Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Thuyết minh dự án xây dụng holtel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 77 trang )

Dự Án
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU DỰ ÁN
VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ
1
Trang 1
1
1
Dự Án
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ
I.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN
I.1.1. TÊN DỰ ÁN:
• Tên dự án:
• Chủ đầu tư: Công ty TNHH Bất Động Sản
• Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới
I.1.2. ĐỊA ĐIỂM ĐẦU TƯ:
, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.Hồ Chí Minh, ngay góc ngã tư Lê Thánh Tôn –
Hai Bà Trưng có tổng diện tích 798.5m
2
thuộc sở hữu sử dụng lâu dài của Công ty TNHH
BĐS (hồ sơ pháp lý đính kèm). Khu đất này nằm ngay trong khu Thương mại
hành chính thuộc khu đất vàng của Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp giáp với công trình phức
hợp (Cao ốc văn phòng, Căn hộ, khu Thương mại) do tập đoàn Vincom đầu tư và kinh
doanh.
Vị trí khu đất này nằm tiếp giáp các trục đường chính của khu trung tâm Thành phố Hồ
Chí Minh như đường Đồng Khởi, Nguyễn Huệ, Lê Lợi và gần tất cả các tiện ích sinh hoạt
cao cấp mang đẳng cấp của thế giới như các khu khách sạn năm sao của Thành phố Hồ
Chí Minh (Khách sạn Park Hyatt, Caravell, Sheraton, Rex, Contitental, Bông Sen…), các
khu Thương mại hành chánh lớn của Thành phố (Sài Gòn Center, Sunwah Tower,……),
các khu ẩm thực sang trọng mang màu sắc đa quốc gia (Lê Thánh Tôn – Thái Văn Lung –
Thi Sách…). Ngoài ra khu đất này còn nằm gần khu chợ Bến Thành là trung tâm giao dịch


truyền thống của người Việt Nam, đồng thời cũng thu hút một số lượng lớn khách du lịch
các nước đến giao dịch.
Có thể nói vị trí của khu đất này tự toát lên giá trị và tiềm năng khai thác kinh tế hiệu quả
bậc nhất.
Để khai thác tất cả các thuận lợi của vị trí khu đất cũng như các tiện ích của các dịch vụ
của khu lân cận và mang lại giá trị kinh doanh, thương hiệu và xã hội Công ty chúng tôi
2
Trang 2
2
2
Dự Án
quyết định đầu tư xây dựng khu đất trên thành một khách sạn sang trọng
(Deluxe Hotel).
I.1.3. VỊ TRÍ:
Dự án có diện tích 798,5 m
2
toạ lạc tại , Phường Bến Nghé, Quận 1, TP.Hồ Chí
Minh và giáp các trục đường chính của khu trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh như đường
Đồng Khởi, Nguyễn Huệ, Lê Lợi và gần tất cả các tiện ích sinh hoạt của thành phố.
I.1.4. THẾ MẠNH CỦA DỰ ÁN:
− Lô đất triển khai xây dựng dự án thuộc quyền sở hữu của Công ty Chủ Đầu Tư nên
thuận tiện trong công tác xây dựng và ít tốn chi phí giải phóng san lấp mặt bằng, đảm
bảo tiến độ xây dựng.
− Dự án toạ lạc ngay tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh – là một vị trí vàng, mang
tính chiến lược, có tiềm năng kinh doanh khách sạn lớn. Bên cạnh đó các hạ tầng kỹt
thuật nơi đây khá hoàn chỉnh, hiện đại, khi Dự án hoàn thành sẽ hưởng lợi từ những
tiện ích này. Đây cũng chính là yếu tố thu hút nhiều đối tượng khách hàng đến với sản
phẩm của Dự án khi đi vào hoạt động.
− Dự án được hình thành từ nhu cầu thực tế của thị trường, có ứng dụng các mô hình
kinh doanh khách sạn hàng đầu của các nước Đông Nam Á và được tư vấn

thiết kế quy hoạch, phát triển dự án bởi các chuyên gia tư vấn hàng đầu của nước ngoài
nên đảm bảo tính thẩm mỹ cao, hiện đại sang trọng nhưng thân thiện, gần gũi.
I.1.5. QUI MÔ ĐẦU TƯ:
1. Quy mô công suất
a. Chỉ tiêu quy hoạch:
- Diện tích xây dựng : 798,5m
2
- Khoảng lùi về phía đường HBT : 4m
- Khoảng lùi về phía đường LTT : 4m.
- Khoảng lùi về phía tòa nhà Sở GD, đường LTT : 2m.
- Khoảng lùi về phía nhà Tổng lãnh sự Pháp, đường HBT : 3m
- Hệ số sử dụng đất : 7,5
- Mật độ xây dựng : 60%
- Số tầng xây dựng :12tầng và 2tầng lửng.
- Số tầng hầm : 2 tầng.
b. Quy mô xây dựng được phân bổ như sau:
3
Trang 3
3
3
Dự Án
Số tầng
Diện tích
(m2)
Công năng
02 tầng hầm 1.357
Tầng bố trí các ổ điện và một phần hệ thống kỹ thuật,
bãi đậu xe của Văn phòng.
Tầng 1 383,3
Khu sảnh chính của Khách sạn, Văn phòng chính của

khách sạn, khu Café, khu Shop
Tầng lững
của tầng 1
335,4
Trung tâm cung cấp dịch vụ hành chính cho khách
hàng (máy vi tính, máy Fax, điện thoại, Internet
Tầng 2 383,3 Khu nhà hàng của Khách sạn
Tầng 3 và tầng
lững tầng 3
718,7
Trung tâm thể dục và dịch vụ làm đẹp (phòng tập
máy, hồ bơi, xông hơi, massage, dịch vụ làm tóc,
trang điểm,…)
Tầng 4 383,3 05 phòng loại 3 (Deluxe: 70 -> 75m
2
/phòng)
Tầng 5-6-7-8-9 1.916 21 phòng loại 2 (Junior Deluxe: 90 -> 95m
2
/phòng)
Tầng 10-11 766,6 05 phòng loại 1 (mỗi phòng: 150 -> 170m
2
/phòng)
Tầng 12 383,3 02 phòng phục vụ cho Tổng Thống
I.1.6. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
a. Thông tin chung về chủ đầu tư
− Tên công ty: CÔNG TY TNHH BẤT ĐỘNG SẢN DIỆP BẠCH DƯƠNG
− Tên giao dịch quốc tế: DIEP BACH DUONG REAL ESTATE COMPANY LIMITED
− Giấy phép đăng ký kinh doanh số:
− Vốn điều lệ:
− Trụ sở công ty:

− Điện thoại: Fax:
− Website: www.diepbachduong.com.vn
− Người đại diện hợp pháp: Bà Diệp Bạch Dương
− Chức vụ: Giám Đốc
b. Lĩnh vực hoạt động của công ty:
I.2. NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ
4
Trang 4
4
4
Dự Án
I.2.1. CÁC VĂN BẢN PHÁP QUI VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ
1. Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam;
2. Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam;
3. Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
4. Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam;
5. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự
án đầu tư xây dựng công trình.
6. Nghị định số 03/2008/NĐ-CP ngày 07/1/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của của Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ
về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
7. Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế
thu nhập doanh nghiệp;
8. Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22 tháng 11 năm 2006 quy định
việc bảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực
hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển;

9. Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung
một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về
việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường;
10. Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 03 năm 2009 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn một số nội dung Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
11. Thông tư số 05/2009/TT-BXD ngày 15/04/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn điều
chỉnh dự toán xây dựng công trình;
12. Thông tư số 12/2008/TT-BXD ngày 07/05/2008 của Bộ Xây dựng hướng dẫn việc
lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
13. Văn bản số 1751/BXD-VP ngày 14/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định
mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;
14. Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 về việc công bố Định mức vật tư trong
xây dựng công trình;
15. Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định
mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây dựng;
16. Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố
định mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt hệ thống điện trong công
5
Trang 5
5
5
Dự Án
trình, ống và phụ tùng ống, bảo ôn đường ống, phụ tùng và thiết bị khai thác nước
ngầm;
17. Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố
định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng;
18. Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường

và cam kết bảo vệ môi trường;
19. Căn cứ các số liệu nghiên cứu thị trường thực tế tại TP.Hồ Chí Minh
I.2.2. CÁC TIÊU CHUẨN, QUI CHUẨN XÂY DỰNG
1. Các tiêu chuẩn Việt Nam
Dự án đầu tư xây dựng Khách sạn cao cấp được thực hiện trên cơ sở những tiêu
chuẩn, quy chuẩn chính như sau:
− Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);
− TCVN 6160-1996 : Phòng chống cháy nhà cao tầng, khách sạn, tiêu chuẩn thiết
kế;
− TCVN 3905-1984 : Nhà ở công cộng - Thông số hình học;
− TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế;
− TCVN 375-2006 : Thiết kế công trình chống động đất;
− TCXD 205-1998 : Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế;
− TCXDVN 269-2002: Cọc - Phương pháp thí nghiệm nén dọc trục;
− TCXD 326: 2004 : Cọc khoan nhồi - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu;
− TCXD 88:1982 : Cọc - Phương pháp thi công và nghiệm thu;
− TCXD 269: 2002 : Cọc - Phương pháp thí nghiệm bằng tải trọng tĩnh ép dọc
trục;
− TCVN 5718-1993 : Mái sàn cốt thép trong công trình xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật
chống thấm nước;
− TCXD 45-1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;
− TCXDVN 356-2005: Bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
− TCXDVN 338-2005: Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
− TCVN 5760-1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử
dụng;
− TCVN 5738-2001 : Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật;
− TCVN 2622-1995 : PCCC cho nhà, công trình yêu cầu thiết kế;
6
Trang 6

6
6
Dự Án
− TCVN-62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;
− TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa
cháy;
− TCVN 4760-1993 : Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế;
− TCXD 33-1985 : Cấp nước - mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn
thiết kế;
− TCVN 5576-1991 : Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật;
− TCXD 51-1984 : Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế;
− TCXD 188-1996 : Nước thải đô thị -Tiêu chuẩn thải;
− TCVN 4474-1987 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà;
− TCVN 4473:1988 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong;
− TCVN 5673:1992 : Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong;
− TCVN 4513-1998 : Cấp nước trong nhà;
− TCVN 6772 : Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt;
− TCVN 5687-1992 : Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi ấm;
− TCXDVN 175:2005: Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép;
− TCXD 150 : Cách âm cho phòng ở
− 11TCN 19-84 : Đường dây điện;
− 11TCN 21-84 : Thiết bị phân phối và trạm biến thế;
− 11TCN 20-84 : Bảo vệ và tự động;
− TCVN 5828-1994 : Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật chung;
− TCXD 95-1983 : Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình
dân dụng;
− TCXD 25-1991 : Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình
công cộng;
− TCXD 27-1991 : Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công

cộng;
− TCVN-46-89 : Chống sét cho các công trình xây dựng;
− EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of
Viet Nam).
7
Trang 7
7
7
Dự Án
CHƯƠNG II:
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Chương II
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
II.1. Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam và khu vực Thành phố Hồ Chí Minh
8
Trang 8
8
8
Dự Án
II.1.1. Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam:
Đối đầu với cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính lớn nhất thế giới, bằng các chính sách tiền
tệ linh hoạt nên Việt Nam đã kiềm chế được tác động mạnh của vòng xoáy khủng hoảng
toàn cầu và đến nay đã đi qua 3/4 chặng đường của năm kế hoạch. Mặc dù đối đầu với
nhiều khó khăn, thách thức nhưng nên nền kinh tế nước ta từng bước phục hồi và đẩy
mạnh tăng trưởng kinh tế, nâng cao vị thế cạnh tranh trên trường thế giới, mở ra cơ hội
cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Nền kinh tế Việt Nam dường như đã thoát khỏi điểm đáy trong đầu năm 2009 khi tăng
trưởng GDP Quý II là 4,5% trong khi Quý I chỉ đạt 3,1%. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
GDP 9 tháng đầu năm tăng gần 4,6% so với cùng kỳ năm ngoái và là mức tăng chấp nhận
được trong bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu. Cụ thể, giá trị sản xuất công nghiệp đạt

506 ngàn tỷ đồng, tăng 6,5%. Sản xuất công nghiệp đã và đang tăng với đặc điểm tháng
sau cao hơn tháng trước. Nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng 2,6% trong bối cảnh thiên tai
với giá trị sản xuất của toàn ngành đạt 150 ngàn tỷ đồng, trong đó nông, lâm, thủy sản đều
tăng cao hơn. Khu vực dịch vụ tiếp tục phát triển với tổng mức lưu chuyển hàng hóa và
dịch vụ xã hội đạt hơn 845 ngàn tỷ đồng, tăng 18,6%. Trong đó, sản lượng vận tải hành
khách đạt hơn 1.465 triệu lượt khách, tăng 8,5%; có thêm 31 triệu thuê bao mới nâng tổng
số thuê bao toàn quốc lên 113 triệu. Tổng thu ngân sách đến cuối tháng 9 đạt hơn 274
ngàn tỷ đồng, bằng 70% dự toán cả năm.
Đáng chú ý là trong bối cảnh khó khăn nhưng giải ngân vốn ODA vẫn đạt 1,715 tỷ USD,
bằng 90% kế hoạch cả năm nhờ giải ngân được nhiều dự án thuộc nhóm tài trợ chủ yếu
như Ngân hàng Phát triển châu Á, Ngân hàng Thế giới… Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(ĐTNN) mới thu hút chỉ đạt hơn 12,5 tỷ USD, giảm 78% so với cùng kỳ, nhưng tổng vốn
đầu tư xin tăng vốn mở rộng sản xuất, kinh doanh lại đạt tới gần 4,9 tỷ USD, tăng 0,7%.
Điều này thể hiện rõ niềm tin của cộng đồng nhà đầu tư nước ngoài đối với triển vọng của
nền kinh tế Việt Nam, nhất là về khả năng phục hồi và phát triển trong thời gian tới, cho
thấy uy tín, sức hấp dẫn của Việt Nam vẫn được duy trì đáng thuyết phục.
Đặc biệt ngành dịch vụ du lịch của Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng phát triển, hiện tại
do ảnh hưởng chung nên lượng du khách đến nước ta có phần suy giảm. Nhưng theo nhận
định của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong bối cảnh nền kinh tế đang dần phục hồi, từ nay đến
cuối năm các ngành dịch vụ du lịch sẽ có nhiều cơ hội khai thác tiềm năng và đạt mức
tăng trưởng cao hơn so với thời điểm từ đầu năm đến nay. Riêng ngành du lịch, mặc dù
chịu ảnh hưởng lớn của suy thoái kinh tế và dịch bệnh lan rộng, nhưng với nỗ lực của
ngành thông qua việc tổ chức các sự kiện văn hóa, các chương trình quảng bá du lịch
trong những tháng cuối năm, khả năng lượng khách quốc tế vào Việt Nam sẽ tăng. Và khi
nền kinh tế phát triển, các nhà ngoại giao, quan chức, ca sỹ, người mẫu,… đến làm việc
càng tăng và đẩy nhu cầu thuê khách sạn hạng sang lên rất lớn đặc biệt là mô hình
Hotel.
9
Trang 9
9

9
Dự Án
Việt Nam được đánh giá là có môi trường chính trị ổn định, an ninh, an toàn xã hội được
bảo đảm. Trong tình hình thế giới nhiều biến động chính trị như hiện nay thì yếu tố ổn
định chính trị của Việt Nam được đánh giá rất cao tạo thuận lợi cho việc thu hút đầu tư và
phát triển. Môi trường đầu tư của Việt Nam tiếp tục được cải thiện. Hàng loạt chính sách
vĩ mô liên quan đến đăng ký kinh doanh, thuế, đất đai, thủ tục hành chính được chính phủ
ban hành, khuyến khích tạo thuận lợi cho đầu tư nước ngoài và trong nước. Vốn đầu tư
toàn xã hội, cơ sở hạ tầng bởi nguồn vốn FDI có xu hướng tăng mạnh nhất là trong giai
đoạn 2004 – 2010, đây là một minh chứng cho hiệu quả của việc cải thiện môi trường đầu
tư của Việt Nam đã được đánh giá cao. Không chỉ phát triển trên toàn diện nền kinh tế
Việt Nam, lĩnh vực bất động sản và du lịch cũng rất tiềm năng tạo nhiều cơ hội cho nhà
đầu tư trong ngoài nước.
II.1.2 Tình hình kinh tế xã hội và chính sách phát triển của TP. Hồ Chí Minh
Trên đà phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung từ khi gia nhập WTO, nước ta từng
bước khẳng định vị thế của mình trên trường thế giới và không ngừng vươn xa hơn nữa.
Với cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, phương tiện hoạt động chuyên nghiệp, môi trường kinh
doanh lành mạnh nên Việt Nam đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Trong 09
tháng đầu năm 2009 và dự báo trong 03 tháng cuối năm, kinh tế TPHCM vẫn tiếp tục đà
phát triển, đầu tư nước ngoài ngày một gia tăng. Khi kinh tế phát triển, thì tất yếu đời sống
nhân dân ngày càng cải thiện, nhu cầu sống ngày một cao hơn thì việc ăn, ở không còn
đơn thuần như trước nữa mà có sự đòi hỏi cao hơn, tiện nghi và hiện đại hơn.Đây chính là
một thị trường đầy tiềm năng cho phân khúc căn hộ cao cấp và kinh doanh nhà hàng tiệc
cưới đi kèm với các dịch vụ cao cấp khác.
II.2.1 Tình hình kinh tế xã hội.
Trong 9 tháng đầu năm 2009 vừa qua, mặc dù phải đối diện với nhiều khó khăn, thách
thức lớn do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới
nhưng với sự tập trung chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo TP, cùng với sự nỗ lực, đồng tâm,
hiệp lực, đoàn kết của các ngành, các cấp, cộng đồng doanh nghiệp và các tầng lớp nhân
dân; tình hình kinh tế TP đã từng bước phục hồi và có sự khởi sắc đáng kể: tốc độ tăng trưởng

kinh tế (GDP) trên địa bàn TP trong quý III năm 2009 đã khởi sắc và đạt mức tăng trưởng khá
8,5%, cao hơn những quý đầu năm (quý I tăng 4%, quý II tăng 5,2%), góp phần cải thiện
tốc độ tăng trưởng kinh tế chung (GDP) của 9 tháng đầu năm 2009 là 6,1%; lạm phát được
kiềm chế; vốn huy động và tổng dư nợ tín dụng đều tăng khá; thị trường chứng khoán đang
có dấu hiệu phục hồi với khối lượng giao dịch tăng cao; chính sách kích cầu trong đầu tư và
tiêu dùng đã bắt đầu phát huy tác dụng, giúp doanh nghiệp vượt qua những khó khăn, ổn
định sản xuất kinh doanh; các chính sách an sinh xã hội được triển khai tích cực và có hiệu
quả, công tác chăm lo cho các đối tượng diện chính sách và người nghèo được thực hiện
tốt; tình hình chính trị ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững.
II.2.2. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội TPHCM.
10
Trang 10
10
10
Dự Án
1. Duy trì tốc độ tăng trưởng của thành phố cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân
chung của cả nước và phát triển một cách toàn diện, cân đối và bền vững về kinh tế,
văn hóa, xã hội, đảm bảo vững chắc an ninh, quốc phòng.
2. Phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM gắn liền với tổng thể phát triển kinh
tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước; dựa trên lợi thế so sánh,
vai trò và vị trí của thành phố Hồ Chí Minh đối với khu vực kinh tế trọng điểm phía
Nam miền Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và cả nước; đẩy
mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ; phát
triển kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu. Hiện đại hóa các ngành dịch vụ, đặc biệt là các
loại dịch vụ phục vụ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hóa ngang tầm với
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước.
Hình thành một cơ cấu các thành phần kinh tế hợp lý, liên kết hỗ trợ lẫn nhau, bao gồm
kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và khu vực
có vốn đầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
3. Hạn chế tăng dân số theo quy hoạch và phân bố lại hợp lý dân cư trong vùng và trên

địa bàn thành phố. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm học vấn, nghề nghiệp
và thể chất. Coi trọng phát triển khoa học và công nghệ, văn hóa – nghệ thuật, y tế, giáo
dục, thể dục thể thao tương xứng với một trung tâm của khu vực. Khắc phục các tiêu
cực và tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo.
4. Phát triển đồng bộ và đi trước một bước hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội, hạ
tầng kỹ thuật, đặc biệt là giao thông đô thị. Song song với việc chỉnh trang, cải tạo,
nâng cấp khu vực đô thị cũ, phát triển nhanh các khu vực đô thị mới, đô thị hóa vùng
nông thôn nhằm hạn chế mật độ dân cư tập trung quá mức ở các khu vực trung tâm; gia
tăng mật độ cây xanh, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường sinh thái, tiến tới xây
dựng một đô thị văn minh hiện đại.
5. Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, nâng cao năng lực điều hành quản lý nhà
nước ở các cấp chính quyền thành phố; nghiên cứu đề xuất, điều chỉnh, bổ sung những
vấn đề thuộc cơ chế, chính sách và luật pháp để tạo động lực mới, động viên sức dân
tham gia xây dựng thành phố.
6. Giữ vững kỷ cương, trật tự công cộng, an toàn xã hội, bảo đảm an ninh quốcphòng.

( Nguồn: Website UBND Thành phố )
* Tình hình kinh tế xã hội
Vị trí: Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn, là trung tâm thương mại lớn nhất của
Việt Nam, có tầm quan trọng không những ở trên bình diện quốc gia mà còn cả quốc tế.
11
Trang 11
11
11
Dự Án
Về mặt hành chính, thành phố được chia thành 19 quận, 5 huyện, diện tích trải dài hơn 2,093
cây số vuông, thành phố tiếp giáp với tỉnh Bình Dương ở phía bắc, tỉnh Đồng Nai ở phía đông,
tỉnh Tây Ninh ở phía tây và tỉnh Long An ở phía nam.
Dân số: TP Hồ Chí Minh với dân số 6.602.000 người chiếm 7,75% trong tổng dân số Việt
Nam 85,195 triệu người năm 2007, trong khi đó chỉ chiếm 0,63% tổng diện tích lãnh thổ. Dân số

thật sự đã đạt đến gần 8 triệu người do lượng người ngoại tỉnh tới sống và làm việc không đăng
ký hộ khẩu của thành phố.
GDP: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2007 tăng 12,6%, đạt mức tăng cao nhất trong
thời kỳ 10 năm 1997-2007. Thành phố đã duy trì tăng trưởng GDP trên 10%/năm, GDP trên đầu
người tăng từ 1.365 USD năm 2000 lên 1.675 USD năm 2003 và đạt 1,920 USD trong năm 2005 và
đạt hơn 2000 USD năm 2007 (cao nhất trong cả nước).
Giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2007 ước đạt 121.442 tỷ đồng (theo giá thực
tế), tăng 10,5% so cùng kỳ năm trước; trong đó khu vực nông, lâm thủy sản tăng 4% ; khu vực công
nghiệp và xây dựng tăng 10,3% và khu vực dịch vụ tăng 10,8%.
(Nguồn: www.pso.hochiminhcity.gov.vn )
Đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2007:
Tính đến ngày 17/12/2007, có 460 dự án có vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép với tổng
vốn đăng ký 2.280,3 triệu USD, vốn bình quân mỗi dự án đạt 4,96 triệu USD. So cùng kỳ số dự
án được cấp phép tăng 62,5% (+177 dự án), vốn đầu tư tăng 40,1% (tăng 653 triệu USD). Số dự
án điều chỉnh vốn là 197 với tổng vốn được điều chỉnh tăng thêm 310,9 triệu USD.
12
Trang 12
12
12
Dự Án
Tổng vốn đầu tư nước ngoài (gồm cấp phép mới và điều chỉnh tăng vốn) trong năm đạt
2.591,2 triệu USD, so năm 2006 tăng 16% (các chỉ tiêu này năm 2006 đạt 2.233 triệu USD gấp
2,3 lần). Trong đó ngành kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn chiếm 53,3%; vốn đầu tư vào
khu chế xuất và khu công nghiệp chiếm 6,5% và khu công nghệ cao 6,2%.
Số dự án còn hiệu lực hoạt động trên địa bàn TP Hồ Chí Minh năm 2007 là 2.610 dự án với
tổng vốn đầu tư 16.554,1 triệu USD; so với cùng thời điểm năm 2006 tăng 20,4% về số dự án và
13,6% về vốn. Vốn đầu tư vào ngành công nghiệp đạt 6.514,1 triệu USD chiếm 39,4%; ngành
kinh doanh bất động sản và hoạt động dịch vụ tư vấn đạt 3.880,3 triệu USD, chiếm 23,4%; ngành
vận tải kho bãi và thông tin liên lạc đạt 1.579,1 triệu USD, chiếm 9,5%,
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tháng 8/2008:

Tính đến 15/8/2008, đã có 327 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký là
7.614 triệu USD, vốn pháp định 1.631 triệu USD. Có 93 dự án liên doanh, vốn đầu tư 6.551 triệu USD
và 234 dự án 100% vốn nước ngoài, vốn đầu tư 1.062 triệu USD. So cùng kỳ năm trước, số dự án tăng
27,2%, số vốn đầu tư tăng 9 lần.
Số dự án được điều chỉnh vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh là 85 dự án với số vốn tăng
thêm là 130,7 triệu USD. Như vậy tổng vốn đầu tư trong 8 tháng đầu năm đạt 7.744 triệu USD (cùng
thời điểm này năm 2007 chỉ đạt 970,9 triệu USD). Nhưng so với thời điểm 15/7 thì chỉ tăng có 32 triệu
USD
13
Trang 13
13
13
Dự Án
- Ngành đầu tư : Ngành kinh doanh bất động sản và dịch vụ tư vấn 155 dự án đầu tư, tổng vốn
7.078 triệu USD, chiếm 93% tổng vốn đầu tư; ngành xây dựng 65 dự án, với vốn đầu tư 54,6 triệu USD.
Ngành công nghiệp 39 dự án, vốn đầu tư 44,4 triệu USD. Ngành thương mại 39 dự án, vốn đầu tư 24,8
triệu USD.
- Chủ đầu tư: Hàn Quốc 88 dự án, vốn đầu tư 57,4 triệu USD; Singapore 44 dự án, vốn đầu tư
1.921 triệu USD. Đài Loan 21 dự án, vốn đầu tư 24,2 triệu USD. Malaysia 21 dự án, vốn đầu tư 4.768
triệu USD. Nhật Bản 29 dự án, vốn đầu tư 625,5 triệu USD…
Số dự án còn hiệu lực hoạt động trên địa bàn 2.963 dự án với tổng vốn đầu tư 24.940 triệu USD
(cùng thời điểm năm 2007 có 2.416 dự án, tổng vốn đầu tư 15.481 triệu USD).
Đầu tư trong nước
Từ 18/7 tới ngày 18/8/2008 Sở Kế hoạch và Đầu tư đã cấp phép thành lập mới 1.529 doanh
nghiệp ngoài nhà nước, tăng 74 doanh nghiệp (+5,1%) so với tháng trước với tổng số vốn đăng ký là
5.660 tỷ đồng (bình quân 1 ngày có 51 doanh nghiệp mới được thành lập). Từ đầu năm đến 18/8 có
12.725 doanh nghiệp ngoài nhà nước mới được cấp phép thành lập với tổng số vốn đăng ký 85.611 tỷ
đồng. Trong đó: 888 doanh nghiệp tư nhân, vốn đăng ký: 606 tỷ đồng; 2.140 công ty cổ phần, vốn đăng
ký 53.123 tỷ đồng và 9.697 công ty TNHH, vốn đăng ký 31.882 tỷ đồng. So với 8 tháng đầu năm 2007,
số doanh nghiệp đăng ký mới tăng 15,7% (+1.725 doanh nghiệp), số vốn đăng ký tăng 3% (+2.511 tỷ

đồng).
* Quy hoạch chung và định hướng phát triển của TP. Hồ Chí Minh:
Cùng với cả nước gặt hái những thành công sau một năm đầu gia nhập WTO, những năm gần
đây, đặc biệt năm 2007 vừa qua, TP.HCM đã có những chuyển biến tích cực về nhiều mặt: Kinh tế
tăng trưởng cao (12,6%), đời sống người dân ngày một nâng lên, nhiều dự án lớn khởi động và tăng
tốc, bộ mặt đô thị có nhiều chuyển biến khá tích cực…
Bất kỳ ai đã và đang sống, làm việc hoặc thường xuyên tới TP.HCM đều có cảm nhận rằng
trong những năm gần đây TP đã có sự chuyển mình rất mạnh mẽ để xứng tầm với kỳ vọng của
nhân dân cả nước về một TP trung tâm khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hoá và là TP phát triển,
năng động nhất đất nước. Tuy nhiên, vẫn còn đó những trăn trở trong công tác quy hoạch và quản
lý quy hoạch xây dựng ở đô thị lớn nhất cả nước này.
Theo quy luật, trong bất kỳ sự phát triển nào cũng để lại những hạn chế nhất định. Với một
đô thị lớn như TP.HCM, những hạn chế đó rất dễ nhận biết. Bức xúc lớn nhất tồn tại trong quản lý
14
Trang 14
14
14
Dự Án
quy hoạch, quản lý xây dựng ở TP.HCM là gia tăng dân số đã đi vượt quá sự đáp ứng về hạ tầng
xã hội (đường sá, mạng lưới giáo dục, y tế…). Thêm vào đó, kinh tế phát triển quá nhanh không
đồng bộ với mạng lưới hạ tầng xã hội gây nên tình trạng ùn tắc giao thông, triều cường, ngập
nước, tồn ứ rác thải, thiếu điện, thiếu nước… Nói cụ thể hơn, đô thị TP.HCM đã trở nên quá tải
sau sự phát triển rất nhanh chóng của công nghiệp hoá.
Nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý… đã đánh giá công tác quy hoạch, phát triển hạ
tầng xã hội hiện không theo kịp tốc độ phát triển chung của TP. Điều đó đúng bởi chỉ tính riêng
công tác quy hoạch trong những năm gần đây đã có sự điều chỉnh, hoàn thiện và phát triển không
ngừng để phù hợp với quy luật và định hướng phát triển. Bằng chứng rất rõ ràng là năm 1993, TP
được phê duyệt Đồ án tổng mặt bằng TP.HCM - đó là đồ án đầu tiên của TP kể từ sau năm 1975.
Có đồ án, lãnh đạo TP phấn khởi, người dân yên tâm vì đã có định hướng trong công tác phát
triển đô thị, quy hoạch xây dựng đến tận những năm 2013 (20 năm). Nhưng chỉ trong thời gian

15
Trang 15
15
15
Dự Án
ngắn, tốc độ đô thị hoá của TP quá nhanh, đồ án quy hoạch đầu tiên đó nhanh chóng trở thành
chiếc áo chật. Do đó năm 1998 TP đã phải có đồ án điều chỉnh lần quy hoạch chung TP lần thứ
nhất, tuy nhiên bản đồ án này cũng lại trở nên quá chật chội khi đất nước bước vào thời kỳ mở
cửa và nền kinh tế phát triển nhanh chóng. Vì vậy, đến năm 2003, TP.HCM lại được Thủ tướng
Chính phủ cho phép điều chỉnh quy hoạch lần thứ 2, dù mỗi đồ án quy hoạch luôn có tầm nhìn 20
năm trở lên. Bản đồ án này được đặt tên là “Điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM định hướng
đến năm 2025 và tầm nhìn 2050” được thực hiện với sự giúp đỡ của Bộ Xây dựng, sự cộng tác
của các chuyên gia quy hoạch hàng đầu cả nước cùng sự giúp đỡ hợp tác của các tập đoàn quy
hoạch hàng đầu đến từ Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp, Hà Lan… nên có một tầm nhìn hơn hẳn các đồ
án trước đây và định hình được hình dáng TP trong tương lai.
Chủ trương của chính quyền Thành phố là không ngừng điều chỉnh và hoàn thiện quy hoạch
chung. Theo ông Nguyễn Trọng Hoà - Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, năm 2008 bản
đồ án Quy hoạch chung TP.HCM định hướng đến năm 2025 và tầm nhìn 2050 sẽ nhanh chóng
được hoàn tất và phối hợp với đồ án Quy hoạch Vùng TP.HCM mà Bộ Xây dựng đang hoàn thiện
để trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Sự điều chỉnh và hoàn thiện quy hoạch một cách liên tục, khoa học và hệ thống đã mang lại
cho bộ mặt đô thị những diện mạo mới. Trong 5 năm gần đây, công tác quy hoạch, quản lý đô thị
ở TP.HCM đã được thực hiện rất tốt. TP có mô hình nhà ở Phú Mỹ Hưng, đại lộ Nguyễn Văn
Linh, các đường vành đai, xa lộ Hà Nội, nút giao thông, khu công nghiệp, công nghệ cao tập
trung… là những minh chứng cho sự phát triển của công tác quản lý quy hoạch. Những đô thị mới
đang mọc lên sau những trải nghiệm, có cả thành công (như Phú Mỹ Hưng, Nam Sài Gòn) và
không tránh khỏi thất bại (hiện tượng phân lô bán nền ở một số dự án nhỏ lẻ xé nát đô thị…).
Trong nhiều cuộc họp, hội thảo, trong nghị quyết của Đảng bộ, HĐND, UBND TP đều đặt
mục tiêu phát triển lên hàng đầu. Những năm tiếp theo sẽ kế thừa kinh nghiệm và phát triển theo
hướng những thành công đã được thực tế chứng minh, nếu quản lý quy hoạch tốt, sẽ giải quyết

được hiện tượng tắc đường, ngập nước, ô nhiễm môi trường, thiếu nhà ở…
Bài toán đặt ra trong trước mắt là phải kêu gọi đầu tư, thắt lưng buộc bụng, giảm tối đa gánh
nặng lãi suất từ việc vay tiền, hạn chế hiện tượng nhập siêu như thế mới dành được kinh phí
nhiều hơn cho quy hoạch. Điều quan trọng là phải đi nhiều, học nhiều ở những đô thị lớn, ứng
16
Trang 16
16
16
Dự Án
dụng tuỳ theo điều kiện phát triển riêng biệt của từng địa phương ở từng thời điểm để tìm ra một
lời giải khoa học nhất cho Thành phố.
Đồ án quy hoạch đang hoàn thiện đã định hướng TP.HCM là một đô thị đang phát triển theo
mọi hướng, đang phấn đấu trở thành một TP có thứ hạng trên thế giới, một trung tâm của
ASEAN. Vào những năm 2020, TP.HCM sẽ có thể đuổi kịp các TP ở Singapore, Malaysia… về
mọi mặt, hình thành mạng lưới giao thông với các nước khu vực. Giao thông TP sẽ phát triển cả
hàng không, đường bộ, đường thuỷ với hệ thống cảng biển liên vùng hàng đầu Châu Á, TP sẽ trở
lại diện mạo của “Hòn ngọc Viễn Đông” trong tương lai gần.
II.2. Sự cần thiết phải đầu tư
Deluxe Hotel là một mô hình kinh doanh cao cấp ở những trung tâm thành phố
lớn của các nước phát triển trên thế giới như:………. Tuy nhiên đây là một mô hình hoàn
toàn mới trên thị trường khách sạn Việt Nam. Mô hình khách sạn này không phân loại
theo sao như khách sạn lớn 5 hoặc 6 sao mà sẽ phân loại bằng chính đẳng cấp của những
khách hàng sử dụng dịch vụ của mô hình khách sạn này.
Với sự phát triển của Việt Nam nói chung và của Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng về các
lĩnh vực kinh tế, giáo dục, du lịch sẽ tạo ra các nhu cầu về sinh hoạt ngày càng nâng cao.
Đặc biệt là nhu cầu của các khách du lịch thuộc tầng lớp thượng lưu (Doanh nhân, ngôi
sao điện ảnh, thể thao,…) được hưởng các dịch vụ cao cấp theo đẳng cấp thế giới với cung
cách phục vụ chu đáo theo từng nhu cầu nhỏ nhất của mỗi khách hàng (đáp ứng nhu cầu
về thể loại, nệm gối, thức uống, thức ăn, giải trí,…) trong bầu không khí thân thiện, riêng
tư là nhu cầu thực tế mà chưa có một khách sạn nào tại Việt Nam được thiết kế để đáp

ứng.
Để đáp ứng được các điều kiện đặc biệt của mô hình khách sạn Hotel thì thiết kế
nội ngoại thất cũng như trang thiết bị và dịch vụ của Hotel này sẽ mang tính độc
đáo có chất lượng và tính mỹ thuật cao. Đây là một thiết kế sẽ tạo ra ấn tượng cao và có
thể nói là điểm nhấn của Thành phố Hồ Chí Minh.
Sự ra đời của mô hình khách sạn này sẽ bổ sung vào sự đa dạng của thị trường khách sạn
tại Thành phố Hồ Chí Minh cũng như tại Việt Nam.
17
Trang 17
17
17
Dự Án
Với mục đích nâng tầm và cũng cố thương hiệu cũng như tạo ra lợi nhuận về kinh tế và xã
hội, công ty chúng tôi quyết định đầu tư xây dựng khu đất này thành khách sạn
cao cấp nhất.
CHƯƠNG III:
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỊ
TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
18
Trang 18
18
18
Dự Án
Chương III
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
III.1. Tổng quan thị trường văn phòng tại Thành Phố Hồ Chí Minh
III.1.1. Thị trường văn phòng hiện tại
Hiện nay, giá chào cho thuê văn phòng hạng A tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh giao
động từ 60USD đến 80USD/m

2
/tháng trong quý 2 năm 2008, hầu hết các cao ốc văn phòng hạng
A đều đã đạt được công suất 100%
19
Trang 19
19
19
Dự Án
Đối với giá chào văn phòng hạng B cho thuê vào khoảng 40USD đến 53USD/m
2
/tháng.
Hạng C cho thuê vào từ 25USD đến 44USD/m
2
/tháng. Văn phòng cho thuê ở các khu vực lân cận
được cho thuê với giá từ 20-25USD/m
2
/tháng
20
Trang 20
20
20
Dự Án
Giá cho thuê văn phòng tại trung tâm thành phố Hồ Chí Minh (6/2008)
Nhu cầu về thị trường văn phòng cho thuê tại thành phố Hồ Chí Minh dự đoán gia tăng ổn
định khi các công ty mở rộng quy mô hoạt động. Một vài dự án đang được lập kế hoạch hay đang
trong quá trình xây dựng sẽ làm tăng lượng cung của thị trường này.
21
Trang 21
21
21

Dự Án
(Nguồn: www.cbrevietnam.com)
22
Trang 22
22
22
Dự Án
Cung thấp cầu cao đã đẩy giá thuê tăng: Trong 5 năm tới dự đoán văn phòng loại A có giá
cho thuê trung bình là 80USD/m
2
/tháng; loại B 60-70USD/m
2
/tháng; loại C 40-50 USD/m
2
/tháng
tuỳ thuộc vào chất lượng, dịch vụ và vị trí của tòa nhà.
23
Trang 23
23
23
Dự Án
Nhu cầu về diện tích văn phòng đến từ các công ty trong nước cũng như nước ngoài được
dự đoán là sẽ tăng trong một vài năm tới.
III.1.2. Thị trường trung tâm bán lẻ
Khi nhu cầu tăng cao thì các trung tâm bán lẻ sẽ phát triển mạnh mẽ thay thế các chợ
truyền thống.
TP.HCM hiện có hơn 20 trung tâm bán lẻ hiện đại. Trong số đó, khoảng hơn 50% trung
tâm là độc lập còn lại là các trung tâm hỗn hợp với văn phòng, khách sạn hoặc căn hộ cho
thuê. Trung tâm bán lẻ trong các tòa nhà hỗn hợp thường nằm ở phần diện tích tầng trệt và
thường cho thuê hạn chế chỉ đối với ngân hàng, phòng vé máy bay, nhà hàng, thời trang cao

cấp và siêu thị mini. Rất nhiều gian hàng bán lẻ kinh doanh những sản phẩm đắt tiền chỉ phục
vụ cho một thị trường hạn chế. Sự hạn chế các chủng loại sản phẩm tại những gian đại lý này
cũng làm giảm sự hấp dẫn của thị trường rộng lớn hơn.
Phần lớn các trung tâm bán lẻ hiện đại độc lập được hoàn thiện trong một vài năm qua
trừ Saigontourist Department Store hoàn thiện năm 2002 và Tax Plaza năm 2003. Những
trung tâm bán lẻ này đều có cửa hàng tổng hợp và siêu thị là khách thuê chủ chốt, trung tâm
bowling, rạp chiếu phim, trò chơi điện tử… như những khách thuê chủ chốt tiếp theo. Hầu hết
các đại lý thời trang, nhà hàng, cà phê và các gian hàng bán đồ thủ công mỹ nghệ và các sản
phẩm truyển thống đều có mặt tại các trung tâm thương mại lớn của thành phố.
24
Trang 24
24
24
Dự Án
Hầu hết các trung tâm bán lẻ ở khu vực trung tâm thành phố đã cho thuê hết. Thậm chí một
số trung tâm mới đi vào hoạt động gần đây cũng đã cho thuê kín.
Chi tiết một số Trung tâm thương mại bán lẻ tại trung tâm thành phố
Số Tên tòa nhà
Diện tích
thực (m
2
)
Hiệu suất cho
thuê (%)
Giá chào
(USD/m
2
/tháng)
Phí dịch vụ
(USD)

1
The Metropolitan 823 100 75-85 5
2 Diamond Plaza
Department Store
8.000 100 70-90 8
3
Sunwah Tower 3.124 100 40-60 6
4 Saigon Centre 6.265 99 40-60 5
5
Saigon Superbowl 1.200 100 25-30 3
6 Saigon Trade Centre 9.000 96 14-20 6
7
New World Hotel 1.000 100 40-60 6
8 Me Linh Point 3.000 100 20-40 6
9
Lucky Plaza 1.366 100 25-45 No
10 Savico Kinh Do 4.000 100 25-45 No
11
Saigon Square 10.000 100 30-40 No
12 Somerset Chancellor
Court
1.000 100 30-50 5
13 Nhat Nam Plaza 6.810 85 15-35 3
14 Saigontourist
Department Store
17.000 90 25-50 3
15 Thien Son Building 1.800 100 N.A N.A
16 Caravelle 5.624 70 45-105 5%
17 Tax Plaza 14.760 100 25-60 N.A
18 Hoang Thanh

Commercial Center
2.500 90 15-20 N.A
19 City Plaza 8.000 90 35-50 No
Nguồn cung trong hiện tại, tương lai và giá thuê:
25
Trang 25
25
25

×