Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

dong vat song trong gia dinh Diem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.72 KB, 33 trang )

Gia đình thân yêu - 1
Thứ hai, ngày 25 tháng 03 năm 2013
 
• Cô đón các cháu vào lớp, cho các cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng,
ngăn nắp.
• Cô cho các cháu hát bài “Đố bạn”. Cô cùng trò chuyện với các cháu:
- Bài hát nói đến những con vật nào?
- Ngoài những con vật đó ra con còn biết tên những con vật nào sống trong rừng nữa kể cho
cô nghe đi?
- Các con vật con vừa kể chúng có đặc điểm gì?
- Chúng sống ở đâu? Kiếm ăn bằng cách nào?
- Thức ăn của chúng là những loại thức ăn nào?
- Con vật nào là con vật quí hiếm?
- Con làm gì để bảo vệ chúng?
• Cô chuẩn bị các hoạt động trong ngày.
 
- Đi học đúng giờ.
- Giờ học chú ý giơ tay phát biểu.
- Giúp đỡ cô giáo làm những công việc nhẹ.
 
 !"#$%& Cho trẻ đi các kiểu đi.
 '()&*+!,-$%,./0
 TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.
 TH: Đưa 2 tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa 2
tay ra ngang (tưởng tượng bóng to dần).
123$%"#$%&
- ./4.!5: Tay thay nhau quay dọc thân.
& Đứng chân rộng bằng vai, tay để dọc thân.
+ Thực hiện: Tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra
trước (quay thẳng tay như bơi trải). Thực hiện theo nhịp vỗ tay nhanh dần khoảng 4 nhịp,
xong quay ngược lại.


- 6$& Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
&Đứng thẳng, tay thả xuôi.
+ Nhịp 1: Đưa 2 tay ra ngang (lòng bàn tay ngửa).
+ Nhịp 2: Ngồi xổm (thẳng lưng) tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp).
+ Nhịp 3: Như nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên.
- 7$%8&Đứng đan tay sau lưn, gập người về phía trước.
&Đứng thẳng, tay thả xuôi.
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước, tay để sau lưng đan các ngón tay vào
nhau (lòng bàn tay hướng lên trên).
+ Nhịp 2: Gập người ra phía trước, ưỡn lưng (thân người vuông góc với chân) tay
đưa cao về phía sau, chân thẳng.
+ Nhịp 3: Như nhịp 2 nhưng cuối sâu hơn.
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân và thực hiện như trên
 - 9:;: Bật bước đệm trên một chân, đổi chân (bật chân sáo).
&Đứng thẳng, tay thả xuôi.
Trang 1
Gia đình thân yêu - 2
+ Thực hiện: Bật đệm trên chân phải, chân trái co gối, sau đổi chân, tay vung tự
nhiên. Bật theo nhịp 1, 2.
;<!:=$:
>Cho trẻ chơi trò chơi “phi ngựa” vài lần.
 ?@&
7A"BAC/DEAFE
- Trẻ biết trèo lên xuống thang, vịn tay vào thanh, không bị ngã. Trẻ biết cách chơi, luật
chơi của trò chơi: Mèo bắt chuột. Chơi theo đúng luật.
- Phát triển thể lực cho trẻ. Rèn luyện sự khéo léo, mạnh dạn tự tin của trẻ khi trèo lên
xuống thang.

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, tinh thần đoàn kết hoạt động tập thể.
EG$,H
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, quần áo đầu tóc gọn gàng.
- 1 cái thang.
- Đàn. Trống lắc. Mũ múa hình chú mèo, chú chuột.
+AIAJK:"#$%
JK:"#$%AL.A' JK:"#$%AL.:2M
JK:"#$%& !"#$%
- Cho trẻ đọc bài thơ:
“Chú mèo mà trèo cây cao,
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà.
Chú chuột đi chợ đằng xa,
Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo”.
- Các con ơi! Sở dĩ chú mèo trèo cây giỏi như thế là tại vì
chú thường xuyên tập thể dục, chúng ta muốn khỏe như
chú mèo thì cũng chăm tập thể dục như chú nhé! Thế cô
mời các con chúng ta cùng tập thể dục nào!
- Đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường,
đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường,
chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy chậm dần, đi thường.
 '()&*+!,-$%,./0
- Chuyển đội hình 3 hàng dọc, 3 hàng ngang.
1JK:"#$%1&23$%"#$%
A. Bài tập phát triển chung
- ./4.!5: Tay thay nhau quay dọc thân.
- 6$& Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
- 7$%8& Đứng đan tay sau lưn, gập người về phía
trước.
- 9:;: Bật bước đệm trên một chân, đổi chân (bật
chân sáo).

- Dạ.
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ chuyển đội hình.
- 2l x 8n
- 4l x 8n
- 2l x 8n
- 2l x 8n
Trang 2
N
OP&
Q&TRÈO LÊN XUỐNG THANG
Q& MÈO ĐUỔI CHUỘT
Gia ỡnh thõn yờu - 3
B. Vn ng c bn
- Cỏc chỳ mốo trốo cõy rt gii, hụm nay cụ s cho cỏc
con lm nhng chỳ mốo trốo cõy thụng qua bi tp trốo
lờn xung thang nha cỏc con!
- Cụ lm mu ln 1: Khụng gii thớch.
- Cụ lm mu ln 2: Gii thớch: Cụ ng trc thang, 2
tay vn vo 2 bờn thang, cụ bc 1 chõn lờn thang ng
thi tay vn lờn cao, bc tip chõn th 2 lờn giúng thang
th 2, tay ng thi vn lờn cao. tip tc cụ bc chõn
phớa di lờn cỏc giúng thang tip theo tay vn lờn dn
theo thang, trốo lờn ht 7 giúng thang cụ quay ngi ra
trc tay vn thang v bc tng chõn xung tng nc
thang tay vn xung thp theo chõn. Thc hin xong cụ i
v cui hng.
- Tr khỏ lờn tp mu.
>2M:RAS$&
* Cụ cho ln lt tng tr lờn thc hin (2 ln)

* Cho nhng tr thc hin cha tt lờn thc hin li.
C. Trũ chi: Mốo bt chut
- Cỏch chi: Mt tr l mốo, mt tr lm chut, cỏc tr
khỏc ng thnh vũng trũn cm tay nhau gi lờn cao. Cụ
p vo vai bn no bn y lm chut v chy trc, tr
kia lm mốo ui theo chut chy chui qua tay cỏc bn,
chut chui l no mốo phi chui l ú. Ht mt li ca
mốo khụng bt c chut thỡ i vai.
- Lut chi: Mốo bt c chut phi i vai chi.
- Cho tr chi 2-3 ln, cụ bao quỏt ng viờn khớch l tr
chi theo ỳng lut.
;JK:"#$%;&<!:=$
- Cho tr chi trũ chi Ung nc vi ln.
* Nhn xột cm hoa.
- Tr tp theo nhc.
- Chỳ ý xem cụ lm mu.
- Tr chi.
- Tr cm hoa.
?@PT
7A"BA/DEAFE&
- Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ và đọc diễn cảm bài
thơ.
- Phát triển khả năng cảm thụ văn học, phỏt trin ngụn ng cho cỏc chỏu.
- Giáo dục trẻ biết yờu thng cỏc con vt gn gi v thụng qua bi th giỏo dc cỏc chỏu
bit vâng lời ngời lớn, chăm chỉ học tập, không mải rong chơi, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ.
EG$,H&
- Ri mốo. Trng lc. Mụ hỡnh bi th.
- Mt s m mỳa hỡnh chỳ mốo.
!U$S$&
JK:"#$%AL.A' JK:"#$%AL.:2M

JK:"#$%&VE.$WX::2.$AL"Y
- Cụ v tr trũ chuyn v cỏc con vt trong tranh.
- Cho cỏc chỏu hỏt bi thng con mốo
- Cụ mi cỏc con lng nghe bi th Mốo i cõu cỏ ca tỏc gi
- Tr hỏt.
Trang 3
Gia ỡnh thõn yờu - 4
Thỏi Hong Linh.
1JK:"#$%1&2E/Y$:7
- Cụ c th ln 1, din cm.
- Cụ c th ln 2 kt hp cho tr xem mụ hỡnh
>!Z$%$#![E$%&Hai anh em mốo trng cựng vỏc gi i cõu
nhng khi ra sụng cỏi thỡ mốo anh li ng mt gic, cũn mốo em
ra b ao gp bn vui chi thỡ li cú anh cõu nờn ó cựng bn
vui chi, n chiu v hai anh em khụng cõu c con cỏ no
c v cựng khúc meo meo.
>S\:JK!]S\2^_
- Trong bi th cú ai?
- Hai anh em lm gỡ?
-Hai anh em ngi cõu õu?
- Mốo anh ó lm gỡ khi cú giú thi?
- Th Mốo em thỡ nh th no?
- n chiu gi anh gi em nh th no?
- C hai lm gỡ?
>`"3A:a
- Bi th tht l hay v cú ý ngha, hụm nay chỳng ta cựng hc
thuc bi th ny nha cỏc con.
* C lp c th.
* T (4 t).
* Nhúm (bn trai, bn gỏi).

* Cỏ nhõn c th.
* Giáo dục t tng:
- Vì sao anh em mèo lại không câu đợc cá?
- Trong cuộc sống muốn có cai ăn thì chúng mình phải chăm chỉ
làm việc, không đợc mải rong chơi nếu không chúng mình cũng
bị đói nh anh em mèo đấy. Các con còn nhỏ cha làm đợc việc
nặng thì phải biết giúp bố mẹ những công việc vừa sức để bố mẹ
còn có thời gian kiếm tiền nuôi chúng mình nhé.
;JK:"#$%;&2bAa!*cJ"E+!AE#:0
- Cách chơi: Tr cầm tay nhau, 2 bạn lên đứng giữa vòng tròn.
Cô giáo đập tay vào vai bạn nào trớc bạn đó làm chuột chạy thật
nhanh, bạn còn lại làm mèo phải đuổi chuột chui qua các khe
tay của các bạn. Mèo chỉ cần chạm tay vào vai chuột coi nh bắt
đợc chuột.
+ Luật chơi: Chú chuột nào bị bắt phải đổi vai chơi làm mèo.
* Nhn xột cm hoa
- Anh em mốo trng.
- Vỏc gi i cõu.
- Em ngi b ao
- Anh ra sụng cỏi
* C lp c th.
* T (4 t).
* Nhúm (bn trai, bn
gỏi).
* Cỏ nhõn c th.
- Hai anh em Mốo li
bing.
-Tr chi vi ln
- Tr cm hoa.
Trang 4

Gia đình thân yêu - 5
 ?@*deTfQg0
7A"BAC/DEAFE&
- Trẻ biết các từ : Con chó, con mèo, con gà mái, con gà trống, gà con.
- Trẻ nghe hiểu và nói được tròn câu : Con chó giữ nhà, con mèo kêu meo meo, Con gà mái
đẻ trứng
- Giáo dục các cháu biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
EG$,H&
- Tranh con chó, con mèo, đàn gà có gà trống, gà mái, gà con.
!U$S$&
?@hi ?@h
JK:"#$%&j$"H$C%!k!:!lE
- Cô cháu hát “gà trống, mèo con và cún con”
- Bài hát vừa nhắc đến những con vật nào thế các
con?
- Nhà con có nuôi những con vật này không?
- Ở nhà một số bạn thì có nuôi các con vật này, một
số thì không, các con vật này thật dễ thương các con
ạ, hôm nay cô và các con cùng trò chuyện và tìm hiểu
về các con vật này nhé!
1JK:"#$%1&Truyền thụ .
- Cô đố! Cô đố!
“Thường nằm đầu hè
Giữ nhà cho chủ
Người lạ nó sủa
Người quen nó mừng”
Là con gì?
- Cô cho trẻ xem tranh con chó.
- Cho trẻ lặp lại theo cô “Con chó” (3 lần).
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc lại theo cô.

- Các con biết gì về con chó kể cho cô nghe đi?
- Con chó kêu như thế nào?
- Con chó thường ăn gì?
- Người ta nuôi chó làm gì?
- Mỗi lần trẻ trả lời, cô lặp lại cho trẻ nói tròn câu
theo cô.
- Chúng ta tiếp tục trò chơi nha các con.
“Đôi mắt long lanh
Màu xanh trong vắt
Chân có móng vuốt
Vồ chuột rất tài”
Là con gì?
- Cô cho trẻ xem tranh con mèo.
- Cháu hát cùng cô.
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.
- Dạ.
- Là con chó.
- Trẻ lặp lại theo cô.
- Tổ, nhóm, cá nhân cháu đọc.
- Trẻ kể theo hiểu biết.
- Có sủa gâu gâu gâu.
- Con chó thường ăn xương.
- Người ta nuôi chó để giữ nhà.
- là con mèo.
- Trẻ lặp lại theo cô.
Trang 5
OP&
- CHÓ
- MÈO

- GÀ
Gia đình thân yêu - 6
- Cho trẻ lặp lại theo cô “Con mèo” (3 lần).
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc lại theo cô.
- Các con biết gì về con mèo kể cho cô nghe đi?
- Con mèo kêu như thế nào?
- Con mèo thường ăn gì?
- Người ta nuôi mèo làm gì?
- Mỗi lần trẻ trả lời, cô lặp lại cho trẻ nói tròn câu
theo cô.
- Cô cho cả lớp hát bài “Đàn gà trong sân”.
- Bài hát vừa rồi nói về con gì thế các con?
- Nhà con có nuôi gà không?
- Nhà cô cũng có nuôi một đàn gà. Các con nhìn xem
đàn gà nhà cô chúng nó như thế nào nhé?
- Cô cho trẻ quna sát tranh đàn gà. Cô chỉ từng con
vật và giới thiệu cho các cháu.
- Gà gì đẻ trứng thế các con?
- Cô cho trẻ lặp lại từ “gà mái” (3 lần).
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc lại theo cô.
- Gà mái kêu như thế nào?
- Thế còn gà gì mỗi sáng gáy gọi mọi người thức dậy?
- Cô cho trẻ lặp lại từ “gà trống” (3 lần).
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc lại theo cô.
- Gà gì mà kêu chíp chíp chíp?
- Cô cho trẻ lặp lại từ “gà con” (3 lần).
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc lại theo cô.
;JK:"#$%;& Cũng cố từ cho trẻ
- Nãy giờ các con đã được làm quen với những con
vật nào rồi?

- Các con học thật ngoan, cô sẽ cho các con chơi một
trò chơi. Trò chơi có tên là “Giả tiếng kêu của các con
vật”
- Cách chơi: Cô nói tên các con vật, trẻ giả làm tiếng
kêu của con vật đó hoặc ngược lại, cô giả tiếng kêu
của các con vật, trẻ nói tên con vật đó.
+ Ví dụ: Cô nói: Con mèo.
Cô nói: Con chó.
- Cô cho trẻ chơi vài lần.
* Nhận xét cắm hoa
- Trẻ trả lời theo hiểu biết.
- Con mèo kêu meo meo.
- Con mèo thường ăn cá, ăn
chuột.
- Người ta nuôi mèo để bắt
chuột.
- Trẻ hát.
- Bài hát vừa rồi nói về con gà
trống.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời: cái nón lá.
- Gà mái, gà mẹ.
- Trẻ lặp lại theo cô.
- Cục cục cục tác.
- Con gà trống.
- Dùng để đội.
- Trẻ lặp lại 3 lần.
- Gà con.
- Con chó, con mèo, con gà.
- Trẻ nói “meo meo”

- Trẻ nói “gâu gâu”
- Trẻ cắm hoa.
 ?@
7A"BA/DEAFE&
mTrẻ biết chơi các loại trò chơi tự nguyện hứng thú. Trẻ biết chơi một số nhóm chơi theo ý
thích của mình, biết liên kết các nhóm chơi với nhau.
mGiáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận , sạch sẽ.
- Trẻ biết sử dụng phối kết hợp nguyên liệu khác nhau để xây dựng ngôi nhà.
Trang 6
Gia đình thân yêu - 7
- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán, TH ra các bức tranh về động vật . Trẻ hát múa, biểu diễn
các bài hát vể động vật.
EG$,H&
-Nghệ thuật: giấy, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình, nhạc
cụ cho trẻ hát múa về các bài hát.
-Phân vai: đồ chơi bán hàng, gia đình, bác sĩ
-Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh, con vật ….
-Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , …
-Thiên nhiên: Bể cá
+AIAJK:"#$%&
JK:"#$%AL.A' JK:"#$%AL.:2M
JK:"#$%&j$"H$n%!k!:!lE
* Cô tập trung trẻ lại gần cô. Lớp hát “Ai cũng yêu chú mèo”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Đã đến giờ vui chơi rồi, thế cô đố các con tuần này chúng ta
chơi theo chủ đề gì?
- Đúng rồi! Tuần này chúng ta sẽ chơi theo chủ đề “Gia đình
thân yêu”. Các con nói cho cô biết xem lớp mình có bao
nhiêu góc chơi vậy?
- Đó là những góc nào?

- Bạn nào có thể giới thiệu các góc chơi cho các bạn của mình
biết?
- Cô sẽ giới thiệu kĩ hơn cho các con nghe nội dung chơi ở
các góc nhé!
1JK:"#$%1&'%!k!:!lEAXA%-AAa!
- Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch,Gia đình nấu
ăn, bác sĩ thú y.
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi
- Góc nghệ thuật: Giấy, bút, đất nặn, các bài thơ bài hát về
động vật .
- Góc học tập: làm sách tranh truyện về động vật, lô tô,
đôminô, xếp hình theo chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Quan sát con vật, bể cá.
- Khi chơi, các con phải chơi như thế nào?
- Chơi xong, chúng ta phải làm sao?
1JK:"#$%1&VEX:2o$Aa!
* Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi của lớp” về góc chơi và
phân công công việc.
* Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia
chơi với các cháu.
>BAp):2bAa![6$%!.$& Trong khi các cháu chơi ở các
góc thì cô cho 2 trẻ chơi dân gian *<$%2q$]D$\6/0
-Mục đích: Rèn cho trẻ tín nhanh nhẹn, thể lực
-Luật chơi:Chơi khoảng 10 phút nếu thầy thuốc không bắt
được rồng rắn thì thầy thuốc thua cuộc
- Cách chơi: Số trẻ chơi từ 8 – 10 trẻ. Một trẻ làm “thầy
thuốc” đứng một chỗ. Các trẻ khác túm đuôi áo thành “Rồng
rắn” (trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khỏe nhất trong
* Trẻ trả lời.
-Những con vật đáng yêu

- Có 5 góc chơi.
- Trẻ kể.
* Trẻ kể theo hiểu biết.
- Chơi ngoan, không
giành đồ chơi của bạn…
- Cất đồ chơi gọn gàng
ngay ngắn…
* Trẻ vui chơi.
Trang 7
Gia đình thân yêu - 8
nhóm). “Rồng rắn” đi lượn vòng vèo vừa đi vừa hát:
Rồng rắn lên mây
Có cây núc nắc
Có nhà khiển binh
Thầy thuốc có nhà hay không?
Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mặt “thầy thuốc”. “Rồng
rắn” và “thầy thuốc” đối thoại nhau:
- Thầy thuốc: Có! Mẹ con rồng
rắn đi đâu?


- Thầy thuốc: Xin khúc đuôi.
- Rồng rắn: Tha hồ thầy đuổi.
“Thầy thuốc” đuổi bắt “rồng rắn”. Trẻ đứng đầu dang tay cản
“thầy thuốc”. “Thầy thuốc” tìm mọi cách để bắt được “khúc
đuôi” (trẻ cuối cùng). Nếu “thầy thuốc” bắt được “khúc đuôi”
thì “rồng rắn” thua. Nếu “rồng rắn” bị đứt khúc là rồng rắn
thua cuộc.
;JK:"#$%;&9$r`:%-AAa!
* Cô đến từng góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi.

* Hết giờ, cô nhận xét từng góc chơi và cho trẻ chơi ngoan
cắm hoa.
* Trẻ cất đồ chơi.
- Trẻ cắm hoa.
 ?@O
hs
7A"BAC/DEAFE
- Trẻ biết trèo lên xuống thang, vịn tay vào thanh, không bị ngã. Trẻ biết cách chơi, luật
chơi của trò chơi: Mèo bắt chuột. Chơi theo đúng luật.
- Phát triển thể lực cho trẻ. Rèn luyện sự khéo léo, mạnh dạn tự tin của trẻ khi trèo lên
xuống thang.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, tinh thần đoàn kết hoạt động tập thể.
EG$,H
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, quần áo đầu tóc gọn gàng.
- 1 cái thang.
- Đàn. Trống lắc. Mũ múa hình chú mèo, chú chuột.
+AIAJK:"#$%
JK:"#$%AL.A' JK:"#$%AL.:2M
JK:"#$%& !"#$%
- Cô cho trẻ đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi:
Đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô.
Trang 8
N
OP&
Q&TRÈO LÊN XUỐNG THANG
Q& MÈO ĐUỔI CHUỘT
Gia đình thân yêu - 9
chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy chậm
dần, đi thường.

 '()&*+!,-$%,./0
- Chuyển đội hình 3 hàng dọc, 3 hàng ngang.
1JK:"#$%1&23$%"#$%
A. Bài tập phát triển chung
- ./4.!5: Tay thay nhau quay dọc thân.
- 6$& Ngồi xổm, đứng lên liên tục.
- 7$%8& Đứng đan tay sau lưn, gập người về phía
trước.
- 9:;: Bật bước đệm trên một chân, đổi chân (bật
chân sáo).
B. Vận động cơ bản
- Các chú mèo trèo cây rất giỏi, hôm nay cô sẽ cho các
con làm những chú mèo trèo cây thông qua bài tập “trèo
lên xuống thang” nha các con!
- Cô làm mẫu lần 1: Giải thích: Cô đứng trước thang, 2
tay vịn vào 2 bên thang, cô bước 1 chân lên thang đồng
thời tay vịn lên cao, bước tiếp chân thứ 2 lên gióng thang
thứ 2, tay đồng thời vịn lên cao. tiếp tục cô bước chân
phía dưới lên các gióng thang tiếp theo tay vịn lên dần
theo thang, trèo lên hết 7 gióng thang cô quay người ra
trước tay vịn thang và bước từng chân xuống từng nấc
thang tay vịn xuống thấp theo chân. Thực hiện xong cô đi
về cuối hàng.
- Trẻ khá lên tập mẫu.
>2M:RAS$&
* Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần)
* Cho những trẻ thực hiện chưa tốt lên thực hiện lại.
C. Trò chơi: Mèo bắt chuột
;JK:"#$%;&<!:=$
- Cho trẻ chơi trò chơi “Uống nước” vài lần.

* Nhận xét – cắm hoa.
- Trẻ chuyển đội hình.
- 2l x 8n
- 4l x 8n
- 2l x 8n
- 2l x 8n
- Trẻ tập theo nhạc.
- Chú ý xem cô làm mẫu.
- Trẻ chơi.
- Trẻ cắm hoa.
 et
 Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
 Cô chấm vào sổ các cháu đạt 3- 5 hoa.
 Động viên các cháu chưa đạt.
 Hát “đi học về”.

Trang 9
Gia ỡnh thõn yờu - 10
Th ba, ngy 26 thỏng 03 nm 2013
?@
7A"BA/DEAFE&
- Trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ và đọc diễn cảm bài
thơ.
- Trẻ biết chơi v hng th chi trũ chi "Mèo đuổi chuột.
- Phát triển khả năng cảm thụ văn học, phỏt trin ngụn ng cho cỏc chỏu. Rèn kỹ năng đọc
thơ diễn cảm cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yờu thng cỏc con vt gn gi v thụng qua bi th giỏo dc cỏc chỏu
bit vâng lời ngời lớn, chăm chỉ học tập, không mải rong chơi, biết giúp đỡ ông bà, bố mẹ.
EG$,H&
- Ri mốo. Trng lc. Mụ hỡnh bi th.

- Mt s m mỳa hỡnh chỳ mốo.
!U$S$&
JK:"#$%AL.A' JK:"#$%AL.:2M
JK: "#$% & j$ "H$ :+ AIA 2b Aa! *cJ "E+!
AE#:0
- Cụ v chỏu vn ng theo nhp bi hỏt thng con mốo
- Cỏc con xem ai n thm lp mỡnh nố?
- ỳng ri, õy l Mốo vng. Th cỏc con cú biết món ăn khoái
khẩu nhất của mèo là gì không?
- Th cỏc con cú thớch làm các chú mèo đi bắt chuột không?
- Vy chúng mình cựng lm nhng chỳ mốo bt chut thụng
qua trò chơi Mèo đuổi chuột nhé!
- Cách chơi: Tr cầm tay nhau, 2 bạn lên đứng giữa vòng tròn.
Cô giáo đập tay vào vai bạn nào trớc bạn đó làm chuột chạy thật
nhanh, bạn còn lại làm mèo phải đuổi chuột chui qua các khe
tay của các bạn. Mèo chỉ cần chạm tay vào vai chuột coi nh bắt
đợc chuột.
+ Luật chơi: Chú chuột nào bị bắt phải đổi vai chơi làm mèo.
- Cụ cho tr chi.
- Các chú mèo không chỉ thích ăn chuột đâu mà món khoái
khẩu của mèo còn là cá nữa đấy. Nhng có 2 anh em nhà mèo vì
mải rong chơi nên đã không câu đợc con cá nào và bị đói bụng
đấy. Không biết anh em nhà mèo đã làm gì khi bị đói bụng nhỉ?
Cụ mi cỏc con lng nghe bi th Mốo i cõu cỏ ca tỏc gi
Thỏi Hong Linh.
1JK:"#$%1&'"3A:aAJ:2M$%u
- Cụ c th ln 1, din cm.
- Cỏc con va nghe cụ c bi th gỡ?
- Bi th ca tỏc gi no?
- Cụ c th ln 2 kt hp cho tr xem mụ hỡnh

>!Z$%$#![E$%&Hai anh em mốo trng cựng vỏc gi i cõu
nhng khi ra sụng cỏi thỡ mốo anh li ng mt gic, cũn mốo em
- Tr hỏt.
- Con mốo
- Mốo thớch n chut.
- Thớch.
- Tr chi.
- Mốo i cõu cỏ.
- Thỏi Hong Linh.
Trang 10
iv
OP&
TH MẩO I CU C
Gia ỡnh thõn yờu - 11
ra b ao gp bn vui chi thỡ li cú anh cõu nờn ó cựng bn
vui chi, n chiu v hai anh em khụng cõu c con cỏ no
c v cựng khúc meo meo.
>S\:JK!]S\2^_
- Trong bi th cú ai?
- Hai anh em lm gỡ?
-Hai anh em ngi cõu õu?
- Mốo anh ó lm gỡ khi cú giú thi?
- Th Mốo em thỡ nh th no?
- n chiu gi anh gi em nh th no?
- C hai lm gỡ?
;JK:"#$%;&`"3A:a
- Bi th tht l hay v cú ý ngha, hụm nay chỳng ta cựng hc
thuc bi th ny nha cỏc con.
* C lp c th.
* T (4 t).

* Nhúm (bn trai, bn gỏi).
* Cỏ nhõn c th.
* Giáo dục t tng:
- Vì sao anh em mèo lại không câu đợc cá?
- Trong cuộc sống muốn có cai ăn thì chúng mình phải chăm chỉ
làm việc, không đợc mải rong chơi nếu không chúng mình cũng
bị đói nh anh em mèo đấy. Các con còn nhỏ cha làm đợc việc
nặng thì phải biết giúp bố mẹ những công việc vừa sức để bố mẹ
còn có thời gian kiếm tiền nuôi chúng mình nhé.
>2bAa!*<$%"w$%A<$%"u0
Chng ng chng e
Con chim lố li
Nú ch ngi no?
Nú ch ngi ny
mXAAa!&S tr chi cú th t 6 n 8 tr ng thnh vũng
- Anh em mốo trng.
- Vỏc gi i cõu.
- Em ngi b ao
- Anh ra sụng cỏi
- Hiu hiu giú thi
Bun ng quỏ chng
Mốo anh ng lng
Ng luụn mt gic
Lũng riờng thm chc
ó cú em ri.
-Mốo em ang ngi
Thy by th bn
ựa chi mỳa ln
Vui quỏ l vui
Mốo ngh: thụi

Anh cõu cng
Ngh ri hn h
Nhp bn vui chi.
- Lỳc ụng Mt Tri
Xung nỳi i ng
ụi Mốo hi h
Quay v liu gianh
Gi em, gi anh
Khụng con cỏ nh
- C hai nhn nhú
Cựng khúc meo meo.
* C lp c th.
* T (4 t).
* Nhúm (bn trai, bn
gỏi).
* Cỏ nhõn c th.
- Hai anh em Mốo li
bing.
Trang 11
Gia ỡnh thõn yờu - 12
trũn. Tng tr tay nm li, chng lờn nhau. Tt c nhúm ng
thanh hỏt. Mt tr ng trong vũng trũn, va i v hỏt ln lt
ch vo tng tay cỏc bn, mi ting ch vo mt tay. Khi ting
ny ch vo bn no thỡ bn ú i ui bt cỏc bn. Cỏc bn
chy tn mn trong phm vi nhúm ó quy c trc khi chi.
Tr no b bt phi chy mt vũng.
* Nhn xột cm hoa
-Tr chi vi ln
- Tr cm hoa.
?@PT

7A"BAC/DEAFE&
- Tr bit v n g nh bộ vi nhiu dỏng v khỏc nhau
- Bit s dng cỏc k nng ó hc v n g, bit phi hp mu v s nguyờn vt liu
phự hp
- Giỏo dc c/c bit chm súc con vt nuụi trong gia ỡnh v cú ý thc bo v MT
EG$,H&
- Mỏy casset, trng lc, bn gh, bng nhc, bng n.
- Tranh ti n g ca cụ.
- Tp to hỡnh ca tr, mu, vit chỡ, vt liu to hỡnh (ch len, lụng g)
XA:!U$S$&
JK:"#$%AL.A' JK:"#$%AL.:2M
JK:"#$%&VE.$WX::2.$AL"Y
- Cụ cựng tr trũ chuyn v nhng con vt cú trong tranh.
- C lp hỏt bi G trng, mốo con v cỳn con.
- Hụm nay cụ s cho cỏc con v n g nhộ!
1JK:"#$%1&2E/Y$:7
- Cụ cho tr quan sỏt cỏc tranh v n g ca cụ.
- Cho tr nờu lờn ý tng ca mỡnh.
- Cụ gi ý thờm c/c thc hin bc tranh cú b cc rừ rng,
phự hp, bit s dng nụng vt liu nh: lụng g lm uụi,
m lm bng ng hỳt
- Cụ cho tr c th G n v ch ngi v n g nh
bộ.
- Cụ i xung quanh lp theo dừi giỳp tr v hon chnh bc
tranh cú b cc hp lý, mu sc rừ rng.
>9$r`:WZ$)G\
- Khi tr v xong cụ cho tr mang gn tranh lờn giỏ.
- Cụ cho c/c chn sn phm p gi lờn cho c lp xem.
- Hi tr thớch sn phm ca bn no nht? Vỡ sao?
- Cụ tuyờn dng cỏc chỏu thc hin tt, khuyn khớch, ng

viờn cỏc chỏu cha thc hin hon chnh.
;JK:"#$%;&2bAa!*XJ4Sx0
+ Cách chơi : 1 trẻ làm cáo, cáo ở trong hang, các trẻ khác
làm thỏ . Khi thỏ đi kiếm ăn vừa đi vừa nhẩy, cáo xuất hiện
và đuổi bắt. Cáo chỉ cần chạm vào vai thỏ coi nh bắt đợc thỏ.
Các chú thỏ khác đi cứu bạn
- Tr hỏt vi cụ.
- Tr c bi th v ch ngi
thc hin
- Tr lờn trng by sn
phm.
- Tr chn sn phm vi cụ.
- Tr tr li.
Trang 12
Gia ỡnh thõn yờu - 13
+ Luật chơi : Thỏ đi cứu bạn chỉ cần chạm tay vào vai bạn coi
nh cứu đợc bạn
- Cho tr chi 2-3 ln, cụ bao quỏt ng viờn khớch l tr
chi theo ỳng lut.
- Nhn xột, cm hoa.
- Tr cm hoa.
?@*deTfQg0
7A"BAC/DEAFE&
- Tr hiu v núi c cỏc t : u, cỏnh, uụi.
- Tr nghe hiu v tr li c trũn cõu : õy l cỏi gỡ? õy l u g. õy l cỏi gỡ? õu l
uụi mốo.
- Tr núi c cõu u, uụi, cỏnh.
EG$,H&
- Tranh ( chi) con g, chú, mốo.
XA:!U$S$:

?@hi ?@h
JK:"#$%&n nh gii thiu
- Lp hỏt g trng, mốo con v cỳn con.
- Hụm trc cỏc con ó cựng cụ m hiu v cỏc
con vt no th?
- Vy hụm nay cụ v cỏc con cựng m hiu v c
im ca cỏc con vt nhộ!
1JK:"#$%1&Truyn th :
+ Dy tr t u
- Cụ cho tr xem tng tranh ( chi) v hi tr:
õy l con gỡ?
- Cụ ch vo u g v núi cho tr nghe: u (3
ln). Cụ mi 2 tr xung phong lờn ch vo tranh v
núi theo li ca cụ: u (3 ln).
- Cụ ch v núi cho tr nghe: õy l u con g
(3 ln), cho tr nhc li theo cụ.
- Cụ cho tng nhúm tr hi v núi vi nhau: õy l
cỏi gỡ?
+ Dy tr t cỏnh
- Cụ ch vo cỏnh g v núi cho tr nghe: Cỏnh (3
ln). Cụ mi 2 tr xung phong lờn ch vo tranh v
núi theo li ca cụ: Cỏnh (3 ln).
- Cụ ch v núi cho tr nghe: õy l cỏnh con g
(3 ln), cho tr nhc li theo cụ.
- Cụ cho tng nhúm tr hi v núi vi nhau: õy l
cỏi gỡ?
- C lp hỏt cựng cụ.
- Con mốo, con chú, con g.
- Tr tr li. ú l con g.
- Tr nhc li 3 ln.

- Tr nhc li theo cụ.
- õy l u con g.
- Tr nhc li 3 ln.
- Tr nhc li theo cụ.
- õy l cỏnh con g.
Trang 13
OP&
- U
- CNH
- UễI
Gia đình thân yêu - 14
+ Dạy trẻ từ “đuôi”
- Cô cho trẻ xem từng tranh (đồ chơi) và hỏi trẻ:
Đây là con gì?
- Cô chỉ vào đuôi mèo và nói cho trẻ nghe: Đuôi (3
lần). Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào tranh và
nói theo lời của cô: Đuôi (3 lần).
- Cô chỉ và nói cho trẻ nghe: “Đây là đuôi con
mèo” (3 lần), cho trẻ nhắc lại theo cô.
- Cô cho từng nhóm trẻ hỏi và nói với nhau: Đây là
cái gì?
;JK:"#$%;&L$%Aw
Cho trẻ vừa chỉ vào tranh vừa đặt câu với các từ và
nói câu dài.
+ Ví dụ: Đây là đầu con gà còn đây là đuôi con
chó.
+ Đuôi gà có màu đỏ.
+ Đuôi mèo dài. Đuôi chó ngắn.
* Nhận xét cắm hoa
- Đây là con mèo.

- Trẻ nhắc lại 3 lần.
- Trẻ nhắc lại theo cô.
- Đây là cánh con gà.
- Trẻ nói.
- Trẻ cắm hoa.
 ?@
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
 ?@O
7A"BAC/DEAFE&
- Củng cố cho trẻ hiểu nội dung chuyện một cách sâu sắc, khắc sâu tính cách các nhân vật.
- Phát triển khả năng tưởng tượng và sử dụng ngôn ngữ kể laị câu chuyện 1 cách mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết siêng năng làm việc, không lười biếng.
EG$,H&
- Mô hình truyện ba chú lợn.
- Tranh truyện có những con vật bị thiếu
- Tranh 1 số con vật bằng bìa : lợn, cáo…
- Mũ con lợn, con sói.
XA:!U$S$&
JK:"#$%AL.A' JK:"#$%AL.:2M
JK:"#$%&j$"H$C%!k!:!lE&
- Cô đọc thơ:
“Ủn à ủn ỉn,
9 chú lợn con,
Ăn đã no tròn
Cả đàn đi ngủ”
- Bài thơ vừa rồi nói về con vật gì?
- Các con còn nhớ có một câu chuyện mà cô đã kể cho các
con về những chú lợn không?
- Các cháu lắng nghe cô.
- Con lợn.

- Trẻ trả lời.
Trang 14
iv
OP&
TRUYỆN “BA CHÚ LỢN NHỎ”
Gia đình thân yêu - 15
- Câu chuyện ấy kể về 3 chú lợn cất nhà, mỗi chú cất một
kiểu nhà khác nhau, và chuyện bắt đầu xảy ra khi một con
sói xuất hiện.
- Vậy hôm nay, cô sẽ kể lại câu chuyện này cho các con
nghe nhé!
1JK:"#$%1&`$%uA'yzAE/l$&
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện lần 1 diễn cảm từ đầu đến
hết chuyện.
>S\:JK!&
- Trong câu chuyện có những chú lợn nào?
- Chú lợn út và lợn anh hai xây nhà bằng vật liệu gì?
- Chính do làm nhà không chắn chắc, kiên cố nên nhà của
lợn út ra sao?
- Thế thì ngôi nhà bằng gỗ của lợn anh hai rất chắc chắn và
an toàn, sói không sao phá hủy được phải không nào?
- Thế thì sao?

- Vậy là cuối cùng cả lợn út và lợn anh hai phải làm sao để
sói không ăn thịt mình?
- Lợn anh cả làm nhà bằng gì?
- Thế thì con có nhận xét gì về ngôi nhà của lợn anh cả?
- Đúng rồi, chính vì làm nhà bằng gạch rất chắn chắc và an
toàn nên lợn anh cả chẳng sợ bị sói phá hủy, còn lợn út và
lợn anh hai vào trốn nhờ nhà anh lợn cả cũng rất an toàn.

- Thế nhưng không phá hủy được ngôi nhà bằng gạch, sói
làm sao để vào nhà của 3 chú lợn?
- Ba chú lợn làm gì để đuổi sói đi?

- Và cuối cùng con sói hung dữ, gian ác ra sao?

>!XJ[7A:{:{ $%:
- Các con biết không, do không siêng năng, không chịu khó
nên nhà của lợn út và lợn anh hai phút chốc đã bị sói phá
hủy rất nhanh, còn lợn anh cả, do làm việc siêng năng, cần
cù, kiên trì, chịu khó, không ngại khổ,làm việc đến nơi đến
chốn, không sợ bị 2 lợn em trêu chọc, nên chú đã xây được
ngôi nhà gạch rất chắn chắc và an toàn, sói không làm sao
phá hủy được, mặc cho sói đã cố gắng hết sức.
- Qua câu chuyện con thích chú lợn nào nhất? Vì sao?
;JK:"#$%;& `yzAE/l$A'$%u&
- Cô cho trẻ đọc bài vè “mau mau thức dậy” về ngồi 4 vòng
tròn , cô phát tranh cho trẻ kể chuyện theo tranh.
- Cô yêu cầu trẻ tìm gắn các nhân vật vào trong tranh cho
phù hợp với nội dung tranh.
- Cô cho từng tổ lên kể lại câu chuyện theo từng đoạn.
- Câu chuyện “ba chú lơn
nhỏ”.

- Dạ.
- Trẻ trả lời.
- Bằng rơm và bằng gỗ.
- Bị sói thổi tung lên hết.
- Dạ không
- Sói dùng sức mạnh làm ngôi

nhà đổ sập.
- Chạy thật nhanh đến nhà
của lợn anh cả để trốn.
- Anh cả lợn làm nhà bằng
gạch.
- Trẻ nói tự do.
- Sói chui đường ống khói để
vào nhà 3 chú lợn.
- Chuẩn bị 1 nồi nước sôi, khi
sói chui vào bị rớt trúng vào
nồi nước.
- Bị chín đỏ cái mông và chạy
thật nhanh không dám mò
đến nhà của 3 chú lợn nữa.

- Trẻ nghe cô nói.
- Trẻ trả lời.
Trang 15
Gia đình thân yêu - 16
- Cô mời 1 cháu khá lên kể lại toàn bộ câu chuyện.
>2bAa!*-$%yHA0
m Cô cho các cháu đóng vai là những chú lợn và con sói kể
lại câu chuyện.
- Cô là người dẫn chuyện.
* Nhận xét, cắm hoa. - Trẻ cắm hoa.
 et
Thứ tư, ngày 27 tháng 03 năm 2013
 ?@
7A"BAC/DEAFE&
- Trẻ biết vẽ đàn gà nhà bé với nhiều dáng vẽ khác nhau

- Biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ đàn gà, biết phối hợp màu và sử nguyên vật liệu
phù hợp
- Giáo dục c/c biết chăm sóc con vật nuôi trong gia đình và có ý thức bảo vệ MT
EG$,H&
- Máy casset, trống lắc, bàn ghế, băng nhạc, bảng nỉ.
- Tranh đề tài đàn gà của cô.
- Tập tạo hình của trẻ, màu, viết chì, vật liệu tạo hình (chỉ len, lông gà…)
XA:!U$S$&
JK:"#$%AL.A' JK:"#$%AL.:2M
JK:"#$%&j$"H$C%!k!:!lE&
- Cô đưa rối đàn gà và cùng hát với cả lớp bài “Đàn gà trong
sân”
- Khi trẻ hát xong cô sử dụng rối cùng trò chuyện vời c/c:
+ Gà trống: Các con hát rất hay! Thế các con có biết gia đình
của bác gồm có những ai không nào?
+ Thế các con có từ nào dùng để gọi bác không?
+ Gà mái: Còn bác dùng từ nào để gọi?
+ Gà con: Còn em anh chị gọi là gì nào?
+ Gà trống: Thế các con có muốn vẽ gia đình của bác không?
+Thế các con sẽ vẽ thế nào, các con chờ bác đi mời cô giáo
đến dạy nha!
+ Gia đình gà: chào các con, chào anh chị!
1JK:"#$%1&`4|:2.$
- Cô trở lại vai cô giáo trò chuyện tiếp :
- Con vừa thấy đàn gà đến lớp mình, thế con còn thấy đàn gà
ở đâu nữa không nào?
- Con thấy chúng làm gì nào?
- Trẻ hát với cô.
- Có gà cha, gà mẹ, và gà
con.

- Gà trống.
- Gà mái.
- Gà con.
- Dạ muốn
- A ! thích quá
- Hẹn gặp lại
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
Trang 16
}
OP&
VẼ ĐÀN GÀ NHÀ BÉ
(Đề tài)
Gia đình thân yêu - 17
- Các con nhìn xem cô có tranh gì đây?
- Vậy theo con con sẽ vẽ thế nào mới gọi là đàn gà?
- Đúng rồi, đàn gà thì phải vẽ nhiều con, con có thể vẽ đàn gà
con, đàn gà mái, đàn gà trống, có thể vẽ đàn gà có cả trống,
cả mài và gà con nữa.
- Những con gà này đang làm gì?
- Vậy con vẽ đàn gà thế nào nói cô nghe đi?
- Cô gợi ý thêm để c/c thực hiện bức tranh có bố cục rõ ràng,
phù hợp, biết sử dụng nông vật liệu như: lông gà làm đuôi,
mỏ làm bằng ống hút…
- Cô cho trẻ đọc thơ “Gà nở” để về chỗ ngồi vẽ đàn gà nhà
bé.
- Cô đi xung quanh lớp theo dõi giúp trẻ vẽ hoàn chỉnh bức
tranh có bố cục hợp lý, màu sắc rõ ràng.
;JK:"#$%;&9$r`:WZ$)G\
- Khi trẻ vẽ xong cô cho trẻ mang gắn tranh lên giá.

- Cô cho trẻ ngồi lại giữa lớp cô hỏi:
+ Cô vừa được cô cho vẽ gì nào?
+ Gà là động vật thuộc nhóm nào?
+ Nhóm gia cầm có đặc điểm gì?
+ Khi nuôi con phải chăm sóc thế nào?
~ Đúng rồi khi các con nuôi các con vật con phải nuôi xa
nhà, phải giữ chuồng trại sạch sẽ, phải tiêm ngừa, khi có dịch
phải báo đến chính quyền địa phương, để tránh xảy ra tình
trạng đáng tiết xảy ra con nhớ không nào?
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho c/c chọn sản phẩm đẹp giơ lên cho cả lớp xem.
- Hỏi trẻ thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì sao?
- Cô tuyên dương các cháu thực hiện tốt, khuyến khích, động
viên các cháu chưa thực hiện hoàn chỉnh.
- Nhận xét, cắm hoa.
- Tranh đàn gà.
- Vẽ nhiều con
- Đang bới giun.
- Trẻ nói lên ý định của
mình.
- Trẻ đọc bài thơ về chỗ ngồi
thực hiện
- Trẻ lên trưng bày sản
phẩm.
- Vẽ đàn gà nhà bé
- Gia cầm.
- Có 2 cánh, 2chân,….
- Trẻ nói theo suy nghĩ của
mình.
- Dạ nhớ

- Trẻ chọn sản phẩm với cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ cắm hoa.
 ?@PT
7A"BA/DEAFE&
- Dạy trẻ biết các cách chia 9 con vật thành 2 phần. Biết so sánh thêm, bớt, tạo nhóm có số
lượng là 9.
- Rèn kỹ năng đếm số lượng và so sánh số lượng trong phạm vi 9.
- Giáo dục trẻ thái độ học tập nghiêm túc, làm đúng theo yêu cầu của cô.
EG$,H&
- Chữ số từ 1 đến 9.
mĐồ dùng của cô: 9 con mèo
- Đồ dùng của cháu: Mỗi cháu có 9 con mèo, 2 thẻ số có tổng là 9.
- Quyển bé LQVT, bút chì, bút màu.
!U$S$&
JK:"#$%AL.A' JK:"#$%AL.:2M
JK:"#$%&VE.$WX::2.$AL"Y
Trang 17
Gia đình thân yêu - 18
- Cô cùng trẻ trò chuyện về các tranh trong chủ đề.
- Lớp hát “Thương con mèo”
- Các con ơi! Hôm nay cô sẽ dạy các con cách chia 9 đối tượng
thành 2 phần, luyện tập thêm bớt trong phạm vi 9 nhé!
1JK:"#$%1&
>!.•"w!:{p$%:S$1)F$
+ Cô làm mẫu.
- Các con đếm xem búp bê tặng cho cô mấy con mèo?
- Các chú mèo quyết định chia làm 2 nhóm để đi bắt chuột.
- Các con nhìn xem 9 chú mèo tách thành 2 nhóm là mấy và
mấy?

- Phải tìm số mấy để tương ứng với mỗi nhóm?
- Đến giờ giải lao rồi các chú mèo nhập lại thành một nhóm,
vậy 1 và 8 gộp lại là mấy?
- Cô đã có cách chia thứ mấy và mấy?
- Giờ giải lao đã hết, 9 chú mèo lại chia làm 2 nhóm là mấy và
mấy?
- Phải tìm số mấy để tương ứng với mỗi nhóm?
- Đến giờ nghỉ trưa các chú mèo lại nhập thành một nhóm để ăn
cơm.
- Vậy 2 và 7 nhập lại là mấy?
- Giờ giải lao đã hết các chú mèo lại chia làm 2 nhóm để đi bắt
chuột
- 9 chú mèo chia thành 2 nhóm là mấy và mấy?
- Phải tìm số mấy để tương ứng với mỗi nhóm?
- Đây là cách chia thứ 3 là mấy và mấy?
- Đã hết giờ tham quan rồi các chú mèo nhập lại thành 1 nhóm,
vậy 3 và 6 gộp lại là mấy?
- Khi chia số lượng 9 thành 2 phần ta có mấy cách chia?
- 3 cách chia khi gộp lại đều bằng mấy?
- Vậy số lượng 9 có thể chia thành 2 phần bằng nhau không? Vì
sao?
- Đã đến giờ nghỉ, các chú mèo lần lượt ra về, cô bớt lần lượt từ
9-1.
+ Trẻ thực hiện :
- Cô hướng dẫn cháu chia 9 chú mèo thành 3 cách theo cô làm
mẫu.
;JK:"#$%;&2bAa![6$%!.$\cJ"E+!AE#:
€Aa!${:I.!•
* Nhận xét cắm hoa.
- Cháu ngồi 1 nhóm

- 1…9 con mèo.
- 1 và 8.
- Số 1và 8.
- 9
- Thứ nhất.
- 2 và 7.
- 2 và 7.
- 9
-Trẻ chơi
- Trẻ cắm hoa.
 ?@deTfQg
Trang 18
- TRÂU
- NGỰA
- LỢN
Gia đình thân yêu - 19
7A"BAC/DEAFE&
- Trẻ hiểu và nói được các từ : Con trâu, con ngựa, con lợn.
- Trẻ nghe hiểu và trả lời được tròn câu : Đây là con gì? Đây là con trâu, đây là con ngựa.
Kia là con lợn.
- Trẻ nói được câu có từ “con trâu”, “con ngựa”, “con heo”
EG$,H&
- Tranh vẽ hoặc đồ chơi các con vật: con trâu, con ngựa, con heo; lô tô đủ cho cả lớp.
XA:!U$S$:
?@hi ?@h
JK:"#$%&Ổn định – giới thiệu
- Cho caùc chaùu hát “con lợn éc”.
- Các con nhìn xem cô có các con vật gì đây?
- Giờ các con hãy quan sát và chơi với các con vật
này nhé!

1JK:"#$%1&Truyền thụ :
+ Cho trẻ làm quen từ “con trâu”
- Cô vừa chỉ vào tranh con trâu vừa nói cho trẻ nghe
“con trâu” (3 lần). Mời 2 trẻ xung phong lên nói theo
cô “con trâu” (3 lần).
- Cô chỉ vào con trâu và nói cho trẻ nghe “Đây là con
trâu” (3 lần). Mời 2 trẻ lên chỉ vào con trâu và nhắc
lại “Đây là con trâu” (3 lần)
+ Cho trẻ làm quen từ “con ngựa”
- Cô vừa chỉ vào tranh con ngựa vừa nói cho trẻ nghe
“con ngựa” (3 lần). Mời 2 trẻ xung phong lên nói theo
cô “con ngựa” (3 lần).
- Cô chỉ vào con ngựa và nói cho trẻ nghe “Đây là
con ngựa” (3 lần). Mời 2 trẻ lên chỉ vào con ngựa và
nhắc lại “Đây là con ngựa” (3 lần)
+ Cho trẻ làm quen từ “con lợn”
- Cô vừa chỉ vào tranh con lợn vừa nói cho trẻ nghe
“con lợn” (3 lần). Mời 2 trẻ xung phong lên nói theo
cô “con lợn” (3 lần).
- Cô chỉ vào con lợn và nói cho trẻ nghe “Đây là con
lợn” (3 lần). Mời 2 trẻ lên chỉ vào con lợn và nhắc lại
“Đây là con lợn” (3 lần).
;JK:"#$%;&L$%Aw
- Phát cho trẻ lô tô con trâu, con ngựa, con lợn và cho
trẻ hỏi và trả lời theo từng nhóm.
- Để 1 con vật cách xa cô và cô chỉ, hỏi: Kia là con
gì?
- Cô hỏi trẻ: Đây là con gì? Còn kia là con gì? Sau đó
cho trẻ tự hỏi và trả lời nhau trong nhóm.
- Nếu trẻ nói tốt Tiếng Việt, khuyến khích trẻ kể về

con trâu, con ngựa, con heo bằng các từ đã học, ví dụ:
Con heo đuôi ngắn, con trâu đuôi dài…
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ kể tên các loại con vật.
- Trẻ lặp lại theo cô.
- Trẻ lặp lại theo cô.
- Đầu đĩa.
- Trẻ lặp lại theo cô.
- Đậy, tủ lạnh.
- Trẻ lặp lại theo cô.
- Cho trẻ trả lời.
- Đây là con trâu, còn kia là con
heo.
Trang 19
Gia đình thân yêu - 20
>2bAa!*AJ$%oyDE:U0
mXAAa!&Cô cho trẻ nghe tiếng kêucủa các con
vật. Sau đó hỏi trẻ đó là tiếng kêu của con vật nào?
* Nhận xét cắm hoa
- Trẻ đoán.
- Trẻ cắm hoa.
 ?@
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
 ?@O
7A"BAC/DEAFE&
- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, hát rõ lời và nhận ra giai điệu quen thuộc.
- Trẻ có khả năng vận động nhịp nhàng theo nội dung bài hát cùng bạn.
- Qua bài hát giáo dục c/c biết yêu thương chăm sóc các con vật gần gũi.
EG$,H&
- Cô tập hát tốt bài hát: Thương con mèo, chim bay

- Đàn, rối mèo, tranh vẽ các con vật nuôi trong gia đình : gà, vịt, chó ,mèo…, mũ múa con
vật nuôi.
XA:!U$S$&
JK:"#$%AL.A' JK:"#$%:2M
JK:"#$%&j$"H$C%!k!:!lE&
- Lắng nghe, lắng nghe! (cô giả tiếng kêu của mèo)
- Cô đưa rối mèo ra trò chuyện với trẻ:
- Meo meo, meo, ôi chà, sao mình tập leo trèo mãi mà
không được, bị té hoài. Ôi ôi cái mông của tớ, sưng tím lên
hết rồi, ối còn cái tay của tớ nữa sưng như cái bánh cam
luôn, đau quá!
- Mình thấy các bạn ở hàng xóm nhà mình, bạn nào leo trèo
cũng giỏi hết, đâu có bị bầm dập như mình đâu, các bạn có
cách nào giúp mình không?
- Thế các bạn có biết gì về mình nữa nói cho mình nghe
với?

- Vậy hả, tớ có ích cho con người lắm hả, vậy mà mình
chẳng nghe mẹ nhắc tới gì hết, các bạn có biết bài hát nào
nói đến mình không, hát cho mình nghe với, mình thích lắm
các bạn ơi!
- Nghe gì, nghe gì?
- Mèo 4 chân, đẻ con, mèo
kêu meo meo, thích leo trèo,
bắt chuột.
- Mình mời bạn mèo đến lớp
Lá 1 đi, hôm nay các cô dạy
hát đó, đi nhanh lên đi mèo
ơi.
Trang 20

}
OP&
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
DH: THƯƠNG CON MÈO
NỘI DUNG KẾT HỢP
NH: CHIM BAY
TC ÂN: NGHE TIẾNG KÊU ĐOÁN TÊN CON VẬT
Gia đình thân yêu - 21
- Mình đi ngay, mình đi ngay, tạm biệt các bạn nhỏ đáng
yêu, hẹn gặp lại các bạn nha!
- Cô bước vào lớp và nói:
- Các bạn ơi bạn mèo sắp đến đây để nghe các con hát, cô
sẽ dạy cho các con 1 bài hát nói về bạn ấy, các con hãy thử
lắng nghe nhạc và đoán xem bài hát cô sắp dạy cho các con
có tên là gì nha!
1JK:"#$%1&K/X:
- Cô mở đàn cho trẻ nghe nhạc 1 lần.
- Đó là bài hát gì các con đoán ra chưa nào?
- Đúng rồi, các con cùng nghe cô hát nha.
- Cô mở đàn hát cho trẻ nghe 1 lần.
* Đàm thoại:
- Bài hát có tên là gì thế các con?
- Vậy bài hát nói về con gì?
- Con mèo trong bài hát đang làm gì?
- Tại sao bạn nhỏ lại thương chú mèo thế các con?
- Chú mèo trong bài hát thật đáng thương phải không các
con. Vậy chúng ta cùng hát lại bài hát này nhé!
* Cả lớp hát.
* Nhóm hát.
* Tổ hát.

* Cá nhân hát.
;JK:"#$%8&'X:,`$%u&
- Đất nước mình từ Nam ra Bắc có rất nhiều làn điệu dân ca
rất hay như dân ca Bắc Bộ, dân ca Quan họ Bắc ninh….
Hôm nay cô giới thiệu với các con làn điệu dân ca Liên khu
bài hát mang tên “ Chim bay”.
- Cô hát lần 1: Giảng nội dung: Chim bay lượn khắp bầu
trời đất nước, vừa bay vừa cùng nhau cất tiếng hát líu lo.
Gió hòa quyện tiếng chim như những lời ca thương mến.
- Cô hát lần 2: Khuyến khích trẻ hát theo.
8JK:"#$%8&2bAa!*%u:!U$%yDE:o\AJ$49:0
m Cô cho trẻ đọc đồng dao “Lộn cầu vòng”:
“Mưa rào vừa tạnh
Có cái cầu vòng
Ai vẽ cong cong
Sắc màu rực rỡ
Trắng xanh vàng tím
Ơ hay cái cơ
Cái mờ cái tỏ
Bé nghe cho rõ
Mau mau về ghế
Bé ngồi cho ngoan”
- Trẻ vừa đọc vừa về đội hình vòng tròn.
- Cô gắn tranh gà, vịt, chó, mèo xung lớp.
- Các cháu đi xung quanh vòn tròn, khi cô giả tiếng kêu của
con vật nào, trẻ phải chạy nhanh tìm về nhà của con vật đó,
- Dạ
- Thương con mèo.
- Bài hát nói về con mèo.
- Con mèo trong bài hát đang

leo cây.
- Vì chú mèo bị té, bị ngã
lăng quoe.
* Cả lớp hát.
* Nhóm hát.
* Tổ hát.
* Cá nhân hát.
Trang 21
Gia đình thân yêu - 22
khi cô đến hỏi, trẻ phải gọi tên con vật đó, và nói 1 vài đặc
điểm nổi bật của con vật đó. Bạn nào về sai sẽ bị phạt .
- Cô cho c/c chơi vài lần.
- Trẻ cắm hoa. - Trẻ lên cắm hoa.
 et
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
Thứ năm, ngày 21 tháng 03 năm 2013
 ?@&
7A"BA/DEAFE&
- Ôn nhận biết số lượng 9.
- Trẻ biết các cách chia 9 con vật thành 2 phần
- Biết so sánh thêm, bớt, tạo nhóm có số lượng là 9.
- Rèn kỹ năng đếm số lượng và so sánh số lượng trong phạm vi 9.
- Giáo dục trẻ thái độ học tập nghiêm túc, làm đúng theo yêu cầu của cô.
EG$,H&
- Rối, Chữ số từ 1 đến 9.
mĐồ dùng của cô: 9 con mèo
-Đồ dùng của cháu: Mỗi cháu có 9 con mèo, 2 thẻ số có tổng là 9.
-Quyển bé LQVT, bút chì, bút màu
!U$S$&
JK:"#$%AL.A' JK:"#$%AL.:2M

JK:"#$%&j$"H$:+AIA
- Trẻ hát cùng cô : Ai cũng yêu chú mèo
- Rối xuất hiện:
- Cốc cốc cốc!
- Tôi là Thỏ
- Cốc cốc cốc!
- Tôi là búp bê .
- Búp bê chào các bạn1
- Bài hát các bạn vừa hát rất hay, bài hát đó nói về con gì vậy?
- Nhà các bạn có nuôi mèo không?
- Búp bê thích nuôi mèo lắm . Và hôm nay búp bê có mang theo
mấy con mèo để tặng cho các bạn , vì vội quá nên búp bê chưa
đếm được. Các bạn hãy giúp búp bê đếm xem có bao nhiêu con
mèo? Và chia số mèo dùm búp bê thành 2 phần nhé!
- Các con ơi! để giúp được bạn búp bê hôm nay cô sẽ dạy các
con cách chia 9 đối tượng thành 2 phần, luyện tập thêm bớt
trong phạm vi 9 nhé!
1JK:"#$%1&
>F$&‚E/l$$9$,!U:$-\A-•"w!:{p$%
- Cháu ngồi 1 nhóm
- Ai gọi đó?
- Nếu là thỏ cho xem tai
- Ai gọi đó ?
- Nếu búp bê xin mời vào.
- Chào búp bê!
- Con mèo.
- Cháu kể
Trang 22
ƒ„
OP&

TRẺ BIẾT CÁCH CHIA 9 ĐỒ VẬT THÀNH 2
PHẦN. LUYỆN TẬP THÊM BỚT TRONG PHẠM
VI 9
Gia đình thân yêu - 23
- Các con quan sát xem lớp chúng ta có những đồ dùng nào có
số lượng là 9.
- Cả lớp kiểm tra xem có đúng không nhé!
>F$1&!.•"w!:{p$%:S$1)F$
+ Cô làm mẫu.
- Các con đếm xem búp bê tặng cho cô mấy con mèo?
- Các chú mèo quyết định chia làm 2 nhóm để đi bắt chuột.
- Các con nhìn xem 9 chú mèo tách thành 2 nhóm là mấy và
mấy?
- Phải tìm số mấy để tương ứng với mỗi nhóm?
- Đến giờ giải lao rồi các chú mèo nhập lại thành một nhóm,
vậy 1 và 8 gộp lại là mấy?
- Cô đã có cách chia thứ mấy và mấy?
- Giờ giải lao đã hết, 9 chú mèo lại chia làm 2 nhóm là mấy và
mấy?
- Phải tìm số mấy để tương ứng với mỗi nhóm?
- Đến giờ nghỉ trưa các chú mèo lại nhập thành một nhóm để ăn
cơm.
- Vậy 2 và 7 nhập lại là mấy?
- Giờ giải lao đã hết các chú mèo lại chia làm 2 nhóm để đi bắt
chuột
- 9 chú mèo chia thành 2 nhóm là mấy và mấy?
- Phải tìm số mấy để tương ứng với mỗi nhóm?
- Đây là cách chia thứ 3 là mấy và mấy?
- Đã hết giờ tham quan rồi các chú mèo nhập lại thành 1 nhóm,
vậy 3 và 6 gộp lại là mấy?

- Khi chia số lượng 9 thành 2 phần ta có mấy cách chia?
- 3 cách chia khi gộp lại đều bằng mấy?
- Vậy số lượng 9 có thể chia thành 2 phần bằng nhau không? Vì
sao?
- Đã đến giờ nghỉ, các chú mèo lần lượt ra về, cô bớt lần lượt từ
9-1.
+ Trẻ thực hiện :
- Cô hướng dẫn cháu chia 9 chú mèo thành 3 cách theo cô làm
mẫu.
>F$;&‚E/l$:9)
- Cho trẻ chơi trò chơi cánh cửa kỳ diệu.
- Cách chơi: Cháu cầm thẻ có số chấm tròn trên thẻ với số chấm
tròn ở cửa gộp lại là 9 chấm tròn thì cửa thần mới mở cho vào.
;JK:"#$%;&{k$%[…$:RA!l$,`‚VQ
- Cô làm mẫu và hướng dẫn.
- Trang 40: Bé hãy viết các số còn thiếu vào các toa tầu theo thứ
tự. Tô màu bức tranh.
- Trang 41: Bé hãy cắt, dán 9 chiếc lá vào 2 cây. Viết số vào ô
vuông đúng với số lượng lá ở mỗi cây. Tô màu cây có nhiều lá
hơn.
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ
- Chọn sản phẩm đẹp cho trẻ nhận xét
- Cô nhận xét tuyên dương.
- Trẻ lên tìm
- 1…9 con mèo.
- 1 và 8.
- Số 1và 8.
- 9
- Thứ nhất.
- 2 và 7.

- 2 và 7.
- 9
- 3 và 6.
- 3 và 6.
- 9
- 3 cách chia
- 9.
- Dạ không, vì đó là số lẻ
-Trẻ thực hiện
-Trẻ chơi
- Trẻ hát Ai cũng yêu chú
mèo về bàn thực hiện.
Trang 23
Gia đình thân yêu - 24
* Nhận xét cắm hoa.
 ?@PT
7A"BA/DEAFE&
- Trẻ biết được một số đặc điểm tên gọi, cấu tạo, hình dáng, tiếng kêu, sinh sản, thức ăn,
môi trường sống của các con vật nuôi trong gia đình. Biết phân biệt gia súc đẻ chân có 4
chân, gia cầm đẻ trứng có 2 chân. Biết tạo ra các con vật bằng những vật liệu đơn giản.
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ và phòng một số bệnh như dịch cúm gia cầm.
EG$,H&
- Rối, các con vật bằng nhựa
- Tranh một số con vật nuôi trong gia đình như: chó, mèo, vịt, gà, heo
- Lô tô con vật trong gia đình
- Chai nhựa, quả trứng nhựa, hình vẽ đầu mèo, chân mèo,đầu gà, cánh gà, chân gà, đầu
trâu…
- Keo, kéo, bảng con, đất nặn
- Tranh tô màu các con vật, cây bấm, bìa màu
!U$S$&

JK:"#$%AL.A' JK:"#$%AL.:2M
JK:"#$%&VE.$WX::2.$AL"Y
- Cô cùng trẻ trò chuyện về các con vật có trong tranh chủ
đề.
- Lớp hát “Ai cũng yêu chú mèo”.
- Hôm nay cô cùng các con tạo ra những con vật thật đẹp
nhé!
1JK:"#$%1&2E/Y$:7
- Cô cho trẻ quan sát con bò, con mèo, con gà, con vịt. Cùng
trò chuyện với trẻ về đặc điểm của những con vật này.
- Bây giờ các con sẽ về 3 nhóm tạo hình các con vật sau đó
đem để vào các góc chơi:
+ Nhóm 1: Làm con Gà, Vịt bằng quả trứng, con Trâu, Bò
bằng chai nhựa để vào góc xây dựng.
+ Nhóm 2: Nặn các con vật để vào góc phân vai.
+ Nhóm 3: Tô màu tranh các con vật, đóng thành sách để
vào góc học tập.
- Trẻ thực hiện xong, cô tuyên dương trẻ và để sản phẩm
vào các góc.
>: Những con vật nuôi trong gia đình đều có ích cho
chúng ta như gà , vịt , bò , lợn, mèo , chó….chúng cho
chúng ta thịt trứng, vậy ở nhà bạn nào có nuôi các con vật
này phải chăm sóc chúng, cho chúng ăn đầy đủ, thường
xuyên làm vệ sinh trang trại cho chúng.
;JK:"#$%;&2bAa!*XJ4S:x0€Aa!${:I;•
* Nhận xét cắm hoa.
- Trẻ hát.
- Trẻ đọc đồng dao con gà về
nhóm thực hiện
- Trẻ cắm hoa.

 ?@*deTfQg0
Trang 24
OP&
- THỒ HÀNG
- CÀY RUỘNG
- GẶM CỎ
Gia đình thân yêu - 25
7A"BAC/DEAFE&
- Trẻ biết các từ : thồ hàng, gặm cỏ, cày ruộng.
- Trẻ nghe hiểu và nói được tròn câu : Con ngựa thồ hàng; Con trâu gặm cỏ; Con trâ cày
ruộng.
- Hỏi và trả lời được câu hỏi: Đây là con gì? Con trâu đang làm gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
EG$,H&
- Tranh một con ngựa đang thồ hàng (hoặc con ngựa đồ chơi, trên lưng đặt một túi nhỏ như
túi hàng), 1 con trâu cày ruộng, con trâu gặm cỏ.
XA:!U$S$:
?@hi ?@h
JK:"#$%&Ổn định – giới thiệu
- Lớp hát “Tía má em”
- Ở nhà cha mẹ các con làm nghề gì?
- Có những bạn, cha mẹ làm nghề ruộng, các con
có từng thấy cha các con cày ruộng như thế nào
chưa?
- Con vật gì trong gia đình mà cha thường dắt đi
cày ruộng?
- Ngoài con trâu ra còn có những con vật khác
trong gia đình rất có ích cho chúng ta. Hôm nay cô
và các con cùng tìm hiểu về chúng nhá!
1JK:"#$%1&Truyền thụ.

+ Cho trẻ làm quen với từ “gặm cỏ”.
- Cho trẻ quan sát bức tranh “con trâu gặm cỏ”.
- Cô vừa chỉ vào tranh vừa nói cho trẻ nghe “Con
trâu gặm cỏ” (3 lần), chú ý nhấn mạnh từ “gặm
cỏ”. Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào tranh và
nói theo lời của cô: “con trâu gặm cỏ” (3 lần). Sau
đó cô chỉ vào tranh và hỉ “con trâu đang làm gì?”,
rồi yêu cầu cả lớp trả lời “Con trâu gặm cỏ” (3 lần)
- Cho trẻ quan sát bức tranh con trâu cày ruộng.
+ Cho trẻ làm quen với từ “cày ruộng”.
- Cô vừa chỉ vào tranh vừa nói cho trẻ nghe “Con
trâu cày ruộng” (3 lần), chú ý nhấn mạnh từ “cày
ruộng”. Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào tranh
và nói theo lời của cô: “con trâu cày ruộng” (3
lần). Sau đó cô chỉ vào tranh và hỉ “con trâu đang
làm gì?”, rồi yêu cầu cả lớp trả lời “Con trâu cày
ruộng” (3 lần).
- Sau đó để các nhóm trẻ hỏi và trả lời với nhau
theo nhóm “đây là con gì? Đây là con trâu. Con
trâu làm gì? Con trâu cày ruộng” (3 lần).
+ Cho trẻ làm quen với từ “thồ hàng”.
- Cô vừa chỉ vào tranh vừa nói cho trẻ nghe “Con
ngựa thồ hàng” (3 lần), chú ý nhấn mạnh từ “thồ
hàng”. Cô mời 2 trẻ xung phong lên chỉ vào tranh
- Cả lớp hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Con trâu.
- Dạ.


Trang 25

×