Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

thuyết minh đồ án xây dựng phần kết cấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.15 KB, 91 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU


Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Lớp
MSSV !
NHIỆM VỤ :
+ Lựa chọn biện pháp kết cấu,lập mặt bằng kết cấu
+ Tính toán tải trọng thẳng đứng, tải trọng gió
+ Sơ đồ tính toán khung không gian
+ Tính toán thiết kế khung trục 2
+ Tính toán thiết kế sàn tầng 1
+ Tính toán thiết kế móng trục 2
+ Các bản vẽ kèm theo
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
"#$#%&'
'()*+,&%&'
1. Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
2. TCVN 1651-2008.Tiêu chuẩn cốt thép.Tham khảo tài liệu TCVN 356-2005.
TCVN 5574-2012.Tiêu chuẩn thiết kế.
3. TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế.
'()"-&
Kết cấu bê tông cốt thép -phần kết cấu cấu kiện cơ bản – Pgs Ts Phan Quang Minh
(chủ biên), Gs Ts Ngô Thế Phong, Gs Ts Nguyễn Đình Cống.
1. Kết cấu bê tông cốt thép – phần kết cấu nhà cửa - Ngô Thế Phong , Lý
Trần Cường, Trịnh Kim Đạm, Nguyễn Lê Ninh.
2. Nền và móng –Phan Hồng Quân


.()/,&%&'
012345
- Theo tiêu chuẩn TCVN 356 - 2005. Tham khảo tài liệu 1651-2008
+ Bê tông với chất kết dính là xi măng cùng với các cốt liệu đá, cát vàng và được
tạo nên một cấu trúc đặc chắc. Với cấu trúc này, bê tông có khối lượng riêng ~ 2500
(kG/m
3
)
+ Cấp độ bền bê tông theo cường độ chịu nén, tính theo đơn vị kG/cm
2
, bê tông
được dưỡng hộ cũng như được thí nghiệm theo quy định và tiêu chuẩn của nước Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Cấp độ bền bê tông dùng trong tính toán cho công
trình là B22,5.
Cường độ của bê tông 22,5 :
+ Cường độ tính toán về nén : R
b
= 13(Mpa) = 130 (kG/cm
2
)
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
+ Cường độ tính toán về kéo : R
bt
= 1,0(Mpa) = 10 (kG/cm
2
)
Môđun đàn hồi của bê tông:
Với bê tông B22,5 có E

b
= 290000 (kG/cm
2
)
0678
Thép làm cốt thép cho cấu kiện bê tông cốt thép dùng loại thép sợi thông thường
theo tiêu chuẩn TCVN 356 - 2005. Cốt thép chịu lực cho các dầm, cột dùng nhóm CIII
; cốt thép đai, cốt thép giá, cốt thép cấu tạo dùng nhóm CI. Thép cho bản sàn dùng
nhóm CII
9:;<=>?@2;>ABC69:
- Gạch đặc ,Cát vàng, Cát đen , Sơn che phủ màu trắng , Bi tum chống thấm .
Mọi loại vật liệu sử dụng đều phải qua thí nghiệm kiểm định để xác định cường độ
thực tế cũng như các chỉ tiêu cơ lý khác và độ sạch. Khi đạt tiêu chuẩn thiết kế mới
được đưa vào sử dụng.
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
D'
$E$F"&
Trong thiết kế kết cấu cho nhà dân dụng thì vấn đề lựa chọn kết cấu công trình cho phù
hợp với giải pháp kiến trúc là rất cần thiết. Vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc phân
chia không gian kiến trúc và tải trọng công trình, ảnh hưởng đến biện pháp thi công và
giá thành công trình. Do đó, yêu cầu người thiết kế phải đưa ra được một giải pháp kết
cấu hợp lý để giải quyết các yêu cầu đặt ra. Đảm bảo chất lượng công trình, thi công
đơn giản, giá thành phù hợp và tiện lợi trong quá trình sử dụng.
Công trình là nhà trung cư có chiều cao không lớn lắm (H = 32 m) chiều dài L = 45 m,
chiều rộng B = 22 m, việc lựa chọn kết cấu hợp lý để giảm trọng lượng cho công trình
cần phải được quan tâm, tránh cho công trình bị nứt vỡ, phá hoại trong quá trình sử
dụng, ảnh hưởng đến kiến trúc và công năng của công trình.
'

 G9:5>H>8698CI2:JB
Từ thiết kế kiến trúc, ta có thể chọn một trong 4 hệ kết cấu cơ bản sau:
a, Hệ khung chịu lực:
Với loại kết cấu này, hệ thống chịu lực chính của công trình được tạo thành từ các
thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm), hệ khung phẳng được liên kết với nhau
bằng các dầm ngang tạo thành khối khung không gian có mặt bằng chữ nhật, lõi thang
máy được xây gạch.
BK>LM Tạo được không gian lớn và bố trí linh hoạt không gian sử dụng; mặt khác
đơn giản việc tính toán khi giải nội lực và thi công đơn giản.
6NO:K>LM Kết cấu công trình dạng này sẽ giảm khả năng chịu tải trọng ngang của
công trình. Với một công trình có chiều cao lớn muốn đảm bảo khả năng chịu lực cho
công trình thì kích thước cột dầm sẽ phải tăng lên, nghĩa là phải tăng trọng lượng bản
thân của công trình, chiếm diện tích sử dụng. Do đó, chọn kiểu kết cấu này chưa phải
là phương án tối ưu.
b, Hệ tường chịu lực:
Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường phẳng. Tải
trọng ngang truyền đến các tấm tường qua các bản sàn. Các tường cứng làm việc như
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
các công xôn có chiều cao tiết diện lớn. Giải pháp này thích hợp cho nhà có không gian
bên trong đơn giản, vị trí tường ngăn trùng với vị trí tường chịu lực.
c, Hệ lõi chịu lực :
Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở có tác dụng nhận toàn bộ
tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có khả năng chịu
lực ngang khá tốt và tận dụng được giải pháp vách cầu thang là vách bê tông cốt thép.
d, Hệ hộp chịu lực :
Hệ này truyền tải theo nguyên tắc các bản sàn được gối vào kết cấu chịu tải nằm
trong mặt phẳng tường ngoài mà không cần các gối trung gian bên trong. Giải pháp
này thích hợp cho các công trình cao cực lớn (thường trên 80 tầng).

PG(QR:6S45>H>8698CI2:JB:6<:3452TU46
Qua phân tích một cách sơ bộ như trên ta nhận thấy mỗi hệ kết cấu cơ bản của nhà
cao tầng đều có những ưu, nhược điểm riêng. Với công trình này yêu cầu không gian
linh hoạt cho các phòng làm việc nên giải pháp tường chịu lực khó đáp ứng được. Cụ
thể ở công trình này sử dụng các vách ngăn chia bằng thạch cao. Với hệ khung chịu lực
do có nhược điểm là gây ra chuyển vị ngang lớn và kích thước cấu kiện lớn nên không
phù hợp với công trình, gây lẵng phí. Dùng giải pháp hệ lõi chịu lực thì công trình cần
phải thiết kế với độ dày sàn lớn, lõi phân bố hợp lí trên mặt bằng, điều này dẫn tới khó
khăn cho việc bố trí mặt bằng với công trình là văn phòng giao dịch của ngân hàng.
Căn cứ vào thiết kế kiến trúc, đặc điểm cụ thể của công trình, ta sử dụng 6ACI2
:JBVC6B455>W45CI26O8X Hệ thống khung bao gồm các hàng cột biên, cột giữa,
dầm chính, dầm phụ, chịu tải trọng đứng là chủ yếu, một phần tải trọng ngang và tăng
độ ổn định cho kết cấu với các nút khung là nút cứng. Hệ thống lõi thang máy chủ yếu
sử dụng với mục đích phục vụ giao thông, chịu phần lớn tải trọng ngang và một phần
tải trọng đứng tác dụng vào công trình. Công trình thiết kế có chiều rộng 23,4m và
chiều dài 31,2m.Độ cứng theo 2 phương không quá chênh lệch .kết cấu tòa nhà làm
việc theo khung không gian
YG>H>8698MZ45:3452TU46
Vì công trình là nhà cao tầng nên tải trọng đứng truyền xuống móng nhân theo số tầng
là rất lớn. Mặt khác vì chiều cao lớn nên tải trọng ngang (gió, động đất) tác dụng là rất
lớn, đòi hỏi móng có độ ổn định cao. Do đó phương án móng sâu là hợp lý nhất để chịu
được tải trọng từ công trình truyền xuống.
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
 Móng cọc đóng: Ưu điểm là kiểm soát được chất lượng cọc từ khâu chế
tạo đến khâu thi công nhanh. Nhưng hạn chế của nó là tiết diện nhỏ, khó
xuyên qua ổ cát, thi công gây ồn và rung ảnh hưởng đến công trình thi
công bên cạnh đặc biệt là khu vực thành phố. Hệ móng cọc đóng không
dùng được cho các công trình có tải trọng quá lớn do không đủ chỗ bố trí

các cọc.
 Móng cọc ép: Loại cọc này chất lượng cao, độ tin cậy cao, thi công êm dịu.
Hạn chế của nó là khó xuyên qua lớp cát chặt dày, tiết diện cọc và chiều
dài cọc bị hạn chế. Điều này dẫn đến khả năng chịu tải của cọc chưa cao.
 Móng cọc khoan nhồi: Là loại cọc đòi hỏi công nghệ thi công phức tạp.
Tuy nhiên nó vẫn được dùng nhiều trong kết cấu nhà cao tầng vì nó có tiết
diện và chiều sâu lớn do đó nó có thể tựa được vào lớp đất tốt nằm ở sâu vì
vậy khả năng chịu tải của cọc sẽ rất lớn.
Từ phân tích ở trên, ta chọn phương án cọc bê tông cốt thép đúc sẵn, do công trình
nằm ở thành phố nên sử dụng cọc ép sẽ đem lại sự hợp lý về khả năng chịu tải và hiệu
quả kinh tế.
'-'
 6[<86N\45869826>:345
+Sàn toàn khối:
Kết cấu được thi công tại chỗ,cấu kiện hình thành liền khối nên có độ cứng
lớn,chịu lực động tốt song phương pháp này tốn vật liệu làm ván khuôn,cột chống và
chịu ảnh hưởng lớn điều kiện thời tiết khí hậu.
+Sàn lắp ghép :
Cấu kiện được phân chia thành những phần riêng biệt để chế tạo sẵn sau đó vận
chuyển đến công trường tổ hợp lại phương pháp này không tốn vật liệu làm ván khuôn,
cột chống và không chịu ảnh hưởng lớn điều kiện thời tiết khí hậu đồng thời dễ đưa cơ
giới hoá vào sản xuất xây dựng song vấn đề chất lượng mối nối khó đảm bảo và tay
nghề công nhân đòi hỏi cao hơn.
P6[<]\K^CI2:JB
+Sàn nấm :
Là loại sàn không có dầm, bản sàn tựa trực tiếp lên cột. Dùng sàn nấm sẽ giảm
được chiều cao kết cấu, đơn giản thi công,chiếu sáng và thông gió tốt hơn, thích hợp
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU

với nhà có chiều rộng nhịp 4-8m, tuy nhiên chiều dày sàn lớn dẫn đến tăng khối lượng
công trình.
+Sàn sườn:
Là loại sàn có dầm,bản sàn tựa trực tiếp lên hệ dầm.Sàn sườn được sử dụng rộng rãi
vì có khả năng chịu lực tốt đôi khi là duy nhất không thể thay thế bằng sàn nấm.
• Sàn sườn toàn khối có bản loại dầm khi tỷ lệ 2 cạnh ô bản l
2
/l
1
>2
• Sàn sườn toàn khối có bản kê 4 cạnh khi tỷ lệ 2 cạnh ô bản l
2
/l
1
<2
• Qua phân tích trên ta thấy thích hợp với công trình này là chọn giải pháp thiết
kế Sàn sườn toàn khối.
0_D%`)
"a2bW45bc2Td:JBC>A4
45000
9000 9000 9000 9000 9000
9000
22000
40009000
1 2 3 4 5 6
A
B
C
D
3800 4000 5200 3800

22000
4000 9000
D 110x300
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
 9:Ke46:6>fBghibH4
Công trình có các loại ô sàn : 4,5x9m, 1,2x5,2m, 1,2x4m và 1,2x9m
Ô bản 1 (l
1
xl
2
= 4,5x9m)
Xét tỉ số:
2
1
9
4,5
l
l
=
=2
vậy ô bản làm việc theo trường hợp bản 1 phương
Chiều dày bản sàn được xác định theo công thức :
h
b
=
1
l
m

D
( l
1
: cạnh ngắn theo phương chịu lực)
Với bản kê 1 phươngcó m = 35 và D =1,1
Vậy ta có h
b
=
1
450
35
x
= 12.8 cm
Chọn h
b
= 13 cm
Do không bố trí dầm trên ô sàn 1,2x5,2m, 1,2x4m và 1,2x9m nên chọn chiều dày sàn
bằng chiều dày sàn của ô bản lớn là 13cm
P9:Ke462>I2g>A4gjM
jM:6d46
Chiều cao dầm được tính sơ bộ theo công thức
+ Với nhịp dầm 9 m .Dầm đi qua các cột biên xung quanh.
h
d
=
1
d
m
. l
d

với m
d
= 8 ÷ 12
Chọn chiều cao dầm h
d
=6000 mm
b
d
= (0,3 ÷ 0,5) h
d
=(240÷400) mm.Chọn b
d
=300mm
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
Vậy chọn dầm có tiết diện dầm có kích thước b
d
xh
d
=300x800(mm)
+ Với nhịp dầm 4 m .Dầm đi qua các cột biên xung quanh.
h
d
=
1
d
m
. l
d

với m
d
= 8 ÷ 12
Chọn chiều cao dầm h
d
=400 mm
b
d
= (0,3 ÷ 0,5) h
d
=(240÷400) mm.Chọn b
d
=300mm
Vậy chọn dầm có tiết diện dầm có kích thước b
d
xh
d
=300x400(mm)
Y6S42>I2g>A4:k2
k2
Áp dụng công thức: F
c
= k.N/R
n
.
Trong đó: F
c
: Diện tích tiết diện ngang của cột
R
b

: Cường độ chịu nén tính toán của bêtông
( Bê tông cấp bền B22,5 có R
b
=13MPa)
k : là hệ số ảnh hưởng mô men.k=1,1 ÷1,5
Đối với hệ chịu lực khung giằng hết hợp, chọn k = 1,1
N: Lực nén lên cột
Có thể xác định sơ bộ theo công thức: N= S.q.n
Trong đó: - S: Diện tích chịu tải của một cột ở một tầng
- q: Tải trọng sơ bộ lấy q= 14T/m
2
=14.10
-3
MPa.
- n: Số tầng.
Tính toán cho từng loại cột ở từng tầng
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
C1C2C2C2C2
C2
C2
C2
C2
C2
C2
C2
C2C4
C4
C4

C4
45000
9000 9000 9000 9000 9000
9000
22000
40009000
1 2 3 4 5 6
A
B
C
D
3800 4000 5200 3800
22000
4000 9000
D 110x300
D 110x300
C1 C2 C1C2 C2 C2
C1
>A4:6eB2H>
Diện chịu tải của từng cột:
C1: 4,5 x 4,5 =20,25 m
2
C2: 4,5 x 9+9*1,2 =51,3 m
2
C3: (4,5+2) . (4,5+4,5) =58,5 m
2
C4: (4,5+2) . 4,5+7,2*1,2=37,89 m
2
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
Từ đó ta lập bảng tính toán ta có kết quả sau:
• Lực nén tác dụng lên các cột
Cột Tầng
q
(KN/m2)
n k
Rb
(KN/m2
)
Lực
nén N
(KN)
Diện
tích cột
(m2)
b
h
(m)
(m)
C1
Hầm 14 9 1.1 13000 2551.5 0.2159 0,35 0.6
1 14 8 1.1 13000 2268
0.1919
1
0,35 0.6
2 14 7 1.1 13000 1984.5
0.1679
2
0,3 0.6

3 14 6 1.1 13000 1701
0.1439
3
0,3 0.5
4 14 5 1.1 13000 1417.5
0.1199
4
0,3 0.5
5 14 4 1.1 13000 1134 0.09595 0,25 0.5
6 14 3 1.1 13000 850.5
0.0719
7
0,25 0.35
7 14 2 1.1 13000 567 0.04798 0,25 0.35
8 14 1 1.1 13000 283.5 0.02399 0,25 0.35
Cột Tầng
q
(KN/m2)
n k
Rb
(KN/m2
)
Lực
nén N
(KN)
Diện
tích cột
(m2)
b
h

(m)
(m)
C2
Hầm 14 9 1.1 13000 6464 0.54694 0,65 0.9
1 14 8 1.1 13000 5746
0.4861
7
0,65 0.9
2 14 7 1.1 13000 5027 0.4254 0,6 0.8
3 14 6 1.1 13000 4309
0.3646
2
0,5 0.8
4 14 5 1.1 13000 3591
0.3038
5
0,5 0.7
5 14 4 1.1 13000 2873 0.24308 0,5 0.6
6 14 3 1.1 13000 2155
0.1823
1
0,4 0.5
7 14 2 1.1 13000 1436 0.12154 0,4 0.5
8 14 1 1.1 13000 718
0.0607
7
0,3 0.5
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU

Cột Tầng
q
(KN/m2
)
n k
Rb
(KN/m2)
Lực
nén N
(KN)
Diện
tích cột
(m2)
b
h
(m)
(m)
C3
Hầm 14 9 1.1 13000 7371 0.6237 0,7 0.9
1 14 8 1.1 13000 6552 0.5544 0,65 0.9
2 14 7 1.1 13000 5733 0.4851 0,65 0.8
3 14 6 1.1 13000 4914 0.4158 0,55 0.8
4 14 5 1.1 13000 4095 0.3465 0,5 0.7
5 14 4 1.1 13000 3276 0.2772 0,5 0.7
6 14 3 1.1 13000 2457 0.2079 0,4 0.5
7 14 2 1.1 13000 1638 0.1386 0,4 0,5
8 14 1 1.1 13000 819 0.0693 0,4 0.5
Cột Tầng
q
(KN/m2

)
n k
Rb
(KN/m2)
Lực
nén N
(KN)
Diện
tích cột
(m2)
b
h
(m)
(m)
C4
Hầm 14 9 1.1 13000
4774.1
4
0.4039
7
0,55 0.8
1 14 8 1.1 13000
4243.6
8
0.35908 0,5 0.75
2 14 7 1.1 13000
3713.2
2
0.3142 0,5 0.7
3 14 6 1.1 13000

3182.7
6
0.2693
1
0,4 0.7
4 14 5 1.1 13000 2652.3 0.22443 0,4 0.6
5 14 4 1.1 13000
2121.8
4
0.17954 0,3 0.6
6 14 3 1.1 13000
1591.3
8
0.1346
6
0,3 0.5
7 14 2 1.1 13000
1060.9
2
0.08977 0,3 0.3
8 14 1 1.1 13000 530.46 0.04489 0,3 0.3
Bảng lựa chọn tiết diện cột của các tầng như sau
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
Từ tầng hầm - tầng 2 : Cột C1 = 0,35x 0,6 m
Cột C2 = 0,6 x 0,8 m
Cột C3 = 0,7 x 0,9 m
Cột C4 = 0,55 x 0,8 m
Từ tầng 3 - tầng 5 : Cột C1 = 0,3 x 0,5 m

Cột C2 = 0,5 x 0,8 m
Cột C3 = 0,55 x 0,8 m
Cột C4 = 0,4 x 0,7 m
Từ tầng 6 - tầng 8 : Cột C1 = 0,25x 0,35 m
Cột C2 = 0,4 x 0,5 m
Cột C3 = 0,4 x 0,5 m
Cột C4 = 0,3 x 0,5 m
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
'$l-,D$l
(Tính toán khung trục 2)
 -,D$m
1.Sơ đồ hình học:
2.Sơ đồ kết cấu:
Mô hình hóa kết cấu khung thành các thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm) với
trục của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm tiết diện của các thanh
a. Nhịp tính toán của dầm:
Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột
+ Xác định nhịp tính toán của dầm AB
l
AB
= 9 + 2.0,15 –
0,75
2
-
0,75
2
= 8,6 m
(ở đây lấy trục cột của tầng 7,8)

+ Xác định nhịp tính toán của dầm BC
l
BC
= 4 – 2.0,15 +
0,75
2
+
0,75
2
= 4,5 m
(ở đây lấy trục cột của tầng 7,8)
b. Chiều cao cột:
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
Chiều cao của cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. Do dầm khung thay đổi tiết
diện nên ta sẽ xác định chiều cao cột theo trục dầm hành lang (dầm có tiết diện nhỏ)
+ Xác định chiều cao cột tầng hầm
Lựa chọn chiều sâu chôn móng từ cốt -3,00) trở xuống
h
m
= 500 (mm) = 0,5 m
+ → h
t1
= H
t
+ Z + h
m
– h
d

/2 = 3 + 0,5 – 0,3/2 =3,35 (m)
+ Xác định chiều cao của cột tầng 1 đến tầng 8
h
t2
= h
t3
=…h
t8
= 3,85 (m)
Ta có sơ đồ kết cấu được thể hiện như hình sau:
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
Mặt bằng kết cấu tầng điển hình
9:Ke462H>2TS4529:gn45?h<C6B45
o462H>
Các giá trị tĩnh tải ta có:
Sàn tầng
9:;p8]h4
6>fB
ghi;p8
qMMr

C5sMY
2>1B
:6Bt4
A]c
?NO22H>
2d46
2<94

qCsMPr
- Lớp gạch lát sàn Ceramic. 10 2000 20 1,1 22
- Lớp vữa lót. 30 1800 54 1,3 70
- Lớp vữa trát trần+ sơn trắng 15 1800 27 1,2 32,4
- Bản sàn bê tông cốt thép chịu lực. 130 2500 325 1,1 357,5
u452o462H> P v Gw
h46h46;R45
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
9:;p8]h4
6>fB
ghi
;p8
qMMr

C5sMY
2>1B
:6Bt4
A]c
?NO22H>
2d46
2<94
qCsMPr
- Lớp gạch lát sàn Ceramic. 10 2000 20 1,1 22
- Lớp vữa lót. 30 1800 54 1,3 70
- Lớp vữa trát trần+ sơn trắng 15 1800 27 1,2 32,4
- Bản sàn bê tông cốt thép chịu lực. 100 2500 426 1,1 357,5
u452o462H> Y v Gw
Khu vực vệ sinh.

9:;p8]h4
6>fB
ghi
;p8
qMMr

5sMY
2>1B
:6Bt4
A]c
?NO22H>
2d46
2<94
qCsMPr
- Lớp gạch lát sàn Ceramic. 10 2000 20 1,1 22
- Lớp vữa trát, lót. 40 1800 72 1,3 94
- Lớp màng chống thấm Sika 20
- Bản sàn bê tông cốt thép chịu lực. 130 2500 325 1,1 357,5
-Trần kĩ thuật 50
u452o462H>  x YG
Sàn mái.
9:;p8]h4
6>fB
ghi
;p8
qMMr

5sMY
2>1B
:6Bt4

A]c
?NO22H>
2d46
2<94
qCsMPr
- Lớp gạch lá lem lát mái 20 1800 36 1,1 39,6
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
- Lớp gạch lỗ chống nóng 120 1500 180 1,1 198
- Lớp màng chống thấm Sika 20
- Lớp sàn bê tông cốt thếp 130 2500 325 1,1 357,5
- Lớp vữa trát trần+ sơn trắng. 15 1800 27 1,3 35,1
- Lớp vữa lót + tạo dốc 1% 40 1800 72 1,3 93,6
u452o462H> ! xYGv
Sàn ban công
9:;p8]h4
6>fB
ghi;p8
qMMr

5sMY
2>1B
:6Bt4
A]c
?NO22H>
2d46
2<94
qCsMP
- Lớp gạch lát sàn Ceramic. 10 2000 20 1,1 22

- Lớp vữa lót. 20 1800 36 1,3 46,8
- Bản sàn bê tông cốt thép chịu lực. 130 2500 325 1,1 357,5
- Lớp vữa trát +sơn trắng 15 1800 27 1,2 32,4
u452o462H> !v vGx
Tường 220
9:;p8
6>fB
ghi;p8
qMMr

5sMY
A]c
?NO22H>
2d46
2<94
qCsMPr
- Tường gạch 220 1800 1,1 435,6
- Vữa trát 2 bên 30 2000 1,3 78
- u452o462H>  YG
Tường 110
6>fB
ghi;p8
 A]c
?NO22H>
2d46
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
9:;p8 qMMr 5sMY 2<94
qCsMPr

- Tường gạch 110 1800 1,1 217,8
- Vữa trát 2 bên 30 2000 1,3 78
- u452o462H> PwGv
Rj452TA2
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
18000
9000 9000
9000
22000
40009000
1 2 3
A
D
22000
4000 9000
D 220x300
C2 650x900 C2 650x900
C-1 350x600
B
C
G4
g3
G3
g2
G2
g1
G1
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
Tải phân bố tác dụng lên khung:
Kí hiệu Loại tải trọng và cách xác định Đơn vị Kết quả
g1
Sàn trong truyền vào dạng hình thang có tung độ lớn nhất :
481,9x4,2
daN/m 2023,98
g2
Sàn trong truyền vào dạng tam giác có tung độ lớn nhất :
481,9x3,7
daN/m 1783,03
g3
Sàn trong truyền vào dạng hình thang có tung độ lớn nhất :
481,9x4,2
daN/m 2023,98
Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung:
Kí hiệu Loại tải trọng và cách xác định Đơn vị Tổng
G1=G4 1)Do dầm biên trái trục 2 truyền vào:
• Bản thân dầm: 1,1x2500x0,8x0,3x9=4826,3
• Do sàn tầng truyền vào dưới dạng tam giác:
481,9x4,2x4,2/4+481,9x4,2x4,2/4= 4250,4
Tải trọng truyền về cột là: (4826,3+4250,4)/2 =YvGY
2)Do dầm biên phải trục 2 truyền vào:
• Bản thân dầm: 1,1x2500x0,8x0,3x9=4826,3
• Do sàn mái truyền vào dưới dạng tam giác:
481,9x4,2x4,2/4+481,9x4,2x4,2/4= 4250,4
Tải trọng truyền về cột là: (4826,3+4250,4)/2 =YvGY
3)Do dầm phụ trái trục 2 truyền vào:
• Bản thân dầm: 1.1x2500x0,8x0.3x9= 4826,3

• Do sàn tầng truyền vào dưới dạng hình thang:
481,9x(4.8x2.1+2.1x2.1)x2=13965,46
Toàn bộ tải trọng tập trung tuyền về dầm phụ 300x800
Gdp=4826,3+13965,46=19535,7
daN
Pv Gv
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
Gdp truyền về dầm dọc rồi truyền về cột 1 lượng:
Gdp= 19535,7/2=wxxG
4) Do dầm phụ bên phải trục 2 truyền vào:
• Bản thân dầm: 1.1x2500x0,8x0.3x9= 4826,3
• Do sàn tầng truyền vào dưới dạng hình thang:
481,9x(4.8x2.1+2.1x2.1)x2=13965,46
Toàn bộ tải trọng tập trung tuyền về dầm phụ 300x800
Gdp=4826,3+13965,46=19535,7
Gdp truyền về dầm dọc rồi truyền về cột 1 lượng:
Gdp= 19535,7/2=wxxG
G2=G3 1)Do dầm biên trái trục 2 truyền vào:
• Bản thân dầm: 1,1x2500x0,8x0,3x9=4826,3
• Do sàn mái truyền vào dưới dạng tam giác:
481,9x4,2x4,2/4+481,9x4,2x4,2/4= 4250,4
Tải trọng truyền về cột là: (4826,3+4250,4)/2 =YvGY
2)Do dầm biên phải trục 2 truyền vào:
• Bản thân dầm: 1,1x2500x0,8x0,3x9=4826,3
• Do sàn mái truyền vào dưới dạng tam giác:
481,9x4,2x4,2/4+481,9x4,2x4,2/4= 4250,4
Tải trọng truyền về cột là: (4826,3+4250,4)/2 =YvGY
3)Do dầm phụ trái trục 2 truyền vào:

• Bản thân dầm: 1.1x2500x0,8x0.3x9= 4826,3
• Do sàn tầng truyền vào dưới dạng hình thang:
481,9x(4.8x2.1+2.1x2.1)x2=13965,46
Toàn bộ tải trọng tập trung tuyền về dầm phụ 300x800
Gdp=4826,3+13965,46=19535,7
Gdp truyền về dầm dọc rồi truyền về cột 1 lượng:
Gdp= 19535,7/2=wxxG
4) Do dầm phụ trái trục 2 truyền vào:
• Bản thân dầm: 1.1x2500x0,8x0.3x9= 4826,3
daN
YP !YGP
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
• Do sàn tầng truyền vào dưới dạng hình thang:
481,9x(4.8x2.1+2.1x2.1)x2=13965,46
Toàn bộ tải trọng tập trung tuyền về dầm phụ 300x800
Gdp=4826,3+13965,46=19535,7
Gdp truyền về dầm dọc rồi truyền về cột 1 lượng:
Gdp= 19535,7/2=wxxG
6) Do sàn hành lang truyền vào dưới dạng hình thang:
481,9x(4.8x1,85+2.1x1,85)x2=6982,7
Tải trọng truyền về cột 1 lượng: 6982,7/2=Yw G
bj45K>L46U46
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
18000
9000 9000
9000

22000
40009000
1 2 3
A
D
22000
4000 9000
D 220x300
C2 650x900 C2 650x900
C-1 350x600
B
C
G4
g3
G3
g2
G2
g1
G1
gt
1 2 3
Tải phân bố tác dụng lên khung:
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KHOA XÂY DỰNG PHẦN KẾT CẤU
Kí hiệu Loại tải trọng và cách xác định Đơn vị Kết quả
g1
Sàn trong truyền vào dạng hình thang có tung độ lớn nhất :
(814,4+569,7)x2,1
daN/m 2906,61

g2
Sàn hành lang truyền vào dạng hình tam giác có tung độ lớn nhất
: 481,9 x 3,7
daN/m 1783,03
g3
Sàn trong truyền vào dạng hình thang có tung độ lớn nhất :
(623,7+637,5)x2,1
daN/m 2648,52
gt Do tường ngăn 220 cao 3,25 m truyền vào:513,6x3,25 daN/m 1669,2
Tĩnh tải tập trung tác dụng lên khung:
Kí hiệu Loại tải trọng và cách xác định Đơn vị Tổng
G1 1)Do dầm biên trái trục 2 truyền vào:
• Bản thân dầm: 1,1x2500x0,8x0,3x9=4826,3
• Do sàn tầng truyền vào dưới dạng tam giác:
584,4x4,2x4,2/4+814,4x4,2x4,2/4= 6168,7
Tải trọng truyền về cột là: (4826,3+6168,7)/2 =wxG
2)Do dầm biên phải trục 2 truyền vào:
• Bản thân dầm: 1,1x2500x0,8x0,3x9=4826,3
• Do sàn tầng truyền vào dưới dạng tam giác:
569,7x4,2x4,2/4+637,5x4,2x4,2/4= 5323,8
Tải trọng truyền về cột là: (4826,3+5323,8)/2 =!xG!Y
3)Do dầm phụ trái trục 2 truyền vào:
• Bản thân dầm: 1.1x2500x0,8x0.3x9= 4826,3
• Do sàn tầng truyền vào dưới dạng hình thang:
584.4x(4.8x2.1+2.1x2.1)+814.4x(4.8x2.1+2.1x2.1)
=10134.3
daN

5497,5
+10879,65

+5075,03
+14563,2
+5257,98
= PxYGY
NGUYỄN DUY THÀNH -MSSV: 10654.55 Trang 25

×