Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

bản chất và tác động của chính sách cấp sổ đỏ cho nông dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.75 KB, 40 trang )

BẢN CHẤT VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA CHÍNH SÁCH CẤP SỔ ĐỎ
CHO NÔNG DÂN
N I DUNGỘ

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN

PHẦN III: CƠ SỞ THỰC TIỄN

PHẦN IV: KẾT LUẬN
PH N I: Đ T V N ĐẦ Ặ Ấ Ề

1.1. Lý do đề cập tới chủ đề.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.3. Phạm vi nghiên cứu

1.4. Phương pháp thu thập thông tin

1.5. Phương pháp phân tích chính sách
1.1. Lý do đề c p t i ch ậ ớ ủ đề

Nông nghiệp nông thôn việt Nam bước đầu
“gia nhập” WTO

Đầu tư phát triển công nghiệp , thương mại,
dịch vụ tăng mạnh


Người nông dân chịu ảnh hưởng lớn của sự
biến động kinh tế.

Đảm bảo quyền lợi cho nông dân và thúc đẩy
phát triển kinh tế nông thôn
1.2. M c tiêu nghiên c uụ ứ

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về bản chất,
cơ sở khoa học của chính sách cấp sổ đỏ
cho nông dân.

Thảo luận thực tiễn vấn đề cấp sổ đỏ cho
nông dân trên thế giới và ở nước ta.

Đề xuất định hướng chính sách
1.3. Ph m vi nghiên c uạ ứ

Thời gian: Giai đoạn từ khi luật đất đai 1993 được
ban hành cho tới nay.

Không gian: Trên phạm vi cả nước ( chủ yếu là
nông thôn Việt Nam) , ngoài ra còn đề cập tới một
số nước Xã Hội Chủ Nghĩa khác trên thế giới.

Chủ đề nghiên cứu: Nghiên cứu về bản chất của
chính sách cấp sổ đỏ cho nông dân và những tác
động của nó.
1.4. Phương pháp thu th p thông tinậ

Dựa trên nguồn thông tin đã công

bố trên sách, báo , ti vi, Internet

Sử dụng những thông tin mới : Dự
thảo của quốc hội trong các kỳ
họp…
1.5. Phương pháp phân tích chính sách

Phân tích thặng dư người sản xuất

Phân tích thặng dư người tiêu dùng

An sinh xã hội.

Tác động tới nền Nông nghiệp, nền kinh
tế
PH N II: CẦ Ơ S LÝ LU NỞ Ậ

2.1. Khái niệm.

2.2. Đặc điểm

2.3. Nhân tố ảnh hưởng

2.4 .Tác động của chính sách

2.1. Khái ni mệ

Quyền sở hữu

Quyền sử dụng


Quyền sử dụng đất

Sổ đỏ

Giấy hồng

Giấy xanh

Chính sách cấp sổ đỏ:
2.2. Đ c ặ đi mể

Chính sách cấp sổ đỏ cho nông dân nhằm hợp thức
hoá quyền sử dụng đất của người nông dân đã được
quy định trong Luật đất đai do chính phủ ban hành

Giấy tờ đất là một nhân tố quyết định then chốt đối
với khả năng tiếp cận tín dụng chính thức.

Các quyền sử dụng đất được đảm bảo sẽ làm
tăng nguồn cung tín dụng chính thức.

Tính không dịch chuyển và tính thực sự không thể
phá huỷ đất đai khi có quyền sở hữu .

Tính không dịch chuyển và tính thực sự không thể
phá huỷ đất đai khi có quyền sở hữu .

Tính từ năm 1987 trở lại đây, Việt Nam đã ban hành 5 Bộ
Luật về đất đai.


Bộ luật đất đai năm 1987

Bộ luật đất đai năm 1993

Bộ luật đất đai sửa đổi năm 1998 & 2000.

Bộ luật đất đai năm 2003

Bộ luật mới nhất đang được quốc hội chỉnh sửa,
công bố vào năm 2015
2.3. Nhân t tác đ ngố ộ
Chính sách
Cơ quan ban
hành CS
Người tiếp nhận
CS
Biến động của nền
KT
Đơn vị thực thi
CS
Nông dân
Người dân
nông thôn
ĐVSXKD NN
Kinh tế phát
triển
Giá cả biến độngCơ cấu ngành
thay đổi
2.4. Tác đ ng c a chính sáchộ ủ

Chính
sách
Thặng dư
người TD
An sinh
XH
Thặng dư
người SX
Nông
nghiệp
Nền kinh
tế
Mô hìnhth hi n tác đ ng c a chính sách t i ng i ể ệ ộ ủ ớ ườ
s n xu t và ng i tiêu dùngả ấ ườ
P
1
P
2
S
1
S
2
D
P
Q
Q
2
a
b
c

d
e
f
Q
1
PH N III: TH C TI N V CH Đ NGHIÊN C U T I Ầ Ự Ễ Ề Ủ Ề Ứ Ạ
VI T NAMỆ

3.1.Đặc điểm ở Việt Nam

3.2.Thực tiễn chính sách

3.3. Tác động của chính sách

3.4. Nhận xét
3.1. Đ c đi m Vi t Namặ ể ở ệ

3.1.1. Kinh tế- Xã hội

3.1.2 Đất nông nghiệp
3.1.1. Đ c đi m kinh t - xã h iặ ể ế ộ

Nền kinh tế Việt nam từ trước tới nay vẫn luôn
lấy nông nghiệp là chủ đạo

Tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu hướng giảm,
nhường chỗ cho phát triển công nghiệp thương
mại dịch vụ

Nông sản Việt nam xuất khẩu chủ yếu chỉ là

nhiều về mặt số lượng còn chất lượng chưa cao,
mẫu mã còn kém, chưa xây dựng được thương
hiệu

Công nghiệp phát triển chậm và tụt lại rất xa so
với các nước trong khu vực

Thương mại và dịch vụ mới chỉ phát tiển mấy
năm trở lại đây.
3.1.2. Đ c đi m đ t nông nghi pặ ể ấ ệ

Việt nam có 2 vùng sản xuất nông nghiệp lớn là ĐBSH và
ĐBSCL

Đất nông nghiệp ở vùng ĐBSH chiếm 50% diện tích. Đất được
phù sa sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp

ĐBSCL với diện tích gấp 2,7 lần ĐBSH và hàng năm cũng được
phù sa của sông Tiền và sông Hậu bồi đắp .Là vùng sản xuất
lúa lớn nhất nước ta

Nhiều diện tích bị nhiễm mặn do sự xâm hại của nước biển,
nhiễm phèn, vôi hóa bạc màu .

Đất đai là tài sản chủ yếu của người nghèo ở nông thôn .

Những chính sách liên quan đến đất đai như chính sách cấp “sổ đỏ”
cho người dân góp phần cải thiện tính hiệu quả lẫn tính công bằng.

Chính sách đất đai là vấn đề trọng yếu đối với phát triển bền vững, có

thể duy trì hòa bình và ổn định, tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội
một cách công bằng và quản lý các nguồn lực một cách hợp lý
3.2.Th c ti n chính sáchự ễ

Trước 2005, có 26 tỉnh hoàn thành việc cấp giấy
chứng nhânh quyền sử dụng đất NN.

Từ 2005, cả nước đã cấp gần 1,5 triệu giấy chứng
nhận đất nông nghiệp cho 37 tỉnh với diện tích
474.000 ha, tăng 12% so với trước đó.

Đất ở nông thôn 3 năm qua cũng đạt tốc độ tăng
25,7% về tiến độ cấp giấy chứng nhận.

Vấn đề cải cách hành chính trong tiến trình làm thủ
tục cấp sổ đỏ được thực hiện.

Tồn tại một số tiêu cực
Tiêu c c t n t iự ồ ạ

Thứ nhất là từ phía cơ quan ban hành
chính sách

Thứ hai là từ phía những người thực thi
chính sách

Thứ ba là do phía người dân

Thứ tư là do biến động của nền kinh tế.
T phía c quan ban hành chính sáchừ ơ


Việc định giá đất không phù hợp giữa đất
nông nghiệp với các loại đất khác

Kinh phí làm thủ tục cấp sổ đỏ quá cao làm
người dân không thể lo nổi

Sự không nhất quán giữa các chính sách

Sự nhập nhằng giữa sổ dổ, sổ hồng, sổ xanh
T phía nh ng ng i th c thi chính sáchừ ữ ườ ự

Cán bộ nhũng nhiễu người dân khi làm
thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng.

Trình độ cán bộ thấp.

Cán bộ không hướng dẫn cụ thể cho
dân
Do phía ng i dân ườ

Người sử dụng đất thực sự không biết và
không có điều kiện biết về quyền và nghĩa
vụ của người sử dụng đất .

Người dân chủ yếu tìm hiểu qua phương
tiện thông tin đai chúng .

Nông dân không lấy giấy chứng nhận do

chi phí quá cao

×