Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CHUYÊN đề DI TRUYỀN LUYỆN THI 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.01 KB, 14 trang )

BÀI TẬP DI TRUYỀN ÔN THI ĐẠI HỌC
(TIẾN SĨ ĐỖ MINH HẠNH biên soạn)
I. Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
1. Gen là một đoạn ADN
A. Mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
B. Mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định là chuỗi polipéptít hay
ARN.
C. Mang thông tin di truyền.
D.Chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
2. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng
A.Khởi đầu, mã hoá, kết thúc. B. điều hoà, mã hoá, kết thúc.
C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá.
3. Gen không phân mảnh có
A. vùng mã hoá liên tục. B. đoạn intrôn.
C. vùng không mã hoá liên tục. D.cả exôn và intrôn.
4. Gen phân mảnh có
A. có vùng mã hoá liên tục. B. chỉ có đoạn intrôn.
C. vùng không mã hoá liên tục. D. chỉ có exôn.
5.Ở sinh vật nhân thực
A. các gen có vùng mã hoá liên tục. B. các gen không có vùng mã hoá
liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
6.Ở sinh vật nhân sơ
A. các gen có vùng mã hoá liên tục.
B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
D. phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
7.Bản chất của mã di truyền là
A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.
B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin.


C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin
trong prôtêin.
D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
8.Mã di truyền có tính thoái hoá vì
A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin.
B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba.
C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin.
1
D. một bộ ba mã hoá một axitamin.
9.Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì
A. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, được đọc một chiều liên tục từ 5


3

có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động.
B. được đọc một chiều liên tục từ 5

→ 3

có mã mở đầu, mã kết thúc mã có tính
đặc hiệu.
C. phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh
động.
D. có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho mọi sinh vật- đó là mã bộ 3.
10.Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì
A. có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp theo một trình tự
nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã TTDT đặc trưng cho loài.
B. sự sắp xếp theo một trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã
TTDT đặc trưng cho loài

C. sự sắp xếp theo nhiều cách khác nhau của các bộ ba đã tạo nhiều bản mật mã
TTDT khác nhau.
D. với 4 loại nuclêôtit tạo 64 bộ mã, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin.
11. Đặc điểm chung của ADN và ARN là :
A. Đều có cấu trúc một mạch B. Đều có cấu trúc hai mạch
C. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axit amin D. Đều là những
phân tử có cấu tạo đa phân
12. Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là :
A. A xit amin B. Plinuclêotit C. Nuclêotit D.
Ribônuclêôtit.
13. Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là :
A. Đường , axit và Prôtêin B. Đường , bazơ nitơ và axit
C. Axit,Prôtêin và lipit D. Lipit, đường và Prôtêin
14. Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN là :
A. Glucôzơ B. Xenlulôzơ C.Đêôxiribôzơ
D. Saccarôzơ
15.ADN được cấu tạo từ bao nhiêu loại đơn phân ?
A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại
D. 6 loại
16.Các loại Nuclêotit trong phân tử ADN là :
A. Ađênin, uraxin, timin và guanin B.Uraxin, timin, Ađênin, xi tôzin và
guanin
C. Guanin,xi tôzin ,timin và Ađênin D. Uraxin,timin,xi tôzin và Ađênin
17.Đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN là :
2
A. Có một mạch pôlinuclêôtit B. Có hai mạch
pôlinuclêôtit
C. Có ba mạch pôlinuclêôtit D. Có một hay nhiều mạch
pôlinuclêôtit
18. Từ 2 loại nu khác nhau là A và G có thể tạo ra bao nhiêu bộ ba?

A. 2 B. 8 C. 16 D. 32
19. Có bao nhiêu bộ ba khác nhau có 3 loại nu A,G,X
A. 27 B. 16 C. 8 D. 2
20. Với 4 loại nu khác nhau là A, T, G, X có thể tạo được bao nhiêu bộ ba chỉ có
1 nu loại A?
A. 8 B. 16 C. 27 D. 32
21. Các bộ ba kết thúc trên mạch gốc của gen có thể là:
A. ATT, ATX, AXT B. ATT, ATG, AGT C. ATT, AGT,
TAAXT D. TAX, ATT, ATX
22. Axit amin mở đầu của chuỗi polipeptit ở bất kì sinh vật nhân thực nào đều là:
A. Met B. formet C. Trp D. Val
23. Axit amin mở đầu của chuỗi polipeptit ở bất kì sinh vật nhân sơ nào đều là:
A. Met B. formet C. Trp D. Val
24. Các nuclêôtit khác nhau ở thành phần nào?
A. Axit B. Bazo C. Đường D. axit và bazo
25. Tính ổn định của ADN được giữ vững nhờ:
A. Mối liên kết H B. Mối liên kết hoá trị C. Liên kết hoá trị bền vững
và số lượng liên kết H nhiều
D. Liên kết H bền vững và số liên kết hoá trị nhiều
II. Hãy điền các nội dung phù hợp vào chỗ trống.
1. Chiều dài của ADN phụ thuộc vào
2. Một chu kì xoắn có nu, có chiều dài angstron.
3. Liên kết trong một chuỗi polinu được thực hiện giữa nhóm của
nuclêôtit này với nhóm của nuclêôtit kế tiếp và đó là liên
kết
4. Trong một nuclêôtit axit photphoric liên kết với đường ở vị
trí bằng liên kết còn bazo nitric liên kết với đường ở
vị trí
5. Bộ ba mã hoá trên mạch gốc của gen được gọi là còn bộ ba
mã hoá trên mARN được gọi là

III. Bài tập
1. Một gen có chiều dài 5100A
0
gen này có hiệu số giữa nuclêôtit loại A với một
loại nuclêôtit khác bằng 20% số nuclêôtit của cả gen. Trên mạch gốc của gen có
A = 30% , G = 10% số nuclêôtit của mạch.
3
a. Hãy xác định N, M, C của gen.
b. Hãy xác định số nuclêôtit từng loại trên từng mạch đơn của gen và trên cả gen.
c. Hãy xác định số liên kết H, HT của gen.
2. Một gen có tích số hai loại nuclêôtit bổ sung bằng 4%, có số liên kết H bằng
39000, có A trên một mạch bằng 3000, G bằng 6000.
a. Hãy xác định N, M, C của gen.
b. Hãy xác định số nuclêôtit từng loại trên từng mạch đơn của gen và trên cả gen.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP PHẦN CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI
VÀ CƠ CHẾ SAO MÃ
I. Chọn đáp án đúng
1. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc
A. bổ sung; bán bảo toàn.
B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp.
C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.
D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.
2. Ở cấp độ phân tử nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN,
ARN.
C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp
ARN.
3. Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế
A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN,
ARN.

C. tổng hợp ADN, dịch mã. D. tự sao, tổng hợp
ARN.
4. Quá trình phiên mã có ở
A. vi rút, vi khuẩn. B. sinh vật nhân chuẩn, vi
khuẩn
C. vi rút, vi khuẩn, sinh vật nhân thực D. sinh vật nhân chuẩn, vi rút.
5. Quá trình phiên mã tạo ra
A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. tARN, mARN, rARN.
6. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền là
A. ARN thông tin. B. ARN vận chuyển. C. ARN ribôxôm. D. tiARN.
7. Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm khuôn là mạch
A. 3
,
- 5
,
. B. 5
,
- 3
,
. C. mẹ được tổng hợp liên tục. D.mẹ được
tổng hợp gián đoạn.
8. Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch
còn lại tổng hợp gián đoạn vì
4
A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3
,
của
pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5
,
- 3

,
.
B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3
,
của
pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3
,
- 5
,
.
C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5
,
của
pôlinuclêôtít ADN mẹ và mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5
,
- 3
,
.
D. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo
nguyên tắc bổ xung.
9. Quá trình tự nhân đôi của ADN, en zim ADN - pô limeraza có vai trò
A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các
nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN.
B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN.
C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung
với mỗi mạch khuôn của ADN.
D. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự
nhân đôi.
10. Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha
A. G

1
của chu kì tế bào. B. G
2
của chu kì tế bào.
C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào.
11. Quá trình tổng hợp của ARN, Prôtêin diễn ra trong pha
A. G
1
của chu kì tế bào. B. G
2
của chu kì tế bào.
C. S của chu kì tế bào. D. M của chu kì tế bào.
12.Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.10
9
đôi nuclêôtit. Tế bào ở
pha G
1
chứa số nuclêôtit là
A. 6 ×10
9
đôi nuclêôtit B. (6 × 2) × 10
9
đôi nuclêôtit
C. (6 × 2) × 10
9
đôi nuclêôtit D. 6 × 10
9
đôi nuclêôtit
13. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.10
9

đôi nuclêôtit. Tế bào ở G
2
chứa số nuclêôtit là
A. 6 ×10
9
đôi nuclêôtit B. (6 × 2) × 10
9
đôi nuclêôtit
C. (6 × 2) × 10
9
đôi nuclêôtit D. 6 × 10
9
đôi nuclêôtit
14. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.10
9
đôi nuclêôtit. Tế bào ở
tiền kỳ nguyên phân chứa số nuclêôtit là
A. 6 ×10
9
đôi nuclêôtit B. (6 × 2) × 10
9
đôi nuclêôtit
C. (6 × 2) × 10
9
đôi nuclêôtit D. 6 × 10
9
đôi nuclêôtit
5
15. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.10
9

đôi nuclêôtit. Tế bào nơ
ron chứa số nuclêôtit là
A. 6 ×10
9
đôi nuclêôtit B. (6 × 2) × 10
9
đôi nuclêôtit
C. (6 × 2) × 10
9
đôi nuclêôtit D. 6 × 10
9
đôi nuclêôtit
16. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.10
9
đôi nuclêôtit. Tế bào tinh
trùng chứa số nuclêôtit là
A. 6 ×10
9
đôi nuclêôtit B. 3 × 10
9
đôi nuclêôtit
C. (6 × 2) × 10
9
đôi nuclêôtit D. 6 × 10
9
đôi nuclêôtit
17. Tự sao chép ADN của sinh vật nhân chuẩn được sao chép ở
A. một vòng sao chép. B. hai vòng sao chép.
C. nhiều vòng sao chép. D. bốn vòng sao chép.
18. Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con

giống với ADN mẹ là
A. nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn. B. một ba zơ bé bù với
một ba zơ lớn.
C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit. D. bán bảo tồn.
19. Quá trình tự nhân đôi ở sinh vật nhân sơ khác sinh vật nhân thực ở các đặc
điểm nào dưới đây?
T. thời gian S: số đơn vị tái bản E: en zim tái bản C:
Chiều tái bản
N: nguyên liệu tái bản Ng: nguyên tắc tái bản
Câu trả lới đúng là:
A. T,S,E B. T,E,N C. E,C,Ng D. C,N,Ng
20. Cấu trúc của mARN có đặc điểm:
C: có chiều từ 5’-3’ Ch: chứa trình tự nuclêôtit đặc biệt nằm ngay đầu
5’ không được dịnh mã để riboxom bám vào trong quá trình dịch mã
V: vùng mã hoá K: vùng kết thúc Đ: vùng điều hoà
Câu trả lời đúng là:
A. C,Ch,V,K B. C,Ch,K,Đ C. Ch,V,K,Đ
D. C,Ch,V,Đ
II. Điền nội dung phù hợp vào chỗ trống
1. Khi kết thúc dịch mã ở sinh vật nhân thực, phân tử mARN còn phải trải qua
giai đoạn
và nối các đoạn để hình thành
phân tử mARN trưởng thành sau đó phân tử này mới rời khỏi đi
vào tại đó để tổng hợp trong quá trình
dịch mã.
6
2. Trong quá trình tự nhân đôi, trên mạch khuôn của ADN có chiều từ 5’-3’ sợi
ADN mới không được
mà được tổng hợp thông qua việc hình
thành các phân đoạn

mỗi đoạn chứa khoảng 1000-2000
nuclêôtit sau đó các đoạn này được nối liền với nhau bởi enzim nối
3. Phân tử tARN có cấu trúc dạng 1 chuỗi polinuclêôtit xoắn cuộn không đều trở
lại một đầu hình thành các đoạn có các đơn phân liên kết nhau bằng liên
kết theo nguyên tắc xen kẽ với các thuỳ tròn do có
chứa Đầu 3’ là nơi gắn và có bộ ba tận
cùng là
Thuỳ tròn nằm đối diện với hai đầu có chứa một bô ba được gọi
là bộ ba này sẽ khớp bổ sung với bộ ba mã sao tương
ứng trong quá trình dịch mã. Trong quá trình dịch mã mỗi tARN vận
chuyển axit amin
4. Ribôxôm là một bào quan nằm trong tế bào chất của tế bào được cấu tạo từ hai
thành phần là
bình thường khi không tham gia quá trình dịch mã thì riboxom
gồm hai tiểu phần, tiều phần lớn được cấu tạo từ phân tử protein
và phân tử rARN, tiểu phần bé được cấu tạo từ phân tử protein
và phân tử rARN.
5. Ở sinh vật nhân sơ, phân tử mARN sau khi được tổng hợp sẽ được dùng làm
khuôn để trực tiếp tham gia vào quá trình tại để tổng hợp

III. Bài tập
1. Một gen có chiều dài 4080 Ǻ thực hiện quá trình tự nhân đôi đã đòi hỏi môi
trường nội bào cung cấp số nuclêôtit loại A là 3360. hãy xác định
a. Số nuclêôtit từng loại của gen. Biết rằng gen ban đầu có G = 30%
b. Số lần gen tự nhân đôi, số lượng liên kết H bị phá vỡ hoặc được hình thành.
2. Một gen có 60 chu kỳ xoắn thực hiện tự nhân đôi liên tiếp hai lần đã đòi hỏi
môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit loại G là 450.
a. Hãy xác định tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen
b. Hãy xác định số liên kết H, HT được hình thành trong quá trình tự nhân đôi
nói trên.

3. Phân tử ADN gồm hai gen. Gen 1 có chiều dài bằng 2 lần gen 2. Phân tử này
thực hiện quá trình tự nhân đôi 3 lần đã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp G =
7
4200, A = 6300 cho gen 1 và làm phá vỡ 12600 liên kết H trong quá trình tự nhân
đôi của gen 2.
a. Tính số lượng nuclêôtit từng loại của từng gen
b. tính số liên kết H của gen 1 và khối lượng phân tử của từng gen.
4. Một gen tái sinh nhiều đợt trong môi trường chứa toàn bộ các nuclêôtit đánh
dấu. Trong các gen con được sinh ra thấy có 6 mạch đơn đều chứa các nuclêôtit
đánh dấu, còn 2 mạch đơn bình thường không đánh dấu. Mạch đơn thứ nhất chứa
các nuclêôtit không đánh dấu có 225 A và 375 G. Mạch đơn thứ 2 chứa các
nuclêôtit không đánh dấu có 300 A và 600 G.
a. Số lượng từng loại nnu đánh dấu được lấy từ môi trường nội bào phục vụ cho
quá trình tái sinh nói trên bằng bào nhiêu?
b. Khi gen mẹ sao mã một lần thì cần tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại ribo
nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào bằng bao nhiêu?
5. Để tổng hợp 1 phân tử mARN, một gen đã phải dứt 3600 liên kết H và cần môi
trường nội bào cung cấp 375 U và 525A. Gen đó phiên mã không quá 5 lần đã
cần 465 G. Gen đó lại tiếp tục phiên mã tạo một số phân tử mARN khác cần 775
G.
a. Tìm chiều dài và số lường từng loại nuclêôtit của gen.
b. Tìm số lượng từng loại ribonuclêôtit của mARN
6. Một phân tử mARN có U + X = 30%, G - U = 10% số ribo nuclêôtit của phân
tử, U = 240 ribonuclêôtit
Một trong hai mạch đơn sinh ra phân tử mARN đó có 20% T, 30%G số nuclêôtit
của mạch
a. Hãy xác định tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit ở mỗi mạch đơn
của gen.
b. Hãy xác định tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại ribonuclêôtit của mARN
7. Một phân tử mARN có X = A + G và U =300 robo nuclêôtit. Gen sinh ra phân

tử mARN đó có hiệu số giưa G với một loại nuclêôtit khác = 12,5% số nuclêôtit
của gen. Trên một mạch đơn của gen có 25% số nuclêôtit của mạch.
a. Xác định khối lượng phân tử của gen.
b. Tính số lượng từng loại ribo nuclêôtit của mARN.
8. Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ các nuclêôtit lần lượt là A:T:X = 1:2:2,5. Phân
tử mARN được sao từ gen đó có U=20%
a. Tính tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen và tỉ lệ từng loại ribo nuclêôtit của mARN
b. Nếu gen đó cơ chiều dì 0,306 micromet thì nó chứa bao nhiêu liên kết H?
9. Một gen có chiều dài 5100Ǻ. Hiệu số phần trắm giữa A và một loại nuclêôtit
khác bằng 10% tổng số nuclêôtit của gen. Trên phân tử mARRN được tổng hợp
từ gen có U = 10%. Một mạch đơn của gen có 16%X, T=150 nuclêôtit.
a. Tính tỉ lệ phần trăm và số lượng tưng floaij nuclêôtit của gen.
8
b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại ribo nuclêôtit của mARN.
10. Một gen khi tự sao đã lấy tử môi trường nội bào 9000 nuclêôtit, trong đó có
2700 A. Mạch mang mã gốc của gen có 15%X so với số nuclêôtit của mạch.
Phân tử mARN sinh ra từ gen đó có 20% A.
a. Tính tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nuclêôtit của gen.
b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại ribo nuclêôtit của mARN.
11. Một gen tự nhân đôi tạo thành 2 gen con đã hình thành 3800 liên kết hiđrô,
trong đó, số liên kết trong các cặp (GX) nhiều hơn số liên kết trong các cặp (AT)
là 1000.
a. Tính chiều dài của gen?
b. Gen nhân đôi tạo ra các gen con có tổng số mạch đơn nhiều gấp 8 lần so với số
mạch đơn ban đầu của gen. Hãy tính số lần nhân đôi của gen và số nucleotit tự do
mỗi loại cần dùng?
12. Một gen gồm có 120 chu kì xoắn và có tích số % giữa nucleotit loại A với
một loại nucleotit cùng nhóm bổ sung là 2,25%. Trong quá trình tự nhân đôi của
gen, khi hai mạch của gen mở ra, số nucleotit tự do loại A đến bổ sung với mạch
1 là 240, số nucleotit tự do loại X đến bổ sung với mạch 2 là 480.

a. Tìm số lượng từng loại nucleotit ở mỗi mạch gen?
b. Kết thúc quá trình tự nhân đôi có 25920 liên kết hiđrô bị phá vỡ. Hãy tính số
liên kết hidro và số liên kết hóa trị hình thành?
13. Một gen có số nucleotit loại A nhiều hơn một loại nucleotit khác là 20% số
nucleotit của gen. Trong quá trình tự nhân đôi, hai mạch của gen mở ra làm đứt
1725 liên kết hiđrô.
a. Tính số nucleotit tự do mỗi loại cần dùng?
b. Gen trên tự nhân đôi 3 đợt liên tiếp. Hãy tìm số liên kết hidro bị phá vỡ, số
liên kết hidro hình thành, số liên kết hóa trị hình thành?
14. Một gen nhân đôi liên tiếp nhiều đợt. Trong số các gen con sinh ra có 14
mạch polinucleotit được tạo thành từ nucleotit mới. Trong các mạch đơn của gen
con có loại mạch chứa 300 nucleotit loại A, 600 nucleotit loại G; có loại
mạch chứa 200 nucleotit loại A, 400 nucleotit loại G.
a. Tính số liên kết hidro bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi của gen?
b. Tìm số nucleotit từng loại được môi trường nội bào cung cấp?
15. Hai gen đều dài 0,255
µ
m. Gen 1 có tỉ lệ giữa nucleotit loại A với một loại
nucleotit khác là 2/3, gen 2 có hiệu số giữa hai loại nucleotit là 30%. Gen 1 tự
nhân đôi ba đợt liên tiếp, gen 2 tự nhân đôi bốn đợt liên tiếp.
a. Tìm số nucleotit tự do mỗi loại cần dùng cho quá trình tự nhân đôi của mỗi
gen?
( Biết: số nucleotit loại A của gen 2 nhiều hơn số nucleotit loại T của gen 1 ).
9
b. Tớnh tng s gen con to ra t hai gen 1, 2? Trong ú cú bao nhiờu gen con cũn
cha mch ca gen 1, 2? Tỡm s liờn kt húa tr liờn kt cỏc nucleotit t do
thnh chui polinucleotit mi?
16. Cú hai gen M v N trong mt t bo; gen M di hn gen N l 326,4 A
0
. S

liờn kt hirụ ca gen M nhiu hn gen N l 150. Hai gen t sao liờn tip 3 t
c mụi trng ni bo cung cp 26544 nucleotit, trong ú cú 7266 nucleotit
loi G.
a. Tỡm chiu di ca mi gen?
b. Tớnh s nucleotit t do mi loi cn dựng cho quỏ trỡnh t nhõn ụi ca mi
gen?
17. Mt gen khi t nhõn ụi to thnh hai gen con ó ũi hi mụi trng ni bo
cung cp 525 nucleotit loi T. Tng s nucleotit ca hai gen con l 3000.
a. Tỡm s nucleotit t do cn dựng mi loi cũn li?
b. Nu gen trờn tri qua 3 t t nhõn ụi thỡ ũi hi mụi trng ni bo cung
cp bao nhiờu nucleotit t do mi loi? Trong s gen con to thnh cú bao nhiờu
gen m mi gen ny u cú 2 mch to thnh hon ton t nucleotit mi ca mụi
trng ni bo?
18. Mt gen cha 900 nucleotit loi A v 600 nucleotit loi X.
a. Tớnh s liờn kt hidro b phỏ v v s liờn kt hidro c hỡnh thnh khi gen
ú t nhõn ụi?
b. Gen trờn t nhõn ụi liờn tip to ra 8 gen con. Hóy xỏc nh:
- Tng s liờn kt hidro b phỏ v?
- Tng s liờn kt hidro c hỡnh thnh?
- Tng s liờn kt húa tr c hỡnh thnh?
19. Một phân tử ARN có số nuclêôtit từng loại nh sau: U = 150; G = 360; X = 165
và A = 75.
a. Tính tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân tử ARN.
b. Số liên kết hoá trị của phân tử ARN là bao nhiêu?
20. Một phân tử mARN có 6 loại bộ ba mã sao với số lợng từng loại nh sau: 1 bộ
AUG; 1 bộ UGA; 48 bộ UXX; 100 bộ AUG; 150 bộ GUA và 200 bộ XGG.
a. Tính chiều dài của phân tử ARN.
b. Tính số lợng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân tử ARN.
CU HI TRC NGHIM PHN PROTEIN, DCH M
V CC CU HI, BI TP TNG HP PHN DI TRUYN PHN T

I. TRC NGHIM
1. Phõn t prụtờin cú nhng c im:
1. Cu to theo nguyờn tc a phõn
2. Cú cu trỳc nhiu bc
10
3. Các đơn phân nối với nhau bằng liên kết peptit
4. Có tính đa dạng và đặc trưng
5. Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P
Tổ hợp đúng là:
A. 2, 3, 4, 5 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 4, 5 E. 1,
2, 3, 5
2.Tính đa dạng của prôtêin được quy định bởi
A. Nhóm amin của các axit amin. B. Nhóm R của các axit amin.
C. Liên kết peptit.
D.

Số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử prôtêin.
E. Cấu trúc không gian.
3. Cấu trúc của phân tử prôtêin có thể bị biến tính bởi
A. Liên kết phân cực của các phân tử nước. B.

Nhiệt độ. C. Sự có
mặt của khí O
2
.
D. Sự có mặt của khí CO
2
. E. Các phương án trên đều
sai.
4. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là:

A. Nuclêôtit B. ribô nuclêôtit C. axit amin D.
Axit béo
5. Liên kết trong chuỗi polipepetit là:
A. Liên kết peptit B. liên kết hidro C. liên kết hoá trị D.
liên kết vandecvan
6. Có mấy nhóm axit amin trong tế bào?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 20
6. Phân tử Hemoglobin trong hồng cầu của người có chức năng:
A. Vận chuyển B. Cung cấp năng lượng C. tham gia cấu tạo nên
màng tế bào D. xúc tác
7. Khi tham gia vận chuyển axit amin, axit amin sẽ gắn vào vị trí nào của tARN?
A. Đầu 5’ có bộ ba GGG B. Đầu 3’ có bộ ba AXX C. Đầu 3’ có bộ ba AAXX
D. Đầu 5’ có bộ ba AXX
8. Một đoạn ADN dài 4080 angstron thực hiện quá trình tự nhân đôi 2 lần. Các
ADN con được sinh ra đều thực hiện phiên mã tạo mARN. Các mARN đều tham
gia dịch mã tổng hợp prôtêin. Trong quá trình đó đã có 3 ribôxôm tham gia dịch
mã trên mỗi mARN. Tổng số lượt tARN đã tham gia dịch mã là:
A. 7488 B. 4788 C. 4800 D. 8400
9. Cùng ăn cỏ nhưng prôtêin trong thịt trâu và thịt bò lại khác nhau, yếu tố nào
quyết định điều đó?
A. Do sự khác biệt trong lối sống: trâu hay tắm, bò không thích tắm
B. Do sự sai khác về nguồn gốc
11
C. Do sự sai khác về đặc điểm sinh thái
D. Do chính yếu tố đặc thù của các phân tử prôtêin đó quy định.
10. Khi tham gia dịch mã, trên một mARN luôn có từ 5-20 ribôxôm cùng thực
hiện việc dịch mã, các ribôxôm thường trượt đều nhau và cách nhau một khoảng
50-100Ǻ tạo nên một chuỗi được gọi là:
A. Chuỗi ribôxôm B. polixom C. lizoxom D. Chuỗi
polilizoxom

11. Tại sao trong quá trình dịch mã, trên 1 mARN lại có nhiều ribôxôm cùng
tham gia?
Câu trả lời đúng là:
A. Đó là đặc điểm sinh học của ribôxôm B. Đó là do yêu cầu của tế
bào
C. Vì tuổi thọ của ribôxôm rất ngắn D. Vì tuổi thọ của mARN rất
ngắn
12. Khi kết thúc quá trình dịch mã trên một mARN, các ribôxôm sẽ tạo ra:
A. Các chuỗi polipeptit khác nhau B. Các chuỗi polipeptit giống
nhau
C. Một chuỗi polipeptit chung D. Nhiều chuỗi polipeptit
chung
13. Khi kết thúc quá trình dịch mã có những sự kiện gì diễn ra ngay sau đó?
1. Chuỗi polipeptit đựơc giải phóng 2. Axit amin mở đầu bị cắt
khỏi chuỗi polipeptit
3. Hai tiểu phần của ribôxôm tách nhau 4. Các tARN rời khỏi
ribôxôm
Thứ tự đúng sẽ là:
A. 4.1.3.2 B. 1.2.3.4 C. 3.2.1.4 D. 4.2.3.1
14. Trong các bậc cấu trúc của prôtêin, bậc nào có cấu trúc bền vững nhất?
A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 3 D. Bậc 4 E.
Bậc 3,4
15. Phận tử prôtêin hoàn chỉnh có 398 axit amin thì gen tổng hợp phân tử đó có
chiều dài là?
A. 2040Ǻ B. 2550Ǻ C. 4080Ǻ D. 5100Ǻ E.
4069,8Ǻ
MỘT SỐ BÀI TẬP TỔNG HỢP PHẦN PHÂN TỬ
Bài 1. Một đoạn ADN có 1500 bazo ni tơ thực hiện quá trình nhân đôi 3 lần trong
quá trình đó môi trường nội bào đã cung cấp tổng số nuclêôtit loại A là 2100. Các
đoạn ADN con đều thực hiện quá trình sao mã tổng hợp mARN. Các mARN đều

thực hiện dịch mã, trong quá trình đó đã có 5 ribôxôm tham gia dịch chuyển một
12
lần với tốc độ đều nhau và cách đều nhau để tổng hợp các phân tử prôtêin. Hãy
xác định
a. Số lượng từng loại nuclêôtit của đoạn ADN ban đầu.
b. Tổng số axit amin môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tổng hợp các
phân tử prôtêin đó là bao nhiêu?
c. Trong cả quá trình dịch mã đó đã có bao nhiêu lượt tARN tham gia dịch mã?
Có bao nhiêu phân tử nước đã được giải phóng?
d. Nếu vận tốc trượt của ribôxôm trên mARN là 102Ǻ/s và khoảng cách giữa các
ribôxôm là 51Ǻ thì
- Thời gian một ribôxôm trượt hết mARN là bao nhiêu?
- Thời gian quá trình dịch mã tính từ khi ribôxôm bắt đầu tiếp xúc và dịch chuyển
trên mARN cho đến khi ribôxôm cuối cùng trượt hết mARN là bao nhiêu?
Bài 2. Cho biết các phân tử tARN có bộ ba đối mã mang axit amin tương ứng
như sau:
Glixin: XXA Alanin: XGG Lizin: UUU Prolin: GGGValin:
XAA Sixtein: AXA Lơxin: AAX
Khi giải mã, tổng hợp phân tử một prôtêin hoàn chỉnh đã cần đến 10 glixin, 20
alanin, 30 valin, 40 sixtein, 50 lizin, 60 lơ xin, 70 prolin.
1. Tính chiều dài của gen điều khiển việc tổng hợp phân tử prôtêin hoàn chỉnh
đó.
2. Khi gen sao mã 5 lần đã cần môi trường nội bào cung cấp số ribonuclêôtit từng
loại là bao nhiêu? Không tính mã mở đầu và mã kết thúc?
3. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu? Biết rằng trên phân tử ARN
thông tin mã khởi đầu là AAA và mã kết thúc là UGG
Bài 3. Một gen khi tự sao đã lấy từ môi trường nội bào 9000 nuclêôtit trong đó có
2700G, mạch mang mã gốc của gen có 150X, 300A.
1. Hãy tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen. Biết số nuclêôtit loại A =3/2 G
2. Hãy tính tỉ lệ phần trăm từng loại ribo nuclêôtit của mARN

3. Một trong số các gen con đã tham gia dịch mã cần môi trường cung cấp 4990
axit amin. Hãy tính số ribôxôm tham gia dịch mã và vận tốc trượt của các
ribôxôm. Biết rằng chúng trượt với vận tốc đều nhau và cách đều nhau một
khoảng bằng 0,5s, thời gian cả quá trình dịch mã là 54,5s.
Bài 4. Tron một tế bào sinh dục chứa hai cặp gen dị hợp. Cặp gen dị hợp thứ nhất
dài 5100Ǻ. Cặp gen dị hợp thứ hai bằng một nửa chiều dài của cặp gen dị hợp
thứ nhất. Các gen trội trong hai cặp gen đó đều có 20% A, mỗi gen lặn của cả hai
cặp đều có số lượng từng loại nuclêôtit bằng nhau.
13
1. số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen bằng bao nhiêu.
2. Khi tế bào sinh dục đó nguyên phân 3 đợt liên tiếp đã đòi hỏi môi trường nội
bào cung cấp từng loại nu bằng bao nhiêu?
3. Sự giảm phân bình thường của các tế bào sinh dục nói trên khả năng đã cho
bao nhiêu loại tinh trùng? Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi loại tinh trùng?
(Đ57)
Bài 5. Một phân tử prôtêin hoàn chỉnh được tổng hợp đã phải sử dụng 499 lượt
tARN. Các bộ ba đối mã trong các lượt phân tử tARN đó có 498U, 3 loại ribo
nuclêôtit còn lại có số lượng bằng nhau. Mã kết thúc trên mARN là UAG.
1. Chiều dài gen đã điều khiển tổng hợp phân tử prôtêin đó bằng bao nhiêu?
2. Số lượng từng loại ribo nuclêôtit của một phân tử mARN do gen đó sinh ra
bằng bao nhiêu?
3. Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường nội bào cung cấp cho gen đó tự nhân
đôi 3 lần là bao nhiêu?(Đ60)
Bài 6. Người ta dùng hai loại ribonuclêôtit là A và U để tổng hợp một phân tử
mARN nhân tạo. Tốc độ liên kết là 10 ribo nuclêôtit sau 0,01s. Quá trình tổng
hợp một phân tử prôtêin từ mARN đó cần 400 axit amin gồm 5 loại axit amin là
lizin (bộ ba sao mã là UUU), asparazin (bộ ba sao mã là AAU), tirozin (bộ ba sao
mã là UAU), isoloxin (bộ ba sao mã là AUA), lơxin (bộ ba sao mã là UUA), với
tỉ lệ lần lượt tương ứng là: 10%, 15%, 20%, 25%, 30%. Hãy xác định
1. Số kiểu bộ ba đối mã được tạo thành từ các kiểu bộ ba mã sao tương ứng.

2. Thời gian tổng hợp xong một phân tử mARN nói trên.
3. Nếu bộ ba mã sao kết thúc là UAA thì số lượng từng loại ribo nuclêôtit trong
các bộ ba đối mã được sử dụng là bao nhiêu?(Đ61)
14

×