Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bai 9. lam viec voi day so lop 8 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.48 KB, 19 trang )

27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
1
1. Dãy số và biến mảng
Ta có thể lưu dữ liệu có liên quan với nhau (như diem_1,
diem_2, diem_3…trên) bằng một biến duy nhất và đánh “số
thứ tự” cho chúng, ta có thể sử dụng quy luật tăng hay giảm
của “số thứ tự” và một vài câu lệnh lặp để xử lí dữ liệu một
cách đơn giản hơn.
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
2
1. Dãy số và biến mảng
8 6 7 5 ……… 10
1 2 3 4 ……… k
Diem
Chỉ số
Em hiểu thế nào là dữ liệu kiểu mảng ?
?
+ Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ
tự, mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của
phần tử.
Vậy biến mảng là gì?
?
+ Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó
được gọi là biến mảng.
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
3
1. Dãy số và biến mảng
8 6 7 5 ……… 10


1 2 3 4 ……… k
Diem
Chỉ số
Giá trị của biến mảng là một mảng, tức một dãy số (số nguyên
hay số thực) có thứ tự, mỗi số là giá trị của biến thành phần
tương ứng.
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
4
8 9 7 5 ……… 10
1 2 3 4 ……… k
Diem
Chỉ số
Mảng
Dữ liệu kiểu mảng
1. Dãy số và biến mảng
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
5
8 6 7 5 ……… 10
1 2 3 4 ……… k
Diem
Chỉ số
1. Dãy số và biến mảng
Phần tử của mảng
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
6
A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 A10
Ðể có một hình ảnh về mảng, đối với mảng A, ta hình

dung có một dãy nhà một tầng, tên gọi là dãy A, gồm 11
phòng liên tiếp giống hệt nhau được đánh số thứ tự từ 0,1,
2, , đến 10 :
1. Dãy số và biến mảng
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
7
Chú ý: Để làm việc với các dãy số nguyên hay số thực,
chúng ta phải khai báo biến mảng có kiểu tương ứng trong
phần khai báo của chương trình.
2. Ví dụ về biến mảng
a. Khai báo biến mảng
Khi khai báo biến mảng cần chỉ rõ điều gì?
?
Khai báo biến mảng cần chỉ rõ:
+ Tên biến mảng
+ Số phần tử
+ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử
1. Dãy số và biến mảng
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
8
7 9 25 10 15 79 38
A
1 2 3 4 5 6 7

* Từ mảng A trên, hãy xác định:

Khi tham chiếu đến phần tử thứ i: ta viết


Tên mảng :

Số phần tử của mảng:
Ví dụ1:

Kiểu dữ liệu của các phần tử:
79
A[6] = 79
1. Dãy số và biến mảng
A
7
Kiểu nguyên
tenmang[i].
* Cách khai báo đơn giản một biến mảng trong ngôn ngữ
pascal như sau:
Var A: array[1 7] of integer;
2. Ví dụ về biến mảng
a. Khai báo biến mảng
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
9
Var chieucao: array[1 30] of real;
Khai báo mảng
tên chieucao
gồm 30 phần tử
với mỗi phần tử
thuộc kiểu dữ
liệu số thực.
Tên mảng Chỉ số đầu
đến cuối

Chỉ định
kiểu dữ liệu
2. Ví dụ về biến mảng:
Từ khóa
1. Dãy số và biến mảng
a. Khai báo biến mảng:
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
10
2. Ví dụ về biến mảng
Khai báo biến mảng:
Tên mảng: array [<chỉ số đầu> <chỉ số cuối>] of
<kiểu dữ liệu>;
-
Array, of là từ khóa của chương trình.
-
Tên mảng do người dùng đặt.
-
Chỉ số đầu phải <= chỉ số cuối.
-
Kiểu dữ liệu có thể là số nguyên hoặc số thực.
1. Dãy số và biến mảng
?
Trong pascal khai báo biến mảng được thực hiện như thế
nào?
a. Khai báo biến mảng:
Trong đó:
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
11

2. Ví dụ về biến mảng:
a. Khai báo biến mảng:
b. Truy cập mảng:
Ví dụ, khai báo biến mảng Diem:
Var Diem: array[1 50] of real;
Truy cập: Diem[1], Diem[2],…,Diem[i].
2. Ví dụ về biến mảng:
a. Khai báo biến mảng:
Tên biến mảng[chỉ số phần tử].
Truy cập mảng:
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
12
b. Truy cập mảng:
2. Ví dụ về biến mảng:
a. Khai báo biến mảng:
c. Nhập giá trị cho biến mảng
* Có hai cách để gán giá trị cho phần tử mảng:
+ Gán trực tiếp bằng lệnh gán.
Ví dụ: Diem[1]:=8, Diem[2]:=9.
+ Gán bằng cách nhập từ bàn phím, sử dụng lệnh read(tên
biến), readln(tên biến).
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
13
Write(‘Nhap diem HS thu 1: ‘);
Readln(diem1);
Write(‘Nhap diem HS thu 2: ‘);
Readln(diem2);
Write(‘Nhap diem HS thu 3: ‘);

Readln(diem3);

Write(‘Nhap diem HS thu 10: ‘);
Readln(diemk);
For i:= 1 to 50 do
readln( diem[i] );
end;
2. Ví dụ về biến mảng:
Có thể thay rất nhiều câu lệnh
nhập bằng một câu lệnh không?
Đó là câu lệnh nào?
Để viết giá trị của các phần tử
của mảng ra màn hình người ta
kết hợp vòng lặp nào với câu
lệnh nào? Cho ví dụ.
Kết hợp vòng lặp for do với câu lệnh writeln() hoặc write().
Ví dụ: for i:= 1 to 50 do
If diem(i)>8.0 then writeln (‘gioi’);
* Lợi ích khi khai báo và sử dụng
biến mảng:
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
14
8 6 7 6 …. …. …. ….
7 8 6 9 …. …. …. ….
9 7 8 7 …. …. …. ….
1 2 3 4 …. i …. 50
2. Ví dụ về biến mảng:
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo

15
Hay
Var DiemToan, diem van, diemli: array[1…50]
of real;
Ta có thể khai báo nhiều biến mảng :
Var DiemToan: array[1…50] of real;
Var DiemVan: array[1…50] of real;
Var DiemLi: array[1…50] of real;
2. Ví dụ về biến mảng:
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
16
8 6 7 6 …. …. …. ….
7 8 6 9 …. …. …. ….
9 7 8 7 …. …. …. ….
1 2 3 4 …. i …. 50
9
diemvan[4] =9;
diemtoan[2] =7;
diemli[1] =8;
7
8
2. Ví dụ về biến mảng:
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
17
Củng cố
+ Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp hữu hạn các phần tử có
thứ tự và mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu.
+ Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị

của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông
qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.
+ Sử dụng các biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc
viết chương trình được ngắn gọn và dễ dàng hơn.
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
18
- Nắm được cách khai báo biến mảng, in, truy cập các phần
tử của mảng.
- Cho một vài ví dụ về khai báo biến mảng.
-
Chuẩn bị phần còn lại của bài:
+ Viết thuật toán tìm số lớn nhất,nhỏ nhất của dãy số.
+ Xem phần thân chương trình SGK trang 78 nêu ý nghĩa
của từng câu lệnh.
Hướng dẫn về nhà
27/03/2013
Lương Thị Bích Thảo
19

×