Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bài tập ôn thi môn Kinh tế phát triển nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.64 KB, 15 trang )

Bài 1
Giả sử Hoa Kỳ và nước A chỉ có 2 hoạt động tạo ra hàng hoá và dịch vụ như được mô tả ở bảng sau:

Bảng 1.1. Phương pháp tỷ giá hối đoái so với phương pháp ngang bằng sức mua
để qui đổi GDP về một đồng tiền duy nhất
Hoa kỳ
Số
lượng
Dầu (triệu tấn)
Bán lẻ (triệu người)
Tổng GDP (theo tiền
trong nước)

Nước A

Số
Giá (A
Giá trị (tỷ USD) lượng dollar- AD) Giá trị (tỷ AD)
2 3=1 * 2/ 1000
1
2 3=1 * 2/ 1000
500
100
20
10
200
12
60
10
100
1



Giá (USD)

1
200
5

160

1,2

Giải:
a/. Tỷ giá hối đối danh nghĩa chính thức của nước A theo USD là bao nhiêu?
Hai quốc gia là Mỹ và nước A, mỗi nước sản xuất ra một hàng hoá ngoại
thương (Dầu ) và một dịch vụ bán lẻ. Mỗi nền kinh tế sản xuất ra một lượng hàng hóa khác nhau. GDP
Từ số liệu trong bảng 1.1 ta xác định rằng GDP ở Mỹ tổng cộng là 160 tỷ USD và GDP ở nước A là
1.200 tỷ AD.
Tỷ giá hối đối chính thức dựa vào Dầu = 10.000 AD/500 USD hay 20 AD = 1 USD
b/. Tính GDP nước A theo USD căn cứ vào tỷ giá hối đối tính được bên trên?
GDP nước A quy ra USD theo tỷ giá hối đối chính thức: 1.200 tỷ AD /20 AD = 60 tỷ USD
c. Tính GDP nước A theo lượng hàng nước A và giá đơn vị hàng của Hoa Kỳ? (tức GDP theo PPP)
GDP nước A quy ra USD theo giá USD cho từng hàng hóa hay dịch vụ riêng lẻ và áp dụng cho sản
lượng của nước A (nghĩa là sử dụng phương pháp ngang bằng sức mua- PPP)
Số lượng
1
Dầu (triệu tấn)

20

Bán lẻ (triệu người)


10

Tổng GDP (theo tiền USD)

Nước A
Giá (USD)
2
500
12,
000

Giá trị (tỷ USD)
3=1 * 2/ 1000
10
120
130

d. Tính tỷ lệ PPP theo tỷ giá danh nghĩa chính thức? Cho nhận xét của bạn?
(130 tỷ USD * 20 AD/ USD) / 1.200 tỷ AD (giá trị GDP theo tiền trong nước) = 2,17 lần
Nhận xét: Cách tính ngang bằng sức mua (PPP) này dẫn đến sản lượng Dầu của nước A có
giá trị bằng 10 tỷ USD và dịch vụ bán lẻ có giá trị bằng 120 tỷ USD, từ đó GDP của nước A là 130


tỷ USD . Do vậy GDP của nước A tính theo phương pháp PPP cao hơn gấp 2,17 lần so với khi tính
theo tỷ giá hối đối.
Bài 2 Có số liệu tỷ lệ tích luỹ và tỷ lệ tăng trưởng của Việt Nam từ 1986 tới 2005 như dưới đây:

Hãy tính:
a. quả đầu tư tăng lên các năm?

b/ ICOR giảm chứng tỏ hiệuHệ số ICOR quavà ngược lại ICOR tăng thì hiệu quả đầu tư giảm xuống.
b. của nền kinh đồng tạo ra quan cần ICOR đồng vốn đầu tư tăng thêm
Đồng ý, vì 1 đồng sản lượngAnh chị có tế được ý với thì phải điểm cho rằng ICOR giảm
chứng tỏ hiệu quả đầu tư tăng lên và ngược lại?
Bài 3. Có số liệu của một quốc gia như sau:
Năm
2004
GDP(tỷ USD)
18.9
Tỷ lệ tiết kiệm (% GDP)
22.0

2005
20.24
21.5

s
% tich luỹ
16.7
13.9

gy
%GDP
2.8
3.6

14.3

ICOR =
s/gy


6

14.6
14.3
15
17.6
24.3
25.5
27.1
28.1
28.3
29.1
27.6
29.6
31.2
33.2
35.4
35.5
35.4

2006
22.13
22.0

4.7
5.1
5.8
8.7
8.1

8.8
9.5
9.3
8.2
5.8
4.8
6.8
6.9
7.1
7.3
7.8
8.4

2007
23.93
25.0

2008
25.30
27.0

5.96
3.86
2.38
3.11
2.80
2.59
2.02
3.00
2.90

2.85
3.02
3.45
5.02
5.75
4.35
4.52
4.68
4.85
4.55
4.21

Cho biết GDP năm 2003 là 18 tỷ USD. Anh (chị) hãy tính:

a. Tính tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm và bình quân của cả thời kỳ 2004-2008.
Năm
GDP(tỷ USD)
Tỷ lệ tiết kiệm (% GDP)
% tăng trưởng GDP (gt)
100* (GDP t/ GDP (t-1))-100
% trung bình
100*(GDP cuối/GDP đầu)^(1/5)100

2003
18

2004
18,9
22
5,0


2005
20,24
21,5
7,1

2006
22,13
22
9,3

2007
23,93
25
8,1

2008
25,3
27
5,7

7,05

7,05

7,05

7,05

7,05


b. Dự đốn quy mơ GDP năm 2009 với tốc độ tăng trưởng bình quân ở trên.


=18*(1+7,05/100)^6 = 27,08 hay 25,3 + 25,3*7,05% = 27,08
c. Tính giá trị tiết kiệm hàng năm và của cả thời kỳ 2004-2008.
Năm
2003
2004
2005
2006
GDP(tỷ USD)
18
18,9
20,24
22,13
Tỷ lệ tiết kiệm (% GDP)
22% 21,50%
22%
Giá trị tiết kiệm hàng năm: S= s* Y
4,16
4,35
4,87
Giá trị tiết kiệm bình qn cả thời
5,24
5,24
5,24
kỳ (tởng S / 5năm)

2007

23,93
25%
5,98

2008
25,3
27%
6,83

5,24

5,24

d. Tính hệ số ICOR hàng năm và cho nhận xét.
Năm
GDP(tỷ USD)
Tỷ lệ tiết kiệm % GDP (s)
% tăng trưởng GDP (g)
100* (GDP t/ GDP (t-1))-100
ICOR = s/g

2003
18

2004
18,9
22
5,0

2005

20,24
21,5
7,1

2006
22,13
22
9,3

2007
23,93
25
8,1

2008
25,3
27
5,7

4,40

3,03

2,36

3,07

4,72

Nhận xét: Giai đoạn 2003 – 2008 hệ số ICOR năm 2006 là thấp nhất 2,36 chứng tỏ hiệu quả đầu tư

cao, tốc độ tăng trưởng tăng đạt 9,3%. Những năm có ICOR cao đồng nghĩa với hiệu quả đầu tư
trong nền kinh tế càng thấp. Chất lượng tăng trưởng thấp đang đe dọa đến tính ổn định và sự bền
vững phát triển kinh tế.
BÀI 4 : Có số liệu của một quốc gia như sau:
Năm
2004
2005
Tốc độ tăng trưởng GDP (%)
7.2
6.3
Tỷ lệ tiết kiệm/GDP
22.0
25.3
Cho biết GDP năm 2003 là 37 tỷ USD. Yêu cầu:

2006
7.5
27.1

2007
7.0
28.6

2008
7.8
30.0

a) Tính tốc độ tăng trưởng hàng năm và bình quân cả thời kỳ 2004 – 2008.
Năm
Tốc độ tăng trưởng GDP (%) (g)

Tỷ lệ tiết kiệm/GDP (s)
GDP hàng năm (tỷ USD)
GDPt = (gt + 100)* GDP t-1/ 100
Mức tăng trưởng hàng năm
% tăng trưởng B/q cả thời kỳ
100*(GDP cuối/GDP đầu)^(1/5)-100

2003

2004
7,2
22
39,66

2006
7,5
27,1
45,33

2007
7
28,6
48,50

2008
7,8
30
52,28

2,66

7,16

37

2005
6,3
25,3
42,16
2,50
7,16

3,16
7,16

3,17
7,16

3,78
7,16

b) Dự đoán quy mô GDP của năm 2009 với tốc độ tăng trưởng bình quân ở trên.
= GDP 2003 x (1+ gtb/100)^6 = 37 * (1+7,16/100)^6 = 56,02
c) Tính giá trị tiết kiệm hàng năm và bình quân của cả thời kỳ 2004- 2008.
Năm
Tốc độ tăng trưởng GDP (%) gy
Tỷ lệ tiết kiệm/GDP s
Giá trị tiết kiệm hàng năm: S= s* Y

2004
7,2

22
1,58

2005
6,3
25,3
1,59

2006
7,5
27,1
2,03

2007
7
28,6
2,00

2008
7,8
30
2,34


Giá trị tiết kiệm bình qn cả thời kỳ
(tởng S/5 năm)

1,91

1,91


1,91

1,91

1,91

Bài 5
a. Tại Inđônesia, trong những năm 1970, hệ số ICOR trung bình là 2,5.
(i)
Dùng phương trình tăng trưởng Harrod- Domar, Indônsia sẽ cần tỉ lệ tiết
kiệm là bao nhiêu để đạt được tốc độ tăng trưởng là 8% / năm?
g = s/ ICOR => s = g * ICOR= 8* 2,5 =

(ii)

20%

Với tỉ lệ tiết kiệm là 27%, Inđônesia có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng là
bao nhiêu?
g = s/ ICOR = 27/2.5 = 10,8%

(iii)

Nếu tỉ lệ tiết kiệm tăng lên nhanh, và do đó lượng vốn đầu tư mới tăng lên
nhanh, thì hệ số ICOR sẽ tăng, giảm, hay không đổi?
s tăng , I tăng, ICOR tăng (Ví dụ: Hệ số ICOR năm 1991 của Việt

Nam là 0,39, tức là để có 1 đồng tăng trưởng cần phải đầu tư 0,39
đồng vốn

b. Chính phủ một nước đang phát triển nghèo sợ rằng nếu tốc độ tăng trưởng thấp hơn 4%
năm thì sẽ xuất hiện tình trạng bất ổn trong xã hội. Hệ số ICOR và tỉ lệ tiết kiệm ước
tính lần lượt là ICOR= 5,0 và s = 14%
(i)
Hãy cho biết tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế có thể đat 4% khơng?
Khơng, vì g = s/ ICOR = 14/5 = 2,8%

(ii)

Với tỉ lệ tiết kiệm như vậy, cần phải có hệ số ICOR bao nhiêu để đạt mục
tiêu tăng trưởng 4%?
g = s/ ICOR => ICOR = s/g = 14/4 = 3,5

(iii)

Để thay đổi hệ số ICOR nhăm đạt được tốc độ tăng trưởng 4%, cần phải co
những thay đổi gì trong nền kinh tế? Cho vài ví dụ. Tính hệ số ICOR hàng
năm và cho nhận xét

Bài 6
a, Giả sử chúng ta có bảng số liệu sau:
Thu nhập đầu người (đô la)
Tốc độ tăng trưởng (%)
Nước A
500
8
Nước B
2000
6
Sau bao nhiêu năm thu nhập bình quân đầu người của hai quốc gia này sẽ bằng nhau?

500 x (1+0.08)^n = 2.000 x (1+0.06)^n
(1+0.08)^n = 4 x (1+0.06)^n
(1.08/1.06) ^n = 4
ln ((1.08/1.06) ^n) = ln 4
n ln (1.08/1.06) = ln 4


n = (ln 4)/ ln (1,08/1,06) = 74 năm
b. Tình huống tăng trưởng của một quốc gia như sau:
Tình huống
Thu nhập đầu
Tốc độ tăng
Thu nhập đầu
Thu nhập đầu
người (đô la)
trưởngbq năm
người (đô la)
người (đô la)
khởi điểm
(%)
Sau 10 năm
Sau 30 năm
1
500
4
?
?
2
500
6

?
?
3
500
8
?
?
4
500
10
?
?
So sánh các kết quả tính được và rút ra các kết luận từ kết quả tính tốn này
Tình huống

Tốc độ tăng
trưởng bq năm

khởi điểm
1
2
3
4

Thu nhập đầu
người (đô la)

(%)
500
500

500
500

4
6
8
10

Thu nhập đầu
người (đô la)
Sau 10 năm = tnkđ *
(1+ g)^ 10
740
895
1.079
1.297

Thu nhập đầu
người (đô la)
Sau 30 năm tnkđ * (1+ g)^ 30
1.622
2.872
5.031
8.725

Bài 7 Mơ hình Rostow
a. Bạn có đồng ý với lập luận cho rằng các quốc gia, theo thời gian, đều phát triển qua 5 giai đoạn
được mô tả trong mô hình khơng?
Tơi đờng ý: vì mơ hình này chỉ ra xu hướng của vận động và phát triển. Để trở thành một
nước phát triển, các nước CNTB trước đây điều đã trải qua 5 giai đoạn, trong đó giai đoạn cất cánh

là then chốt nhất, đánh dấu bước ngoặc chuyển mình sang nền kinh tế vượt bậc. Để cất cánh phải
hội đủ điều kiện: tỷ lệ đầu tư >10%, có ngành dẫn đầu, có lực lượng xã hội và thể chế phát triển.
b. Các đặc điểm chủ yếu của giai đoạn cất cánh trong mơ hình 5 giai đoạn của Walt Whitman
Rostow là gì? Vì sao giai đoạn này được Rostow xem là chìa khóa của mơ hình tăng trưởng? (trang
33-34)
a/ Phân tích nội dung lý thuyết của W. Rostow. Đưa ra nhận xét từ sự nghiên cứu của lý thuyết này.
b/ Ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu lý thuyết này.
a/ Phân tích nội dung lý thuyết của W Rostow. Nhận xét:
W. Rostow cho rằng sự tăng trưởng kinh tế của các nước phải trải qua các giai đoạn khác nhau,
khác với lý thuyết phân tích sự phát triển thông qua các yếu sản xuất. Lý thuyết của ông đi từ gốc
độ kinh tế lịch sử, nó nghiên cứu tiến độ, quá trình phát triển của nền kinh tế từ thấp mà đi đến đỉnh
cao nhất. W. Rostow cho rằng sự phát triển của mỗi nước nhất thiết phải trải qua 5 giai đoạn đi từ
thấp đến cao:
1. XH truyền thống: Với những đặc trưng cơ bản là không có khoa học hiện đại, phân bố tài
nguyên quá nhiều và không có hiệu quả nông nghiệp, phân bố ít trong nông nghiệp chế tạo, cơ cấu
XH cân nhắc, năng xuất lao động thấp, thu nhập đủ sống. Ứng với giai đoạn này là các nước Châu
Âu thời Trung Cổ.
2. Chuẩn bị cất cánh: Với đặc trung cơ bản là: Áp dụng những biện pháp mới trong sản xuất
nông nghiệp và công nghiệp chế tạo, xuất hiện những cơ chế tài chính như: ngân hàng, cải thiện
các phương tiện giao thông vận tải để mở rộng thương mại, đã có tầng lớp chủ xí nghiệp đủ khả
năng thực hiện đổi mới cơ cấu hạ tầng sản xuất. Bắt đầu xuất hiện những khu vực có tác động lôi
kéo nền kinh tế. Ứng với giai đoạn này là thời kỳ công nghiệp hóa.
3. Cất cánh: Với các đặc trưng: Tốc độ tăng trưởng nhanh và tỷ lệ đầu tư cho nền kinh tế khoảng
5-10% tổng sản phẩm quốc dân, áp dụng những biện pháp kỹ thuật và tổ chức hiện đại vào sản xuất
nông nghiệp và công nghiệp, có các ngành công nghiệp mới, lớn ra đời. Mặt khác cơ cấu kinh tế
chính tế trong giai đoạn này phải cho phép khai thác các xung lực kinh tế trong tất cả các lĩnh vực
kinh tế. Ở giai đoạn này quá trình cất cánh được bắt đầu từ khu vực đầu đàn rồi tới khu vực địa lý,
ngành kỹ thuật kinh tế, từ đó kéo theo sự phát triển một số ngành khác (giai đoạn này khoảng 30
năm).



4. Chuyển tới sự chín mùi về kinh tế: Với những đặc trưng: Tỷ lệ đầu tư lên tới 10-20% tổng sản
phẩm quốc dân, xuất hiện nhiều cực tăng trưởng mới, tốc độ tăng GNP nhanh hơn nhiều so với tốc
độ tăng dân số, nền kinh tế đóng vai trò quan trọng trong ngoại thương thế giới (giai đoạn này
khoảng 40 năm).
5. Trưởng thành – xã hội tiêu dùng cao, hàng loạt: với những đặc trưng tỉ lệ cao các nguồn tài
nguyên được dùng cho sản xuất hàng tiêu dùng và dịch vụ, công nhân lành nghề, lao động trí tuệ
tăng nhanh, một bộ phận lớn tài nguyên được dùng cho phúc lợi và an ninh. Quốc gia thịnh vượng,
xã hội hóa sản xuất cao nhưng dần dần có dấu hiệu giảm sút tăng trưởng.
Nhận xét:
Lý thuyết của Rostow có căn cứ thực tế không thể chối cãi nhưng có những hạn chế sau:
Tăng trưởng là một quá trình liên tục chứ không phải đứt đoạn nên không thể phân chia
thành những giai đoạn chính xác như vậy. Mặt khác, sự tăng trưởng và phát triển ở một số nước
không nhất thiết phải giống phân chia 5 giai đoạn như trên, câu hỏi đặt ra là “Tại sao cất cánh lại
xảy ra ở nước này mà không xảy ra ở nước khác?” Lý thuyết chưa giải thích được điều đó.
Cách tiếp cận không lấy tính đặc thù của mỗi nước làm điểm xuất phát.
Lý thuyết Rostow chỉ nghiên cứu sự tăng trưởng chứ chưa đi sâu nghiên cứu và phân tích
phát triển kinh tế.
b/ Ý nghĩa rút ra từ sự nghiên cứu lý thuyết của Rostow:
- Có ý nghĩa trong việc xác định trình độ phát triển của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn.
- Lý thuyết này gợi ý về sự thúc đẩy hoàn thành những tiền đề cần thiết nào đó cho sự phát triển
của mỗi nước trong từng giai đoạn.

Bài 8
Giả sử trong một nền kinh tế, trong năm 1, trữ lượng vốn bằng 6, nhập lượng lao động bằng 3, và
sản lượng bằng 12. Trong năm 2, trữ lượng vốn bằng 7, nhập lượng lao động bằng 4, và sản lượng
bằng 16.
a. Theo anh chị, tổng năng suất yếu tố là gì?
Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) là kết quả sản suất mang lại do nâng cao hiệu qủa
sử dụng vốn và lao động - các nhân tố hữu hình nhờ tác động của nhân tố vơ hình như

đổi mới cơng nghệ, hợp lý hố sản xuất, nâng cao trình độ lao động của công nhân.v.v..
(gọi chung là các nhân tố tổng hợp).
Căn bản về năng suất yếu tố tổng hợp
Chúng ta đều đã quen thuộc với khái niệm năng suất lao động. Ta đem sản lượng của một
nhà máy chia cho số công nhân và có kết quả sản lượng bao nhiêu tấn (ví dụ xi măng) trên mỗi


cơng nhân mỗi năm. Đơi khi năng suất được tính trên mỗi giờ làm việc, hoặc tử số được tính ở mức
giá không đổi cho nhiều loại sản lượng khác nhau
Chúng ta đều đã quen thuộc với khái niệm năng suất lao động. Ta đem sản lượng của một
nhà máy chia cho số cơng nhân và có kết quả sản lượng bao nhiêu tấn (ví dụ xi măng) trên mỗi
cơng nhân mỗi năm. Đơi khi năng suất được tính trên mỗi giờ làm việc, hoặc tử số được tính ở mức
giá không đổi cho nhiều loại sản lượng khác nhau. Ví dụ, một nhà máy sản xuất nhiều loại hình
dạng thép khác nhau không nên dùng sản lượng bao nhiêu tấn trên mỗi công nhân, mà nên dùng
một giá trị không đổi, hay giá trị gia tăng, trên mỗi công nhân để có thể ước tính chính xác vềsản
lượng trên mỗi công nhân.
Năng suất lao động là một khái niệm hữu ích nhưng chưa đầy đủ. Thơng thường,chúng ta
muốn biết tất cả các nhập lượng tính gộp chung có hiệu quả nhưthếnào, chứ khơng chỉ riêng một
nhập lượng. Ví dụ, nếu cơng nhân có rất ít vốn hay có cơng nghệ rất thấp, họ có thể rất lành nghềvà
làm việc rất siêng năng nhưng vẫn có năng suất lao động thấp. Để giải quyết vấn đềnày, người ta
đã đưa ra một khái niệm mở rộng năng suất lao động sang vốn. (Đơi khi có thể thêm vào những
nhập lượng khác, nhưng đây là hai nhập lượng quan trọng nhất.) Về căn bản, khái niệm tổng năng
suất yếu tố (TFP) là một cách đo lường năng suất của cả vốn lẫn lao động cùng lúc trong một hoạt
động cụ thể hay cho cả nền kinh tế.
Để có được số đo chung cho cả hai nhập lượng, ta cần phải tính trọng số cho chúng. Trọng
số là tỉ lệ đóng góp tương đối của mỗi nhập lượng vào sản xuất. Một hàm số sản xuất thể hiện mối
liên hệ giữa những mức gia tăng của các nhập lượng khác nhau với một mức gia tăng và duy nhất
của sản lượng. Ví dụ, hàm số sản xuất Cobb-Douglas là một hàm cho thấy nếu tăng gấp đơi tất cả
các nhập lượng thì sẽ tăng sản lượng gấp đôi, và tăng gấp đôi một nhập lượng thì sẽ tăng sản lượng,
nhưng với một tỉ lệ giảm dần. Tức là nó có lợi tức giảm dần. Phương trình của hàm số đó là: Sản

lượng = A Ka L(1-a). Ở đây, “A” là yếu tố thay đổi cơng nghệ - A càng cao thì đạt sản lượng càng
cao với cùng nhập lượng. K là dòng chảy của các dịch vụ vốn từ lượng vốn, và L là số ngày làm
việc của lao động. Số mũ “a” là tỉ phần của vốn trong sản lượng, còn “1-a” là tỉ phần của lao động
trong sản lượng. Trong hàm số sản xuất này, “A” là một số đo tốt vềtổng năng suất nhân tố sản
xuất (TFP). Đó là sản lượng trên mỗi đơn vị vốn và lao động được tính trọng số.
Những loại hàm số sản xuất khác có các hệ số tương tự. Nếu ta quan tâm đến tỉ lệ tăng
trưởng sản lượng, chứ không phải mức sản lượng, giả sử ta có tình huống trong đó K và L đều tăng
trưởng 3% / năm, nhưng sản lượng tăng trưởng 5% / năm. Trong trường hợp đó, TFP được xem là
tăng trưởng 2% / năm. Nếu vốn tăng 10% và lao động tăng 2%, thì ta cần phải biết trọng số của
mỗi nhập lượng. Nếu trọng số là 0,5 cho mỗi nhập lượng, ta sẽ kỳ vọng tỉ lệ tăng trưởng 5,9% /
năm với năng suất không thay đổi. Nếu tỉ lệ tăng trưởng thực tếlà 7% / năm, thì TFP tăng trưởng
1,1% /năm. (Đây có thể gần giống với tình hình ở Việt Nam!)
TFP có thể tăng vì nhiều lý do. Chất lượng của lao động có thể tăng lên, giúp cho một giờ
làm việc đem lại nhiều sản lượng hơn. Có thể có thay đổi vềthành phần hay chất lượng của vốn,
khiến cho vốn có hiệu quả cao hơn. (Những nhà máy thép mới hơn cần ít vốn, lao động và năng
lượng hơn để sản xuất ra một tấn thép). Liên quan đến điều này, có thể có tiến bộ cơng nghệ. Điều
này có thể xuất phát từ công tác nghiên cứu và phát triển (R&D) trong nước, vay mượn từ tri thức
toàn cầu, hay chỉ đơn giản là rút kinh nghiệm từ thực tếlàm việc. Cũng có thể có tái phân bổ nguồn
lực. Một người lao động chuyển từ một cơng việc đồng áng có năng suất thấp sang một cơng việc
có năng suất cao trong nhà máy sẽ trở nên có hiệu quả hơn, dù trình độ học vấn khơng thay đổi.
Những thay đổi ngắn hạn vềcầu cũng có thể làm thay đổi TFP.
Một số nhà phân tích chỉ ra rằng TFP thực ra là một số đo vềsự kém hiểu biết của chúng ta.
Tức là, nó xét đến sản lượng trên mỗi cơng nhân được giải thích bằng tăng cường vốn – và bất cứ
phần nào khác là TFP. Nhiều yếu tố, bao gồm nhưng khơng chỉ riêng cơng nghệ, có thể thúc đẩy
nó. Mức độ cạnh tranh nhiều hơn, lợi ích kinh tếnhờ quy mơ, việc tái phân bổ (nguồn lực), chính
sách kinh tếtốt hơn v.v… đều giúp TFP tăng trưởng. Sản lượng nơng nghiệp tăng lên sau Đổi Mới
là một ví dụ.
TFP rất quan trọng đối với phát triển kinh tế. Hầu hết các quốc gia nhận thấy rằng tỉ lệ tăng
trưởng dân số và lực lượng lao động chậm lại sau một thời gian, và có giới hạn đối với lượng vốn
có thể đầu tưmà khơng phải vay mượn nhiều khi có hại. Việc tái phân bổ lao động cho những cơng

việc có năng suất thấp có thể tiếp diễn trong một thời gian, nhưng ngay cả điều ấy cũng kết thúc
sau một vài thập niên. Vì vậy, nếu một nền kinh tế biết cách khai thác được ngày càng nhiều hơn từ


mỗi chiếc máy hay mỗi công nhân tăng thêm thông qua cơng nghệ tốt hơn hay những phương tiện
khác, thì sản lượng và thu nhập sẽ cao hơn mà không cần phải đầu tưnhiều hơn vềvốn. Có thể đã có
nhận định rằng vốn con người cũng có lợi tức giảm dần, nhưng đối với một nước nhưViệt Nam,
dường nhưcó một giai đoạn trong đó TFP có thể tăng 2-4% / năm với chính sách tốt và tiếp tục mở
rộng và cải tiến giáo dục, cùng với việc tiếp tục nâng cấp vốn.
Hầu hết các quốc gia châu Á tăng trưởng nhanh đều có tỉ lệ tăng trưởng TFP ít nhất 2% /
năm, và một số ước tính cho thấy con số của Trung Quốc thậm chí cịn cao hơn 4%.
Ngồi Trung Quốc, Hong Kong, Đài Loan và Thái Lan dường nhưcũng đạt kết quả khá tốt (ít nhất
2% / năm) trong khi Hàn Quốc (1,5%), Indonesia (khoảng 1%), và Philippines (tăng trưởng âm!)
có kết quả kém hơn. Ở các nước giàu, TFP thường tăng trưởng ở mức 1-2% / năm trong những giai
đoạn dài. Tại Mỹ, TFP tăng trưởng nhanh hơn mức đó (2,2%) trong thời gian từ 1948 đến 1973,
tăng trưởng chậm (gần 0%) trong thời gian 1973-89, và lại tăng trưởng nhanh hơn kể từ 1990. Các
nước châu Mỹ La tinh có tỉ lệ tăng trưởng TFP rất khác biệt nhau, đơi khi âm nhưng ít khi cao hơn
1,5% / năm kể từ 1960.
b. Điều gì đã xảy ra đối với tổng năng suất yếu tố giữa hai năm?
(Giả định rằng trong nền kinh tế này, chủ sở hữu vốn nhận 1/3 GDP và công nhân nhận được 2/3).
Giải:
Ta có
Y = A.(Kβ Lα )
Trong đó:
Y= đầu ra, K= vốn, L= lao động, A=TFP,
β= hệ sống đóng góp của vốn, (α= 1- β)= hệ số đóng góp của lao động

=>A1 = Y1/.(K1β L1α ) = 12/(61/3 .32/3) = 12/(6*9)^(1/3)=3,175
=>A2 = Y2/.(K2β L2α ) = 16/(71/3 .42/3) = 16/(7*16)^(1/3)=3,319
Tốc độ tăng TFP (A)=


A2 /A1 =3,319/3,175 = 104,55%

Cách khác
Năm 1
K
L
Y

Năm 2
6
3
12

7
4
16

Ta có: Y = a.K&.L1-& = a.K1/3.L2/3
==> gY = gTFP + 1/3.gK + 2/3.gL
(16-12)/12 = gTFP + 1/3.((7-6)/6)+2/3.((4-3)/3)
1/3 = gTFP + 1/18 + 2/9
gTFP = 1/6
Mức độ đóng góp vào tăng trưởng sản lượng của tổng các yếu tố năng suất của năm thứ hai so với
năm thứ nhất tăng 1/6 lần so với năm thứ nhất

Năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP)
Năng suất các yếu tố tổng hợp – Total Factor Productivity (TFP) phản ánh sự đóng góp của các yếu tố vơ
hình như kiến thức- kinh nghiệm- kỹ năng lao động, cơ cấu lại nền kinh tế hay hàng hoá - dịch vụ, chất
lượng vốn đầu tư mà chủ yếu là chất lượng thiết bị công nghệ, kỹ năng quản lý... Tác động của nó khơng

trực tiếp như năng suất bộ phận mà phải thông qua sự biến đổi của các yếu tố hữu hình, đặc biệt là lao
động và vốn. (Cách gọi khác của TFP là MFP – Multifactor productivity).
Về mặt tốn học, khi tính TFP thường sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas:
Y = A. f(Kβ Lα )
Trong đó:
Y= đầu ra, K= vốn, L= lao động, A=TFP,
β= hệ sống đóng góp của vốn, (α= 1- β)= hệ số đóng góp của lao động


Tính tốc độ tăng TFP
Cơng thức tính tốc độ tăng TFP như sau:
İTFP = İY – α.İL – β.İK
Trong đó :
İY: Tốc độ tăng đầu ra (ở đây là giá trị gia tăng hoặc GDP)
İK: Tốc độ tăng của vốn cố định
İL: Tốc độ tăng của lao động
α và β là hệ số đóng góp của vốn cố định và lao động,
Hệ số β bằng tỷ số giữa thu nhập của người lao động và giá giá trị gia tăng, còn α = 1 - β.
Các chỉ tiêu İY, İL, İK được tính dựa vào số liệu đã được cơng bố, việc cịn lại tính hệ số đóng góp của vốn
(α) và hệ số đóng góp của lao động (β). Để xác định các hệ số α và β có thể dùng phương pháp hạch toán
như sau:
Thu nhập đầy đủ của người lao động
β = ----------------------------------------------------Tổng sản phẩm quốc nội
Và α = 1 – β.
Dữ liệu thu nhập đầy đủ của người lao động và số lượng lao động làm việc được lấy trong niên giám thống
kê.
Tính tỷ trọng đóng góp của tăng TFP vào tăng đầu ra:
Cơng thức tính tỷ trọng của tăng TFP vào tăng GDP như sau:
% đóng góp của TFP = (İTFP /İY) x 100%.
Trong đó:

İTFP :
tốc độ tăng TFP
İY:
tốc độ tăng đầu ra (hoặc GDP)

Bài 9 Từ hai dạng phương trình của hàm sản xuất sau đây:
Y = AKα L1-α
Y = Kα (AL)1-α
a. Viết ra phương trình hạch tốn tăng trưởng thể hiện sự đóng góp của từng yếu tố vốn, lao động
và TFP?
- Ta có: Y = AKα L1-α
LNY = LNA + &LNK + (1-α)LNL 1-α
(dY/dt).(1/Y) = (dTFP/dt).(1/TFP) + α.(dK/dt).(1/K) + (1-α).(dL/dt).(1/L)
(rY/Y) = (rTFP/TFP) + α.(rK/K) + (1-α).(rL/L)
gY = gTFP + α.gK + (1-α).gL
gTFP = gY - α.gK - (1-α).gL

- Ta có : Y = Kα (AL)1-α
LNY = (1-α).LNA + &LNK + (1-α)LNL
(dY/dt).(1/Y) = (1-α).(dTFP/dt).(1/TFP) + α.(dK/dt).(1/K) + (1-α).(dL/dt).(1/L)
(rY/Y) = (1-α).(rTFP/TFP) + α.(rK/K) + (1-α).(rL/L)
gY = (1-α).gTFP + α.gK + (1-α).gL
gTFP = (gY - α.gK - (1-α).gL)/(1-α)

b. Sự khác biệt về ý nghĩa kinh tế của hai dạng phương trình này là gì?
Sự khác biệt về ý nghĩa của hai dạng này là % tổng thu nhập được hình thành từ lương

c. Về mặt lý thuyết, những yếu tố nào góp phần vào sự đóng góp của a (hay TFPG)?
Những yếu tố góp phần vào đóng góp của a như cơng nghệ, trình độ tổ chức quản lý



d. Theo anh chị, chất lượng tăng trưởng nên được hiểu như thế nào cho đúng? Vì sao trong giai
đoạn hiện nay Việt Nam cần chú trọng vào chất lượng tăng trưởng?
Khi nói đến tăng trưởng khơng thể hiểu đơn thần là tăng thu nhập bình quân đầu người, mà phải gắn
đến phát triển bền vững; chú trọng tới 3 yếu tố: Kinh tế, xã hội và môi trường. Để duy trì tới tốc độ cao
tăng trưởng cao trong dài hạn, tăng thu nhập phải gắn với tăng chất lượng cuộc sống hay tăng phúc
lợi xã hội và xóa đói nghèo. Tăng trưởng không nhất thiết phải đạt tốc độ quá cao, mà chỉ ở mức hợp lý
nhưng bền vững.

Bài 10 Tăng trưởng và phân phối thu nhập
Giả sử ta có bảng số liệu sau
1975
1990
2005
Ghi chú
GDP
100
?
?
Giả sử tăng trưởng
là 10%/năm và
Trong đó: 20%
2
?
?
nghèo nhất
nhận được
GDP
100
?

?
Giả sử tăng trưởng
là 4% năm và
Trong đó: 20%
8
?
?
nghèo nhất
nhận được
Theo kết tính tốn ở các ô có dấu chấm hỏi, theo anh chị, tăng trưởng có giúp cải thiện thu nhập và
đói nghèo khơng?
1975
GDP
Trong đó: 20%
nghèo nhất
nhận được
GDP
Trong đó: 20%
nghèo nhất
nhận được

100

1990
417,72

2005
1.744,94

2

100

8,35
180,09

34,90
324,34

8

14,41

Ghi chú

25,95

Trong q trình đổi mới, bắt đầu theo đuổi “kinh tế thị trường”, nền kinh tế VN có hiệu suất
sinh lời của đồng vốn đầu tư cao. Những người giàu có nhiều điều kiện hơn người nghèo để sản
xuất, kinh doanh và sự sinh lời nhanh đã tạo thêm thu nhập cho họ, góp phần làm tổng sản phẩm
quốc nội tăng trưởng nhanh hơn. Cùng lúc, tại các địa phương có tỷ lệ vốn đầu tư cao so với GDP
và chất lượng giáo dục tốt hơn thì nhóm người giàu càng có cơ hội tích tụ tài sản, đẩy mạnh làm ăn
thu lời. Sự tăng trưởng của các địa phương này vừa tạo thêm của cải cho người giàu (tăng chênh
lệch giàu - nghèo), lại góp phần thúc đẩy tăng trưởng.
BÀI 11 Từ các số liệu và giả định đã cho ở bảng sau:
Biết rằng phương trình hạch tốn tăng trưởng của Solow: gY = wK gK + wL gL + a
hay gY = i.(I/Y) + wL gL + a
Giả định: wL = 0,6 Lãi suất 5,3%
1980-90
1990-99
Khu vực

I/Y gL
gY a I/Y
gL
gY
a
EAP
35% 2,3% 8,0% ? 33%
1,5%
7,4%
?
SA
23% 1,8% 5,7% ? 22%
2,5%
5,7%
?
SSA
15% 2,7% 1,7% ? 17%
2,6%
2,4%
?
LAC
19% 3,0% 1,7% ? 21%
2,5%
3,4%
?
Hãy tính:
a. TFPG hay a?
gY = wK.gK+ wL.gL + a



hay gY = i.(I/Y) + wL.gL + a => a= gY - i.(I/Y) - wL.gL
wL = 0,6 => wK = 0,4
i=5,3%

Khu vực
EAP
SA
SSA
LAC

I/Y
35,00%
23,00%
15,00%
19,00%

1980-90
gL
gY
2,30%
8,00%
1,80%
5,70%
2,70%
1,70%
3,00%
1,70%

a
4,77%

3,40%
-0,72%
-1,11%

1990-99
gL
gY
1,50%
7,40%
2,50%
5,70%
2,60%
2,40%
2,50%
3,40%

a
4,75%
3,03%
-0,06%
0,79%

1990-99
gL
gK
1,50%
4,37%
2,50%
2,92%
2,60%

2,25%
2,50%
2,78%

gTFP (a)
4,75%
3,03%
-0,06%
0,79%

I/Y
33,00%
22,00%
17,00%
21,00%

b. Phần trăm đóng góp của vốn, lao động và TFP vào tăng trưởng
Ta có gK = (gY - wL.gL + a)/ wK
1980-90
gY
gL
gK
EAP
8,00%
2,30%
4,64%
SA
5,70%
1,80%
3,05%

SSA
1,70%
2,70%
1,99%
LAC
1,70%
3,00%
2,52%

gTFP (a)
4,77%
3,40%
-0,72%
-1,11%

gY
7,40%
5,70%
2,40%
3,40%

BÀI 12
Nước
I/Y
gL
gY
a
Trung Quốc
35% 2,2%
10,1%

?
Singapore
37% 2,7%
6,7%
?
Nga
30% 0,1%
2,0%
?
Nhật Bản
32% 1,2%
4,0%
?
Với cùng giả định của wL và lãi suất ở bài 9

I/Y
40%
33%
14%
29%

gL
gY
1,3% 10,7%
1,7% 8,0%
0,1% -6,1%
0,7%
1,4%

a

?
?
?
?

wL = 0,6
i=5,3%
1980-90
Nước
Trung Quốc
Singgapore
Nga
Nhật Bản

Nước
Trung Quốc
Singgapore
Nga
Nhật Bản

I/Y
35,00%
37,00%
30,00%
32,00%

gY
10,10%
6,70%
2,00%

4,00%

gL
2,20%
2,70%
0,10%
1,20%

gY
10,10%
6,70%
2,00%
4,00%

1980-90
gL
gK
2,20%
4,64%
2,70%
4,90%
0,10%
3,98%
1,20%
4,24%

A
6,93%
3,12%
0,35%

1,58%

gTFP
6,93%
3,12%
0,35%
1,58%

I/Y
40,00%
33,00%
14,00%
29,00%

1990-99
gL
gY
1,30%
10,70%
1,70%
8,00%
0,10%
-6,10%
0,70%
1,40%

gY
10,70%
8,00%
-6,10%

1,40%

1990-99
gL
gK
1,30%
5,30%
1,70%
4,37%
0,10%
1,86%
0,70%
3,84%

a
7,80%
5,23%
-6,90%
-0,56%

gTFP
7,80%
5,23%
-6,90%
-0,56%

Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao?
i. Tăng trưởng GDP bình qn hằng năm của Nhật Bản giảm ở thập niên 90 so 80 do sự sụt giảm
của tích lũy vốn.
Tăng trưởng GDPcủa Nhật Bảngiảm ở thập niên 90 so với 80 do sụt giảm của tích lũy vốn là sai, sự

sụt giảm của Nhật Bản do tất cả các yếu tố vốn, lao động và cả TFP

ii. Trong thập niên 90, thay đổi của TFP là đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng nhanh của Trung
Quốc và cũng là yếu tố gây ra tăng trưởng âm ở nước Nga.


Trong thập niên 90, thay đổi của TFP là đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng nhanh của TQ và cũng
là ýêu tố gây ra tăng trưởng âm của Nga là đúng, vì mức tăng TFP thập niêm 90 so với 80 của TQ tăng
0,87% trong khi đó lao động giảm 0,9%, vốn chỉ tăng 0,66%

iii. Alwyn Young hoàn toàn chính xác khi ơng tính tốn đóng góp của vốn và lao động vào tăng
trưởng của Singapore. Thành tích tăng trưởng của các “con hổ” ở Đông Á cũng tương tự như kinh
nghiệm tăng trưởng của Liên Xô trước đây.
Sai, mức tăng trưởng do yếu tế TFP đóng góp, cịn yếu tố vốn và lao động sụt giảm.

Bài 13
Tính chỉ số phát triển con người (HDI) cho Việt Nam và Trung Quốc:

Hãy tính tốn HDI lần lượt theo các chỉ tiêu của bảng sau và so sánh HDI của hai quốc gia:
Tuỏi thọ thấp nhất 42, cao nhất 82. Thu nhập cao nhất 40000USD, thấp nhất 100 USD
Ghi chú: Biết log(40000) = 4,6021; log(100) = 2; log(1860) = 3,2695; log(3617) = 3,5583
Nước
Việt Nam
Trung Quốc

Tuổi thọ kỳ
vọng (năm)-Lf
67,8
70,2


Tỷ lệ người trưởng
thành biết chữ(%)-Pc
0,931
0,835

Lm = 42
LM = 82
1. LI = (Lf-Lm)/(LM-Lm)
LI
Việt Nam
Trung Quốc

0,645
0,705

2. EI = (2*Pc + Pa)/3
EI
Việt Nam
Trung Quốc

0,844
0,8

3. YI = (Y' - Ymin)/(Ymax - Ymin)
- Ymax = Ln(40000)
- Ymin = Ln(1000)
- Y' = Ln(Đầu người nước đánh giá)
Việt Nam
Trung Quốc
- Ln(40000)=4,6021

- Ln(100)= 2
- Ln(1860)= 3,2695
- Ln(3617)= 3,5583

1860
3617

YI
Việt Nam
Trung Quốc

0,49
0,60

Tỷ lệ ghi danh
học các cấp (%)-Pa
0,67
0,73

GDP thực đầu
người ($PPP)-Y
1860
3617


4. HDI = (LI+EI+YI)/3
HDI
Việt Nam
Trung Quốc


0,66
0,70

Tiêu chuẩn để đánh giá:
- Nếu HDI < 0,5 là mức thấp
- Nếu 0.5 - Nếu HDI > 0,8 là mức cao.

Bài 14. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, ta có bảng hệ số Gini theo chi tiêu như sau:

Hãy nhận xét về tình trạng bất bình đẳng giữa thành thị-nông thôn, giữa các vùng ở Việt Nam.
Hệ số GINI về thu nhập tính chung cả nước có xu hướng tăng qua các năm (năm 1993 là
0,34; năm 1998 là 0,35; năm 2002 là 0,37) cho thấy sự bất bình đẳng trong thu nhập đang gia tăng
nhưng nhìn chung sự bất bình đẳng về thu nhập chấp nhận được. Xu hướng gia tăng qua các năm
của hệ số GINI theo thành thị, nông thôn và vùng. Mức độ bất bình đẳng về thu nhập lớn nhất ở
các khu vực đô thị lớn đặc biệt ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Vì ở các vùng này thường có
các hộ giàu nhất cả nước và cả những hộ mới nhập cư thu nhập của họ không cao hơn thu nhập của
hộ nông thôn.
Hệ số GiNi nhận giá trị từ 0 đến 1 và tăng cùng với sự bất bình đẳng. Với giá trị bằng 0
biểu thị sự bình đẳng tuyệt đối và với giá trị bằng 1 biểu thị sự bất bình đẳng tuyệt đối. Kết quả số
liệu điều tra Đời sống- Kinh tế hộ gia đình năm 1999 ở nước ta cho thấy: Hệ số GiNI tính chung
cả nước từ 0,367 năm 1996 tăng lên 0,390 năm 1999. Như vậy sự bất bình đẳng đã tăng nhưng
không nhiều. Hệ số GiNi của thành thị là 0,381; 0,406 và nông thôn là 0,330; 0,335 tương ứng với
các năm nói trên, sự bất bình đẳng ở khu vực thành thị diễn ra nhanh hơn nông thôn. Vùng Đơng
Nam Bộ có sự bất bình đẳng nhiều hơn các vùng khác.


Câu 7
Giả sử chúng ta có một bảng số liệu về lao động và tiền lương ở một địa phương như sau:
Trình độ biết chữ

số lượng lao động (ngàn
Mức lương (1000đ giá 2007)
người)
1989
2007
1989
2007
Tự hoc, mù chữ
667
413
340
1056
Cấp I, II
2978
1602
450
2173
Cấp III, dạy nghề
2411
5877
782
3164
Cao đẳng, đại học
480
2871
2521
8598
tồng
6545
10763

a. Tính tốc độ tăng trung bình hằng năm của lực lượng lao động từ 1989 đến 2007?
b. Tính tỷ lệ tiền lương giữa các nhóm lao động theo trình độ khác nhau cho năm 1989 và thực hiện
tương tự cho năm 2007? Nhận xét
c. Theo anh chị, trong thực tế có liên hệ chặt chẽ giữa tiền lương và năng suất lao động không?
Những giả định nào cần thiết nhằm bảo đảm mối liên hệ này diễn ra?
Bài giải
Y
a. Tính theo cơng thức bình qn g y = ( n n −1) x100%
Y0
Tốc độ tăng (thô) trung bình hàng năm của lực lượng lao động trong giai đoạn 19892007 là 2,8%/năm.
b. Nhận xét: theo thời gian thì khoảng cách chênh lệch trong tiền lương của lao động có
trình độ cao hơn so với lao động có trình độ thấp ngày càng dỗn rộng theo bảng
Tiền lương (theo giá năm
2007)
Trình dộ lao động
1989
2007
Tự học, mù chữ
100.0
100.0
Cấp I, II
132.4
205.8
Cấp III, dạy nghề
230.0
300.1
Cao đẳng, đại học
741.5
814.2
c. Về mặt lý thuyết, sự khác biệt giữa các mức lương thể hiện sự khác biệt về năng suất lao động.

Mức lương cao hơn, gắn với trình độ học vấn cao hơn sẽ tạo ra năng suất cao hơn. Và một ý quan
trọng nữa về lý thuyết đó là thị trường lao động có tính cạnh tranh hồn hảo và tiền lương bằng với
sản phẩn biên của lao động.


Những giả định cần thiết nhằm đảm bảo mối liên hệ này diễn ra là: yếu tố lao động và vốn có thể
thay thế hồn tồn cho nhau; suất sinh lợi của lao động không thay đổi theo qui mô nền kinh tế; thị
trường lao động phải là thị trường cạnh tranh hoàn hảo; thị trường nội địa cũng phải là thị trường
cạnh tranh hoàn hảo; khả năng ứng dụng công nghệ hiện đại của các doanh nghiệp phải ở mức cao
nhất để có thể phát huy hết khả năng của người lao động có kỹ năng, trình độ cao…
số liệu gdp của Việt Nam
2003
2004
2005
2006
2007
2008
GDP (giá cố định 1994 - tỷ
đồng)
273666 292535
313247 336242
362435
392989
667846.
841579.
GDP (giá hiện hành - tỷ đồng) 499278.8 577351
9 760953
1 951824.8
. reg


lnY lnK lnL
Source

SS

df

MS

Model
Residual

5.5550159
.015206105

2
21

2.77750795
.0007241

Total

5.570222

23

Number of obs =
24
F( 2,

21) = 3835.81
Prob > F
= 0.0000
R-squared
= 0.9973
Adj R-squared = 0.9970
Root MSE
= .02691

.242183565

lnY

Coef.

lnK
lnL
_cons

.4275997
.9692947
-3.179879

Std. Err.
.0514753
.214312
1.602736

t
8.31

4.52
-1.98

P>|t|

[95% Conf. Interval]

0.000
0.000
0.060

.3205509
.5236085
-6.51295

.5346485
1.414981
.1531929



×