỗi và sửa được 2 lỗi
Cho mã khối tuyến tính M(7,4). Độ dài từ mã phát đi và
số bit mang tin tương ứng là:
 7 và 4
 7 và 3
 4 và 7

 3 và 7
Cho mã chập C(n=2,k=1,K=3). Độ dài thanh ghi dịch là:
 1
 2
 3
 4
Cho mã Hamming H(7,11). Các bit tin nằm ở các vị trí
nào?
 3, 5, 6, 7, 9, 10 và 11
 1, 2, 4 và 8
 1, 2, 3, 4, 5, 6 và 7
 1, 3, 5, 7, 9 và 11
Các bit kiểm tra của mã Hamming H(7,4) nằm ở các vị
trí nào?
 1, 2 và 4
 1, 4 và 7
 1, 2, 3 và 4
 1, 2, 4 và 7
Cho mã khối tuyến tính M(7,4) có ma trận sinh

1
0
G=
0

0

0
1
0

0

0
0
1
0

0
0
0
1

1
1
0
1

1
0
1
1

0
1

1

1

Xác định từ mã phát đi ứng với tổ hợp mang tin a= 1110

 1110000
 1110001

1
0
G=
0

0

0
1
0
0

0
0
1
0

0
0
0
1

1
1
0
1


1
0
1
1

0
1

1

1

Giả sử bên thu thu được từ mã u’=1010001. Xác định vị trí
bit sai.
 Sai bit 1
 Sai bit 5
 Sai bit 7
 Khơng có bit sai
Cần truyền đi từ mã 1001 qua đường truyền số liệu, sử
dụng mã CRC có đa thức sinh là 1011. Xác định từ
mã phát đi.
 u=1011010
 u=1011001
 u=1001010
 u=1001001
Truyền số liệu sử dụng mã CRC có đa thức sinh là 1110.
Giả sử bên thu thu được từ mã 1010010. Tìm vị trí
bit sai.
 Khơng có bit sai
 Sai bit 6

 Sai bit 3
 Sai bit 2
Cho mã Hamming (7,4). Lập từ mã phát đi ứng với tổ
hợp mang tin 1011.
 0110011
 0110001
 0010011
 0111011
Cho mã Hamming (7,4) với tổ hợp mang tin 1011. Giả sử
bên thu thu được từ mã 0110111. Xác định vị trí bit
sai.
 Sai bit 1
 Sai bit 3
 Sai bit 5
 Sai bit 7
Cho bộ mã hóa mã chập với k=1, K=2, và n=2.

Xác định tổ hợp bit ra biết tổ hợp bit vào 1010. (Bit đầu tiên
là bit 1)
 11 10 00 10
 11 11 00 10
 11 11 10 10
 11 10 10 10

15


Nguyên tắc của các loại mã phát hiện và sửa lỗi là:
 Loại bỏ các thông tin dư thừa không cần thiết để nâng
cao hiệu suất nguồn

 Giảm số bit nhị phân yêu cầu để truyền bản tin để nâng
cao hiệu suất nguồn
 Thêm số bit nhị phân yêu cầu để truyền bản tin nhằm
phát hiện và sửa lỗi
 Sắp xếp lại trật tự các bit trong từ mã PCM
Đặc điểm của mã khối tuyến tính là:
 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bit có trọng
số nhỏ nhất
 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bit có trọng
số lớn nhất
 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bít nằm ở các
vị trí 2k
 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bit nằm ở các
vị trí khơng phải 2k
Đặc điểm của mã kiểm tra độ dư vòng là:
 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bit có trọng
số nhỏ nhất
 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bit có trọng
số lớn nhất
 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bít nằm ở các
vị trí 2k
 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bit nằm ở các
vị trí khơng phải 2k
Đặc điểm của mã Hamming là:
 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bit có trọng
số nhỏ nhất
 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bit có trọng
số lớn nhất
 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bít nằm ở các
vị trí 2k

 Các bit kiểm tra trong từ mã phát đi là các bit nằm ở các
vị trí khơng phải 2k
Bộ mã nào sau đây thực hiện nhiệm vụ mã hóa kênh?
 Mã CRC, Mã Huffman, Mã BCH
 Mã Manchester, Mã BCC, Mã parity
 Mã khối, Mã chập, Mã Shannon-Fano
 Mã vòng, Mã Hamming, Mã chập
Biện pháp nào làm giảm tỷ lệ lỗi trong hệ thống:
 Tăng công suất thu
 Phát 2 nguồn tin tại 1 tần số
 Yêu cầu lặp lại tự động
 Truyền đơn công
Biện pháp nào sau đây không làm giảm tỷ lệ lỗi trong hệ
thống:
 Tăng công suất phát
 Phân tập tần số
 Yêu cầu lặp lại tự động
 Truyền đơn công

16


CHƯƠNG 5
Hệ thống điện thoại FDM mức 1 (sơ cấp) theo AT&T
gồm :
 5 kênh 4 kHz
 5 kênh 48 kHz
 12 kênh 4 kHz
 12 kênh 48 kHz
Trong hệ thống điện thoại FDM mức 1 (sơ cấp) theo

AT&T sử dụng kiểu điều chế nào?
 FM
 AM
 PM
 SSB
Băng thông của tín hiệu FDM nhóm cơ bản (mức 1) theo
AT&T là :
 4 kHz
 48 kHz
 240 KHz
 2.52 MHz
Theo sơ đồ phân cấp FDM của hãng AT&T (USA), mỗi
Group gồm bao nhiêu kênh tín hiệu tiếng nói (4kHz)?
 4
 8
 12
 60
Theo sơ đồ phân cấp FDM của hãng AT&T (USA), mỗi
Supergroup gồm bao nhiêu kênh tín hiệu tiếng nói
(4kHz)?
 10
 8
 12
 60
Theo sơ đồ phân cấp FDM của hãng AT&T (USA), mỗi
Mastergroup gồm bao nhiêu Supergroup?
 10
 8
 12
 60

Trong hệ thống TDM, làm thế nào để phân biệt chính xác
dữ liệu trong kênh này với dữ liệu trong kênh khác?
 Thêm từ mã đồng bộ bit
 Thêm từ mã đồng bộ byte
 Thêm từ mã đồng bộ khung
 Thêm từ mã đồng bộ đa khung
Hệ thống PDH sơ cấp sử dụng kiểu ghép :
 Ghép xen bit
 Ghép xen byte
 Ghép kênh thống kê
 Chèn bit (Bit Stuffing)
Hệ thống PDH từ cấp 2 trở lên sử dụng kiểu ghép :
 Ghép xen bit
 Ghép xen byte
 Ghép kênh thống kê
 Chèn bit (Bit Stuffing)
Tốc độ luồng E1 bằng:
 1,544 Mbps
 2,048 Mbps
 6,312 Mbps
 8,448 Mbps

Tốc độ luồng E2 bằng:
 64 Mbps
 8,448 Mbps
 16,312 Mbps
 34,368 Mbps
Tốc độ luồng E3 bằng:
 128 Mbps
 8,448 Mbps

 34,368 Mbps
 139264 Mbps
Tốc độ luồng E4 bằng:
 128 Mbps
 8,448 Mbps
 34,368 Mbps
 139,264 Mbps
Tốc độ luồng E5 bằng:
 2048 Mbps
 139,264 Mbps
 564,992 Mbps
 274,176 Mbps
Tốc độ luồng E6 bằng:
 Khơng có
 139,264 Mbps
 564,992 Mbps
 274,176 Mbps
Trong hệ thống truyền dẫn PDH, luồng nào có tốc độ
2,048 Mbps?
 T1
 E1
 STM-1
 DS1
Tốc độ luồng T1 (DS1) bằng:
 1,544 Mbps
 2,048 Mbps
 6,312 Mbps
 8,448 Mbps
Tốc độ luồng T2 (DS2) bằng:
 1,544 Mbps

 2,048 Mbps
 6,312 Mbps
 8,448 Mbps
Tốc độ luồng T3 (DS3) bằng:
 6,312 Mbps
 8,448 Mbps
 44,736 Mbps
 34,368 Mbps
Tốc độ luồng T4 (DS4) bằng:
 8,448 Mbps
 139,264 Mbps
 44,736 Mbps
 274,176 Mbps
Cho biết tốc độ luồng T5 (DS5):
 Khơng có
 139,264 Mbps
 44,736 Mbps
 274,176 Mbps
Trong hệ thống truyền dẫn PDH, luồng nào có tốc độ
1,544 Mbps?
 E1
 T1

17


 STM-1
 STM-4
Cấu trúc khung của luồng T1 (DS1) gồm bao nhiêu kênh
thoại số 64 kbps?

 4
 24
 30
 32
Cấu trúc khung của luồng T2 (DS2) gồm bao nhiêu kênh
thoại số 64 kbps?
 24
 48
 96
 120
Cấu trúc khung của luồng T3 (DS3) gồm bao nhiêu kênh
thoại số 64 kbps?
 72
 192
 672
 1920
Cấu trúc khung của luồng T4 (DS4) gồm bao nhiêu kênh
thoại số 64 kbps?
 96
 960
 1920
 4032
Cấu trúc khung của luồng T5 (DS5) gồm bao nhiêu kênh
thoại số 64 kbps?
 1920
 4032
 8064
 Khơng có
Cấu trúc khung của luồng E1 gồm bao nhiêu kênh thoại
số 64 kbps?

 4
 24
 30
 32
Cấu trúc khung của luồng E2 gồm bao nhiêu kênh thoại
số 64 kbps?
 60
 90
 120
 240
Cấu trúc khung của luồng E3 gồm bao nhiêu kênh thoại
số 64 kbps?
 90
 120
 480
 960
Cấu trúc khung của luồng E4 gồm bao nhiêu kênh thoại
số 64 kbps?
 120
 480
 1920
 7680
Cấu trúc khung của luồng E5 gồm bao nhiêu kênh thoại
số 64 kbps?
 150
 1920

 7680
 Khơng có
Cấu trúc khung của luồng E6 gồm bao nhiêu kênh thoại

số 64 kbps?
 150
 1920
 7680
 Khơng có
Trong cấu trúc khung của luồng E1, thông tin báo hiệu
thuộc khe thời gian nào?
 Ts0
 Ts16
 Ts30
 Ts32
Hệ thống SDH các cấp sử dụng kiểu ghép :
 Ghép xen bit
 Ghép xen byte
 Ghép kênh thống kê
 Chèn bit (Bit Stuffing)
Tốc độ luồng STM-1 bằng:
 1,544 Mbps
 2,048 Mbps
 155,52 Mbps
 622,08 Mbps
Tốc độ luồng STM-4 bằng:
 1,544 Mbps
 2,048 Mbps
 155,52 Mbps
 622,08 Mbps
Tín hiệu STM-1 gồm một tập các khung có chu kỳ lặp là:
 8 µs
 64 µs
 125 µs

 155 µs
Trong hệ thống phân cấp đồng bộ SDH, Container C-11
có tốc độ tương đương với luồng nào của hệ thống
phân cấp cận đồng bộ PDH:
 E1
 E2
 T1
 T2
Trong hệ thống phân cấp đồng bộ SDH, Container C-12
có tốc độ tương đương với luồng nào của hệ thống
phân cấp cận đồng bộ PDH:
 T1
 T2
 E1
 E2
Trong hệ thống phân cấp đồng bộ SDH, Container C-2 có
tốc độ tương đương với luồng nào của hệ thống phân
cấp cận đồng bộ PDH:
 E1
 E2
 T1
 T2
Trong hệ thống phân cấp đồng bộ SDH, Container C-4 có
tốc độ tương đương với luồng nào của hệ thống phân
cấp cận đồng bộ PDH:
 E4
 T3

18



 T4
 E4 và T4
Trong hệ thống phân cấp đồng bộ SDH, Container C-3 có
tốc độ tương đương với luồng nào của hệ thống phân
cấp cận đồng bộ PDH:
 E3
 T3
 T4
 E3 và T3
Chức năng chính của SOH trong hệ thống SDH?
 Đồng bộ khung, kiểm tra lỗi, sửa lỗi, truyền dữ liệu,
điều khiển chuyển mạch bảo vệ
 Đồng bộ khung, kiểm tra lỗi, sửa lỗi, truyền dữ liệu,
điều khiển chuyển mạch bảo vệ, bảo dưỡng.
 Đồng bộ khung, kiểm tra lỗi, truyền dữ liệu, điều khiển
chuyển mạch bảo vệ, bảo dưỡng.
 Kiểm tra lỗi, bảo dưỡng.
Chức năng chính của POH trong hệ thống SDH?
 Đồng bộ khung, kiểm tra lỗi, sửa lỗi, truyền dữ liệu,
điều khiển chuyển mạch bảo vệ
 Đồng bộ khung, truyền dữ liệu.
 Đồng bộ khung, kiểm tra lỗi, truyền dữ liệu, điều khiển
chuyển mạch bảo vệ, bảo dưỡng.
 Kiểm tra lỗi, bảo dưỡng.
Trong hệ thống phân cấp đồng bộ SDH, các container ảo
- VC được tạo nên bằng cách nào?
 VCi = PTR + Ci với C – Container và PTR – Con trỏ
 VCi = POH + Ci với C – Container và POH – Mào đầu
đường dẫn

 VCi = PTR + VCi-1 với VC – Container ảo và PTR –
Con trỏ
 VCi = POH + VCi-1 với VC – Container ảo và POH –
Mào đầu đường dẫn
Trong hệ thống phân cấp đồng bộ SDH, các đơn vị nhánh
- TU được tạo nên bằng cách nào?
 TUi = PTR + Ci với C – Container và PTR – Con trỏ
 TUi = PTR + VCi với VC – Container ảo và PTR –
Con trỏ
 TUi = POH + Ci với C – Container và POH – Mào đầu
đường dẫn
 TUi = POH + VCi với C – Container và POH – Mào
đầu đường dẫn
Cấu trúc khung STM-1 gồm những đơn vị nào?
 AUG và mào đầu đường dẫn POH
 AUG và con trỏ PTR
 AUG và mào đầu đoạn SOH
 Nhóm các đơn vị quản lý AU
Các cấp đồng bộ trong ghép kênh cơ sở?
 Đồng bộ bit, đồng bộ khung, đồng bộ đa khung, đồng
bộ kênh
 Đồng bộ bit, đồng bộ khung, đồng bộ kênh
 Đồng bộ bit, đồng bộ bytes, đồng bộ khung
 Đồng bộ bit, đồng bộ khung, đồng bộ đa khung
Đặc điểm của phương pháp đa truy cập phân chia theo
tần số là:
 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau được phân chia
theo các khe thời gian
 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau được phát ở các
băng tần số khác nhau trong băng thông của hệ thống


 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau có thể được phát
cùng một tần số
 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau có thể được phát
cùng một tần số và cùng khe thời gian
Đặc điểm của phương pháp đa truy cập phân chia theo
thời gian là:
 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau được phân chia
theo các khe thời gian khác nhau
 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau được phân chia
theo vùng không gian
 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau có thể được phát
cùng một tần số và cùng khe thời gian
 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau được phân chia
theo mã
Đặc điểm của phương pháp đa truy cập phân chia theo
mã là:
 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau được phân chia
theo các khe thời gian khác nhau
 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau được phân chia
theo vùng khơng gian
 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau có thể được phát
cùng một tần số và cùng khe thời gian
 Các tín hiệu mang tin tức khác nhau có thể được phát
cùng một tần số và cùng khe thời gian với các mã đặc
trưng khác nhau.

19



Phương pháp ghép kênh FDM có đặc điểm gì ?
 Mỗi tín hiệu có một tần số sóng mang giống
một khoảng thời gian giống nhau
 Mỗi tín hiệu có một tần số sóng mang khác
một khoảng thời gian khác nhau
 Mỗi tín hiệu có một tần số sóng mang khác
một khoảng thời gian giống nhau
 Mỗi tín hiệu có một tần số sóng mang giống
một khoảng thời gian khác nhau
Phương pháp ghép kênh TDM có đặc điểm gì ?
 Mỗi tín hiệu có một tần số sóng mang giống
một khoảng thời gian giống nhau
 Mỗi tín hiệu có một tần số sóng mang khác
một khoảng thời gian khác nhau
 Mỗi tín hiệu có một tần số sóng mang khác
một khoảng thời gian giống nhau
 Mỗi tín hiệu có một tần số sóng mang giống
một khoảng thời gian khác nhau
Cho sơ đồ:

nhau với
nhau với
nhau với
nhau với
nhau với
nhau với
nhau với
nhau với

 Bộ phát TDM

 Bộ phát FDM
 Bộ thu TDM
 Bộ thu FDM
Cho sơ đồ:






Bộ phát TDM
Bộ phát FDM
Bộ thu TDM
Bộ thu FDM

CHƯƠNG 6
Tính băng thơng tối thiểu của một tín hiệu ASK truyền
dẫn ở tốc độ 1000 bps, biết phương thức truyền dẫn
là bán song công.
 1 kHz
 2 kHz
 4 kHz
 8 kHz

Tính băng thơng tối thiểu của một tín hiệu ASK truyền
dẫn ở tốc độ 2000 bps, biết phương thức truyền dẫn
là bán song công.
 1 kHz
 2 kHz
 4 kHz

 8 kHz
Tính băng thơng tối thiểu của một tín hiệu ASK truyền
dẫn ở tốc độ 4000 bps, biết phương thức truyền dẫn
là bán song công.
 1 kHz
 2 kHz
 4 kHz
 8 kHz
Tính băng thơng tối thiểu của một tín hiệu ASK truyền
dẫn ở tốc độ 8000 bps, biết phương thức truyền dẫn
là bán song công.
 1 kHz
 2 kHz
 4 kHz
 8 kHz
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu 8-PSK có băng
thơng là 1 kHz?
 1000 bps
 2500 bps
 3000 bps
 5000 bps
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu 8-PSK có băng
thơng là 2 kHz?
 1000 bps
 6000 bps
 10000 bps
 4000 bps
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu 8-PSK có băng
thông là 5 kHz?
 5000 bps

 10000 bps
 15000 bps
 20000 bps
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu 8-PSK có băng
thơng là 10 kHz?
 5000 bps
 10000 bps
 15000 bps
 30000 bps
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu 4-PSK có băng
thơng là 1 kHz?
 1000 bps
 1500 bps
 2000 bps
 3000 bps
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu 4-PSK có băng
thơng là 2 kHz?
 1000 bps
 4000 bps
 10000 bps
 6000 bps
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu 4-PSK có băng
thơng là 5 kHz?
 1000 bps

20


 5000 bps
 10000 bps

 15000 bps
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu 4-PSK có băng
thơng là 10 kHz?
 5000 bps
 10000 bps
 15000 bps
 20000 bps
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu BPSK có băng
thơng là 1 kHz?
 500 bps
 1000 bps
 2000 bps
 3000 bps
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu BPSK có băng
thơng là 2 kHz?
 1000 bps
 2000 bps
 3000 bps
 6000 bps
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu BPSK có băng
thơng là 5 kHz?
 10000 bps
 50000 bps
 5000 bps
 15000 bps
Tính tốc độ truyền dẫn của một tín hiệu BPSK có băng
thơng là 10 kHz?
 5000 bps
 20000 bps
 15000 bps

 10000 bps
Tính băng thơng tối thiểu của một tín hiệu FSK truyền
dẫn ở tốc độ 2000 bps, biết tần số sóng mang lần lượt
là 49 KHz và 51 KHz.
 1 kHz
 2 kHz
 4 kHz
 6 kHz
Tính băng thơng tối thiểu của một tín hiệu FSK truyền
dẫn ở tốc độ 4000 bps, biết tần số sóng mang lần lượt
là 89 KHz và 91 KHz.
 10 kHz
 12 kHz
 20 kHz
 24 kHz
Tính tốc độ bit ở đầu vào của bộ điều chế FSK nếu băng
thông tối thiểu là 8 kHz, biết tần số sóng mang lần
lượt là 49 KHz và 51 KHz.
 1 kbps
 2 kbps
 3 kbps
 4 kbps
Tính tốc độ bit ở đầu vào của bộ điều chế FSK nếu băng
thông tối thiểu là 4 kHz, biết tần số sóng mang lần
lượt là 48 KHz và 50 KHz.
 1 kbps
 2 kbps
 3 kbps

 4 kbps

Lựa chọn các phương pháp điều chế sử dụng trong thông
tin số:
 FM, AM, SSB
 FM, FSK, BPSK
 PSK, FSK, QAM
 SSB, PSK, 8-PSK
Đặc điểm của PSK?
 Biên độ của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu
nhị phân
 Tần số của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu nhị
phân
 Pha của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu nhị
phân
 Dạng sóng của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu
nhị phân
Đặc điểm của FSK?
 Biên độ của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu
nhị phân
 Tần số của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu nhị
phân
 Pha của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu nhị
phân
 Dạng sóng của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu
nhị phân
Đặc điểm của ASK?
 Biên độ của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu
nhị phân
 Tần số của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu nhị
phân
 Pha của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu nhị

phân
 Dạng sóng của tín hiệu sóng mang thay đổi theo tín hiệu
nhị phân
Loại điều chế nào có đặc điểm biên độ của tín hiệu sóng
mang thay đổi theo tín hiệu nhị phân?
 SSB
 FM
 FSK
 ASK
Loại điều chế nào có đặc điểm tần số của tín hiệu sóng
mang thay đổi theo tín hiệu nhị phân?
 QAM
 PSK
 FSK
 ASK
Loại điều chế nào có đặc điểm pha của tín hiệu sóng
mang thay đổi theo tín hiệu nhị phân?
 SSB
 PSK
 FSK
 ASK
Điều chế QAM là kiểu điều chế kết hợp kỹ thuật:
 ASK và FSK
 ASK và PSK
 FSK và PSK
 ASK, FSK và PSK

21




×