Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.42 KB, 59 trang )

Phần mở đầu
Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, đã đạt đợc nhiều thành tựu trong
công cuộc xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên Việt Nam vẫn là một trong những
quốc gia nghèo trên thế giới. Theo chuẩn nghèo mới, Việt Nam hiện có 27%
dân số đang sống trong cảnh nghèo đói. Vì vậy Chính phủ Việt Nam đã xác
định chơng trình xoá đói giảm nghèo là một trong những giải pháp hàng đầu
của chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2010. Và đây cũng chính là
mục tiêu thiên niên kỉ của Liên Hợp Quốc.Tại hội nghị thợng đỉnh thế giới về
phát triển xã hội họp tại Copenhaghen- Đan Mạch tháng 3 năm 1995 chính phủ
Việt Nam đã tuyên bố: Chúng tôi cam kết thực hiện mục tiêu xóa bỏ đói
nghèo trên thế giới, thông qua các hành động quốc gia kiên quyết và sự hợp
tác quốc tế, coi đây nh một đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức, xã hội, chính trị
và kinh tế của toàn nhân loại .
Để thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo có nhiều biện pháp, trong đó
tín dụng luôn đợc xem là một yếu tố quan trọng để giúp ngời nghèo vợt ra khỏi
cảnh đói nghèo bằng cách kích thích các hoạt động sản xuất nâng cao thu nhập.
Vì vậy các quốc gia trên thế giới đều có các chơng trình tín dụng cho ngời
nghèo. Song thực tế cho thấy các chơng trình đó thành công không cao. Nguyên
nhân chính là do cha giải quyết tốt mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu
xã hội của các chơng trình tín dụng này.Việt Nam hiện có nhiều công cụ tín
dụng chống nghèo nh: Tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Tín
dụng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tín dụng hội phụ nữ
trong đó tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam là rất lớn. Với
mục tiêu là đa ra các giải pháp để Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam có
thể phát triển bền vững, là một chỗ dựa vững chắc của ngời nghèo. Vì vậy
chúng em mạnh dạn chọn đề tài:
1
Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt
động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam.
Đề tài tập trung vào nghiên cứu các nội dung liên quan đến mục tiêu
kinh tế và mục tiêu xã hội trong phạm vi hoạt động của ngân hàng chính sách


xã hội, trong thời gian kể từ khi ngân hàng chính sách xã hội thành lập năm
2003 dến 31/12/2005. Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hng Hà
tỉnh Thái Bình đợc chọn làm ví dụ minh hoạ.
Phơng pháp nghiên cứu của đề tài là phơng pháp duy vật biện chứng, ph-
ơng pháp định lợng, thống kê, phân tích xu hớng.
Trong đề tài này sẽ giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau:
1. Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của NHCSXHVN là gì? Thể hiện qua
các chỉ số nào?
2. Mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của NHCSXH đợc thể
hiện nh thế nào?
3. Kinh nghiệm của một số nớc trên thế giới vận dụng vào Việt Nam nh thế
nào?
4. Giải pháp để giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội
của NHCSXH Việt Nam là gì? Điều kiện để thực hiện giải pháp đó?
2
Chơng 1. Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của
Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam
1.1. Sự hình thành Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam:
Ngày 04 tháng 10 năm 2002, Thủ tớng Chính phủ đã kí quyết định thành
lập Ngân hàng chính sách xã hội, thời gian hoạt động là 99 năm kể từ ngày 01
tháng 01 năm 2003. Ngân hàng chính sách xã hội có nhiệm vụ thực hiện chính
sách tín dụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác trên cơ sở tổ
chức lại Ngân hàng phục vụ ngời nghèo. Đây là một bớc cải cách quan trọng
nhằm tách tín dụng chính sách xã hội ra khỏi tín dụng thơng mại và nâng cao
hiệu quả thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo trong chiến lợc phát triển kinh
tế xã hội của Đảng và Nhà nớc ta.
Việc thành lập ngân hàng phục vụ ngời nghèo năm 1995 đã tạo kênh tín
dụng dành cho đối tợng và hộ nghèo đợc vay vốn với lãi suất và các điều kiện
tín dụng u đãi, là bớc tiến quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả xoá đói giảm
nghèo, nâng cao đời sống nhân dân ở nông thôn, đặc biệt là ở những vùng sâu,

vùng xa, vùng kém phát triển. Trong 7 năm hoạt động, với sự tài trợ lớn của
Chính phủ, sự hỗ trợ và giúp đỡ to lớn của các Bộ, các ngành, các cấp chính
quyền địa phơng, đặc biệt là ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo đã
hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận và đạt đợc kết quả đáng ghi nhận: hơn
7000 tỷ đồng tín dụng đã đến với gần 3 triệu hộ nghèo với chất lợng tín dụng
tốt, trong đó 1/3 số hộ đã thoát khỏi đói nghèo. Hầu hết những hộ vay vốn từng
bớc đã tiếp cận đợc với kinh tế thị trờng và tiến bộ kĩ thuật, nhiều hộ đã thực sự
trở thành khách hàng mới của ngân hàng thơng mại, thay vì trớc đây chỉ là
khách hàng của ngân hàng phục vụ ngời nghèo.
Tuy nhiên do nguồn lực tài chính cho các hoạt động tín dụng chính sách
còn rất hạn chế, lại bị phân tán bởi nhiều định chế tài chính- tiền tệ, do năng lực
quản lý còn yếu, mô hình tổ chức không thống nhất và cha hợp lý, sự thiếu
3
minh bạch giữa tín dụng chính sách với tín dụng thơng mại ngay trong hệ thống
ngân hàng và trong môi trờng tài chính Việt Nam, đã tác động tiêu cực tới hiệu
quả các hoạt động tín dụng thơng mại theo nguyên tắc thị trờng và hiệu quả xoá
đói giảm nghèo trên diện rộng.
Để khắc phục những mặt còn hạn chế nói trên, Chính phủ đã ban hành
Nghị định về tín dụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác, tạo
cơ sở pháp lý cho mô hình Ngân hàng chính sách- xã hội ra đời.
1.2 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
Nh mt ngõn hng thụng thng, NHCSXH cng l mt ngõn hng,
do vy NHCSXH cng thc hin nhng hot ng c bn c trng ca mt
ngõn hng, ú l: huy ng vn, cho vay v thc hin dch v thanh toỏn qua
ngõn hng. Đồng thời qua các hoạt động này Ngân hàng chính sách xã hội cũng
thể hiện những đặc trng riêng của mình so với các hoạt động của ngân hàng th-
ơng mại.
1.2.1 Hoạt động vốn :
NHCSXH c thc hin tip nhn v huy ng cỏc ngun vn sau:

1. Ngun vn t ngõn sỏch nh nc:
a) Vn iu l.
b) Vn cho vay xoỏ úi gim nghốo, to vic lm v thc hin chớnh
sỏch xó hi khỏc.
c) Vn trớch mt phn t ngun tng thu, tit kim chi ngõn sỏch cỏc cp
tng ngun vn cho vay trờn a bn.
d) Vn ODA c Chớnh ph giao.
2. Vn huy ng:
a) Tin gi cú tr lói ca cỏc t chc, cỏ nhõn trong v ngoi nc.
b) Tin gi ca cỏc t chc tớn dng Nh nc bng 2% s d ngun
vn huy ng bng ng Vit Nam cú tr lói theo tho thun.
4
c) Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi của các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nước.
d) Phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và
các giấy tờ có giá khác.
đ) Tiền tiết kiệm của người nghèo.
3. Vốn đi vay:
a) Vay các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước.
b) Vay Tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam.
c) Vay Ngân hàng Nhà nước.
4. Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cá nhân, các tổ chức kinh
tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội,
các hội, các tổ chức phi Chính phủ trong và ngoài nước.
5. Vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức
kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính
phủ, các cá nhân trong và ngoài nước.
6. Các vốn khác.
1.2.2. Ho¹t ®éng sö dông vèn :
Ngoài việc sử dụng vốn điều lệ (tối đa 15% vốn điều lệ thực có) để đầu

tư vào tài sản cố định, với mục đích sử dụng tối đa nguồn vốn để cho vay nên
NHCSXH được miễn thực hiện một số quy định: tû lÖ dự trữ bắt buộc 0%,
không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn các khoản nộp NSNN.
a) Đối tượng khách hàng :
NHCSXH sử dụng vốn để cho vay tới các đối tượng khách hàng theo
quy định: hộ nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác. Cụ thể:
5
- Hộ nghèo. Là những hộ gia đình có tên trong danh sách hộ nghèo ở xã
(phường, thị trấn) theo tiêu chuẩn quy định tại Quyết định số 1143/2000/QĐ-
LĐTBXH ngày 01/11/2000 của Bộ Lao động, thương binh và xã hội về việc
điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2001-2005. HiÖn nay lµ chuÈn nghÌo míi
¸p dông tõ n¨m 2006.
- Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao
đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề công lập, bán công hoặc dân lập,
hệ chính quy tập trung, có thời gian đào tạo từ một năm trở lên.
- Các đối tượng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết số
120/HĐBT ngày 11/4/1992. Cụ thể bao gồm: Hộ gia đình; Hợp tác xã hoạt
động trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, vận tải, thương mại và
dịch vụ; Cơ sở sản xuất kinh doanh dành cho người tàn tật; Tổ hợp sản xuất;
Hộ kinh doanh cá thể; Doanh nghiệp vừa và nhỏ (theo quy định tại Nghị định
số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ) hoạt động theo Luật
Doanh nghiệp; Hộ gia đình và cá nhân làm kinh tế trang trại có đủ tiêu chí
quy định tại mục III của Thông tư liên tịch số 69/2000/BNN-TCTK ngày
23/06/2000 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Tổng cục Thống kê
“hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại”. Trong các đối tượng trên,
ưu tiên cho các dự án có đối tượng là người tàn tật, sử dụng nhiều lao động
nữ, giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực đang đô thị hóa.
- Các đối tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài.
NHCSXH cho người lao động vay vốn thông qua hộ gia đình có người là đối
tượng chính sách đi lao động có thời hạn ở nước ngoài hoặc trực tiếp cho vay

đối với người lao động là độc thân, bao gồm: Vợ (chồng), con của liệt sỹ;
Thương binh (kể cả thương binh loại B được xác nhận từ 31/12/1993 trở về
trước, nay gọi là quân nhân bị tai nạn lao động), người hưởng chính sách như
thương binh, mất sức lao động từ 21% trở lên; Vợ chồng, con của thương
binh; Con của Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động; con của
6
người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng được thưởng
huân, huy chương kháng chiến; con của cán bộ hoạt động cách mạng trước
tháng 8/1045; Người lao động thuộc hộ nghèo.
- Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, khu vực
II, III miền núi và các xã thuộc Chương trình 135; Cụ thể gồm : Pháp nhân
(đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc phải có giấy ủy quyền
vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý) ; Doanh nghiệp tư nhân ; Hộ gia
dình, cá nhân ; Tổ hợp tác(thành lập và hoạt động theo quy định tại Điều 120
Bộ luật Dân sự ; Công ty hợp danh.
- Các đối tượng khác khi có quyết định của Chính phủ.
b) Phương thức cho vay:
NHCSXH sử dụng hai phương thức cho vay:
- NHCSXH cho vay trực tiếp tới người vay: Thực hiện tại nơi có chi
nhánh NHCSXH.
- Cho vay thông qua ủy thác: Ở những nơi không có chi nhánh
NHCSXH thì có thể thực hiện ủy thác thông qua các tổ chức tín dụng hoặc ủy
thác thông qua các tổ chức chính trị - xã hội.
c) Lãi suất cho vay:
NHCSXH cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác vay với các
điều kiện và lãi suất ưu đãi, cụ thể: người vay không phải thực hiện đảm bảo
tiền vay bằng tài sản, quy trình và thủ tục vay vốn đơn giản, được miễn các lệ
phí và hồ sơ vay vốn ngân hàng.
1.2.3. Ho¹t ®éng kh¸c
NHCSXH được mở tài khoản tiền gửi tại NHNN, Kho bạc Nhà nước

và các ngân hàng khác trong nước; được mở tài khoản tiền gửi cho khách
hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật; được mở tài khoản
7
ngoi t ti nc ngoi phc v hot ng ca ngõn hng. NHCSXH c
thc hin cỏc nghip v v ngoi hi v kinh doanh ngoi hi.
NHCSXH cú h thng thanh toỏn ni b v tham gia h thng thanh
toỏn liờn ngõn hng trong nc. NHCSXH c thc hin cỏc dch v ngõn
hng v thanh toỏn v ngõn qu nh: Cung ng cỏc phng tin thanh toỏn;
Thc hin cỏc dch v thanh toỏn trong nc; Thc hin dch v thu h, chi
h bng tin mt v khụng bng tin mt; Cỏc dch v khỏc theo quy nh ca
Thng c NHNN. Ngoi ra NHCSXH cũn c thc hin cỏc nghip v
ngõn hng y thỏc, ngõn hng i lý.
1.3 Sự mâu thuẫn trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội
của Ngân hàng chính sách xã hội :
1.3.1 Mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của Ngân hàng Chính sách xã hội
Việt Nam :
Trong bài phát biểu tại buổi lễ khai trơng Ngân hàng chính sách xã hội,
Thủ tớng Phan Văn khải đã nêu rõ : Cần phải nhận thức sâu sắc rằng đây là một
ngân hàng, đồng thời là một tổ chức tín dụng của nhà nớc, nhằm tạo một kênh
tín dụng u đãi một phần lãi suất và các điều kiện tín dụng khác để hỗ trợ các hộ
nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, thu hồi đợc vốn cho ngân hàng
để tiếp tục cho vay chứ không phải là một tổ chức tài chính tài trợ bao cấp.
Ngân hàng chính sách xã hội phải đợc tổ chức và hoạt động theo những chuẩn
mực của một tổ chức tín dụng có hiệu quả kinh tế xã hội.
Từ tuyên bố trên chúng ta nhận thấy, hoạt động của Ngân hàng chính
sách xã hội có hai mục tiêu cơ bản là mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội.
Mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội là phải thực sự trở
thành cầu nối giữa nguồn tín dụng u đãi với các đối tợng chính sách xã hội, tạo
điều kiện hỗ trợ tín dụng cho các đối tợng chính sách phát triển sản xuất thoát
khỏi đói nghèo. Vì vậy hiệu quả của việc thực hiện mục tiêu xã hội phải đợc thể

hiện thông qua các chỉ số :
+Thứ nhất, số hộ nghèo đợc vay vốn của NHCSXH.
8
+Thứ hai, số hộ nghèo thoát khỏi đói nghèo nhờ vay vốn của NHCSXH.
+Thứ ba, quy mô của mỗi món vay.
Mục tiêu kinh tế của Ngân hàng chính sách xã hội là phải tiến đến tự
bền vững về tài chính, giảm dần sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nớc, bởi đây
không phải là một tổ chức tài chính tài trợ bao cấp.Vì vậy hiệu qủa của việc
thực hiện mục tiêu kinh tế đợc thể hiện thông qua Chỉ số bền vững về hoạt
động :
Mức độ bền vững về hoạt động là khi thu nhập tạo ra ( không tính phần
bù chênh lệch lãi suất và phí do ngân sách cấp) đủ bù đắp các chi phí phát sinh
của hoạt động ngân hàng :
Mức độ bền vững = Tổng thu nhập( không tính phần bù của ngân sách
nhà nớc)/ Tổng chi phí
Chỉ số này thể hiện thu nhập của Ngân hàng chính sách xã hội đã trang trải đợc
bao nhiêu phần trăm chi phí. Nh vậy mức độ bền vững của NHCSXH phụ thuộc
vào các khoản thu và chi của ngân hàng. Do đó mức độ bền vững của NHCSXH
sẽ phụ thuộc vào các chỉ số sau đây :
+Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ. Khi tỷ lệ này càng thấp thì thu
nhập của NHCSXH càng cao nên mức độ bền vững của NHCSXH càng cao,
+Thứ hai, Chi phí trên một đồng d nợ = Tổng chi phí/ tổng d nợ
Khi tỷ lệ này càng thấp thì chi phí của ngân hàng càng thấp nên làm tăng mức
độ bền vững của NHCSXH
+Thứ ba, tỷ lệ nguồn vốn u đãi trên tổng nguồn vốn. Khi tỷ lệ này càng
cao, nó làm giảm mức lãi suất huy động bình quân của ngân hàng làm chi phí
của ngân hàng giảm nên mức bền vững của NHCSXH càng cao.
Nh vậy giữa hai mục tiêu này có sự mâu thuẫn nh thế nào ?
1.3.2 Sự mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội :
Để nhận thấy mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội chúng

em xuất phát từ các giả định sau :
Thứ nhất giả định là tổng nguồn vốn của một năm của ngân hàng chính
sách xã hội là cho trớc. Khi đó để đạt mục tiêu xã hội thì nguồn vốn này cần
9
cung cấp cho càng nhiều hộ nghèo càng tốt, nh vậy mỗi khoản cho vay sẽ nhỏ
đi làm chi phí cho mỗi món vay trở nên cao hơn, điều đó làm tăng chi phí của
ngân hàng, tức làm giảm hiệu quả mục tiêu kinh tế của ngân hàng. Còn nếu
tăng qui mô của mỗi món cho vay sẽ làm giảm chi phí hoạt động của ngân
hàng, nhng khi đó số hộ đợc vay vốn lại ít đi nên mục tiêu xã hội của ngân hàng
lại không đạt đợc.
Thứ hai, giả định các nguồn vốn tài trợ và viện trợ là ổn định. Để số hộ
nghèo đợc vay vốn nhiều hơn thì tổng nguồn vốn phải lớn hơn. khi đó nguồn
vốn ngân hàng phải huy động từ các tổ chức tín dụng và nhân dân sẽ tăng lên.
Nghĩa là mức cấp bù chênh lệch lãi suất của ngân sách nhà nớc sẽ tăng lên, tức
hiệu quả thực hiện mục tiêu kinh tế sẽ giảm đi.
Thứ ba, để mở rộng cho vay, NH CSXH phải mở rộng mạng lới, tăng
thêm cơ sở vật chất, cán bộ, điều này làm tăng chi phí hoạt động của ngân hàng.
Trong khi đó lãi suất cho vay lại thấp hơn lãi suất thị trờng nên càng mở rộng
cho vay thì thu nhập của ngân hàng càng giảm.
Thứ t, do Ngân sách cấp hàng năm bị giới hạn trớc, nguồn vốn huy động
lại không đợc nhiều. Theo chuẩn nghèo mới, số hộ nghèo tăng lên rất nhiều dẫn
đến qui mô mỗi món vay nhỏ, không đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của hộ
nghèo nên khả năng thoát nghèo bị hạn chế.

10
Chơng 2 : Đánh giá hiệu quả hoạt động của
Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
2.1 Đánh giá hoạt động cơ bản của NHCSXH Việt Nam :
2.1.1 Đánh giá hoạt động vốn :
Tổng nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn từ năm 2003 đến 2006

Đơn vị : Tỷ đồng
S
TT
Chỉ Tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)

Tổng Nguồn Vốn
1052
5 15354
2010
9
I

Nguồn Vốn không phải trả
lãi 4406
41.9
% 5597
36.5
% 6904 34.3%
1 Vốn điều lệ 1515 14.4% 2315 15.1% 3197 15.9%
2
Vốn cho vay giải quyết việc
làm 1996 19.0% 2202 14.3% 2420 12.0%
3
Vốn cho vay học sinh, sinh
viên 160 1.5% 160 1.0% 160 0.8%
4 Vốn cho vay mua nhà trả chậm 200 1.9% 200 1.3% 200 1.0%
5 Vốn nhận TTUT đầu t 535 5.1% 720 4.7% 927 4.6%
II Nguồn vốn nhận lãi suất thấp 1676
15.9
% 1664
10.8
% 1714 8.5%
1 Vay NHNN 1531 14.5% 1531 10.0% 1511 7.5%
2 Vay nớc ngoài 145 1.4% 133 0.9% 203 1.0%
III TG 2% của các TCTD 3043
28.9
% 4036
26.3
% 4696 23.4%
IV
Nguồn vốn HĐ theo lãi suất
TT 1400

13.3
% 4057
26.4
% 6586 32.8%
1 HĐ ngắn hạn từ các TCTC, TD 1030 9.8% 3324 21.6% 5620 27.9%
2 HĐ tiết kiệm dân c 370 3.5% 733 4.8% 936 4.7%
3 Phát hành trái phiếu 30 0.1%
V Vốn khác 209 1.0%
(Báo cáo tổng kết 3 năm hoạt động NHCSXH. Hà Nội,tháng 4 năm 2006)
Từ bảng tổng nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của NHCSXH trong 3 năm
2003 đến 2005, chúng ta nhận thấy :
Nguồn vốn của NHCSXH giai đoạn 2003- 2005 tăng trởng rất nhanh, bình quân
11
giai đoạn này là 38,5%. Đến 31/12/2005, tổng nguồn vốn đạt 20109 tỷ đồng,
tăng 30,9% so với năm 2004, và tăng 1,91 lần so với năm 2003, đợc thể hiện
trên biểu đồ sau :
(Đơn vị :tỷ đồng)
10525
15354
20109
0
5000
10000
15000
20000
25000
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Sơ đồ tăng trưởng nguồn vốn
*Nguồn vốn không phải trả lãi:
+ Vốn điều lệ : Thỏng 5/2005, Ngân sách Nhà nớc cp b sung 882 t

ng (tng ng 56 triu USD) t ngun h tr ca ADB, a s vn iu
l thc nhn n 31/12/2005 t 3.197 t ng, chim t trng 15.9% trong
tng ngun vn, so vi vn iu l thụng bỏo (5.000 t ng) thỡ s vn thc
nhn ny mi chim 63,94%.
Mặc dù cha nhận đủ số vốn điều lệ ( mới đạt 63,94%) nhng so vi cỏc NHTM
Nh nc thỡ t l vốn điều lệ trên tổng nguồn vốn ca NHCSXH cao hn
nhiu. iu ny cho thy ngun vn iu l hin ang rt quan trng i vi
NHCSXH: Với lói sut 0%, to iu kin cho NHCSXH hũa ng cỏc ngun
huy ng vi lói sut huy ng cao hn, nên cú th cho vay vi lói sut u
ói. Điều đó cho thấy : Hot ng vốn ca NHCSXH ph thuc nhiu vo vn
iu l.
12
+ Vốn nhận từ các chơng trình cho vay giải quyết việc làm, học sinh,
sinh viên cho vay nhà trả chậm vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến thời điểm
31/12/2005 là 2780 tỷ đồng chiếm khoảng 13,8% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn
tăng về số tuyệt đối liên tục qua 3 năm song tỷ trọng của nó lại giảm dần, trung
bình mỗi năm chiếm khoảng 15% tổng nguồn vốn. Đây là nguồn vốn có tầm
quan trọng nh vốn điều lệ, cũng với mức lãi suất là 0%, và đợc sử dụng cho vay
toàn bộ tạo điều kiện tăng số hộ đợc vay vốn.
+ Vốn nhận tài trợ và uỷ thác đầu t đến 31/12/2005 là 927tỷ đồng chiếm
4,6% tổng nguồn vốn. Qui mô của nguồn vốn này tăng liên tục qua 3 năm trung
bình chiếm khoảng 4,7% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn này tuy nhỏ nhng không
phải trả lãi mà lại đợc nhận phí uỷ thác đầu t. Vì vậy cần phải nâng cao tỷ trọng
của nguồn vốn này lên cao hơn trong những năm hoạt động tiếp theo của
NHCSXH.
*Nguồn vốn lãi suất thấp :
+Vốn vay Ngân hàng Nhà nớc : Trong 3 năm 2003, 2004 và 2005 mỗi
năm NHCSXH đều nhận đợc 1531 tỷ đồng vốn vay từ ngân hàng Nhà nớc.
Không có sự tăng lên qua các năm nên tỷ trọng của nguồn vốn này giảm qua
các năm. Tuy nhiên đây là nguồn vốn có lãi suất thấp 2,4%/ năm. Thời hạn dài

(5 năm) Có tác dụng quan trọng trong việc giảm lãi suất đầu vào của ngân hàng.
+ Vốn vay nớc ngoài :
Đến 31/12/2005 nguồn vốn vay nớc ngoài đạt 203 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1%
trong tổng nguồn vốn. Đây là nguồn vốn u đãi có thời hạn vay dài từ 10- 40
năm thời gian ân hạn lớn (5 năm). Với sự u đãi nh vậy nhng nguồn vốn này mới
chỉ chiếm khoảng 1% tổng nguồn vốn cho thấy công tác huy động vốn từ nguồn
này là cha đạt yêu cầu.
* Tiền gửi 2% của ngân hàng thơng mại :
Tớnh n 31/12/2005, ngun vn ny t 4696 t ng, chim t trng
23,4% trong tng ngun vn, vi lói sut huy ng bỡnh quõn v phớ huy ng
c NHNN xỏc nh chung cho c 4 NHTM Nh nc ln lt l:
0,57%/thỏng v 1,35%/nm, tớnh chung l 0,68%/thỏng. Nguồn vốn này tuy có
13
lãi suất cao nhng ổn định, mặt khác lại không phải dự trữ thanh toán, đảm bảo
an toàn trong hoạt động thanh toán của NHCSXH. Đây là nguồn vốn lớn nhất
trong hoạt động của NHCSXH trong 2 năm 2003 và 2004. Năm 2005 đứng thứ
2 về qui mô sau nguồn vốn huy động ngắn hạn từ các tổ chức tài chính tín
dụng. Điều đó khẳng định tầm quan trọng của nguồn vốn này đối với hoạt động
của ngân hàng, song trong tơng lai khi các ngân hàng thơng mại nhà nớc cổ
phần hoá thì nguồn vốn này có thể sẽ không còn nữa.
*Nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trờng :
+Huy động ngắn hạn từ các tổ chức tài chính tín dụng nh Tiết kiệm bu
điện, Bảo hiểm xã hội... đến 31/12/2005 đạt 5620 tỷ đồng chiếm 27,9% tổng
nguồn vốn. Đây là nguồn vốn lớn nhất trong hoạt động của ngân hàng. Tuy
nguồn vốn này có thời hạn sử dụng ngắn nhng có lãi suất thấp hơn lãi suất tiền
gửi 2% của NHTM nhà nớc.
+ Huy động tiết kiệm từ dân c :
Đến 31/12/2005 nguồn vốn này đạt 936 tỷ đồng, chiếm 4,7% tổng nguồn vốn.
Qua 3 năm nguồn vốn này đã liên tục tăng lên, song do NHCSXH mới đi vào
hoạt động, cha đủ uy tín để thu hút vốn nhàn rỗi từ nhân dân, cùng với chính

sách huy động cha thật hấp dẫn. Nguồn vốn huy động đợc chủ yếu ở những đô
thị lớn nh Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Tiết kiệm từ các tổ tiết kiệm và
vay vốn của NHCSXH gần nh cha có. Chi phí cho việc huy động tiêt kiệm của
NHCSXH là rất cao, đây là nguồn vốn có lãi suất huy động thực tế lớn nhất
trong các nguồn vốn.
+ Phát hành trái phiếu :
Năm 2005 là năm đầu tiên mà NHCSXH thực hiện phát hành trái phiếu,
thu đợc số tiền là 30 tỷ đồng, chiếm 0,9% tổng nguồn vốn. Tuy số tiền thu đợc
còn hạn chế nhng đã tạo một hớng đi mới trong kênh huy động vốn của
NHCSXH.
Từ cơ cấu các nguồn vốn của NHCSXH chúng ta nhận thấy tỷ trọng các
nguồn vốn u đãi ( gồm nguồn vốn không phải trả lãi và nguồn vốn có lãi suất
thấp) giảm liên tục qua 3 năm hoạt động : Năm 2003 là 57,8% tổng nguồn vốn,
14
năm 2004 giảm xuống 47,3%, đến năm 2005 chỉ còn 42,8%. Điều này làm tăng
chi phí huy động vốn của NHCSXH. Với cơ cấu nguồn vốn nh năm 2005, thì lãi
suất huy động bình quân của NHCSXH đã là 4,6%/năm, điều này đã thực sự
gây khó khăn cho NHCSXH trong việc cho vay với lãi sất thấp khoảng gần 6%/
năm nên ảnh hởng đến tính bền vững trong hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên
với cơ cấu vốn nh trên, nó đã thể hiện sự nỗ lực của Nhà nớc trong chiến lợc
xoá đói giảm nghèo bằng việc tài trợ nguồn tín dụng u đãi đến các hộ nghèo.
2.1.2 Đánh giá hoạt động sử dụng vốn :
Tổng d nợ và cơ cấu d nợ qua 3 năm (2003-2005)
Đơn vị: Tỷ đồng
S
T
T
Chỉ Tiêu
Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số

tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)
Số
tuyệt
đối
Tỷ
trọng
(%)

Tổng d nợ
1034
9
1430
3 18426
I
D nợ các chơng trình
có cấp bù lãi suất 8258
79.8
%
1137
9

79.6
% 14829 80.5%
1 Cho vay hộ nghèo 8252 79.7%
1121
3 78.4% 14336 77.8%
2
Cho vay đi lao động có
thời hạn ở nớc ngoài 6 0.1% 43 0.3% 171 0.9%
3 Cho vay nớc sạch, VSMT 123 0.9% 322 1.7%
II
D nợ các chơng trình
không cấp bù lãi suất 2091
20.2
% 2363
16.5
% 2729 14.8%
1
Cho vay giải quyết việc
làm 1960 18.9% 2125 14.9% 2397 13.0%
2
Cho vay chơng trình nhà
ĐB sông Cửu Long 43 0.4% 105 0.7% 175 0.9%
3
Cho vay học sinh, sinh
viên 88 0.9% 133 0.9% 157 0.9%
III
D nợ các chơng trình
nhận uỷ thác đầu t 561 3.9% 868 4.7%
1
Uỷ thác đầu t do

trung ơng nhận 52 0.4% 99 0.5%
2
Uỷ thác đầu t do
địa phơng nhận 509 3.6% 769 4.2%
IV Nợ xấu 799.8 7.7% 892 6.2%
847.59
6 4.6%
1 Nợ quá hạn 521.8 5.0% 614 4.3% 626.48 3.4%
15
4
2 Nợ khoanh 278 2.7% 278 1.9%
221.11
2 1.2%
( báo cáo tổng kết 3 năm hoạt động NHCSXH. Hà Nội, tháng 4 năm 2006)
Từ bảng tổng d nợ và cơ cấu d nợ của Ngân hàng chính sách xã hội Việt
Nam qua 3 năm 2003- 2005 chúng ta nhận thấy :
Tổng d nợ của NHCSXH đến 31/12/2005 đạt 18426 tỷ đồng, tăng 4123 tỷ
đồng, tốc độ tăng trởng 28,8% so với năm 2004, và tăng 1,78 lần so với năm
2003. Là năm có số tuyệt đối tăng cao nhất từ trứoc tới nay. Đợc thể hiện trên
biểu đồ sau :
Đơn vị : Tỷ đồng

10349
14303
18426
0
5000
10000
15000
20000

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tốc độ tăng trưởng dư nợ

Lói sut cho vay vn bng khong 50% lói sut cho vay ca cỏc NHTM
(thụng thng lói sut cho vay ca NHCSXH l 0,5%/thỏng, i vi h nghốo
khu vc III min nỳi: lói sut cho vay l 0,45%/thỏng, i vi cho vay to
vic lm nu ngi vay vn l thng bnh binh hoc cú s dng lao ng l
thng bnh binh thỡ lói sut gim cũn 0,35%/thỏng).
Đến 31/12/2005, tỷ lệ nợ xấu ( gồm nợ quá hạn và nợ khoanh) là 4,6%,
trong đó nợ quá hạn là 3,4% ( giảm 0,9% so với năm 2004 và 1,6% so với năm
16
2003) ; cụ thể nợ quá hạn cho vay hộ nghèo là 3%, cho vay giải quyết việc làm
là 6,8% ; cho vay học sinh sinh viên là 8%. Năm 2005, tỷ lệ thu lãi đạt khá cao
( bình quân toàn quốc đạt trên 90%)
Chi phí trên một tỷ đồng d nợ tăng liên tục qua 3 năm : năm 2003 là
68,72 triệu đồng, năm 2004 là 82,5 triệu đồng, đến năm 2005 đã tăng lên 89
triệu đồng.
Số hộ nghèo đợc vay vốn của NHCSXH tăng nhanh qua 3 năm hoạt
động. Năm 2003, số khách hàng của NHCSXH là 3309 nghìn hộ, đến năm 2004
đã tăng lên 3740 nghìn hộ, và đến năm 2005 đã tăng lên 4125 nghìn hộ. Số hộ
thoát ngỡng nghèo năm 2005 là 229 nghìn hộ( 3 năm là 773 nghìn hộ). Toàn
quốc có 350 nghìn lao động có việc làm trong năm 2005 nhờ vốn vay giải quyết
việc làm.
Chỉ Tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số khách hàng còn d nợ(ngời) 3309845 3740179 4125264
Số hộ thoát nghèo trong
từng năm(hộ) 314633 229150 229356
Số lao động đợc thu hút
hàng năm(ngơì) 359326 353390 350048
D nợ trung bình/ hộ(triệu đồng) 3 3.6 4.2

( Báo cáo tổng kết 3 năm hoạt động NHCSXH. Hà Nội, tháng 4 năm 2006)
D nợ bình quân một hộ nghèo đã tăng lên sau 3 năm. Trung bình năm
2005 là 4,2 triệu đồng một hộ, tăng 0,6 triệu đồng một hộ so với năm 2004(là
3,6 triệu đồng một hộ), và tăng 1,2 triệu đồng so với năm 2003. Tuy nhiên với
mức 4,2 triệu đồng/hộ trong năm 2005 vẫn cha đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của
nhân dân để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, và các hộ vẫn phải
tiếp tục vay thêm từ bên ngoài với lãi suất cao, điều này đã làm giảm khả năng
thoát nghèo của các các hộ vay vốn. Không chỉ thế, do hoạt động sản xuất của
nông dân phụ thuộc nhiều vào mùa vụ, mà thời điểm nhận vốn của ngời dân th-
ờng rất bị động và không đúng thời điểm sản xuất, nên đã làm giảm khả năng
sản xuất của ngời dân.
17
2.2 Đánh giá mâu thuẫn trong thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã
hội của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam.
2.2.1 Mâu thuẫn trong thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội của
Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam.
Kết quả hoạt động tài chính giai đoạn 2003-2005
Đơn vị: Tỷ đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
I Tổng thu 674.6 1115.9 1749.4
1 Thu cấp bù 217.7 492.9 888.8
2 Thu nghiệp vụ 456.9 623 860.6
II Tổng chi 711.2 1179.9 1702.4
1 Chi trả lãi huy động vốn 272.9 486.4 734.2
2
Chi trả phí uỷ thác, chi phí quản

dự phòng rủi ro và chi phí khác 438.3 693.5 968.2
III
Chênh lệch thu chi

= Tổng thu- Tổng chi
-36.6 -64 47
IV
Hệ số bền vững tài chính
=(Tổng thu- Thu cấp bù)/ Tổng
chi
64.2% 52.8% 50.6%
(Báo cáo tổng kết 3 năm hoạt động NHCSXH. Hà Nội, tháng 4 năm 2006)
Từ đánh giá kết quả hoạt động vốn, hoạt động cho vay và bảng kết quả
hoạt động tài chính của NHCSXH chúng ta nhận thấy sự mâu thuẫn trong việc
thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của NHCSXH
Việt Nam, đó là :
Việc thực hiện mục tiêu xã hội của NHCSXH, qua 3 năm 2003-2005 đã
đạt đợc những thành tựu to lớn, số hộ nghèo đợc vay vốn tăng nhanh qua 3
năm( năm 2005 tăng 816 nghìn hộ so với năm 2003). Tổng số lao động đợc thu
hút qua 3 năm là 1062764 ngời, gấp 2,95 lần so với năm 2003. Tổng số hộ
thoát ngỡng nghèo( theo chuẩn nghèo 2001-2005) là 773 nghìn hộ, tăng 2,46
lần so với năm 2003. Qui mô của mỗi món vay trung bình tăng từ 3 triệu đồng/
hộ năm 2003 lên 4,2 triệu đồng/ hộ năm 2005.
18
Ngợc lại việc thực hiện mục tiêu kinh tế của NHCSXH lại càng ngày
càng suy giảm. Hệ số bền vững về tài chính của NHCSXH giảm liên tục qua 3
năm, năm 2003 là 64,2%, năm 2004 giảm còn 52,8%, đến năm 2005 giảm
xuống 50,6%. Chi phí trên một tỷ đồng d nợ tăng liên tục qua 3 năm : năm
2003 là 68,72 triệu đồng, năm 2004 là 82,5 triệu đồng, đến năm 2005 đã tăng
lên 89 triệu đồng. Tỷ trọng của nguồn vốn u đãi ngày càng giảm, làm tăng lãi
suất huy động bình quân của NHCSXH. Từ đó cho thấy tính bền vững của
NHCSXH ngày càng giảm.
Nh vậy chúng ta nhận thấy khi mục tiêu xã hội NHCSXH đạt đợc rất tốt
thì ngợc lại việc thực hiện mục tiêu kinh tế của ngân hàng lại ngày càng giảm

sút.
2.2.2 Nguyên nhân có mâu thuẫn trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế và
mục tiêu xã hội của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam.
Theo nhận định của chúng em, đây là một mâu thuẫn tất yếu của Ngân hàng
chính sách xã hội, và sự mâu thuẫn đó sẽ còn mãi khi mà chính sách huy động
vốn không tạo đợc nguồn vốn đủ lớn cùng lãi suất huy động bình quân không
đủ nhỏ để thực hiện việc cho vay tới hộ nghèo với lãi suất u đãi, trong khi số hộ
nghèo đã tăng lên 27% theo chuẩn nghèo mới.
2.2.2.1 Hạn chế trong hoạt động huy động vốn :
Thứ nhất, là các nguyên nhân liên quan đến chính sách huy động
vốn theo qui định của Nhà nớc :
+ Quy mụ cp bự t NSNN khụng da trờn c s l nhu cu vay vn
thc t ca i tng chớnh sỏch m b gii hn bi quy mụ chi tiờu NSNN
hng nm đã đợc xác định trớc. Điều này làm cho ngân hàng trong những trờng
hợp có khả năng huy động vốn đợc nhiều lại không thể huy động đợc nhiều hơn
nữa do Ngân sách cấp bù đã hết, làm tổng nguồn vốn của ngân hàng giảm
xuống, không đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn của ngời dân.
19
+ NHCSXH ch thc hin huy ng theo lói sut th trng sau khi ó
s dng ht cỏc ngun vn khụng phi tr lói, ngun vn cú lói sut thp (nh
hn mc chi phớ cho ngun nhn tin gi 2% t NHTM Nh nc: hin nay
l 0,68%/thỏng); Và lãi suất huy động phải thấp hơn lãi suất huy động của các
ngân hàng thơng mại hoạt động trên cùng địa bàn. Điều này làm cho hoạt động
huy động vốn của ngân hàng trỏ nên bị động, vì có những thời điểm nguồn tiền
nhàn rỗi trong dân c cao song lại không thể huy động (do cha dùng hết vốn u
đãi), và khi cần huy động thì lại không thể huy động đợc nữa do nguồn tiền
nhàn rỗi của nhân dân đã hết. Hơn nữa lãi suất huy động lại thấp hơn lãi suất
huy động của các Ngân hàng thơng mại trên cùng địa bàn nên càng gây khó
khăn trong hoạt động huy động vốn của ngân hàng.
Thứ hai, là do giao ch tiờu k hoch huy ng cho chi nhỏnh mi tp

trung vo ch tiờu c bn l quy mụ tng loi ngun vn, cha c th húa ch
tiờu chi phớ ngun vn huy ng. iu ny cú th a n xu hng: hon
thnh ch tiờu huy ng c giao, cỏc chi nhỏnh s thc hin huy ng vi
mc lói sut cao nht cú th, dn n chi phớ u vo s cao. Nu vi quy mụ
cp bự ó xỏc nh thỡ khi ú ngun vn huy ng theo lói sut th trng s
gim i. Làm giảm tổng nguồn vốn huy động cao nhất có thể.
Thứ ba, là tỷ trọng nguồn vốn u đãi trong tổng nguồn vốn còn thấp. Cha
đủ để giảm mức lãi suất huy động bình quân nhỏ hơn nữa, để thực hiện việc cho
vay với lãi suất thấp :
+ Huy ng, tranh th ngun tin gi t nguyn khụng ly lói, ngun
nhn y thỏc, ngun vn gúp, cho, t cỏc t chc, cỏ nhõn ó c thc
hin nhng kt qu cũn hn ch. Trờn thc t trong 3 nm qua, NHCSXH mi
ch nhn c ngun vn y thỏc t Chớnh ph, t t chc nc ngoi, t
ngõn sỏch ca cỏc a phng (do tng ngun thu hoc tit kim chi tiờu).
Tuy nhiờn, t trng ca ngun vn ny trong tng ngun vn ca NHCSXH
vn cũn rt nh.
20
+ Vic tip cn cỏc ngun vn t cỏc t chc nc ngoi (c bit l
cỏc t chc ti chớnh, tớn dng), cỏc ngun ODA cũn hn ch. Việt Nam hin
nay cú 25 nh ti tr song phng (trong ú cú 21 nh ti tr cam kt ODA
thng niờn) v 14 t chc ti tr a phng cam kt cung cp ODA cho Vit
Nam. Trong khi ú NHCSXH mi cú quan h huy ng vn tớn dng cho
vay t 2 nh ti tr song phng (Phỏp v Thy in) v 2 t chc ti tr a
phng (IFAD v OPEC).
2.2.2.2 Tồn tại trong hoạt động cho vay.
Thứ nhất, đối tợng đợc vay vốn cha thật chính xác, theo đúng qui định
của Nhà nớc. Do NHCSXH thực hiện cho vay không cần tài sản thế chấp, với
lãi suất cho vay u đãi( chỉ bằng khoảng một nửa so với các NHTM) nên nhu
cầu với nguồn tín dụng này trở nên vô tận, ai cũng muốn vay vốn của
NHCSXH. Do đó tín dụng có thể sẽ không đến đợc đúng đối tợng cần phụ vụ,

mà lọt vào tay những ngời có thế lực hoặc có quan hệ tốt hơn, và những ngời
này đem tín dụng giá rẻ này cho vay với lãi suất cao hơn hoặc sử dụng vào
những mục đích khác; nh vậy đã vô hiệu hoá ý định cung cấp tín dụng u đãi cho
các đối tợng chính sách. Nh vậy mục tiêu xã hội của NHCSXH lại không đạt đ-
ợc. Do đó công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát để phân loại đúng đối tợng đợc
vay vốn, cần phải đựoc thực hiện nghiêm túc ngay từ cấp cơ sở( cấp xã).
Thứ hai, do nguồn vốn của ngân hàng có hạn mà số lợng hộ nghèo thì rất
lớn, nên đã xảy ra tình trạng cho vay chia đều, sẻ mỏng về số tiền cho vay. Làm
cho mỗi món vay không đáp ứng đủ nhu cầu của ngời dân để tiến hành các hoạt
động sản suất kinh doanh. Gây khó khăn cho các hộ trong việc sử dụng vốn, và
các hộ lại tiếp tục phải vay thêm vốn với lãi suất cao ở bên ngoài để đủ vốn sản
suất, làm giảm hiệu quả của nguồn vốn vay đợc của NHCSXH.
Thứ ba, thời điểm nhận vốn của ngời dân còn bị động. Do khoảng thời
gian từ lúc ngời dân đề nghị vay vốn đến NHCSXH đến lúc đợc nhận vốn là khá
dài, có khi lại không đợc vay( do nguồn vốn hạn chế), làm ảnh hởng đến kế
21
hoạch sản suất kinh doanh của ngời dân, đặc biệt đối với nông dân là những hộ
sản suất phụ thuộc nhiều vào mùa vụ.
Thứ t, thời hạn của các món vay thờng đồng đều ( thờng là 1 năm, rồi lu
vụ thêm 1 năm nữa là hai năm), không dựa vào mục đích vay vốn của ngời dân.
Trong khi thời hạn cho vay phải gắn liền với chu kì sản suất kinh doanh. Điều
này làm giảm tốc độ quay vòng của nguồn vốn, tức làm giảm số hộ đợc tiếp cận
với nguồn vốn này.
2.3. Đánh giá hoạt động của NHCSXH huyện Hng Hà -Thái Bình.
Trớc khi tìm những biện pháp giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế
và mục tiêu xã hội, chúng em đã có một cuộc điều tra khảo sát thực tế về hoạt
động của ngân hàng chính sách xã hội huyện Hng Hà tỉnh Thái Bình( đây là
một đơn vị trực tiếp đa vốn đến các hộ nghèo) và tiếp xúc với các tổ tiết kiệm
vay vốn để thấy đợc nhu cầu và mong muốn của ngời dân đối với ngân hàng
chính sách xã hội.

NHCSXH huyện Hng Hà -Thái Bình đợc thành lập theo quyết định số
593 QĐHĐQT ngày 10/5/2003 của hội đồng quản trị NHCSXH Việt Nam và đi
vào hoạt động từ ngày 1/6/2003.
NHCSXH huyện Hng Hà có 7 cán bộ( trong đó có 4 cán bộ tín dụng)
hoạt động trên địa bàn gồm 35 xã, trong đó lập lên 376 tổ TK &VV với tổng số
13912 hộ nghèo.

22
*Hiệu quả hoạt động.
Đơn vị: triệu đồng.
Báo cáo quyết toán
thực hiện chỉ tiêu tín dụng năm 2005
Stt Chỉ tiêu
Chỉ tiêu
KHTD
năm 2005
Thực hiện
Năm 2005
Tỷ lệ hoàn
thànhKHT
D năm
2005(%)
I Nguồn vốn 44.202 44.202 100%
A
Chỉ tiêu kế hoạch A
42.786
1
Nguồn vốn
cân đối từ TW 42.786 42.786 100%
2

Nguồn vốn HĐ
tại ĐP đợc TW cấp bù 42.506 42.506 100%
B
Chỉ tiêu kế
hoạch B
1
Nguồn vốn nhận
TTUTĐT
tại ĐP 1.416 1.416 100%
2
Nguồn vốn HĐ theo
CT,DA
đợc chủ đầu t trả lãi cấp

II
Sử dụng vốn
II.1. Tổng d nợ 44.069 44.069 100%
A
Chỉ tiêu kế hoạch A
1 Doanh số cho vay 14.863 25.125 169%
1.1 Cho vay hộ nghèo 12700 23.255 183%
1.2
Cho vay giải quyết việc
làm 2.011 1.854 92%
1.3 Cho vay HSSVcó HCKK
1.4
Cho vay ĐTCS đi LĐ có
thời
hạn ở nớc ngoài 152 16 10,2%
1.5

Cho vay mua trả chậm
nhà ở
23
1.6
Cho vay DN sản xuất
nhà ĐBSCL
1.7
Cho vay nớc sạch và
VSMTNT
1.8
Cho vay chơng trình phát
triển
DN vừa và nhỏ vay vốn
KFW
1.9
Cho vay chơng trình
khác
2 Doanh số thu nợ 13.802 33.574 243%
2.1 Cho vay hộ nghèo 12400 31850 256,8%
2.2
Cho vay giải quyết việc
làm 1400 1720 122,8%
2.3 Cho vay HSSVcó HCKK
2.4
Cho vay ĐTCS đi LĐ có
thời
hạn ở nớc ngoài 2 4 200%
2.5
Cho vay mua trả chậm
nhà ở

2.6
Cho vay DN sản xuất
nhà ĐBSCL
2.7
Cho vay nớc sạch và
VSMTNT
2.8
Cho vay chơng trình phat
triển
DN vừa và nhỏ vay vốn
KFW
2.9
Cho vay chơng trình
khác
3
D nợ 42.663 42.663 100%
3.1 Cho vay hộ nghèo 38.963 38.963 100%
3.1.1 Cho vay thông thờng 38.963 38.963 100%
3.1.2 Cho vay các dự án
a Dự án A
b Dự án B


3.2
Cho vay giải quyết việc
làm 3.678 3.678 100%
3.2.1 Cho vay qua UBND tỉnh 3.241 3.241 100%
24
3.2.2 Cho vay qua hội phụ nữ 190 190 100%
3.2.3

Cho vay qua hội nông
dân
3.2.4
Cho vay qua đoàn thanh
niên 107 107 100%
3.2.5
Cho vay qua hội cựu
chiến binh 90 90 100%
3.2.6
Cho vay qua mặt trận tổ
quốc 50 50 100%
3.2.7
Cho vay qua bộ quốc
phòng


3.3
Cho vay học sinh sinh
viên
3.4
Cho vay ĐTCS đi LĐ có
thời
hạn ở nớc ngoài 22 22 100%
3.5
Cho vay mua trả chậm
nhà ở
3.6
Cho vay DN sản xuất
nhà ĐBSCL
3.7

Cho vay nớc sạch và
VSMTNT
3.8
Cho vay chơng trình phat
triển
DN vừa và nhỏ vay vốn
KFW
3.9
Cho vay chơng trình
khác
B Chỉ tiêu kế hoạch B
1 Doanh số cho vay
2 Doanh số thu nợ
3 D nợ
3.1 Cho vay hộ nghèo

Dự án A(chế biến lúa
gạo)
Dự án B
3.2
Cho vay giải quyết việc
làm
3.3 Cho vay HSSVcó HCKK
25

×