Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

báo cáo phân tích bản chất và thực tiễn của chính sách hộp xanh trong hỗ trợ nông nghiệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.31 KB, 20 trang )

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội
Khoa KT&PTNT
Khoa KT&PTNT
Nhóm 9 : Phân tích bản chất và thực tiễn của chính sách “hộp xanh” trong hỗ trợ
Nhóm 9 : Phân tích bản chất và thực tiễn của chính sách “hộp xanh” trong hỗ trợ
nông nghiệp.
nông nghiệp.


Danh Sách Thành Viên:
Danh Sách Thành Viên:
Bùi Thanh Nam
Bùi Thanh Nam
Phùng Thị Nga
Phùng Thị Nga
Đỗ Văn Nguyện
Đỗ Văn Nguyện
Ngô Thị Nguyệt
Ngô Thị Nguyệt
Nguyễn Thị Nhung
Nguyễn Thị Nhung
Kh
Kh
óa
óa
Luận Chính Sách Nông Nghiệp
Luận Chính Sách Nông Nghiệp
Hà Nội : 14/11/2008
Hà Nội : 14/11/2008
I – Đặt Vấn Đề


I – Đặt Vấn Đề
1.1 . Tinh cấp thiết của đề tài
1.1 . Tinh cấp thiết của đề tài
Gia nhập WTO là cơ hội lớn cũng là thách thức lớn đối với
Gia nhập WTO là cơ hội lớn cũng là thách thức lớn đối với
nền kinh tế còn nặng tính tiểu nông như Việt Nam
nền kinh tế còn nặng tính tiểu nông như Việt Nam


Trong quá trình hội nhập, nhà nước phải có giải pháp thích
Trong quá trình hội nhập, nhà nước phải có giải pháp thích
hợp để nông nghiệp nông thôn và nông dân nhanh chóng
hợp để nông nghiệp nông thôn và nông dân nhanh chóng
thích ứng với tình hình mới.
thích ứng với tình hình mới.
Chính sách hỗ trợ nông nghiệp của Chính phủ cũng được
Chính sách hỗ trợ nông nghiệp của Chính phủ cũng được
từng bước được nâng lên và điều chỉnh dần theo hướng
từng bước được nâng lên và điều chỉnh dần theo hướng
phù hợp với thông lệ quốc tế
phù hợp với thông lệ quốc tế
Theo đánh giá của các chuyên gia, hầu hết các chính sách hỗ
Theo đánh giá của các chuyên gia, hầu hết các chính sách hỗ
trợ trong nước đều thuộc chính sách “hộp xanh”
trợ trong nước đều thuộc chính sách “hộp xanh”
Từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành “Phân tích bản chất
Từ những vấn đề trên chúng tôi tiến hành “Phân tích bản chất
và thực tiễn của chính sách “hộp xanh” trong hỗ trợ nông
và thực tiễn của chính sách “hộp xanh” trong hỗ trợ nông
nghiệp

nghiệp


.
.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về bản chất của chủ đề nghiên
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về bản chất của chủ đề nghiên
cứu.
cứu.
- Thảo luận thực tiễn vấn đề đó trên thế giới và ở nước ta.
- Thảo luận thực tiễn vấn đề đó trên thế giới và ở nước ta.
- Đề xuất định hướng chính sách.
- Đề xuất định hướng chính sách.
1.3. Phạm vi nghiên cứu.
1.3. Phạm vi nghiên cứu.
- Nội dung: Phân tích bản chất và thực tiễn của chính sách
- Nội dung: Phân tích bản chất và thực tiễn của chính sách
“hộp xanh” trong hỗ trợ nông nghiệp.
“hộp xanh” trong hỗ trợ nông nghiệp.
- Thời gian: Từ 1/11/2008 đến 14/11/2008
- Thời gian: Từ 1/11/2008 đến 14/11/2008
- Không gian : Sử dụng số liệu thống kê và những bài viết
- Không gian : Sử dụng số liệu thống kê và những bài viết
trọng phạm vi Việt Nam.
trọng phạm vi Việt Nam.
I – Đặt Vấn Đề
I – Đặt Vấn Đề
1.4. Phương pháp thu thập thông tin.

1.4. Phương pháp thu thập thông tin.
+ Thông tin đã công bố: Thu thập các thông tin đã
+ Thông tin đã công bố: Thu thập các thông tin đã
công bố trong sách báo, giáo trình và trên internet.
công bố trong sách báo, giáo trình và trên internet.
1.5
1.5
.
.
Phương pháp phân tích.
Phương pháp phân tích.
Sử dụng Phương pháp phân tích chính sách như
Sử dụng Phương pháp phân tích chính sách như
Thặng dự người tiêu dùng, người sản xuất, an sinh
Thặng dự người tiêu dùng, người sản xuất, an sinh
xã hội, dịch chuyển tài nguyên.
xã hội, dịch chuyển tài nguyên.
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu
2.1. Khái niệm
2.1. Khái niệm
Đây là các loại trợ cấp không mang tính thương mại mà chỉ thuần
Đây là các loại trợ cấp không mang tính thương mại mà chỉ thuần
tuý nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.
tuý nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả của sản xuất nông nghiệp.


Hoặc: Nhóm chính sách hộp xanh “Green box” là những chính sách
Hoặc: Nhóm chính sách hộp xanh “Green box” là những chính sách
không hoặc rất ít có tác dụng bóp méo thương mại; Các chính sách này
không hoặc rất ít có tác dụng bóp méo thương mại; Các chính sách này

phải được xây dựng thành các chương trình có sẵn với các tiêu chí rõ
phải được xây dựng thành các chương trình có sẵn với các tiêu chí rõ
ràng. Tất cả các nước được tự do áp dụng.
ràng. Tất cả các nước được tự do áp dụng.
2.2. Đặc điểm
2.2. Đặc điểm
Nhóm chính sách trợ cấp được phép áp dụng ở tất cả các nước trong
Nhóm chính sách trợ cấp được phép áp dụng ở tất cả các nước trong
lĩnh vực nông nghiệp.
lĩnh vực nông nghiệp.
Các biện pháp hỗ trợ thuộc “hộp xanh lá cây” là do ngân sách chính
Các biện pháp hỗ trợ thuộc “hộp xanh lá cây” là do ngân sách chính
phủ chi trả và không mang tính chất hỗ trợ giá.
phủ chi trả và không mang tính chất hỗ trợ giá.
Các biện pháp hỗ trợ thuộc “hộp xanh” không hoặc hầu như không
Các biện pháp hỗ trợ thuộc “hộp xanh” không hoặc hầu như không
gây bóp méo thương mại nên các nước được phép duy trì không giới hạn.
gây bóp méo thương mại nên các nước được phép duy trì không giới hạn.
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu
+ Tình hình kinh tế, chính trị, đường lối phát triển nông
+ Tình hình kinh tế, chính trị, đường lối phát triển nông
nghiệp của nước sở tại
nghiệp của nước sở tại
+ Nguồn lực trong nước có đáp ứng đủ nhu cầu hay không?
+ Nguồn lực trong nước có đáp ứng đủ nhu cầu hay không?
+ Xuất phát điểm về kinh tế - xã hội, trình độ canh tác, sản
+ Xuất phát điểm về kinh tế - xã hội, trình độ canh tác, sản
xuất
xuất

+ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
+ Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
+ Trình độ dân trí, trình độ tiếp thu chính sách của Chính
+ Trình độ dân trí, trình độ tiếp thu chính sách của Chính
phủ ở các tầng lớp nhân dân
phủ ở các tầng lớp nhân dân
+ Khả năng phối hợp giữa các bộ ngành.
+ Khả năng phối hợp giữa các bộ ngành.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu


2.4.1. Tác động của chính sách ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.
2.4.1. Tác động của chính sách ứng dụng tiến bộ kỹ thuật.
2.4. Tác động của chính sách.
2.4. Tác động của chính sách.
a
d
b
c
f
P (giá)
P
1
P
2
S
1

S
2
Q
1
Q
2
Q (sản lượng)
0
Nguồn: giáo trình chính sách nông nghiệp – GS . TS : Phạm Vân
Đình
e
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu
2.4.2. Tác động của chính sách trợ giá.
2.4.2. Tác động của chính sách trợ giá.


P (giá)
S
1
P
0
a
S2
b
c
e
d
0
Q

1
Q
2
Q (sản lượng)
Nguồn: giáo trình chính sách nông nghiệp – GS . TS : Phạm Vân
Đình
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu
2.4.3. Tác động của chính sách nghiên cứu.
2.4.3. Tác động của chính sách nghiên cứu.
P
1
P
2
a
d
e
c
b
Q
1
Q
2
Q (sản lượng)
P (giá)
0
Nguồn: giáo trình chính sách nông nghiệp – GS . TS : Phạm Vân
Đình
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu

2.4.4. Tác động của chính sách phát triển cơ sở hạ tầng và
2.4.4. Tác động của chính sách phát triển cơ sở hạ tầng và
khuyến nông
khuyến nông
a
b
c
d
S
1
S
2
Q
1
0
Q
2
Q ( sản lượng)
P ( giá)
Nguồn: giáo trình chính sách nông nghiệp – GS . TS : Phạm Vân
Đình
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu
II - Cơ sở lý luận của chủ đề nghiên cứu
Tác động của chính sách tới:
Tới nông nghiệp:
Tới nông nghiệp: giúp đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thị
trường mở rộng, tăng cường đâu tư
Tới nền kinh tế:
Tới nền kinh tế: nâng cao khả năng cạnh tranh, tăng cường tập
trung vào xúc tiến thương mại hơn.

Tới người sản xuất:
Tới người sản xuất: được đầu tư về kỹ thuật, khuyến nông, kinh
nghiệm, cơ sở vật chất.
Tới người tiêu dùng:
Tới người tiêu dùng: Hầu hết các chính sách đều làm thặng dư
người tiêu dùng tăng thêm.
Tới an sinh xã hội:
Tới an sinh xã hội: hỗ trợ riêng cho thu nhập, các chương trình
bảo hiểm thu nhập và mạng lưới an sinh thu nhập.Từ đó người
dân sẽ cuộc sống đầy đủ hơn, yên tâm sản xuất hơn
Tới dịch chuyển nguồn lực:
Tới dịch chuyển nguồn lực: Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn từng bước chuyển mạnh phần lớn lao động sang
làm công nghiệp và dịch vụ.
III. Thực tiễn về chủ đề nghiên cứu ở Việt Nam.
III. Thực tiễn về chủ đề nghiên cứu ở Việt Nam.
3.1.Đặc điểm ở Việt Nam.
3.1.Đặc điểm ở Việt Nam.

Kinh tế nông thôn còn phát triển theo hướng tự phát, thiếu quy
Kinh tế nông thôn còn phát triển theo hướng tự phát, thiếu quy
hoạch.
hoạch.
Cho đến nay, 90% sản phẩm nông nghiệp vẫn bán ra ở dạng thô và
Cho đến nay, 90% sản phẩm nông nghiệp vẫn bán ra ở dạng thô và
60% sản phẩm bị bán ép với giá thấp. Sản xuất còn rất manh
60% sản phẩm bị bán ép với giá thấp. Sản xuất còn rất manh
mún, nhỏ lẻ. chỉ có khoảng 25% nông dân tiếp cận được với
mún, nhỏ lẻ. chỉ có khoảng 25% nông dân tiếp cận được với
thông tin thị trường

thông tin thị trường
Gia nhập WTO cũng là thách thức lớn đối với nền kinh tế còn nặng
Gia nhập WTO cũng là thách thức lớn đối với nền kinh tế còn nặng
tính tiểu nông như Việt Nam đòi hỏi Nhà nước phải có giải pháp
tính tiểu nông như Việt Nam đòi hỏi Nhà nước phải có giải pháp
thích hợp để nông nghiệp, nông thôn và nông dân nhanh chóng
thích hợp để nông nghiệp, nông thôn và nông dân nhanh chóng
thích ứng với tình hình mới.
thích ứng với tình hình mới.
III. Thực tiễn về chủ đề nghiên cứu ở Việt Nam.
III. Thực tiễn về chủ đề nghiên cứu ở Việt Nam.
3.2.Thực tiễn chính sách.
3.2.Thực tiễn chính sách.
Cơ cấu chính sách hỗ trợ thuộc nhóm hộp xanh của Việt Nam chiếm
Cơ cấu chính sách hỗ trợ thuộc nhóm hộp xanh của Việt Nam chiếm
84,5% tổng nhóm hỗ trợ trong nước
84,5% tổng nhóm hỗ trợ trong nước
Tổng mức hỗ trợ gộp (AMS) hiện nay chiếm 3,4%, thấp hơn nhiều
Tổng mức hỗ trợ gộp (AMS) hiện nay chiếm 3,4%, thấp hơn nhiều
so với mức tối thiểu được phép theo qui định WTO là 10% giá trị
so với mức tối thiểu được phép theo qui định WTO là 10% giá trị
sản lượng.
sản lượng.
Tuy nhiên, rất nhiều các chính sách không bị cấm lại chưa được sử
Tuy nhiên, rất nhiều các chính sách không bị cấm lại chưa được sử
dụng
dụng
III. Thực tiễn về chủ đề nghiên cứu ở Việt Nam.
III. Thực tiễn về chủ đề nghiên cứu ở Việt Nam.
Một số dạng hỗ trợ chính của chính sách "hộp xanh" năm

2001:
Nguồn :WTOdocumentWT/ACC/SPEC/VNM/3rev.5,Benenseedicte
III. Thực tiễn về chủ đề nghiên cứu ở Việt Nam.
III. Thực tiễn về chủ đề nghiên cứu ở Việt Nam.
Nguồn: bài giảng chính sách nông nghiệp - GS, TS: ĐỖ Kim Chung
Tới nền kinh tế:
Tới nền kinh tế:
các chính sách hỗ trợ trong nước sẽ làm tăng
các chính sách hỗ trợ trong nước sẽ làm tăng
lượng cung làm giá giảm và tăng khả năng cạnh tranh trên thị
lượng cung làm giá giảm và tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trường.
trường.
Tới nông nghiệp:
Tới nông nghiệp:
làm tăng lợi ích cho người nông dân và giảm
làm tăng lợi ích cho người nông dân và giảm
bớt lợi ích của người trung gian.
bớt lợi ích của người trung gian.
Tới người sản xuất:
Tới người sản xuất:
có thể làm tăng sản lượng nông nghiệp, giá
có thể làm tăng sản lượng nông nghiệp, giá
cổng trại và thu nhập cũng như việc làm cho người nông dân,
cổng trại và thu nhập cũng như việc làm cho người nông dân,
giảm giá vật tư phân bón.
giảm giá vật tư phân bón.
Tới người tiêu dùng:
Tới người tiêu dùng:
Được hưởng lợi từ các chương trình hỗ trợ

Được hưởng lợi từ các chương trình hỗ trợ
của chính phủ như về môi trường, cơ sở hạ tầng.
của chính phủ như về môi trường, cơ sở hạ tầng.
Tới an sinh xã hội:
Tới an sinh xã hội:
Chính phủ sẽ chi trả cho các chương trình
Chính phủ sẽ chi trả cho các chương trình
môi trường để hỗ trợ sản xuất cho các vùng khó khăn. Chính
môi trường để hỗ trợ sản xuất cho các vùng khó khăn. Chính
phủ hỗ trợ khắc phục thiên tai.
phủ hỗ trợ khắc phục thiên tai.
Dịch chuyển nguồn lực:
Dịch chuyển nguồn lực:
Chuyển mạnh phần lớn lao động từ
Chuyển mạnh phần lớn lao động từ
nông nghiệp nông thôn sang công nghiệp, dịch vụ.
nông nghiệp nông thôn sang công nghiệp, dịch vụ.
3.3. Tác động của chính sách.
3.3. Tác động của chính sách.
3.3.1. Tích cực.
3.3.1. Tích cực.
Tới nền kinh tế:
Tới nền kinh tế:
Chính phủ phải chi ra một lượng tiền làm hâm
Chính phủ phải chi ra một lượng tiền làm hâm
hụt ngân sách, trong khi đó nhiều mục đích hỗ trợ của chính
hụt ngân sách, trong khi đó nhiều mục đích hỗ trợ của chính
phủ không đạt được mục tiêu đề ra
phủ không đạt được mục tiêu đề ra
Người sản xuất:

Người sản xuất:
Trợ giá đầu vào cho nông dân trong thời gian
Trợ giá đầu vào cho nông dân trong thời gian
dài là không tốt. Những người sản xuất mang tính tự cung tự
dài là không tốt. Những người sản xuất mang tính tự cung tự
cấp là chính hoặc những nông dân vùng xa xôi hẻo lánh… sẽ
cấp là chính hoặc những nông dân vùng xa xôi hẻo lánh… sẽ
được hưởng lợi ít hơn thậm chí là bị thiệt từ việc thực hiện các
được hưởng lợi ít hơn thậm chí là bị thiệt từ việc thực hiện các
cam kết WTO.
cam kết WTO.
Dịch chuyển nguồn lực:
Dịch chuyển nguồn lực:
Các nguồn lực sản xuất nông nghiệp trở
Các nguồn lực sản xuất nông nghiệp trở
nên khan hiếm hơn
nên khan hiếm hơn
3.3. Tác động của chính sách.
3.3. Tác động của chính sách.
3.3.1. Tiêu cực
3.3.1. Tiêu cực
Kế hoạch phát triển nông nghiệp phải hướng tới ba lĩnh vực chủ
Kế hoạch phát triển nông nghiệp phải hướng tới ba lĩnh vực chủ
yếu: chuyển giao tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo môi trường
yếu: chuyển giao tiến bộ khoa học - công nghệ, tạo môi trường
đầu tư thuận lợi cho kinh tế nông thôn, tập trung xây dựng hạ
đầu tư thuận lợi cho kinh tế nông thôn, tập trung xây dựng hạ
tầng cho nông nghiệp và nông thôn.
tầng cho nông nghiệp và nông thôn.
Cần chuyển sang các biện pháp phù hợp với qui định của WTO

Cần chuyển sang các biện pháp phù hợp với qui định của WTO
như bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển
như bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển
kinh tế các vùng kém phát triển hơn
kinh tế các vùng kém phát triển hơn
Nhìn chung các chính sách nông nghiệp của Việt Nam là phù hợp
Nhìn chung các chính sách nông nghiệp của Việt Nam là phù hợp
với thông lệ WTO. Tuy nhiên, một số chính sách hỗ trợ trong
với thông lệ WTO. Tuy nhiên, một số chính sách hỗ trợ trong
nước và trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn
nước và trợ cấp xuất khẩu của Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn
phù hợp với quy định của WTO.
phù hợp với quy định của WTO.
III. Thực tiễn về chủ đề nghiên cứu ở Việt Nam.
III. Thực tiễn về chủ đề nghiên cứu ở Việt Nam.
3.4. Phân tích và nhận xét
3.4. Phân tích và nhận xét
IV – Kết Luận
Gia nhập WTO Việt Nam sẽ phải thực hiện đúng những quy
Gia nhập WTO Việt Nam sẽ phải thực hiện đúng những quy
định mà WTO đề ra tuy nhiên chúng ta chưa tận dụng được triệt
định mà WTO đề ra tuy nhiên chúng ta chưa tận dụng được triệt
để và khai thác thật tốt những lợi ích mà WTO mang lại.
để và khai thác thật tốt những lợi ích mà WTO mang lại.
Hỗ trợ cho nông nghiệp nhằm nâng cao năng lực sản xuất
Hỗ trợ cho nông nghiệp nhằm nâng cao năng lực sản xuất
cũng như tính cạnh tranh của các ngành trong nền kinh tế.
cũng như tính cạnh tranh của các ngành trong nền kinh tế.
Đề xuất:
Đề xuất:

+ Phát huy tốt vai trò “ cầm cân nảy mực” của nhà nước.
+ Phát huy tốt vai trò “ cầm cân nảy mực” của nhà nước.
+ Các chính sách hỗ trợ cần thực hiện đến tay người nông
+ Các chính sách hỗ trợ cần thực hiện đến tay người nông
dân để mang lại hiệu quả cao hơn.
dân để mang lại hiệu quả cao hơn.
+ Các chính sách hỗ trợ sẽ chuyển dần từ biệp pháp “hộp
+ Các chính sách hỗ trợ sẽ chuyển dần từ biệp pháp “hộp
đỏ” sang chính sách “ hộp xanh”
đỏ” sang chính sách “ hộp xanh”
Thank you!

×