Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

bài 20. cân bằng nội môi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 24 trang )

KIM TRA BI C
Ti sao khi Tim b tỏch khi c th
vn co búp nhp nhng?
Nỳt xoang
nh
Nỳt nh tht
Bú His
Mng
Puụckin
* Nút xoang nhĩ (NXN) : Tự phát xung điện theo
chu kỳ, truyền xung điện -> cơ tâm nhĩ, làm tâm
nhĩ
co và truyền xung điện đến nút nhĩ thất(NNT)
* NNT : Nhận xung điện từ NXN -> bó His
* Bó His dẫn truyền xung điện -> mạng Puôckin
* Mạng Puôckin : Truyền xung điện -> cơ tâm thất
làm cho tâm thất co
Nguyên nhân của bệnh tiểu đường ?
Nguyên nhân của bệnh tiểu đường ?
Do tụy tiết không đủ insullin nồng độ
glucôzơ trong máu quá cao.
Hoạt động của cơ thể không chỉ phụ
thuộc môi trường ngoài mà còn phụ thuộc
môi trường trong.
Môi trường trong cơ thể ổn định thì
trao đổi chất mới diễn ra bình thường.
Để môi trường trong cơ thể ổn định
thì cơ thể phải có cơ chế cân bằng nội
môi.
TÌM HiỂU SỰ CÂN BẰNG NÔI MÔI
LÀ NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY


Bài 20:
Bài 20:
CÂN BẰNG NỘI MÔI
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi:
1. Khái niệm
Vd:Nồng độ glucôzơ trong máu người duy trì ở 0,1%
Thế nào là cân
bằng nội môi
* Khái niệm:Là duy trì sự ổn định của môi trường
trong cơ thể.
2. ý nghĩa của cân bằng nội môi:
Cân bằng nội môi
có ý nghĩa như thế
nào đối với động
vật
- Đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện các chức
năng sinh lí của TB => đảm bảo cho sự tồn tại và
phát triển của động vật.
Lượng đường trong máu lớn hơn hoặc nhỏ
hơn 0,1%
Nhiệt độ trên hoặc dưới 37
0
C
* Mất cân bằng nội môi: Là khi các ĐK lí hoá
trong môi trường biến động không duy trì ổn
định
+ Hậu quả: gây rối loạn hoạt động của các
TB ( bị bệnh) thậm chí gây tử vong cho ĐV
Tiết 20:

Tiết 20:
CÂN BẰNG NỘI MÔI
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Kích thích
Bộ phận tiếp
nhận kích thích
Bộ phận thực
hiện
Bộ phận điều
khiển
Kích thích
Quan sát hình hãy kể tên các thành phần tham gia vào cơ
chế duy trì cân bằng nội môi ?
Liên hệ ngược
Kích thích
Liên hệ ngược
Tiếp nhận
kích thích
Điều khiển Thực hiện
Thành phần
Chức năng
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Hoàn thành PHT sau:
CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA DUY TRÌ CBNM
BỘ
PHẬN
NỘI DUNG
Các thụ thể và cơ

quan thụ cảm
TWTK hoặc
tuyến nội tiết
Các cơ quan
như thận, phổi,
tim mạch
Phân tích, điều
khiển hoạt động
của các cơ quan
bằng gửi tín
hiệu
-Nhận THĐK
-Tăng hoặc
giảm hoạt động
để ổn định môi
trường trong.
-Tiếp nhận kích
thích từ môi
trường.
-Hình thành
xung thần kinh
Ví dụ: Sơ đồ cơ chế điều hòa huyết áp
Huyết áp
tăng cao
Thụ thể áp
lực ở mạch
máu
Trung khu điều
hòa tim mạch ở
hành não

Tim và
mạch
máu
Tiết 20:
Tiết 20:
CÂN BẰNG NỘI MÔI
CÂN BẰNG NỘI MÔI
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Huyết áp
bình thường
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
* Sự trả lời của bộ phận thực hiện làm biến đổi các điều kiện lí
hoá của môi trường có thể lại trở thành một kích thích tác động
ngược trở lại bộ phận tiếp nhận kích thích (liên hệ ngược)
 Quá trình liên hệ ngược đóng vai trò rất quan trọng
Huyết áp
tăng cao
Thụ thể áp lực ở
mạch máu
Trung khu điều
hòa tim mạch ở
hành não
Tim và mạch
máu
Huyết áp
bình thường
Khi môi trường đã cân bằng trở lại các bộ phận trong cơ chế cân
bằng nội môi còn tiếp tục tăng hay giảm hoạt động không?
Trong HĐ sống của cơ thể, có phải cơ chế duy trì cân bằng nội

môi lúc nào cũng đạt hiệu quả, đúng hay sai? Tại sao?
Không phải lúc nào cơ chế duy trì cân bằng nội môi cũng có
hiệu quả. Do môi trường sống luôn thay đổi.

Lưu ý: Bất kì bộ phận nào tham gia cơ chế cân bằng nội
môi hoạt động không bình thường hoặc bị bệnh đều dẫn
đến mất cân bằng nội môi
- Cơ chế cân bằng nội môi chỉ có hiệu lực trong một phạm vi
nhất định. Khi các điều kiện môi trường bị biến đổi vượt quá
khả năng tự điều hòa của cơ thể thì sẽ phát sinh các rối loạn
→ bệnh tật, tử vong.
Kích thích
Bộ phận tiếp
nhận kích thích
Bộ phận thực
hiện
Bộ phận điều
khiển
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi
Điều gì sẽ xảy ra khi một
trong các bộ phận của cơ
chế duy trì cân bằng nội môi
hoạt động không bình
thường hoặc bị bệnh ?
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu là gì ?
Áp suất thẩm thấu là lực để ngưng sự vận
động thẩm thấu của nước qua màng, nên sự khuếch
tán không còn, tế bào đạt trạng thái cân bằng.
Áp suất thẩm thấu của máu

phụ thuộc vào những yếu
tố nào ?
Lượng nước, nồng độ các chất hoà tan trong
máu, đặc biệt là nồng độ Na
+.
Chỉ ra tầm quan trọng cuả
việc duy trì áp suất thẩm
thấu của máu ?
Là nhằm đảm bảo cho hoạt động của tế bào
và cơ thể được bình thường.
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
Hoàn thiện phiếu học tập sau:
1. Vai trò của thận
2. Vai trò của gan
Vai trò Ví dụ
Vai trò Ví dụ
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
- Áp suất thẩm thấu (ASTT) của máu phụ thuộc: hàm lượng
nước và nồng độ các chất tan ,đặc biệt là nồng độ Na
+
(NaCl)
1. Vai trò của thận
Vai trò Ví dụ
Tái hấp thu
hoặc thải bớt
nước và các
chất hòa tan
trong máu →
giúp điều hòa
cân bằng

ASTT
+ Khi lượng nước trong máu giảm → ASTT tăng,
huyết áp giảm → vùng dưới đồi tiết ADH → thận
giảm tiết nước tiểu.
+ khi lượng nước trong máu tăng → ASTT
giảm, huyết áp tăng → thận tăng bài tiết
nước tiểu.
* Điều hoà lượng nước:
* Điều hoà muối khoáng:
- khi Na+ trong máu giảm → tuyến trên thận tiết
anđôstêron → thận tăng hấp thu Na
+
tại ống
thận.
- Khi Na+ tăng → ASTT tăng →Thận thải dư
qua nước tiểu, đồng thời ĐV uống nước
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu
2. Vai trò của gan
Vai trò Ví dụ
Điều hòa nồng độ
các chất hòa tan
trong máu như:
glucôzơ, prôtêin
huyết tương
→ giúp điều hòa
cân bằng ASTT.
Glucôzơ
glucagon
glicôgen
Điều hoà nồng độ glucozơ trong máu:

-
Sau bữa ăn nhiều TBột → nồng độ
glucôzơ tăng →tuyến tuỵ tiết Insulin gan
chuyển glucôzơ thành glicôzen dự trữ.
Glucôzơ
insulin
glicôgen
-
Xa bữa ăn → nồng độ glucôzơ giảm
→tuyến tuỵ tiết glucagon gan chuyển
glicôzen thành glucôzơ.
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi
Hệ đệm có vai trò
như thế nào trong
cân bằng pH nội
môi?
- Hệ đệm có khả năng lấy đi H
+
( khi ion H+ dư thừa) hoặc
OH
-
(khi ion OH
-
dư thừa) trong

máu, giúp cân bằng pH nội
môi (pH máu = 7,35 – 7,45)
Các hệ đệm chủ yếu:
+ Hệ đệm bicacbonat: H
2

CO
3
/NaHCO
-
3
+ Hệ đệm photphat: NaH
2
PO
4
/NaHPO
-
4
+ Hệ đệm prôtêinat (prôtêin)
- Ngoài ra:Phổi và thận cũng góp phần điều hoà cân bằng
pH nội môi.
+ Phổi thải CO
2
giúp duy trì pH máu ổn định
+ Thận thải H
+
, tái hấp thu Na
+
, thải NH
3
…giúp duy trì pH
máu ổn định
Trong máu có mấy
hệ đệm chính?
Hệ đệm nào là
mạnh nhất trong

3 hệ đệm trên?
Mạnh nhất
Ngoài các hệ đệm
còn có cơ quan nào
tham gia
vào cân bằng pH
nội môi?
Điền các từ,hoặc cụm từ phù hợp vào các khoảng trống
để hoàn chỉnh nội dung sau:
Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn
định của……………………….cơ thể.
Các bộ phận tham gia vào cơ chế
cân bằng nội môi là bộ phận
…………………………,bộ phận điều
khiển và bộ phận……………Thận
tham gia điều hòa cân bằng áp suất
thẩm thấu (ASTT) nhờ khả năng
…………… hoặc thải bớt nước
và………… trong máu. Gan
tham gia điều hòa cân bằng ASTT
nhờ khả năng………… ,nồng độ các
chất hòa tan trong máu như glucôzơ.
pH nội môi được duy trì ổn định là
nhờ…….………, phổi và……
1
2
3
4
5
6

7
8
môi trường trong
tiếp nhận kích thích
thực hiện
tái hấp thu
các chất hòa tan
điều hòa
thận
hệ đệm
Những biến chứng của bệnh tiểu
đường
Bị mù
Xơ vữa động
mạch -> huyết áp
cao -> đột quỵ
tim
Thói quen sống tốt
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1:Cân bằng nội môi là
A. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ quan
B. Duy trì sự ổn định của môi trường trong mô
C. Duy trì sự ổn định của môi trường trong tế bào
D. Duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể
Câu 2. Bộ phận nào tham gia điều khiển trong cơ chế

cân bằng nội môi?
A. Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết
B. Các cơ quan dinh dưỡng như thận, gan, tim
C. Các cơ quan sinh sản
D. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm
Câu 3. Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ trong máu diễn ra theo trật tự nào?
A. Gan => tuyến tụy => Glucagôn => Glucôgen => Glucôzơ trong máu tăng.
B. Tuyến tụy => Glucagôn => Gan => glucôgen => Glucôzơ trong máu tăng
C. Gan => Glucagôn => Tuyến tụy => Glucôgen => Glucôzơ trong máu tăng
D. Tuyến tụy => Gan => Glucagôn => glucôgen => Glucôzơ trong máu tăng

Trả lời câu hỏi cuối bài.

Học bài, đọc mục “em có biết”.

Chuẩn bị bài thực hành.(Bài 21: Đo một
số chỉ tiêu sinh lí ở người), mỗi nhóm
chuẩn bị 1 nhiệt kế, 1 đồng hồ.
DẶN DÒ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×