Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bài 18 - Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939), lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 6 trang )


Học xong bài này, các em cần:
1. Nêu và dẫn chứng được sự phát triển nhanh chóng
của nền kinh tế Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX.
2. So sánh được cuộc sống của người dân lao động với
giai cấp tư sản trong xã hội Mĩ.
3. Trình bày được nội dung chủ yếu trong Chính sách mới
của tổng thống Ph. Ru-dơ-ven.

I. Nước Mĩ trong thập niên
20 của thế kỉ XX.
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918 – 1939)
1. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất,
nước Mĩ có gì nổi bật? Biểu hiện?
2. Vì sao nói, Chiến tranh thế giới thứ
nhất đem lại cho nước Mĩ cơ hội
thuận lợi để phát triển?
- Sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất, kinh tế Mĩ trở nên
phồn thịnh, là trung tâm
công nghiệp, tài chính duy
nhất của thế giới.
Quan sát Hình 65. Bãi đỗ ô tô ở Niu
Oóc năm 1928, em có nhận xét gì về:
-
Số lượng, chủng loại ô tô?
-
Sự phát triển của ngành công nghiệp
ô tô?


-
Những ngành kinh tế khác bị tác
động bởi ngành công nghiệp ô tô?
NHỮNG CON SỐ ẤN TƯỢNG
NÓI LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ MĨ
69%
Tốc độc tăng trưởng của sản lượng
công nghiệp (1923 – 1929)
48%
Chiếm tổng sản lượng công nghiệp
toàn thế giới (Mĩ: 48, thế giới:52%)
60%
Nắm trong tay trữ lượng vàng của
thế giới
Số 1
Vị trí các ngành công nghiệp của
Mĩ trên thế giới (ôtô, dầu lửa,...)

I. Nước Mĩ trong thập niên
20 của thế kỉ XX.
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918 – 1939)
-
Nguyên nhân: Chớp được
cơ hội thuận lợi trong thời
gian diễn ra chiến tranh; cải
tiến kĩ thuật; đẩy mạnh bóc lột
công nhân,...
Trong khi các nước châu Âu (Anh,

Pháp, Đức,..) bị hoang tàn, đổ nát vì
chiến tranh thế giới thì Mĩ lại giàu lên
nhanh chóng nhờ buôn bán vũ khí. Mĩ
cách xa trung tâm chiến tranh, được hai
đại dương bao bọc là Thái Bình Dương
và Đại Tây Dương,...
- Sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất, kinh tế Mĩ trở nên phồn
thịnh, là trung tâm công
nghiệp, tài chính duy nhất của
thế giới.
N
Ư

C

M
Ĩ

I. Nước Mĩ trong thập niên
20 của thế kỉ XX.
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA
HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI (1918 – 1939)
-
Tháng 5/1921, Đảng Cộng
sản Mĩ thành lập để lãnh đạo
phong trào.
- Đời sống nhân dân lao động
vẫn nghèo khổ do thất nghiệp,

bị phân biệt chủng tộc,... 
công nhân đấu tranh
Quan sát Hình 67. Nhà ở của người
lao động Mĩ trong những năm 20, em
có nhận xét gì về:
-
Trông có giống một ngôi nhà không?
-
Điều kiện ở trong ngôi nhà ra sao?
-
Vì sao trên mái nhà người dân phải
chặn những hòn gạch?
-
Nét mặt của người chủ ngôi nhà?
-
Như vậy, sự giàu có của nước Mĩ
không phải chia đều cho mọi người
dân, chỉ dành cho các nhà tư bản.
-
Biểu tượng “Nữ thần tự do” và sự
công bằng của nước Mĩ còn quá xa
với người dân lao động.

BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI
CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI (1918 – 1939)
-
Để đưa nước Mĩ thoát khỏi
cuộc khủng hoảng, cuối
năm 1932 tổng thống Ru-

dơ-ven ban hành Chính
sách mới.
- Giai đoạn 1929-1933, Mĩ
lâm vào khủng hoảng kinh
tế trầm trọng về tài chính,
công nghiệp, nông nghiệp,...
II. Nước Mĩ những năm
1929 – 1939.
NHỮNG CON SỐ VỀ NỀN KINH TẾ MĨ
TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HoẢNG
53,8%
Tỉ lệ % công nghiệp bị sụt giảm của
năm 1933 so với năm 1929
115
nghìn
Số công ti thương nghiệp bị phá sản
trong năm 1932
40% Số ngân hàng trên cả nước đóng cửa
13
triệu
Số người bị thất nghiệp năm 1933
Quan sát Hình 68. Dòng người thất
nghiệp trên đường phố NiuOóc, em có
nhận xét gì về:
-
Do đâu mà người dân bị thất nghiệp?
-
Gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè
lên vai tầng lớp nào?
-

Dòng người thất nghiệp tập trung trên
đường phố NiuOóc để làm gì?
Các em hãy cho biết:
-
Hai tay người khổng lồ đang vươn dài
ra và cầm nắm. Vậy nó tượng trưng
cho cái gì?
-
Chính sách mới của Ru-dơ-ven đã tập
trung giải quyết những vấn đề gì?
-
Tác dụng của chính sách này?
1. Tình hình nước Mĩ trong những
năm 1929 – 1939 như thế nào?
2. Ai có công đưa nước Mĩ thoát
khỏi khủng hoảng kinh tế? Biện
pháp tiến hành như thế nào?

×