Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tieu chuan 5/ KDCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.91 KB, 19 trang )

PHÒNG GD-ĐT SÔNG MÃ
TRƯỜNG TIỂU HỌC MƯỜNG LẦM
NHÓM: 5
PHẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Tiêu chuẩn 5: Họat động giáo dục và kết quả giáo dục.
1) Thực hiện chương trình giáo dục tiểu học ,kế hoạc dạy học của Bộ Giáo
dục và Đào tạo các quy định về chuyên môn của cơ quan quản lí giáo dục địa
phương.
2) Các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường.
3) Tham gia thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục đúng độ tuổi của địa
phương
4) Kết quả xếp loại giáo dục của học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục.
5) Tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục thể chất ,giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường.
6) Hiệu quả hoạt động giáo dục của nhà trường.
7) Giáo dục kĩ năng sống ,tạo cơ hội để học sinh tham gia vào quá trình học
tập một cách tích cực chủ động và sáng tạo.
Tiêu chí 1: Thực hiện chương trình giáo dục tiểu học ,kế hoạc dạy học của Bộ
Giáo dục và Đào tạo các quy định về chuyên môn của cơ quan quản lí giáo dục
địa phương.
a) Kế hoạch dạy học chuyên môn từng năm học , học kì ,tháng ,tuần của nhà
trường đảm bảo quy định.
b) Dạy đủ các môn học ,đúng chương trình kế hoạch đảm bảo yêu cầu của
chuẩn kiến thức ,kĩ năng lựa chon nôi dung phù hợp thời lượng phương pháp hình
thức phù hợp với đối tượng học sinh ,đáp ứng khả năng nhận thức và yêu cầu phát
triển bền vững trong điều kiện thực tế của địa phương.
C) Thực hiện bồi dưỡng học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu.
1. Mô tả hiện trạng (mục này cần có các thông tin, minh chứng kèm theo)
- Có đầy đủ kế hoạch hoạt động chuyên môn theo từng năm học ,học kì, tháng
tuần [H5.5.01.01] - Kế hoạch chuyên môn.
1


- Có thời khóa biểu lịch công tác hàng tháng [H5.5.01.02] - thời khóa biểu lịch
công tác hàng tháng.
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường [H5.5.01.03] - Kế
hoạch năm học.
- Kế hoạch bồi dưỡng học sinh năng khiếu phụ đạo học sinh yếu [H5.5.01.04] -
Kế hoạch bồi dưỡng- Phụ đạo học sinh.
- Thời khóa biểu bồi dưỡng học sinh năng khiếu ,phụ đạo học yếu [H5.5.01.05]
- Thời khóa biểu.
- Ngay từ đầu năm học, nhà trường đã lập kế hoạch bồi dưỡng học sinh có năng
khiếu. Kế hoạch được thông qua giáo viên ngay từ buổi họp Hội đồng sư phạm đầu tiên
của năm học.
- Đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi được lựa chọn những đồng chí có
kinh nghiệm giảng dạy và hăng hái tích cực trong công tác. Giáo viên dạy theo những
chuyên đề được phân công. Lịch bồi dưỡng học sinh giỏi được xếp từ hai buổi vào
buổi chiều thứ ba và chiều thứ tư.
- Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường có nội dung đánh giá việc thực hiện
dạy đủ các môn học đúng chương trình kế hoạch đảm bảo yêu cầu theo chuẩn kiến
thức kĩ năng lựa chon nôi dung phù hợp thời lượng phương pháp hình thức phù hợp
với đối tượng học sinh ,đáp ứng khả năng nhận thức và yêu cầu phát triển bền vững
trong điều kiện thực tế của địa phương.
2. Điểm mạnh:
- Thực hiện theo quy định của bộ GD & ĐT cùng với sự chỉ đạo sát sao của BGH
nhà trường nên các loại hồ sơ sổ sách đã đầy đủ và hoàn thiện chất lượng học sinh tương
đối cao, tình trạng học sinh bỏ học là rất hạn chế. Cán bộ GV giảng dạy nhiệt tình tận tụy
với học không cắt xén chương trình luôn lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù
hợp với đối tượng học sinh.
- Đặc biệt là đội ngũ GV trong nhà trường nhiệt tình giảng dạy có khá nhiều kinh
nghiệm.
vì vậy cũng đã có đội tuyển HS giỏi có năng khiếu thường xuyên được bồi dưỡng .
Những học sinh yếu được giáo viên các lớp phụ đạo thường xuyên trong các giờ học và

các buổi phụ đạo.
2
- Sau mỗi tháng Ban giám hiệu tổ chức cho học sinh làm bài khảo sát chất
lượng để nắm bắt kịp thời tình hình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh để
có hướng chỉ đạo tiếp theo một cách có hiệu quả hơn.
3. Điểm yếu:
- Do trường là một xã vùng II của huyện, trình độ dân trí còn thấp nên việc nhận
thức trong quá trình tiếp thu bài còn hạn chế.
- Việc thực hiện kế hoạch đề ra đôi khi còn chưa tốt.
- Còn một số GV còn yếu về chuyên môn chưa có sự đầu tư ,chưa tìm tòi học
hỏi.
- Một số học sinh còn chưa thạo tiếng phổ thông nên việc tiếp thu bài nhiều hạn
chế.
- Số học sinh giỏi đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh còn chưa có.
- Ngân sách chi cho bồi dưỡng học sinh giỏi còn hạn hẹp.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục duy trì chất lượng đại trà ở mức ổn định.
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, giúp đỡ giáo viên và phụ huynh học
sinh từng bước khắc phục dứt điểm tình trạng học sinh lười học, học sinh yếu,
- Xác lập định mức "Khoán chất lượng" cho mỗi giáo viên một cách hợp lý. Đề
kiểm tra đánh giá được lấy ngay trong sách giáo khoa.
- Tổ chức dự giờ thăm lớp các bộ môn có chất lượng chưa đạt yêu cầu kế hoạch
để bàn biện pháp giúp đỡ giáo viên.
- Tiếp tục đầu tư thời gian hợp lý giúp đội ngũ giáo viên nghiên cứu tài liệu
- Lập kế hoạch chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm một cách cụ thể theo
từng bước hợp lý đảm bảo được tính khoa học và sát với thực tế tình hình của trường.
- Chủ động tham mưu với Hội PHHS và chính quyền địa để có biện pháp phụ
đạo học sinh để nâng cao chất lương.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a
Đạt:
Chỉ số b
Đạt:
Chỉ số c
Đạt:
3

Không đạt:


Không đạt:

Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
(Tiêu chí Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt).
Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Lò Văn Nghĩa
4
PHÒNG GD-ĐT SÔNG MÃ
TRƯỜNG TIỂU HỌC MƯỜNG LẦM
NHÓM: 5
PHẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Tiêu chí 2: Các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường.
a) Chường trình kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
đảm bảo quy đinh.
b) tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch với các
hình thức đa dạng phong phú phù hợp với lứa tuổi học sinh.

c) Phân công huy động nhân viên tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp.
1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo).
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp đã được nhà trường đặc biệt quan tâm từ nhiều
năm nay. Hàng năm, Ban giám hiệu và tổng phụ trách Đội đã xây dựng kế hoạch chỉ
đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp một cách khoa học phù hợp với tình hình thực
tế của nhà trường.
- Hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường đã trở thành nề nếp dưới sự hướng
dẫn của giáo viên chuyên cùng giáo viên chủ nhiệm và đồng chí Tổng phụ trách Đội.
- Công tác kiểm tra giám sát của tổ chức Đội được Ban chấp hành Đoàn đặc biệt
coi trọng. Kết quả theo dõi được phản ánh kịp thời về Hội đồng giáo dục trong các buổi
họp.
- Có kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp có báo cáo tổng kết năm học
[H4.5.02.01] - Có kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Văn bản huy động giáo viên nhân viên tham gia hoạt động ngoài giờ lên lớp
[H5.5.02.02]- Danh sách giáo viên.
- Lịch công tác hàng tháng [H5.5.02.03] - Lịch công tác hàng tháng.
2. Điểm mạnh:
- Hoạt động ngoài giờ nên lớp của trường đã thành nề nếp. Nội dung, cách thức
hoạt động, tiêu chí thi đua đánh giá đã được điều chỉnh phù hợp và sát với thực tế của
đơn vị.
- Cán bộ - giáo viên phụ trách hoạt động có khá nhiều kinh nghiệm.
5
- Được sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân và chính quyền địa phương.
- Học sinh tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ nên lớp với tỉ lệ cao 90%).
- Đã có kế hoạch cho từng hoạt động .
- Học sinh toàn trường tham gia tương đối đầy đủ các hoạt động ngoài giờ
lên lớp do nhà trường tổ chức .
3. Điểm yếu:
- Các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc rèn luyện học sinh còn thiếu
- Chất lượng một số buổi hoạt động ngoài giờ lên lớp còn chưa cao.

- Học sinh của trường là con em dân tộc nên đôi khi còn rụt rè, e ngại trước
đám đông.
- Kinh phí đầu tư cho hoạt động ngoài giờ lên lớp vẫn còn hạn chế
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục khuyến khích học sinh tích cực tham gia các hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp bằng các hình thức lôi cuốn, hấp dẫn.
- Huy động tổng hợp các nguồn kinh phí để đầu tư cho hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp .
- Tiếp tục triển khai các hoạt động hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường
học thân thiện - Học sinh tích cực" ngay từ đầu năm học 2012 - 2013.
- Kế hoạch hoạt động chưa rõ ràng cụ thể .
- Kết quả đạt được còn hạn chế vì học sinh chủ yếu là người dân tộc khả
năng giao tiếp còn rụt rè .Đặc biệt là địa bàn hoạt động của nhà trường rộng nên
các em của các khu không có nhiều điều kiện để giao lưu .
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí:
Chỉ số a
Đạt:
Không đạt:
Chỉ số b
Đạt:
Không đạt:
Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
6

(Tiêu chí Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt).
Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Nguyễn Mạnh Thứ
Tiêu chí 3: Tham gia thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục đúng độ tuổi của
đia phương.
7
a) Tham gia thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục đúng độ tuổi ngăn chặn
hiện tượng tái mù chữ ở địa phương.
b) Tổ chức thực hiện “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường ’’huy động trẻ trong
độ tuổi đi học.
a) Hỗ trợ trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trẻ khuyết tật đế trường.
1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo)
- Kế hoạch phổ cập giáo dục tiểu học của địa phương [H5.5.03.01] - Kế
hoạch phổ cập của địa phương.
- Có kế hoạch thực hiện phổ cập giáo dục của nhà trường [H5.5.03.02]- Kế
hoạch thực hiện phổ cập của nhà trường
- Sổ phổ cập giáo dục tiểu học [H1.5.03.03] - Sổ phổ cập.
- Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường trong đó có nội dung
thực hiện “ Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường’’ huy động trẻ trong độ tuổi đi học
[H1.5.03.04] - Kế hoạch năm học.
- Hàng năm nhà trường có báo cáo sơ kết tổng kết trong đó có nội dung đánh
giá thực hiện ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường huy động trẻ trong độ tuổi đi
học.
- Danh sách trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trẻ khuyết tật được hỗ trợ.
[H5.5.03.05] - Danh sách học sinh.
2. Điểm mạnh:
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm của Đảng uỷ, chính quyền địa
phương, của hội phụ huynh học sinh. Đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của phòng Giáo
dục huyện Sông Mã.
- Tập thể BGH và đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trường
đoàn kết chặt chẽ, nhiệt tình hăng say trong mọi hoạt động, các em học sinh yêu

thích trường lớp.
- Cơ sở vật chất khá đảm bảo, thuận lợi cho việc dạy và học. Từ những năm
trước đây, trường đã xây dựng khối đoàn kết, gắn bó với địa phương để đưa phong
trào phổ cập GDTHĐĐT đang từng bước đi lên và duy trì vững chắc, thể hiện trong
việc huy động được 100% học sinh đi học đúng độ tuổi, không có hiện tượng bỏ
học. Học sinh được hưởng mọi chế độ ưu tiên của Chính phủ.
8
3. Điểm yếu:
- Trường có nhiều điểm lẻ cách xa nhau, điều kiện CSVC còn nghèo, lớ học
tạm còn nhiều 1 00% là học sinh dân tộc thiểu số.
Các bậc phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học hành của con cái, do
vậy chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới của giáo dục.
Nhận thức của một số bộ phận nhân dân trong xã về công tác giáo dục còn
hạn chế, một phần do xã vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, nhiều bản chưa có điện
lưới.
- Về đội ngũ: Tính đến thời điểm hiện tại nhà trường còn thiếu 1 giáo viên
văn hoá. Tỉ lệ giáo viên trên lớp mới đạt 1,07.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí:
Chỉ số a
Đạt:
Không đạt:
Chỉ số b
Đạt:
Không đạt:
Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
(Tiêu chí Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt).
Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Lò Văn Nhàn
PHÒNG GD-ĐT SÔNG MÃ
TRƯỜNG TIỂU HỌC MƯỜNG LẦM
NHÓM: 5
9
PHẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
Tiêu chí 4: Kết quả xếp loại giáo dục của học sinh đáp ứng mục tiêu giáo dục.
a) Tỉ lệ học sinh xếp loại trung bình trở lên đạt ít nhất 95%.
b) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá giỏi đạt từ 50% trở lên đối với miền núi hải
đảo 65% trở lê đối với các vùng còn lại.
c) Tỷ lệ học sinh xếp loại yếu không quá 5% đối với miền núi hải đảo và
không quá 2% đối với các vùng còn lại.
1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo)
- Sau mỗi giai đoạn kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh nhà
trường đều có số liệu thống kê đầy đủ về kết quả kiểm tra theo từng lớp, từng khối lớp
và toàn trường. Trên cơ sở đó đánh giá được chất lượng giảng dạy của giáo viên và
chất lượng học tập của học sinh.
- Có bảng tổng hợp kết quả học tập của hoc sinh trong năm học [H5.5.04.01] -
Bảng tổng hợp kết quả học tập của học sinh.
- Có sổ theo dõi kết quả ,kiểm tra đánh giá học sinh [H5.5.04.02] - Sổ điểm
các lớp.
- Báo cáo tổng kết hàng năm của nhà trường trong đó có nội dung kết quả xếp
loại giáo dục học sinh [H1.5.04.03]- Báo cáo tổng kết năm học.
- Mỗi học kỳ nhà trường đều có số liệu thống kê đầy đủ về kết quả học tập của
từng lớp và toàn trường theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các môn học đánh
giá bằng định lượng đó là Toán, Tiếng Việt (đối với các lớp 1,2,3,4,5); môn khoa học,

Lịch sử và Địa lý (đối với các lớp 4,5) được đánh giá theo bốn mức: Giỏi, Khá, Trung
bình, Yếu. Các môn còn lại đánh giá theo định tính như Đạo đức, Thể dục, Mĩ thuật,
Âm nhạc, (đối với lớp 1,2,3,4,5); Tự nhiên xã hội (đối với các lớp 1, 2, 3) được đánh
giá ở hai mức: hoàn thành (A+ hoặc A); chưa hoàn thành (B) theo đúng quy định của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tất cả các số liệu thống kê của nhà trường đều khớp với sổ điểm, học bạ của học
sinh các lớp.
- Tỷ lệ học sinh được đánh giá có học lực từ trung bình trở lên (đối với các môn
đánh giá bằng cho điểm) và hoàn thành trở lên (đối với các môn đánh giá bằng nhận
xét) của nhà trường đều đạt 95%.
10
- Thực hiện theo quy định của bộ GD & ĐT cùng với sự chỉ đạo sát sao của BGH
nhà trường nên các loại hồ sơ sổ sách đã đầy đủ và hoàn thiện chất lượng học sinh tương
đối cao, tình trạng học sinh bỏ học là rất hạn chế. Cán bộ GV giảng dạy nhiệt tình tận tụy
với học không cắt xén chương trình luôn lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù
hợp với đối tượng học sinh.
- Đặc biệt là đội ngũ GV trong nhà trường nhiệt tình giảng dạy có khá nhiều kinh
nghiệm.vì vậy cũng đã có đội tuyển HS giỏi có năng khiếu thường xuyên được bồi
dưỡng. Những học sinh yếu được giáo viên các lớp phụ đạo thường xuyên trong các giờ
học và các buổi phụ đạo.
- Sau mỗi tháng Ban giám hiệu tổ chức cho học sinh làm bài khảo sát chất lượng
để nắm bắt kịp thời tình hình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh để có
hướng chỉ đạo tiếp theo một cách có hiệu quả hơn.
3. Điểm yếu:
- Do trường là một xã vùng III của huyện, trình độ dân trí còn thấp nên việc nhận
thức trong quá trình tiếp thu bài còn hạn chế.
- Việc thực hiện kế hoạch đề ra đôi khi còn chưa tốt.
- Còn một số GV còn yếu về chuyên môn chưa có sự đầu tư ,chưa tìm tòi học
hỏi.
- Một số học sinh còn chưa thạo tiếng phổ thông nên việc tiếp thu bài nhiều hạn

chế .
- Số học sinh giỏi đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh còn chưa có.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục duy trì chất lượng đại trà ở mức ổn định.
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, giúp đỡ giáo viên và phụ huynh học
sinh từng bước khắc phục dứt điểm tình trạng học sinh lười học, học sinh yếu,
- Xác lập định mức "Khoán chất lượng" cho mỗi giáo viên một cách hợp lý. Đề
kiểm tra đánh giá được lấy ngay trong sách giáo khoa.
- Tổ chức dự giờ thăm lớp các bộ môn có chất lượng chưa đạt yêu cầu kế hoạch
để bàn biện pháp giúp đỡ giáo viên.
- Tiếp tục đầu tư thời gian hợp lý giúp đội ngũ giáo viên nghiên cứu tài liệu
11
- Lập kế hoạch chỉ đạo bồi dưỡng học sinh giỏi hàng năm một cách cụ thể theo
từng bước hợp lý đảm bảo được tính khoa học và sát với thực tế tình hình của trường.
- Chủ động tham mưu với Hội PHHS và chính quyền địa để có biện pháp phụ
đạo hs để nâng cao chất lương.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a
Đạt:
Không đạt:
Chỉ số b
Đạt:
Không đạt:
Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:

(Tiêu chí Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt).
Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên): Lò Văn Liên
PHÒNG GD-ĐT SÔNG MÃ
TRƯỜNG TIỂU HỌC MƯỜNG LẦM
NHÓM: 5
PHẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
12
Tiêu chí 5: Tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục thể chất, giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường.
a) Giáo dục ý thức tự chăm sóc sức khỏe cho học sinh.
b) Khám sức khỏe định kì ,tiêm chủng cho học sinh theo quy định.
c) Học sinh tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.
1. Mô tả hiện trạng (mục này phải có các thông tin, minh chứng kèm theo).
- Trong năm học, nhà trường đã tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể trong đó có
lồng ghép tuyên truyền giáo dục sức khỏe. Nội dung gồm nhiều chuyên đề: “An toàn
vệ sinh khi ăn uống" ( Không ăn quả xanh, không ăn quà vặt, không ăn thức ăn chưa
nấu chín, không uống nước chưa đun sôi), “Phòng bệnh - phòng dịch theo mùa”.
- Hàng ngày 100% học sinh được tham gia tập thể dục giữa giờ và thể dục chính
khoá. Nhà trường tạo mọi điều kiện khuyến khích học sinh chơi cầu lông, đá bóng,
nhảy dây, kéo co và một số trò chơi khác để tăng cường thể lực.
- Vệ sinh lớp học đảm bảo sạch sẽ bàn ghế, nền nhà lau chùi thường xuyên, đồ
đạc xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp, cửa mở thường xuyên đảm bảo đủ độ thoáng cho học
sinh học tập.
- Tỉ lệ học sinh được đánh giá rèn luyện sức khỏe đạt 100% trên trung bình.
- Có thông tin tuyên truyền giáo dục tư vấn liên quan đến sức khoẻ học
sinh nhưng chưa đầy đủ [H1.5.03.01] - Bảng tổng hợp của nhân viên y tế kiểm tra
sức khoẻ định kỳ và tiêm chủng phòng bệnh.
2. Điểm mạnh:
- Hoạt động giáo dục thể chất và bảo vệ sức khỏe học sinh được phụ huynh học
sinh nhiệt tình ủng hộ: 100% số học sinh tham gia các hoạt động rèn luyện sức khỏe và

chăm sóc sức khỏe ban đầu. Học sinh tham gia với tinh thần tự giác cao.
- Thường xuyên thông tin tuyên truyền về sức khoẻ tới từng em học sinh về
ăn uống, phòng bệnh dịch bệnh. Theo dõi định kỳ kiểm tra sức khoẻ và tiêm
chủng phòng bệnh.
- Tham gia chăm sóc và trồng cây xanh tích cực tham gia xây dựng trường
học thân thiện học sinh tích cực.
3. Điểm yếu:
13
- Chưa tận dụng các mảng tường còn trống để vẽ các hình ảnh có nội dung
tuyên truyền giáo dục thể chất và giữ gìn vệ sinh cho học sinh tham khảo.
- Nhà trường chưa có nhân viên ytế nên việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho
học sinh rất vất vả.
- Các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc rèn luyện còn hạn chế.
- Sự phối hợp giữa ngành Ytế và ngành giáo dục còn thiếu chặt chẽ về vấn đề
nhân sự, về nội dung hoạt động và chế độ chính sách trong công tác Ytế trường học.
- Do ý thức và đặc điểm kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên việc vệ sinh
ăn uống đúng và đủ chất dinh dưỡng của các em còn chưa đảm bảo .Do vậy phần
nào cũng ảnh hưởng đến sức khoẻ của học sinh.
- Nhà trường chưa có hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh.
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tham mưu với ngành Y tế và ngành giáo dục có những văn bản cụ thể hơn nữa
để hướng dẫn cụ thể cho công tác Y tế trường học.
- Tiếp tục chỉ đạo cán bộ y tế học đường cùng với giáo viên chủ nhiệm tăng
cường công tác tuyên truyền để khắc phục những tồn tại trong quá trình thực hiện chăm
sóc sức khỏe cho học sinh.
- Tiếp tục quan tâm tới học sinh có sức khỏe gặp khó khăn, đặc biệt là học sinh
khuyết tật hòa nhập.
- Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động tập thể dục giữa giờ, và các giờ thể
dục chính khóa. Khuyến khích học sinh luyện tập thể dục thể thao ngoài giờ như: bóng
đá, bóng chuyền, cầu lông.

- Từng bước nâng cao trình độ nhận thức của cán bộ giáo viên, phụ huynh học
sinh về công tác giáo dục thể chất và bảo vệ sức khỏe cho học sinh. Nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ chuyên trách và giáo viên qua việc tự học tập qua
sách báo, tài liệu tham khảo.
- Thường xuyên nhắc nhở các em thông qua các môn học , đầu các giờ học
về vệ sinh ăn uống .
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu
chí:
14
Chỉ số a
Đạt:
Không đạt:
Chỉ số b
Đạt:
Không đạt:
Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
(Tiêu chí Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt).
Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên) Lại Chiến Thắng
PHÒNG GD-ĐT SÔNG MÃ
TRƯỜNG TIỂU HỌC MƯỜNG LẦM
NHÓM: 5
PHẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
15
Tiêu chí 6: Hiệu quả hoạt động giáo dục của nhà trường.

a) Tỷ lệ học sinh lên lớp hoàn thành chương trình tiêu học đạt ít nhất 90%
đối với miền núi hải đảo và đạt 98% đối với các vùng còn lại, Trẻ 11 tuổi hoành
thành chương trìh tiểu học đạt 90% trở lên.
b) Tỷ lệ học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi học sinh tiến tiến ít nhất 50%
đối với miền úi hải đảo và ít nhất 60 % đối với các vùng còn lại.
c) Học sinh tham gia đạt giải trong các hội thi giao lưu do cấp (huyện, quận,
thị xã thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên tổ chức.
1. Mô tả hiện trạng (mục này cần có các thông tin, minh chứng kèm theo).
- Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường có nội dung đánh giá kết quả học
sinh
lên lớp hoàn thành chương trình tiểu học ([H1.5.06.01]- Báo cáo tổng kết năm
học)
- Sổ theo dõi kết quả kiểm tra đánh giá học sinh ([H5.5.06.02] - Sổ điểm )
- Bảng tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại học sinh hàng năm [H5.5.06.03]
-Bảng tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại học sinh.
- Danh sách học sinh đạt giải trong các hội thi ,giao lưu [H5.5.06.04] - Danh
sách học sinh.
2. Điểm mạnh:
- Nhà trường lưa chọn những đồng chí có kinh nghiệm giảng dạy và hăng hái
tích cực trong công. Có trình độ chuyên môn khá giỏi giảng dạy nhiệt tình tận tụy với
học không cắt xén chương trình luôn lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp
với đối tượng học sinh Các em học sinh chăm ngoan chịu khó trong học tập.
- Tích cực tham gia các hội thi do huyện tổ chức.
- Sau mỗi tháng Ban giám hiệu tổ chức cho học sinh làm bài khảo sát chất lượng
để nắm bắt kịp thời tình hình giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh để có
hướng chỉ đạo tiếp theo một cách có hiệu quả hơn.
3. Điểm yếu:
- Do trường là một xã vùng III của huyện, trình độ dân trí còn thấp nên việc nhận
thức trong quá trình tiếp thu bài còn hạn chế.
- Việc đoạt giải trong các cuộc thi còn chưa cao.

16
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, giúp đỡ giáo viên và phụ huynh học
sinh từng bước khắc phục dứt điểm tình trạng học sinh lười học, học sinh yếu.
- Xác lập định mức "Khoán chất lượng" cho mỗi giáo viên một cách hợp lý. Đề
kiểm tra đánh giá được lấy ngay trong sách giáo khoa.
- Tổ chức dự giờ thăm lớp các bộ môn có chất lượng chưa đạt yêu cầu kế hoạch
để bàn biện pháp giúp đỡ giáo viên.
- Tiếp tục đầu tư thời gian hợp lý giúp đội ngũ giáo viên nghiên cứu tài liệu
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a
Đạt:
Không đạt:
Chỉ số b
Đạt:
Không đạt:
Chỉ số c
Đạt:
Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
(Tiêu chí Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt).
Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên) : Lò Văn Huỳnh
PHÒNG GD-ĐT SÔNG MÃ
TRƯỜNG TIỂU HỌC MƯỜNG LẦM
NHÓM: 5
PHẾU ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ
17

Tiêu chí 7: Giáo dục kĩ năng sống ,tạo cơ hội để học sinh tham gia vào quá
trình học tập một cách tích cực chủ động và sáng tạo.
a) Giáo dục rèn luyện kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi học sinh
b) Tạo cơ hôi cho học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tích cực
chủ động, sáng tạo.
c) Học sinh sưu tầm tự làm đồ dùng học tập chủ động hỗ trợ lẫn nhau trong
học tập.
1. Mô tả hiện trạng (mục này cần có các thông tin, minh chứng kèm theo)
- Báo cáo tổng kết hàng năm của nhà trường trong đó có nội dung đánh giá
việc nhà trường tạo cơ hội cho học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tích
cực chủ động và sáng tạo [H1.5.07.01] - Báo cáo tổng kết.
- Sổ dự giờ của giáo viên [H1.5.07.02] - Sổ dự giờ.
2 Điểm mạnh
- Ngay từ đầu năm học nhà trường triển khai tới toàn bộ giáo viên về việc đưa
kĩ năng sống vào các môn học từ đó giúp các em rèn luyện kĩ năng sống phù hợp vói
lứa tuổi học sinh
- Thường xuyên tạo điều kiện cho các em tham gia vào quá trình học tập một
cách chủ động và sáng tạo thông qua việc liên hệ với đời sống thực tế hàng ngày của
các em .Tạo điều kiện cho các em luôn giúp đỡ nhau trong học tập trong đời sống
khuyến khích học sinh sưu tầm và phục vụ cho học tập
3 Điểm yếu :
- Việc học sinh tự làm đồ dùng phục vụ cho việc học tập của học sinh còn hạn
chế
4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Thường xuyên tổ chức cho học sinh và giáo viên thi làm đồ dùng phục
vụ cho công tác giảng dạy và học tập của học sinh.
5. Tự đánh giá:
5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Chỉ số a
Đạt:

Chỉ số b
Đạt:
Chỉ số c
Đạt:
18
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2. Tự đánh giá tiêu chí:
Đạt:
Không đạt:
(Tiêu chí Đạt khi 03 chỉ số được đánh giá Đạt).
Người viết báo cáo (ghi rõ họ và tên) : Lò Thị Hiền
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×