Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tính giá các đối tượng kế toán chủ yếu trong các doanh nghiệp ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.54 KB, 33 trang )

Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
Lời mở đầu
Mọi doanh nghiệp kinh tế, từ khi mới được thành lập đã ln gắn với
một lượng tài sản và nguồn vốn nhất định. Nhưng để thực hiện mục và tăng
cường sức cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp phải làm cho khối tài sản
và nguồn vốn đó ngày càng lớn mạnh. Do vậy, các đối tượng tài sản và nguồn
vốn của doanh nghiệp ln ln vận động và biến đổi khơng ngừng kể cả về
mặt hình thái vật chất lẫn lượng giá trị của các đối tượng đó.
Để thực hiện chức năng phản ánh giá trị của tài sản vào cơng tác Hạch
tốn - Kế tốn, bộ phận kế tốn của Doanh nghiệp phải sử dụng phương pháp
tính giá các đối tượng kế tốn làm cơ sở cho việc ghi nhận giá trị của tài sản
vào chứng từ, sổ sách, báo cáo và cung cấp các thơng tin liên quan cho các
đối tượng có u cầu. Tính giá là một phương pháp kế tốn để quy đổi hình
thức biểu hiện của các đối tượng kế tốn từ các thước đo khác nhau về một
thước đo chung là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của các
đối tượng cần tính giá theo những ngun tắc nhất định.
Tính giá là một phương pháp trong hệ thống bốn phương pháp kế tốn
bao gồm: Phương pháp chứng từ; phương pháp tài khoản và ghi kép; phương
pháp tính giá đối tượng kế tốn và phương pháp tổng hợp và cân đối kế tốn.
Là một thành tố của một hệ thống, phương pháp tính giá vừa có tính độc lập
tương đối lại vừa có quan hệ chặt chẽ và tác động tương hỗ với các phương
pháp khác. Vị trí của phương pháp tính giá và mối quan hệ của nó với các
phương pháp khác được thể hiện rất rõ nét trong q trình vận động của các
đối tượng của hạch tốn - kế tốn.
Nhận thức được tầm quan trọng của phương pháp tính giá, cùng với sự
giúp đỡ tận tình của Thạc sỹ: Nguyễn Thị Kim Hương trong việc học tập,
nghiên cứu bộ mơn Ngun lý Kế tốn em mạnh dạn chọn đề tài: “Tính giá
các đối tượng kế tốn chủ yếu trong các doanh nghiệp ở Việt Nam” làm bài
tiểu luận mơn học của mình.
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -1-


Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
Mục tiêu của bài tiểu luận nhằm nghiên cứu sâu hơn về phương pháp
tính giá và vận dụng vào tính giá các đối tượng kế tốn chủ yếu. Mặt khác,
rèn luyện những kỹ năng cần thiết trong việc tính giá các đối tượng kế tốn để
sau này có thể vận dụng trong cơng tác chun ngành.
Bài tiểu luận mơn học Ngun lý kế tốn của em gồm 3 chương:
Phần I: Cơ sở lý luận, ngun tắc, u cầu và ý nghĩa của việc tính giá
các đối tượng kế tốn.
Phần II: Tính giá một số đối tượng kế tốn chủ yếu trong các doanh
nghiệp ở Việt Nam.
Phần III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện các phương pháp tính giá
các đối tượng kế tốn ở các Doanh nghiệp.
Với kiến thức và trình độ có hạn, chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với tế
nên bài tiểu luận mơn học này sẽ khơng tránh khỏi những khiếm khuyết nhất
định. Kính mong sự thơng cảm và nhận được ý kiến đóng góp của thầy giáo,
cơ giáo trong Khoa Kế tốn - Trường Đại học Duy Tân và các bạn trong lớp
B15QTH2 để chun đề được hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -2-
Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
PHẦN I:
SỰ CẦN THIẾT, U CẦU, NGUN TẮC VÀ Ý NGHĨA CỦA
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN
I- SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ
TỐN:
Trong bất cứ một doanh nghiệp nào khi sử dụng tài sản để thực hiện mục
tiêu sản xuất, kinh doanh của mình, các doanh nghiệp đều quan tâm đến sự
hình thành và q trình sử dụng các đối tượng tài sản. Để đáp ứng u cầu

này, kế tốn có chức năng cung cấp thơng tin về sự hình thành và sử dụng tài
sản của doanh nghiệp. Như vậy, đối tượng kế tốn là các tài sản sử dụng trong
doanh nghiệp được kế tốn nghiên cứu trong mối quan hệ với nguồn hình
thành tài sản của doanh nghiệp. Tài sản thể hiện nguồn lực kinh tế được sử
dụng tại doanh nghiệp và tình hình phân bổ các nguồn lực đó. Nguồn hình
thành tài sản thể hiện nguồn gốc tài sản của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu
tài sản khơng thể tách rời với nguồn hình thành tài sản đó.
Kế tốn khơng chỉ nghiên cứu tài sản của doanh nghiệp ở trạng thái tĩnh
mà còn nghiên cứu tài sản ở trạng thái ln ln vận động và biến đổi khơng
ngừng. Tài sản của doanh nghiệp vận động thơng qua các hoạt động sử dụng
tài sản để đạt được mục tiêu đã định. Tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
ln vận động, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác trong q trình tái sản
xuất, kết thúc một chu kì nó lại được bắt đầu bởi một chu kì với sự gia tăng
quy mơ, số lượng giúp doanh nghiệp khơng những tồn tại mà còn phát triển
mạnh. Do đó, để nghiên cứu sự vận động của tài sản trong doanh nghiệp, kế
tốn phải phản ánh kịp thời sự thay đổi về mặt hình thái vật chất và giá trị của
tài sản trong q trình sử dụng tài sản cho hoạt động của doanh nghiệp. Mặt
khác, kế tốn cần phải thu thập, đo lường, phản ánh và cung cấp thơng tin về
chi phí và doanh thu phát sinh trong q trình hoạt động của doanh nghiệp để
giúp người sử dụng thơng tin kế tốn đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn
lực kinh tế tại doanh nghiệp.
Tuy nhiên, tài sản ở doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau và được
thể hiện dưới các dạng khác nhau, có thể là tiền, máy móc thiết bị hay ngun
vật liệu… Để đo lường, ghi nhận sự hình thành và vận động của từng tài sản
ta có thể sử dụng thước đo hiện vật như: ki-lơ-gam, lít, mét... hoặc thước đo
thời gian lao động như: giờ, ngày, tháng,… hoặc thước đo giá trị. Việc sử
dụng thước đo hiện vật phải căn cứ vào các đặc tính tự nhiên của từng đối
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -3-
Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................

tượng cụ thể để lựa chọn thước đo phù hợp. Thước đo hiện vật có thể giúp
doanh nghiệp theo dõi số lượng hiện có và tình hình biến động của từng loại
tài sản nhưng khơng thể cho biết một cách tổng qt quy mơ tồn bộ tài sản
của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế hàng hóa, các mối quan hệ kinh tế được phản ánh
thơng qua giá cả, biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Như vậy, xuất phát từ tính
đa dạng về mặt biểu hiện vật chất của các đối tượng kế tốn cũng như xuất
phát từ chức năng cung cấp thơng tin của kế tốn về tình hình tài chính, kết
quả kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền trong doanh nghiệp cần thiết phải
sử dụng một loại thước đo chung - thước đo giá trị.
Để sử dụng thước đo giá trị, ghi nhận giá trị của tài sản vào chứng từ, sổ
sách và báo cáo kế tốn cần thiết phải sử dụng một phương pháp đó là
phương pháp tính giá. Tính giá là một phương pháp kế tốn để quy đổi hình
thức biểu hiện của các đối tượng kế tốn từ các thước đo khác nhau về một
thước đo chung là sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trị ghi sổ của các
đối tượng cần tính giá theo những ngun tắc nhất định.
Phương pháp này có vai trò rất lớn kể cả trong cơng tác kế tốn và cơng
tác quản lý. Trên phương diện kế tốn, việc tính giá đối tượng kế tốn là cơ sở
để ghi nhận tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, doanh thu, chi phí và lợi
nhuận của doanh nghiệp. Chứng từ kế tốn cùng với thơng tin có được từ việc
tính giá là cơ sở để ghi kép vào tài khoản kế tốn, qua đó cung cấp thơng tin
hữu ích cho quản lý trong việc kiểm tra, giám sát tình trạng và sự vận động
của tài sản, nguồn vốn trong q trình kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với
người ngồi doanh nghiệp, thơng tin từ tính giá là cơ sở để đánh giá tình hình
tài chính của một tổ chức trong một kỳ kinh doanh.
II- Các u cầu trong phương pháp tính giá.
1. Tính xác thực của tính giá.
Khả năng tính giá một cách đáng tin cậy là điều kiện cần để kế tốn ghi
nhận tài sản, nợ phải trả, doanh thu và chi phí trong q trình xử lý thơng tin
kế tốn. Có thể xem xét một vài trường hợp về tính tin cậy của tính giá các

đối tượng kế tốn như sau:
Trường hợp 1: Một doanh nghiệp mua tài sản cố định để sử dụng cho
q trình sản xuất, kinh doanh. Doanh nghiệp đã nhận hóa đơn bán hàng từ
nhà cung cấp, trên đó thể hiện đầy đủ thơng tin về số lượng hàng hóa, giá cả.
Trong trường hợp này, hóa đơn mua hàng là bằng chứng xác đáng về nghiệp
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -4-
Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
vụ mua hàng đã xảy ra và doanh nghiệp có quyền sở hữu đối với tài sản cố
định này. Thơng tin về giá cả là cơ sở khách quan để kế tốn bên mua xác
định giá trị tài sản cố định mua vào là bao nhiêu.
Trường hợp 2: Uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp được các nhà quản
trị xem là “tài sản vơ hình” vơ cùng quan trọng của doanh nghiệp, vì những
tài sản vơ hình này được hình thành trong q trình kinh doanh. Tuy nhiên,
trên phương diện kế tốn thường khơng ghi nhận là tài sản vì khả năng xác
định giá trị của nó là rất khó. Tuy nhiên, khi doanh nghiệp đó sáp nhập hay
được mua lại và giá trị của các tài sản này được xác định một cách đáng tin
cậy thì thương hiệu hay uy tín lại là tài sản.
Như vậy, tính tin cậy của phương pháp tính giá các đối tượng kế tốn
được hiểu là kế tốn có những bằng chứng xác đáng, khách quan, trung thực
và có thể kiểm tra được về những sự kiện đã xảy ra. Trong thực tế, tính tin
cậy trong tính giá thể hiện ở việc phải có chứng từ kế tốn hợp pháp, hợp lệ
chứng minh sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế. Đối với những tài sản là
hiện vật, phải có hệ thống tính giá chuẩn xác liên quan đến hình thành tài sản.
Tính xác thực trong phương pháp tính giá là tn theo ngun tắc giá phí của
hạch tốn kế tốn.
2. Ước tính kế tốn hợp lý.
Ước tính kế tốn là một q trình xét đốn dựa trên những thơng tin tin
cậy nhất và mới nhất tại thời điểm ước tính. Vấn đề ước tính kế tốn được đặt
ra vì việc xác định giá trị của một số đối tượng kế tốn trong nhiều trường

hợp khơng thể thực hiện được do thiếu những bằng chứng đáng tin cậy.
Chẳng hạn, máy móc thiết bị tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh
và giá trị của những tài sản này giảm dần trong q trình sử dụng. Việc xác
định giá trị hao mòn của máy móc, thiết bị là cơ sở để xác định chi phí sử
dụng máy móc thiết bị và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Đây
là một u cầu khách quan nhưng kế tốn khơng thể xác định chính xác được
giá trị hao mòn của tài sản. Trong trường hợp này, u cầu về ước tính kế
tốn được đặt ra để phân bổ giá trị máy móc thiết bị một cách hợp lý. Có thể
đưa ra một số trường hợp ước tính kế tốn điển hình khi tính giá đối tượng kế
tốn như sau:
- Ước tính thời gian sử dụng của tài sản cố định nhằm phân bổ giá trị tài
sản cố định vào chi phí kinh doanh trong từng thời kỳ một cách có hệ thống.
Việc phân bổ này thể hiện qua cơng tác trích khấu hao tài sản cố định ở các
doanh nghiệp.
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -5-
Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
- Ước tính về thuế thu nhập phải nộp. Cơng việc này xuất phát từ u
cầu thực tiễn quản lý nguồn thu của Ngân sách nhà nước. Vì khoản thuế thu
nhập chỉ được xác định vào cuối năm tài chính, nếu việc nộp thuế xảy ra sau
khi xác định thuế thu nhập phải nộp thì ngân sách nhà nước dễ bị mất cân đối
thu chi. Vì thế, các doanh nghiệp phải ước tính lợi nhuận hàng năm để ước
tính thuế thu nhập phải nộp từng q.
- Ước tính các khoản nợ phải thu khơng thu được từ khách hàng để lập
dự phòng đối với các khoản nợ phải thu khách hàng. Cơng việc này tn thủ
ngun tắc thận trọng trong kế tốn.
Có thể nói, sử dụng ước tính kế tốn là một phần khơng thể thiếu trong
thực tiễn cơng tác kế tốn. Ước tính kế tốn cung cấp cho người sử dụng
những thơng tin mang tính trọng yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp,
giúp người sử dụng thơng tin có cơ sở hợp lý để đưa ra các quyết định tài

chính phù hợp hơn.
3. Tính thống nhất.
Việc tính giá một đối tượng kế tốn khơng chỉ được thực hiện bằng một
phương pháp mà có thể sử dụng nhiều phương pháp. Chẳng hạn như việc
trích khấu hao tài sản cố định có thể được thực hiện với mức trích bằng nhau
qua các thời kỳ (phương pháp khấu hao đường thẳng) hoặc mức trích giảm
dần (phương pháp khấu hao có số dư giảm dần). Lựa chọn phương pháp khấu
hao nào phụ thuộc vào u cầu của nhà quản lý trong việc thu hồi vốn, đổi
mới cơng nghệ. Chuẩn mực kế tốn đặt ra một số phương pháp để tính giá
một đối tượng kế tốn nhằm bảo đảm kế tốn được ứng dụng phù hợp với đặc
điểm của từng loại đối tượng, khả năng và u cầu quản lý của từng doanh
nghiệp. Tuy nhiên, chuẩn mực kế tốn cũng đặt ra u cầu về tính thống nhất,
đó chính là sự nhất qn về phương pháp tính giá được sử dụng ở các kỳ kế
tốn. u cầu về tính thống nhất ở đây khơng chỉ trong một doanh nghiệp mà
còn thống nhất về ngun tắc trong các tổ chức ở mỗi quốc gia. u cầu về
tính thống nhất trong tính giá đối tượng kế tốn nhằm bảo đảm kế tốn cung
cấp thơng tin có tính so sánh cho người sử dụng. Xuất phát từ u cầu này mà
việc tính giá thường tn thủ theo những ngun tắc kế tốn nhất định, thể
hiện qua các chuẩn mực kế tốn ở các nước.
III. CÁC NGUN TẮC TRONG TÍNH GIÁ.
Trong cơng tác kế tốn, khi tính giá các đối tượng kế tốn thực hiện tốt
các ngun tắc sau:
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -6-
Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
- Ngun tắc 1: Xác định đối tượng tính giá.
Tính giá là việc xác định giá trị thực tế của tài sản, làm căn cứ để ghi sổ
tài sản. Việc xác định giá trị của tài sản phải tn theo ngun tắc giá phí. Giá
phí của một đối tượng tính giá là tồn bộ chi phí thực tế đã chi ra liên quan
đến đối tượng tính giá. Có như vậy, thơng tin về giá trị của đối tượng tính giá

mới đảm bảo đúng thực tế, làm cơ sở cho việc tổng hợp tài sản của doanh
nghiệp cũng như việc xác định kết quả kinh doanh được đíng đắn. Do mỗi
loại tài sản có đặc điểm hình thành khác nhau nên việc xác định giá của chúng
cũng khác nhau.
Đối với ngun vật liệu, hàng hóa: Đây là các tài sản được hình thành từ
nhiều nguồn khác nhau như mua ngồi, sản xuất, gia cơng chế biến,... Giá của
ngun vật liệu, hàng hóa nhập kho tính theo trị giá thực tế. Tùy theo từng
nguồn hình thành mà giá của ngun vật liệu, hàng hóa được tính bởi các chi
phí cấu thành.
Đối với tài sản cố định: Tài sản cố định là loại tài sản có giá trị lớn, thời
gian sử dụng dài, q trình hình thành có thể diễn ra trong một thời gian ngắn
hoặc qua một q trình đầu tư khá dài. Việc xác định giá trị thực tế của tài sản
cố định khi hình thành chính là xác định ngun giá của tài sản cố định.
Đối với thành phẩm: Là loại sản phẩm được nhập kho từ q trình sản
xuất ở doanh nghiệp, giá của thành phẩm được tính theo giá thành sản xuất
thực tế, bao gồm tồn bộ chi phí thực tế đã chi ra để sản xuất ra thành phẩm
- Ngun tắc 2: Phân loại chi phí.
Do tài sản trong doanh nghiệp hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, nên
chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều loại chi phí, nên cần phải được phân
loại cụ thể để tránh trường hợp tập hợp chi phí khơng đúng, dẫn đến việc tính
giá cho các đối tượng kế tốn bị sai lệch. Chi phí liên quan đến việc tính giá
bao gồm các loại sau:
Chi phí thu mua: Bao gồm tồn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc
thu mua vât tư, tài sản, hàng hóa như chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản...
Chi phí sản xuất: Là những chi phí phát sinh liên quan đến q trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong phạm vi phân xưởng, bộ phận
sản xuất.
Chi phí bán hàng: Là chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ sản
phẩm, hàng hóa, dịch vụ như: chi phí nhân viên bán hàng; chi phí vật liệu,
bao gói; chi phí dụng cụ bán hàng...

Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -7-
Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm tồn bộ các khoản chi phí liên
quan đến việc tổ chức, điều hành, quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh
- Ngun tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý
Trong thực tế, có một số khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến nhiều
đối tượng tính giá nhưng khơng thể tách riêng được. Vì thế, cần phải lựa chọn
tiêu thức phân bổ thích hợp sao cho sát với chi phí thực tế phát sinh.
Chi phí phát sinh trong q trình tính giá đối tượng kế tốn thường được
chia thành hai loại là chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Chi phí trực tiếp là
chi phí chỉ liên quan đến một loại tài sản cụ thể. Chẳng hạn, giá mua ghi trên
hóa đơn của một loại ngun vật liệu mua vào. Chi phí gián tiếp là chi phí
liên quan đến nhiều loại tài sản cần tính giá. Chẳng hạn, chi phí vận chuyển
nhiều loại hàng hóa mua về, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nhân viên quản
lý phân xưởng... liên quan đến nhiều loại sản phẩm sản xuất.
Do vậy, vấn đề phân bổ chi phí cần được quan tâm trong q trình tính
giá đối tượng kế tốn. Về ngun tắc, để giá trị tài sản của tài sản một cách
chính xác và đầy đủ, kế tốn tập hợp tối đa các chi phí có thể tập hợp trực tiếp
được cho từng đối tượng chịu chi phí. Tuy nhiên, có nhiều chi phí rất khó tập
hợp riêng rẽ trực tiếp cho từng đối tượng, khi đó cần phải áp dụng phương
pháp phân bổ chi phí phù hợp nhất có thể.
Phương pháp phân bổ hợp lý là phương pháp phản ánh gần đúng nhất chi
phí thực tế của tài sản cần được tính giá. Để có phương pháp phân bổ hợp lý,
cần phải lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp đó là tiêu thức thể hiện mối quan
hệ tỷ lệ giữa chi phí với các loại tài sản cần được tính giá... Do mỗi doanh
nghiệp có đặc thù riêng về các chi phí chung nên chuẩn mực kế tốn khơng
quy định tiêu thức phân bổ nào được vận dụng mà tiêu thức phân bổ chi phí
cho từng đối tượng tính giá phụ thuộc vào quan hệ của chi phí với đối tượng
tính giá. Thơng thường, các tiêu thức được lựa chọn là tiêu thức phân bổ theo

hệ số, theo định mức, theo giờ máy chạy, theo tiền lương cơng nhân sản xuất,
theo chi phí vật liệu chính, theo số lượng, trọng lượng vật tư, sản phẩm...
Cơng thức phân bổ như sau:
Mức phân bổ cho
từng đối tượng
=
Tổng tiêu thức phân bổ
của từng đối tượng
×
Tổng chi phí
từng loại cần
phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ
của tất cả các đối tượng
Trong thực tế, có nhiều loại chi phí gián tiếp mang tính chất khác nhau.
Ví dụ, chi phí sản xuất chung trong Doanh nghiệp sản xuất; như chi phí nhân
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -8-
Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao máy móc và thiết bị tham gia vào
q trình sản xuất... Chi phí bán hàng bao gồm chi phí quảng cáo, tiền lương
của nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ cho hoạt động bán
hàng… Do vậy, đối với từng loại chi phí, kế tốn cần lựa chọn tiêu thức phân
bổ phù hợp để tài sản được tính giá một cách hợp lý nhất.
IV. Ý nghĩa của việc tính giá:
Phương pháp tính giá có ý nghĩa quan trọng trong hạch tốn kế tốn và
trong cơng tác quản lý. Phương pháp tính giá giúp kế tốn xác định được giá
trị thực tế của tài sản hình thành trong doanh nghiệp, giúp phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ, sổ sách và tổng hợp lên
báo cáo kế tốn và kiểm tra được các đối tượng hạch tốn kế tốn bằng thước

đo tiền tệ.
Phương pháp tính giá giúp kế tốn tính tốn được hao phí và kết quả của
q trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ và tổng hợp được giá trị của
tồn bộ tài sản trong doanh nghiệp giúp cơng tác quản lý và sử dụng tài sản
của doanh nghiệp có hiệu quả.
Phương pháp tính giá giúp cho kế tốn tính tốn và xác định được tồn
bộ chi phí bỏ ra có liên quan đến việc thu mua, sản xuất, chế tạo và tiêu thụ
từng loại vật tư, sản phẩm. Từ đó, so với kết quả thu được để đánh giá hiệu
quả kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh từng mặt hàng, từng loại
sản phẩm, dịch vụ và từng hoạt động kinh doanh nói riêng.
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -9-
Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
PHẦN II
TÍNH GIÁ MỘT SỐ ĐỐI TƯỢNG KẾ TỐN CHỦ YẾU
Tài sản trong một doanh nghiệp có qui mơ dù lớn hay nhỏ, hoạt động
trong lĩnh vực nào của nền kinh tế cũng đều rất đa dạng, bao gồm nhiều loại
khác nhau, mỗi loại có nguồn gốc hình thành khác nhau nên việc tính giá
cũng khác nhau. Tài sản được phân chia thành tài sản ngắn hạn và tài sản dài
hạn. Tuy nhiên, trong phạm vi bài tiểu luận của mình em xin được làm rõ
phương pháp tính giá các đối tượng bao gồm: Ngun vật liệu, cơng cụ dụng
cụ, hàng hố, tài sản cố định và thành phẩm.
Nhìn chung, việc tính giá của các đối tượng kế tốn thơng thường có hai
bước như sau:
Bước 1: Tập hợp và phân bổ chi phí:
Tập hợp các chi phí thực tế liên quan đến tài sản theo đúng nội dung chi
phí, theo cơng dụng của các khoản chi và theo đúng u cầu của tính giá. Chi
phí nào liên quan trực tiếp đến một đối tượng thì tập hợp trực tiếp cho đối
tượng đó. Chi phí nào liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thì phải tiến
hành tập hợp và phân bổ theo tiêu thức hợp lý.

Sau khi đã tập hợp được chi phí, đối với các chi phí liên quan đến nhiều
đối tượng tính giá phải tiến hành phân bổ theo cơng thức phân bổ tổng qt
sau:
Chi phí cần phân
bổ cho đối tượng i
=
Tổng chi chí cần
phân bổ
×
Số tiêu thức
phân bổ của
đối tượng i
Tổng tiêu thức phân
bổ của các tài sản
Bước 2: Tổng hợp và xác định giá trị ghi sổ:
Tổng hợp các chi phí đã tập hợp được cho đối tượng tính giá, tính tốn,
xác định giá thực tế của tài sản hình thành.
Giá trị ghi sổ của
đối tượng tính giá
=
Chi phí tập hợp
trực tiếp
+
Chi phí phân bổ
cho đối tượng đó
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -10-
Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
I- Tính giá ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố:
1. Tính giá nhập kho:

Ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hóa của doanh nghiệp gồm
nhiều loại và sử dụng cho những mục đích khác nhau theo đó việc tính giá
cũng có sự khác biệt nhưng đều phải tn thủ ngun tắc chung là phản ánh
được tồn bộ các chi phí đã chi ra để có được tài sản đó (ngun tắc giá phí).
Việc tính giá ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố phải tn thủ quy
trình tính giá các đối tượng kế tốn và căn cứ nguồn gốc hình thành để có cơ
sở tính giá đảm bảo đúng đắn nhất.
a) Đối với ngun vật liệu, cơng cụ, dụng cụ, hàng hố mua ngồi. Có
thể khái qt trình tự tính giá ngun vật liệu, hàng hố mua vào theo 3 bước
sau:
Bước 1: Xác định giá nhập kho của ngun vật liệu, hàng hố:
Trong đó:- Giá mua là giá được thể hiện trên hóa đơn. Giá mua ngun
vật liệu, hàng hố được xác định tuỳ thuộc vào phương pháp tính thuế giá trị
gia tăng. Ở nước ta, ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố lưu thơng
trên thị trường thường có thuế GTGT. Đây là loại thuế gián thu thường được
hồn lại nên khi doanh nghiệp tiếp nhận những tài sản có loại thuế này thì về
ngun tắc, khoản thuế GTGT sẽ được loại trừ khi tính giá thực tế của hàng
mua vào. Do vậy, việc xác định giá trị của hàng mua vào cần quan tâm đến
những quy định về thuế.
- Các khoản thuế khơng được hồn lại, bao gồm: thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế nhập khẩu; thuế GTGT đối với những doanh nghiệp mà hoạt động kinh
doanh khơng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, hoặc đăng ký nộp thuế
GTGTT theo phương pháp trực tiếp, khoản thuế GTGT này lại được tính vào
giá gốc của tài sản mua vào.
- Chi phí thu mua ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố là các chi
phí phát sinh liên quan đến q trình mua như chi phí vận chuyển, bốc dỡ...
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -11-
Giá
nhập kho
Giá mua

thực tế trên
hố đơn
= + -
Các khoản
thuế khơng
được hồn
lại
Chi phí thu
mua NVL,
HH
-
Các khoản
giảm trừ
hàng mua
Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
Các khoản giảm trừ hàng mua bao gồm: Giảm giá hàng mua là khoản
tiền mà người bán đồng ý giảm trên giá bán cho người mua trong trường hợp
khi hàng đã mua khơng đủ chất lượng hoặc sai qui cách, phẩm chất theo u
cầu của người mua đã đặt ra. Chiết khấu thương mại là khoản tiền giảm trừ
mà người mua được hưởng khi mua hàng với số lượng lớn hoặc là những
khách hàng thường xun và các khoản hàng mua trả lại.
- Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí thu mua:
Những chi phí phát sinh trong khâu thu mua như chi phí vận chuyển, bốc
dỡ, chi phí lưu kho bãi, chi phí giao dịch, chi phí mơi giới, hao hụt trong định
mức... Các chi phí này có thể đã có thuế GTGT hoặc chưa có thuế GTGT tuỳ
thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT của doanh nghiệp và tài sản mua vào
có chịu thuế GTGT khơng. Trường hợp chi phí thu mua có liên quan đến
nhiều đối tượng tính giá thì phải phân bổ cho từng đối tượng có liên quan theo
tiêu thức hợp lý.

- Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thực tế cho từng tài sản cần tính
giá:
Giá thực tế
của NVL, CCDC,
HH i
=
Giá thực tế mua
NVL, CCDC,
HH i
+
Chi phí liên quan
phân bổ cho NVL,
CCDC, HH i
Để thuận lợi cho cơng việc tính giá, kế tốn thường sử dụng bảng (thẻ)
tính giá tài sản để phản ánh kết quả của q trình tính giá.
Ứng dụng phương pháp tính giá trên đây để thực hiện việc tính giá cho
các đối tượng trong một ví dụ sau:
Doanh nghiệp A tiến hành mua sắm vật liệu bao gồm: (đơn vị tính: 1.000
đồng) - Vật liệu M: 10.000kg, giá mua cả thuế GTGT 10% là 220.000
- Vật liệu N: 40.000kg, giá mua là 660.000 (đơn giá 16.500đ/kg)
- Các chi phí vận chuyển, bốc dỡ vật liệu phát sinh thực tế là 12.500
u cầu: Tính giá nhập kho vật liệu mua vào.
Khi tiến hành tính giá vật liệu M và N theo trình tự ba bước nêu trên và
theo hai phương pháp tính thuế GTGT, đó là phương pháp khấu trừ thuế và
phương pháp trực tiếp.
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -12-
Đề tài: Tính giá đối tượng kế toán chủ yếu trong các Doanh nghiệp ở Việt
Nam......................
Bước 1: Tính trị giá mua vào của vật liệu.
* Vật liệu M:

- Giá chưa có thuế GTGT : 220.000 / 1,1 = 200.000
* Vật liệu N:
- Giá chưa có thuế là : 40.000 kg x 16,5 = 600.000
Bước 2: Tập hợp và phân bổ chi phí thu mua: 12.500
Phân bổ chi phí thu mua cho hai loại vật liệu với tiêu thức phân bổ lựa
chọn là trọng lượng vật liệu vận chuyển, bốc dỡ.
- Tổng chi phí phải phân bổ : 12.500
- Tổng tiêu thức phân bổ : 10.000 + 40.000 = 50.000kg
- Tiêu thức phân bổ cho vật liệu M : 10.000kg
- Tiêu thức phân bổ cho vật liệu N : 40.000kg
Như vậy, có thể tính Chi phí thu mua phân bổ cho vật liệu M, N:
Chi phí thu mua
phân bổ cho
=
12.500
×
10.000 = 2.500
50.000
Chi phí thu mua
phân bổ cho
=
12.500
×
20.000 = 10.000
50.000
Bước 3: Tổng hợp chi phí và tính giá thực tế mua vào của vật liệu M và N
- Trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
* Giá thực tế của vật liệu M nhập kho sẽ là:
Giá nhập kho
của VL M

=
200.00
0
+ 2.500 = 202.500
Và khi đó đơn giá thực tế nhập kho của vật liệu M là:
Đơn giá nhập
kho VL M
=
202.50
0
= 20,25
10.000
* Giá thực tế của vật liệu N nhập kho sẽ là:
Sinh viên thực hiện: Lê Thò Nga, lớp B15QTH2............................................................Trang -13-

×