Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 25 trang )


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN LỊCH SỬ LỚP 8A
Trần Quốc Huy – Trường THCS Phù Đổng – Chư Prông – Gia Lai
Trần Quốc Huy – Trường THCS Phù Đổng – Chư Prông – Gia Lai

KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế
(1929-1933) ở các nước Châu Âu ? Nêu hậu quả và biện
pháp khắc phục ?
Đáp án:
- Nguyên nhân: Do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận.
- Hậu quả:
+ Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có sức tàn
phá chưa từng thấy đã đẩy lùi mức sản xuất hàng chục
năm.
+ Hàng trục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu
người rơi vào tình trạng đói khổ.
- Biện pháp:
+ Một số nước tư bản Anh, Pháp tiến hành cải cách KTXH.
+ Một số nước khác như Đức, I-ta-lia-a, Nhật Bản đã tiến
hành phát xít hóa bộ máy thống trị và phát động chiến
tranh chia lại thế giới.

Bài 18
Bài 18
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC
NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC



CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 - 1939)
(1918 - 1939)
Vào thập niên 20 của TK XX, kinh tế Mĩ phát triển nhanh
chóng. Tuy nhiên vào những năm 1929-1933 nước Mĩ lại
lâm vào một cuộc KHKT. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến
cuộc khủng hoảng này ? Nước Mĩ đã có những biện pháp
gì để khắc phục? Để tìm hiểu vấn đề này các em học bài
hôm nay.

1.
1.
Tình hình kinh tế
Tình hình kinh tế
:
:
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
Cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau CTTG thứ nhất (1914-
1918) phát triển như thế nào?
- Sau CTTG thứ nhất trong những năm 20 nước Mĩ bước
vào thời kỳ phồn vinh.
- Trở thành TTKT và tài chính số một thế giới.

1.
1.
Tình hình kinh tế
Tình hình kinh tế

:
:
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
H65: Bãi đỗ xe ô tô ở Niu Oóc năm
1928
Quan sát H 65; H66, Em có nhận xét gì về 2 bức ảnh này ?

- Bãi đỗ xe ôtô dài vô tận
- Sự phát triển của ngành sản xuất ô tô.
H65: Bãi đỗ xe ô tô ở Niu Oóc năm 1928

+ Công nhân đang
xây dựng nhà cao
ốc, chứng tỏ ngành
CN xây dựng phát
triển
+ Mĩ đang ở thời kì
phồn vinh về kinh
tế thành thị sầm
uất, nhà cao tầng
mọc lên nhiều.

BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Em hãy cho biết những thành tựu kinh tế Mĩ trong những
năm 1923-1929 ?
- Sau CTTG thứ nhất trong những năm 20 nước Mĩ bước vào thời
kỳ phồn vinh.
- Trở thành TTKT và tài chính số một thế giới.
1. Tình hình kinh tế:

I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
- Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng SLCN thế giới.
- Đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp xe hơi, dầu
mỏ, thép và nắm 60% dự trữ vàng thế giới.

BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Mĩ đã dùng những biện pháp gì để đạt được sự tăng
trưởng to lớn về kinh tế ?
- Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng SLCN thế giới.
- Đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp xe hơi, dầu mỏ,
thép và nắm 60% dự trữ vàng thế giới.
1. Tình hình kinh tế:
I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
-
Biện pháp:
+ Chú trọng cải tiến kĩ thuật.
+ Tăng cường bóc lột công nhân.
+ Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao
sản xuất.

BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
1. Tình hình kinh tế:
I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
2. Tình hình xã hội:
Quan sát H67-SGK: Hãy mô tả bức tranh và nói lên nhận xét của em
về cuộc sống của người lao động Mĩ ?
- Rất cực khổ, làm việc vất vả.
- Sống trong các khu nhà ổ chuột.
Quan sát các hình ảnh sau ?


Giàu

Nghèo
đói

BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
1. Tình hình kinh tế:
I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
Qua các H65, H66, H67 em có nhận xét gì về
những hình ảnh khác nhau của nước Mĩ?
2. Tình hình xã hội:

Ở nước Mĩ sự giàu có, phồn vinh không đến với tất
cả mọi người; Công nhân nghèo khổ, tư sản giàu có.

BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
1. Tình hình kinh tế:
I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
Tại sao công nhân lại đấu tranh?
2. Tình hình xã hội:
- Do bị áp bức, bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc.
- Phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước.
Đảng cộng sản Mĩ ra đời trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục
đích gì?
- Tháng 5/1921, Đảng cộng sản Mĩ thành lập, đánh dấu sự phát
triển của PTCN Mĩ.
Sau một thời gian phát triển ổn định vào những năm 1929-1933, nước Mĩ
lại lâm vào một cuộc KHKT. Vậy cuộc khủng hoảng này tác động như thế
nào đến nền kinh tế Mĩ và nước Mĩ có những biện pháp gì để khắc phục.
Các em qua mục II.


II.
II.
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
:
:
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
1. Cuộc KHKT 1929-1933:
Cuộc KHKT 1929-1933 ở Mĩ diễn ra như thế nào?
- Cuối tháng 10/1929, nước Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng
kinh tế chưa từng thấy.
Hãy quan sát các bức ảnh sau ?

Nông
nghiệp
Công nghiệp

Một số hình ảnh về cuộc sống của những người lao động ở nước Mĩ năm
1929 - 1933

II.
II.
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
:
:
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:

1. Cuộc KHKT 1929-1933:
Qua các bức ảnh trên và kênh chữ SGK hãy cho biết cuộc
khủng hoảng này đã dẫn đến hậu quả gì ?
- Nền kinh tế, tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.
+ Năm 1932, SXCN giảm 2 lần so với năm 1929, khoảng 75%
dân trại bị phá sản, hàng trục triệu người thất nghiệp.
+ Các mâu thuẫn xã hội trở nên hết sức gay gắt, đã đưa tới
các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trên đường phố.
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới,
bắt đầu từ Mĩ ?
Sản xuất ra khối lượng hàng hóa lớn, sức của người dân hạn
chế, dẫn đến hàng hóa ế thừa “cung” nhiều hơn “cầu”
Theo em, gánh nặng chủ yếu của cuộc khủng hoảng đè lên vai
tầng lớp nào ?
Gánh nặng đè lên vai công nhân, nông dân và gia đình của họ.
Để giữ giá hàng hóa, Mĩ đã hủy một số lượng lớn hàng hóa,
phá hủy 124 tàu biển trọng tải khoảng 1 triệu tấn, giết mổ
6,4 triệu con lợn vứt đi không sử dụng.

II.
II.
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
:
:
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
1. Cuộc KHKT 1929-1933:
Đứng trước những khó khăn trên nước Mĩ có những biện pháp
gì để khắc phục, các em qua mục 2. Chính sách mới.

2. Chính sách mới:
Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, nước Mĩ làm gì?
- Để đưa nước Mĩ ra khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ru-
dơ-ven đề ra chính sách mới.

II.
II.
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
:
:
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
1. Cuộc KHKT 1929-1933:
2. Chính sách mới:
Là tổng thống thứ 32, đắc cử 4
lần, được xem là một trong 3
tổng thống vĩ đại nhất nước Mĩ
sau Oasinhtơn, Lincôn, là một
trong những người thành lập tổ
chức LHQ nhằm duy trì hòa
bình thế giới
TỔNG THỐNG MỸ RU-DƠ-VEN

II.
II.
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
:
:

BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
1. Cuộc KHKT 1929-1933:
2. Chính sách mới:
Nội dung của chính sách mới là gì ? HS thảo luận theo cặp
3phút.
- Nội dung:
+ Bao gồm các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông
nghiệp và ngân hàng nhằm giải quyết nạn thất nghiệp.
+ Phục hồi và phát triển các ngành kinh tế, tài chính và đặt
dưới sự kiểm soát của nhà nước.

H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính sách
mới (Người khổng lồ tượng trưng cho Nhà nước.)
Theo em bức tranh nói lên
điều gì ?
Người khổng lồ tượng
trưng cho nhà nước, nhà
nước kiểm soát đời sống
của đất nước, điều tiết
KTXH đưa nước Mĩ ra
khỏi khủng hoảng.

II.
II.
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
:
:
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX:
1. Cuộc KHKT 1929-1933:
2. Chính sách mới:
Chính sách mới có tác dụng gì?
- Tác dụng:
+ Góp phần giải quyết những khó khăn cho nền kinh tế.
+ Đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng.

Câu 1:
- Thành tựu: Năm 1928, Mĩ chiếm 48% tổng SLCN thế giới;
Đứng đầu thế giới về nhiều ngành công nghiệp xe hơi, dầu mỏ,
thép và nắm 60% dự chữ vàng thế giới.
- Biện pháp: Chú trọng cải tiến kĩ thuật; Tăng cường bóc lột
công nhân; Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm
nâng cao sản xuất.
Câu 1: Em hãy nêu những thành tựu kinh tế Mĩ trong
những năm 1923-1929 ? Nước Mĩ đã dùng những biện
pháp gì để đạt được sự tăng trưởng to lớn về kinh tế ?
Câu 2: Hãy nêu nội dung và tác dụng của chính sách mới ?
Câu 2:
- Nội dung:
+ Bao gồm các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông
nghiệp và ngân hàng nhằm giải quyết nạn thất nghiệp.
+ Phục hồi và phát triển các ngành kinh tế, tài chính và đặt
dưới sự kiểm soát của nhà nước.
-
Tác dụng:
+ Góp phần giải quyết những khó khăn cho nền kinh tế.
+ Đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng.


- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc CTTG (1918-1939).




CHÚC CÁC EM NGOAN – HỌC GIỎI
CHÚC CÁC EM NGOAN – HỌC GIỎI

×