Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

tổng hợp bài giải môn kinh tế vi mô nhóm 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.19 KB, 56 trang )

Bài tập Kinh tế Vi Mô
DANH SÁCH NHÓM 7 ĐÊM 4_ CAO HỌC K19 _ KINH TẾ VI MÔ ĐÊM 1
STT Họ tên Số DT eMail
1 Lê Thị Khánh Chi 0985591644
2 Huỳnh Bảo Quốc Tuấn 0904444011
3 Võ Thị Hồng Hương 0934068555
4 Trần Thị Thanh Hảo 0936384470
5 Võ Thị Ánh Tuyết 0905234432
6 Khưu Quốc Thanh 0917413379
7 Phạm Thị Mộng Trâm 01648276425
8 Nguyễn Vũ Ngọc Trân 0945218830
9 Đặng Thị Thùy Trang 01683515058
10 Nguyễn Ngô Thanh Trâm 0908153647
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
1
Bài tập Kinh tế Vi Mô
Chương 13: Hương (Bài 1-Bài 4), Trang (Bài 5-Bài 7)
Chương 7: Anh Tuấn + Thanh Trâm (hai người tự chia nhá, chương này hông
biết chia làm seo hít)
Chương 17: Chi (Bài 1- Bài 3), Mộng Trâm (Bài 4- Bài 7), Hảo (Bài 8-Bài 10)
Chương 9: Tuyết (Bài 1-Bài 2), Thanh (Bài 3- Bài 5), Trân (Bài 6-Bài 8)
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
BÀI 1.
Thông tin: Nhu cầu đường năm 2005 tại Mỹ:
Q
s
2005
= 11,4 (tỷ pao): là sản lượng đường sản xuất năm 2005
Q
d
2005


= 17,8 (tỷ pao): là nhu cầu đưởng năm 2005
P = 22 (xu/pao): giá đường năm 2005
P
w
= 8,5 (xu/pao): giá thế giới
E
d
= -0,2: độ co giãn của đường cầu năm 2005
E
s
= 1,54: độ co giãn của đường cung năm 2005
Quy ước:
Đơn vị tính của Q: tỷ pao
Đơn vị tính của P: xu/pao
1. Xác định phương trình đường cung và đường cầu, giá cân bằng:
a. Phương trình đường cung có dạng: Qs = aP + b
Ta có: a =
P
Qs


Mà Es =
Qs
P
P
Qs
×


 Es = a x

Qs
P
 a = Es x
P
Qs
= 1,54 x
22
4,11
= 0,798
Qs = aP + b => b = Qs-aP = 11,4 – 0,798x22 = - 6,156
b. Tương tự, Phương trình đường cung có dạng: Qd = cP + d
Ta có: c =
P
Qd


Ed =
Qd
P
P
Qd
×


= c x
Qd
P
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
2
Qs = 0,798P – 6,156

Bài tập Kinh tế Vi Mô
c = Ed x
P
Qd
= -0,2 x
22
8,17
= -0,162
Qd = cP + d => d = Qd – cP = 17,8 – (-0,162)x22 = 21,36
c. Giá và lượng cân bằng của đường tại Mỹ:
Tại mức cân bằng:
Q
0
= Qs = Qd => 0,798P – 6,156 = -0,162P + 21,36
 0,96P = 27,516
 Po = 28,6625
=> Qo = 0,798P – 6,156 = 0,798x28,6625 – 6,156 = 16,72
2. Hạn ngạch nhập khẩu là 6,4 tấn:
Tại thời điềm năm 2005:
Ta thấy lúc này Q
(s+ han ngạch)
= Qs + hạn ngạch = 11,4 + 6,4 = 17,8 = Qd
Lúc này đường cung dịch chuyển sang phải 6,4 tỷ pao.
Gọi:
P1: mức giá sau khi cấp hạn ngạch là 6,4 tỷ pao đường;
Qsw: lượng đường sản xuất tại mức giá bằng với thế giới
Qdw: lượng cầu của đường tại mức giá bằng với giá thế giới.
Qs1: lượng đường sản xuất tại mức giá P1
Qd1: lượng nhu cầu đường tại mức giá P1
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19

3
Qd = -0,162P + 21,36
D
A
C
B
P
P
1
=22
P
w
=8.5
Q
sw
Q
S1
Q
S1
Q
dw
S
D
S + Quota
Q
Bài tập Kinh tế Vi Mô
Ta thấy:
Qsw sẽ dịch chuyển sang Qs1: sản xuất trong nước sẽ tăng thêm một lượng là (Qs1-Qsw)
Qdw sẽ dịch chuyển sang Qd1: nhu cầu trong nước sẽ giảm một lượng là (Qdw-Qd1)
Giá sẽ tăng từ Pw lên P1

Để xác định Qsw và Qdw, ta có:
Pw = 8,5
=> Qsw = 0,798Pw – 6,156 = 0,798x8,5 – 6,156 = 0,627
Qdw = -0,162Pw + 21,36 = -0,162x8,5 + 21,36 = 19,983
Để xác định P1, Qs1, Qd1, ta có hệ phương trình:
Qd1 – Qs1 = 6,4 (1)
Qs1 = 0,798P1 – 6,156 (2)
Qd1 = -0,162P1 + 21,36 (3)
Thay (2), (3) vào (1) ta được:
(-0,162P1 + 21,36) - (0,798P1 – 6,156) = 6,4
 P1 = 22 (xu/pao)
Thay P1 vào (2), (3), ta được:
 Qs1 = 0,798P1 – 6,156 = 0,798x22 – 6,156 = 11,4
Qd1 = -0,162P1 + 21,36 = -0.162x22 + 21,36 = 17,8
Có thể giải thích cách khác: Khi cấp hạn ngạch nhập khẩu đường là 6,4 tỷ pao bằng đúng
lượng đường còn thiếu do chênh lệch cung cầu, lúc này đường cầu dịch chuyển sang phải,
và lượng cung và cầu bằng nhau nên giá cân bằng là P1=22 xu/pao. Với mức gia này thì
Qs1 = Qs2005 = 11,4 và Qd1 = Qd2005 = 17,8 (đv: tỷ pao)
Căn cứ trên đồ thị, ta thấy các thay đổi về thặng dư như sau:
 CS = -A-B-C-D (nếu tự do nhập khẩu, người tiêu dùng chỉ mua SP với giá thế giới là
8,5 xu/pao sẽ mua được sản lượng nhiều hơn, nhưng do hạn ngạch nhập khẩu nên người
mua với giá cao hơn, sản lượng ít hơn)
 PS = A (nhà sản xuất sẽ bán được hàng giá cao hơn và số lượng nhiều hơn).
LN của người có quota = D (người có quota sẽ nhập hàng giá rẻ hơn và bán giá cao hơn để
hưởng chênh lệch)
WDL = -B-C (thiệt hại chủ yếu của người tiêu dùng.)
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
4
Bài tập Kinh tế Vi Mô
 CS =

2
)1( QdwQd +
x (P1-P
w
) = -
2
)983,198,17( +
x (22-8,5) = -255
 PS =
2
)1( QswQs +
x (P1-P
w
) =
2
)627,04,11( +
x (22-8,5) = 81,2
LN của người có quota = D = Hạn ngạch x (P1 – Pw) = 6,4x(22-8,5) = 86,4
WDL = -B-C =  CS + PS +LN của người có quota = -255+ 81,2+ 86,4 = -87,4
3. Chính phủ đánh thuế nhập khẩu là 13,5 xu/pao.
Gọi:
Pw: giá thế giới (8,5)
Pw(1+t): giá bán trong nước đã có thuế
Qsw: lượng cung hàng hóa tại mức giá Pw
Qdw: lượng cầu hàng hóa tại mức giá Pw
Qsw(1+t): lượng cung hàng hóa tại mức giá Pw(1+t)
Qdw(1+t): lượng cầu hàng hóa tại mức giá Pw(1+t)
Việc CP đánh thuế nhập khẩu sẽ làm cho cung tăng từ Qsw  Qsw(1+t), đồng thời cũng là
cho nhu cầu giảm từ Qdw(1+t)  Qdw.
Để xác định Pw(1+t), Qsw(1+t), Qdw(1+t) ta có hệ phương trình:

GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
5
D
A
C
B
P
w
(1+t)=2
2
P
w
=8.5
Q
sw
Q
sw
(1+t) Q
dw
(1+t) Q
dw
S
D
Q
Bài tập Kinh tế Vi Mô
Pw(1+t)= Pw+t (1)
Qsw(1+t) =0,798Pw(1+t) – 6,156 (2)
Qdw(1+t) =-0,162Pw(1+t) + 21,36 (3)
Thay Pw = 8,5 và t = 13,5 vào (1), ta được Pw(1+t) = 22
Thay Pw(1+t) vào (2), (3) ta được:

Qsw(1+t) = 0,798x22 – 6,156 = 11,4
Qdw(1+t) = -0,162x22 + 21,36 = 17,8
Có thể lập luận cách khác:
Nếu CP đánh thuế nhập khẩu là 13,5 xu/pao, ta thấy giá mới sẽ là:
Pw(1+t) = 8,5+13,5 = 22
Tại mức giá 22 xu/pao, ta sẽ có
Qsw(1+t) = 11,4
Qdw(1+t)= 17,8
Tại mức giá thế giới, P=8,5 ta có:
 Qsw = 0,798Pw – 6,156 = 0,798x8,5 – 6,156 = 0,627
Qdw = -0,162Pw + 21,36 = -0.162x8,5 + 21,36 = 19,983
Như vậy biến động xã hội lúc này sẽ là:
 CS = -A-B-C-D (nếu tự do nhập khẩu, người tiêu dùng chỉ mua sp với giá thế giới là
8,5 sẽ mua được sản lượng nhiều hơn, nhưng do thuế nhập khẩu nên người mua với giá
cao hơn, sản lượng ít hơn)
 PS = A (nhà sản xuất sẽ bán được hàng giá cao hơn và số lượng nhiều hơn).
G= D (Khoản thuế mà chính phủ thu được từ việc đánh thuế NK)
WDL = -B-C (thiệt hại xã hội do chính sách thuế nhập khẩu gây ra, chủ yếu)
 CS =
2
)1( QdwQd +
x (P1-P
w
) = -
2
)983,198,17( +
x (22-8,5) = -255
 PS =
2
)1( QswQs +

x (P1-P
w
) =
2
)627,04,11( +
x (22-8,5) = 81,2
G= Lượng hàng hoá nhập khẩu x (P1 – Pw) = 6,4x(22-8,5) = 86,4
WDL = -B-C =  CS + PS +LN của người có quota = -255+ 81,2+ 86,4 = 87,4
So sánh với trường hợp hạn ngạch nhập khẩu, thì chính sách thu thuế tốt hơn do các thay
đổi thặng dư trong cả 2 trường hợp đều như nhau nhưng nếu thu thuế nhập khẩu thì chính
phủ sẽ có 1 nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
6
Bài tập Kinh tế Vi Mô
Tuy nhiên, trên thực tế thì chính phủ áp dụng cấp hạn ngạch và cho đấu thầu (bán hạn
ngạch) sẽ tốt hơn chính sách thu thuế. Vì:
- Áp dụng thuế sẽ làm giá tăng sẽ làm ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu
dùng, làm cầu thị trường biến động do đó lượng nhập khẩu chưa chắc đã là phần thiếu
hụt (6,4 tỷ pao) nhưng nếu áp dụng quota thì chắc chắn phần nhập khẩu sẽ là 6,4 tỷ pao.
- Nếu áp dụng hạn ngạch thì ta sẽ biết lượng ngoại tệ đi ra như thế nào một
cách chính xác, còn chính sách thuế thì không thể quản lý chính xác lượng nhập khẩu,
lượng ngoại tệ vì nó phụ thuộc vào cung thị trường - cầu thị trường trong nước biến đổi
như thế nào.
BÀI 2. Thị trường lúa gạo ở VN
Thời điểm P (ngàn đồng/kg) Qs (triệu tấn) Qd (triệu tấn)
2002 2 34 31
2003 2,2 35 29
1. Xác định hệ số co giãn của đường cung và đường cầu:
Ta có:
Es =

21
21
QsQs
PP
P
Qs
+
+
×


=
3534
2,22
22,2
3435
+
+
×


= 0,3
Ed =
21
21
QdQd
PP
P
Qd
+

+
×


=
2931
2,22
22,2
3129
+
+
×


= -0,7
2. Xác định phương trình đường cung và cầu:
a. Phương trình đường cung có dạng: Qs = aP + b
Ta có: a =
P
Qs


=
22,2
3435


= 5
Qs = aP + b
=> b = Qs-aP = 35 – 5x2,2 = 24

b. Phương trình đường cầu có dạng: Qd = cP + d
Ta có: c =
P
Qd


=
22,2
3129


= -10
Qd = cP + d => d = Qd-cP = 29-(-10)x2,2 = 51
Sản lượng cân bằng:
Qs = Qd = Qo
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
7
Qs = 5P + 24
Qd = -10P + 51
Bài tập Kinh tế Vi Mô
 5Po+24 = -10Po +51
 15Po = 27
Po = 1,8
 Qo = 33
3. CP trợ cấp xuất khẩu 300 đ/kg, ta thấy lúc này thị trường người mua sẽ mua được gạo
với giá Pd1, người bán sẽ thu được giá là Ps1, lúc này lượng cung và lượng cầu bằng nhau
Qs1 = Qd1 = Q1.
Gọi:
Ps1: giá bán mà nhà sản xuất thu được
Pd1: giá mua mà người tiêu dùng phải trả

t: là khoản trợ cấp của chính phủ (t=0,3)
Q1: sản lượng sản xuất khi có mức trợ giá
Để tìm Ps1, Pd1, Q1, ta có hệ phương trình:
Ps1 – Pd1 = 0,3
Q1 = 5Ps1 + 24
Q1 = -10Pd1 + 51
 Ps1 – Pd1 = 0,3 (1)
Ps1 = (Q1-24)/5 (2)
Pd1 = (51-Q1)/10 (3)
Thay (2), (3) vào (1), ta được:
(Q1-24)/5 - (51-Q1)/10 = 0,3
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
8
S
D
Q
Ps1
Po
Pd1
Qo Q1
t
C
A
D
B
E
Bài tập Kinh tế Vi Mô
 Q1 = 34
Thay Q1 vào (2), (3), ta được:
Ps1 = (Q1-24)/5 = (34-24)/5 = 2

Pd1 = (Q1 – 51)/10 = (51-34)/10 = 1,7
Do đó phúc lợi XH như sau:
 CS = C + D (Người tiêu dùng mua được nhiều sản phẩm hơn với giá rẻ hơn.)
 PS = A+B (người sản xuất bán được nhiều sản phẩm hơpn với giá cao hơn)
Chính phủ phải trợ cấp G = -A-B-C-D-E (CP phải bỏ tiền ra trợ cấp cho người sản
xuất trên số tiền chênh lệch giữa giá mua và giá bán x số lượng hàng hóa tiêu thụ đc)
WDL = -D
 CS =
2
1QQo +
x (Po-Pd1) =
2
3433 +
x (1,8-1,7) =3,35
 PS =
2
1QQo +
(Ps1-Po) =
2
3433 +
x(2-1,8) = 6,7
G = - Q1x(Ps1-Pd1) = 34x0,3 = -10,2
WDL = -0,15
4. Nếu chính phủ áp dụng hạn ngạch XK là 2 triệu tấn lúa mỗi năm:
Như vậy nhu cầu hàng năm sẽ tăng lên là 2 triệu tấn, đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải.
Lúc này đường cầu sẽ là: Qd = -10P + 51 + 2 = -10P+53
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
9
Bài tập Kinh tế Vi Mô
Gọi:

Pq: giá thị trường sau khi có quota xuất khẩu
P1: giá thị trường (P1 = 2,2)
Qd1: lượng cầu tại mức giá P1 (Qd1 = 17,8)
Qs1: lượng cung tại mức giá P1 (Qs1 = 11,4)
Qdq: lượng cầu tại mức giá Pq
Qsq: lượng cung tại mức giá Pq
Ta thấy khi có hạn ngạch thì Qd1 dịch chuyển sang phải đến Qdq và Qs1 dịch chuyển sang
trái đến Qsq.
Để xác định Pq, Qdq, Qsq, ta có hệ phương trình:
Qsq – Qdq = 2 (1)
Qdq = -10Pq+53 (2)
Qsq = 5Pq+24 (3)
Thay (2), (3) vào (1), ta được:
5Pq +24 – (-10Pq+53) = 2
 15Pq = 31
 Pq = 2,07
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
10
P1=2,
2
Pq=2,07
Qd1 = 29
D
Qs1 = 35Qdq = 32,3 Qsq = 34,3
A
B
C E
D
S
D + quota

Bài tập Kinh tế Vi Mô
Thay Pq vào (2), (3) ta được:
Pq = 2,07
Qdq = -10x,07+53 = 32,3
Qsq = 5x2,07+24 = 34,3
Thay đổi xã hội sẽ là:
 CS = A+B (Do người tiêu dùng mua được sản phẫm giá rẻ hơn và số lương nhiều hơn)
 PS = -A-B-C-D-E (Người sản xuất bán với giá thấp hơn số lượng ít hơn)
LN của người có quota = D (hưởng chênh lệch giá giữa giá bán trong nước và giá XK)
WDL = -C-E
 CS = A+B =
2
1 QdqQd +
x(P1-Pq) =
2
3,3229 +
x(2,2-2,07) = 3,9845
 PS = -A-B-C-D-E = -
2
1 QsqQs +
x(P1-Pq) = -
2
3,3435 +
x(2,2-2,07) = - 4,5045
LN của người có quota = D = Quota XKx(P-Pquota) = 2x(2,2-2,07) = 0,26
WDL = -C-E = - 0,26
5. CP đánh thuế là 5%/giá XK:
Do giá xuất trong nước cũng là giá xuất khẩu nên Pw = P1 = 2,2 (ngàn đ/kg)
Lúc này việc đánh thuế xuất khẩu giúp cho người tiêu dùng trong nước có thể mua gạo với
giá Pw(1-t), sản lượng mua được nhiều hơn là Qd2, người sản xuất có thể xuất khẩu toàn

bộ lượng gạo thừa với giá là Pw(1-t).
Gọi: Pw: giá xuất khẩu
Pw(1-t): là giá bán có thuế
Qd1: lượng cầu tại mức giá Pw (Qd1 = 17,8)
Qs1: lượng cung tại mức giá Pw (Qs1 = 11,4)
Qd2: lượng cầu tại mức giá Pw(1-t)
Qs2: lượng cung tại mức giá Pw(1-t)
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
11
Bài tập Kinh tế Vi Mô
Để xác định Pw(1-t), Qd2, Qs2, ta có hệ phương trình:
Pw(1-t)x(1+0,05) = Pw (1)
Qd2= -10 Pw(1-t)+53 (2)
Qs2 = 5 Pw(1-t)+24 (3)
Pw =2,2
=> Pw(1+t) = 2,2/(1+0,05) = 2,1
Thay Pw(1-t) vào (2), (3), ta được:
Qd2 = -10 Pw(1-t)+51 = -10x2,1 + 51= 30
Qs2 = 5 Pw(1-t)+24 = 5x2,1 + 24 = 34,5
Lúc này thay đổi thặng dư các thành viên trong xã hội sẽ là:
 CS = A+B (Do người tiêu dùng mua được sản phẩm giá rẻ hơn và số lượng nhiều hơn)
 PS = -A-B-C-D-E (Người sản xuất bán với giá thấp hơn số lượng ít hơn)
G = D (Chính phủ thu được thuế từ phần xuất khẩu)
WDL = -C-E
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
12
Pw(1-t)
Pw=P1=2,2
Qd1 = 29
D

Qs1 = 35Qd2 = 30 Qs2 = 34,5
A
B
C E
D
S
D(t) có thuế
D(t)
t= 5%
Bài tập Kinh tế Vi Mô
 CS = A+B =
2
21 QdQd +
x(Pw-Pw(1-t)) =
2
3029 +
x(2,2-2,1) = 2,95
 PS = -A-B-C-D-E = -
2
21 QsQs +
x(Pw-Pw(1-t)) = -
2
5,3435 +
x(2,2-1) = -3,475
G = (Qs1-Qs2)x(Pw-Pw(1-t)) = (34,5-30)x(2,2-2,1) = 0,45
WDL = -C-E = -0,075
6. Giữa hạn ngạch và thuế xuất khẩu thì Chính phủ nên đánh thuế xuất khẩu, vì như vậy
thặng dư XH vẫn không đổi nhưng CP sẽ thu được một khoản tiền cho ngân sách.
BÀI 3.
Sản phẩm A có: Đường cầu: P = 25 – 9Q

Đường cung: P = 4 + 3,5Q
P: đồng/đvsp
Q: Triệu tấn đvsp
1. Giá và sản lượng cân bằng:
Khi thị trường cân bằng, ta có Po = P và Qs=Qd=Qo
25-9Qo = 4 + 3,5Qo
Po = 25 -9Qo
 Qo = 1,68
Po = 9,88
2. Xác định thặng dư của người tiêu dùng khi TT cân bằng
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
13
Bài tập Kinh tế Vi Mô
Thặng dư của người tiêu dùng là phần diện tích A:
Tại Q’ = 0 thì P’ = 25
 CS =
2
)'( PoPQox −
=
2
)88,925(68,1 −x
= 12,7
3. Xem xét các giải pháp:
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
14
Po
Qo
P
Q
S

D
A
P’
Q’
Bài tập Kinh tế Vi Mô
Giải pháp 1: CP ấn định giá bán tối đa trên thị trường là 8 đ/đvsp và nhập khẩu phẩn còn
thiếu với giá là 11 đ/đvsp.
Gọi: Pmax: là giá tối đa của SP A (Pmax = 8)
Pnk: là giá nhà nước nhâp khẩu số lượng SP thiếu hụt (Pnk =11)
T: số lượng sản phẩm thiếu hụt
Qsmax: lượng cung SP A tại giá tối đa
Qdmax: lượg cầu SP A tại giá tối đa
Chính phủ áp dụng mức giá tối đa là Pmax = 8 đ/đvsp
 Qsmax = 1,143
Qdmax= 1,889
Thiếu hụt trong XH là:
t = Qsmax - Qdmax= 1,889 – 1,143 = 0,764
Thay đổi thặng dư xã hội sẽ là:
 CS = A+B+C (người tiêu dùng chỉ mua sp với giá tối đa là 8, tại mức này tuy nhà sản
xuất giảm sản lượng nhưng nhà nước đã nhập khẩu phần sản lượng còn thiếu nên người
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
15
Q
S
D
P
Pmax
Qsmax Qdmax
A
Thiếu hụt (t)

Po
Qo
E
Pnk
D
Bài tập Kinh tế Vi Mô
tiêu dùng vẫn mua đủ nhu cầu, do đó sẽ mua được sản lượng nhiều hơn)
 PS = -A-B (nhà sản xuất bán hàng giá thấp hơn và số lượng ít hơn do bị hạn chế giá).
G = -B-C-D-E (Chính phủ phải nhập khẩu giá cao hơn giá tối đa trong nước để bù lỗ
phần còn thiếu)
WDL = -B-D-E (thiệt hại của chính phủ khi ổn định giá thị trường.)
 CS =
max)(
2
max
PPox
QdQo

+
=
)888,9(
2
889,168,1

+
x
= 3.35486
 PS = -
max)(
2

max
PPox
QsQo

+
=-
)888,9(
2
143,168,1

+
x
= -2,65362
G = -(Pnk-Pmax)xt = (11-8)x0,764 = - 2.292
WDL = 3.35486 + (-2,65362) + (- 2.292) = 1,59
Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đ/đvsp và không can thiệp vào thị trường.
CP trợ cấp xuất khẩu 2 đ/đvsp, ta thấy lúc này thị trường người mua sẽ mua được SP A với
giá Pd1, người bán sẽ thu được giá là Ps1, lúc này lượng cung và lượng cầu bằng nhau Qs1
= Qd1 = Q1.
Gọi:
Q1: sản lượng sản xuất và tiêu dùng khi có trợ cấp
Qs1: lương cung SP A khi có trợ giá
Qd1: lượng cầu SP A khi cò trợ giá
Ps1: giá mà người sản xuất thu được khi có trợ giá
Pd1: giá mà người tiêu dùng khi co trợ giá
t: giá hỗ trợ của nhà nước trên 1 đvsp A (t=2)
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
16
Bài tập Kinh tế Vi Mô
Trong trường hợp này thì Q1 = Qs1 = Qd1

Để xác định Q1, Ps1, Pq1, ta có hệ hệ phương trình:
Ps1 – Pd1 = 2 (1)
Ps1 = 4+3,5Q1 (2)
Pd1= 25-9Q1 (3)
Thay (2), (3) vào (1), ta có:
4+3,5xQ1 – (25-9xQ1) = 2
 12,5Q1 = 23
 Q1 = 1,84
=> Q1 = 1,84
Ps1 = 4+3,5Q1 = 4 + 3,5x1,84 = 10,44
Pd1= 25-9Q1 = 25 – 9x 1,84 = 8,44
Như vậy so với trước khi trợ cấp thì thì người tiêu dùng mua được SP A rẻ hơn
1,44/đ/đvsp, người mua bán cao hơn 0,56 đ/đvsp. Lúc này lượng tiêu thụ SP A cũng tăng
lên: Q1 - Qo = 1,84 - 1,68 = 0,16 triệu SP.
Thay đổi xã hội:
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
17
Q
S
D
P
Q1=Qs1=Qd1
Po
Qo
Pd1
Ps1
A
B
D
E

Trợ giá (t) = 2
Bài tập Kinh tế Vi Mô
 CS = C+D (người tiêu dùng mua được SPA giá rẻ hơn, số lượng nhiều hơn)
 PS = A +B (người sản xuất bán được giá cao hơn, lượg cũng nhiều hơn)
G = -A-B-C-D-E (chính phủ phải trợ giá cho SPA)
WDL = -E
 CS = C+D =
2
1 QoQ +
x(Po-Pd1) =
2
68,184,1 +
x (9,88-8,44) = 2,5344
 PS = A +B =
2
1 QoQ +
x(Ps1-Po) =
2
68,184,1 +
x (10,44-9,88) = 0,9856
G = -A-B-C-D-E = -(Ps1-Pd1)xQ1 = -2x1,84 = -3,68
WDL = -E = -0,16
a. Theo quan điểm chính phủ: Giải pháp 2 có lợi hơn vì: cả người tiêu dùng và người
sản xuất đều có lợi, mặc dù CP chi ra nhiều hơn nhưng tồn thất xã hội lại thấp hơn.
b. Theo quan điểm của người tiêu dùng: chọn giải pháp 1 vì họ sẽ mua đc SP giá rẻ
hơn và mua được số lượng nhiều hơn, do đó lợi nhuận tăng thêm của họ sẽ cao hơn.
4. Giả sử CP áp giá tối đa 1 SP A là 8 đ/đvsp thì lượng cầu SP B tăng từ 5 triệu SP lên
7,5 triệu SP. Mối quan hệ giữa SP A và SP B:
Ta thấy: nếu CP áp giá tối đa là 8 đ/đvsp thì:
Lượng cung sẽ là: Qs =

5,3
4−P
= 1,143
Lượng cầu sẽ là: Qs =
9
25 P−
= 1,889
Lượng hàng hóa thiếu hụt sẽ là: 0,746
Ta xem xét hệ số co giãn của cầu:
Hàm cầu có dạng: Qd =-
9
1
P +
9
25
Ed =
Qd
P
P
Qd
×


= -
9
1
x
889,1
8
= -0,47

|Ed| < 1 => Cầu không co giãn => % thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn % thay đổi tăng giá,
do đó khả năng thay thế của SP A là thấp.
Như vậy SP A sẽ thiếu hụt 0,746 triệu SP, trong khi đó SP B tăng từ 5 triệu SP lên 7,5 triệu
SP, tăng 2,5 triệu, gấp 3,6 lần sản phẩm thiếu hụt A, đo đó B không thể là SP thay thế. Như
vậy mối quan hệ giữa 2 SP này là hàng hóa bổ sung.
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
18
Bài tập Kinh tế Vi Mô
5. CP áp dụng đánh thuế vào nhà SX 2 đ/đvsp.
Việc đánh thuế 2 đ/đvsp làm cho giá SP tăng thêm 2 đ/đvsp và đường cung sẽ dịch chuyển
lên trên, lúc này hàm cung sẽ là:
P = (4+ 3,5Q) +2  P = 6 + 3,5Q
Gọi:
P’o: là giá cân bằng mới trên thị trường
Q’o: là lượng cân bằng mới trên thị trường
Qt: là sản lượng sau khi có thuế
Pdt: Giá mà người tiêu dùng phải trả khi có thuế
Pst: giá mà người sản xuất thu được khi có thuế
t: thuế phải nộp/đvsp
a. Giá và sản lượng cân bằng trên thị trường
Ta có:
Ps = 6+3,5Qs
Pd =25 – 9Qd
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
19
Q
S
D
P
A

P’o
Pst
Qt Q’o
C
Pdt
B
D
T
Bài tập Kinh tế Vi Mô
Tại điểm cân bằng Ps=Pd=P’o và Qs=Qd=Q’o
=>P’o = 6+3,5Q’o = 25 – 9Q’o
=>P’o = 11,32
=>Q’o = 6+3,5xP’o = 6+3,5x11,32 = 1,84
b. Giá bán thực tế mà nhà SX nhận được là Pst.
Để xác định Pst ta có hệ phương trình:
Pdt – Ps1 = t =2 (1)
Pst = 6 + 3,5Qt (2)
Pdt = 25 – 9Qt(3)
Thay (2),(3) vào (1), ta được:
25-9Qt –(6+3,5Qt) = 2
 12,5Qt = 17
 Qt = 1,36
=> Pst = 6+3,5Qt = 6+3,5x1,36 = 10,76
Pdt = 25 – 9Qt = 25-9x1,36 = 12,76
Như vậy giá bán thực tế mà nhà SX nhận được là 10,76 đ/đvsp
c. Cả người SX và người tiêu dùng đều chịu thuế. Mức thuế từng đối tượng chịu là:
- Nhà sản xuất: 11,32 – 10,76 = 0,56 đ/đvsp
- Người tiêu dùng chịu: 12,76 – 11,32 = 1,44 đ/đvsp
d. So với khi chưa bị đánh thuế, thặng dư thay đổi là:
 CS = -A-B (do chính sách thuế làm cho giá tăng lên, sản lượng tiêu dùng giảm xuống)

 PS = -C-D (do chính sách thuế làm cho giá bán thực tế giảm, sản lượng hàng bán được
cũng giảm)
G = A+B (thu nhập của chính phủ từ việc đánh thuế)
DWL = -B-D (tổn thất xã hội do chính sách thuế)
 CS = -
2
1' QoQ +
x (Pdt-P’o) = -
2
)36,152,1( +
x1,44 = - 2,0736
 PS = -C-D = -
2
1' QoQ +
x (P’o-Pst) = -
2
)36,152,1( +
x 0,56 = - 0,8064
G = A+B = Q1 x t = 1,36 x 2 = 2,72
DWL = -B-D = -0,16
BÀI 4.
Khoai tây được mùa, nếu thả nổi theo giá thị trường thì: Po = 1.000 đ/kg
Để bảo đảm quyền lợi của nông dân chính phủ có 2 giải pháp:
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
20
Bài tập Kinh tế Vi Mô
Giải pháp 1: Ấn định mức giá tối thiểu là 1.200 đ/kg và cam kết mua hết số khoai tây dư
thừa.
Giải pháp 2: Cam kết sẽ bù giá cho người nông dân 200 đ/kg bán được và không can thiệp
vào thị trường.

Biết rằng đường cầu khoai tây xuống dốc, khoai tây không dự trữ, không xuất khẩu.
 đường cung khoai tây là đường thẳng đứng.
- Đường cầu khoai tây dốc xuống, do đó có thể thấy |Ed| < 1, do đó đường cầu khoai tây ít
co giãn. Vì vậy sự thay đổi về giá sẽ không làm làm thay đổi nhiều về lượng cầu khoai tây.
Do khoai tây không dự trữ, không xuất khẩu nên lượng hàng hóa chênh lệch giữa cung và
cầu không thể xuất khẩu được để ổn định thị trường trong nước.
Giải pháp 1: Ấn định mức giá tối thiểu là 1.200 đ/kg và cam kết mua hết số khoai tây dư
thừa.
Gọi:
Po: giá cân bằng của khoai tây (Po = 1.000 đ/kg)
Pmin là mức giá tối thiểu do chính phủ ấn định (Pmin = 1.200 đ/kg), đây là giá mà người
nông dân thu được cũng là giá người tiêu dụng phái trả.
Qs: lượng cung khoai tây, do khoai tây không dự trữ, không xuất khẩu nên Qs là đương
thẳng đứng do Qs hoàn toàn không co giãn => Qs=Qo
Qdmin: nhu cầu khoai tây tại mức giá Pmin
Ta thấy sự thay đổi thặng dư xã hội sẽ là:
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
21
D
P
S
Po
Qs = Qo
Pmin
Qdmin
A
B
C
Bài tập Kinh tế Vi Mô
 CS = -A-B

 PS = A + B + C
G = -B-C-D
WDL = -B-D
Giải pháp 2: Cam kết sẽ bù giá cho người nông dân 200 đ/kg bán được và không can thiệp
vào thị trường.
Gọi:
Po: giá cân bằng của khoai tây (Po = 1.000 đ/kg), đây cũng là giá mà người tiêu dùng
phải trả
Ptg: là mức giá mà người nông dân nhận được.
Qs: lượng cung khoai tây, do khoai tây không dự trữ, không xuất khẩu nên Qs là đương
thẳng đứng do Qs hoàn toàn không co giãn => Qs=Qo
Qdtg: nhu cầu khoai tây tại mức giá Ptg
Tg: mức trợ giá của chính phủ
Ptg = Po + tg = 1.000 + 200 = 1.200 đ/kg = Pmin
Ta thấy sự thay đổi thặng dư xã hội sẽ là:
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
22
D
P
S
Po
Qs = Qo
Ptg
Qdtg
A
B
C
tg
Bài tập Kinh tế Vi Mô
 CS = 0

 PS = A+B+C
G = -(A+B+C)
WDL = 0
So sánh 2 giải pháp, ta thấy:
- Thu nhập của người nông dân: không đổi (thặng dư đều tăng bằng nhau)
- Chi tiêu của người tiêu dùng: Giáo pháp 1 làm cho người tiêu dùng chi tiêu nhiều
hơn, giải pháp 2 thì lượng chi tiêu của người tiêu dùng không đổi.
- Chi tiêu chính phủ: giải pháp 1 thì chính phủ sẽ chi tiêu ít hơn.
- Thặng dư xã hội: Giải pháp 1 thì thặng dư xã hội giảm, giải pháp 2 thì thặng dư xã
hội không đổi.
Giải pháp 1 Giải pháp 2
Về giá
Người tiêu dùng mua khoai tây
giá cao hơn giá cân bằng,
người nông dân bán được giá
cao hơn giá cân bằng
 người tiêu dùng bị thiệt hại,
người dân dân có lợi
Người tiêu dùng mua được khoai
tây bằng với giá cân bằng, người
nông dân thu được giá cao hơn
giá cân bằng do được trợ giá
 người tiêu dùng không bị ảnh
hưởng, người nông dân có lợi
Về sản lượng
Với mức giá tối thiểu, người
tiêu dùng chỉ mua được số
lượng Qmin ít hơn sản lượng
cân bằng.
Người tiêu dùng mua được khoai

tây ở sản lượng ở mức cân bằng.
Về CP của chính
phủ
Bỏ ra một lượng lớn tiền để
mua SP thiếu hụt nhưng chỉ
mang lại lợi ích cho người
nông dân.
Bỏ ra một lượng lớn tiền trợ giá
và cả người tiêu dùng lẫn người
nông dân đều được hượng lợi ích.
Tổn thất xã hội Có Không có
Nên vận dụng
chính sách
Không nên Nên
CHƯƠNG II
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
23
Bài tập Kinh tế Vi Mơ
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
BÀI 1.
Câu 1: Chính phủ đánh thuế làm giá tăng gấp đôi
Gọi P
1
là giá người mua phải trả sau khi chính phủ đánh thuế: P
1
= 2*P
0
= 4 ($/đvò)
Vì E
p

= -1,0  Cầu co dãn đơn vò theo giá, và thu nhập không đổi I
1
= 25.000 $
 Tổng chi tiêu cho thực phẩm: TC
1
= TC
0
= 10.000 ($/năm)
 Số lượng thực phẩm mua được là: Q
1
=
10.000
4
= 2.500 (đvò/ năm)
Như vậy, số tiền còn lại sau khi mua thực phẩm: 25.000 – 10.000 = 15.000 ($)
Câu 2: Được trợ cấp thêm 5.000 $
Gọi I
2
là thu nhập của người phụ nữ sau khi được trợ cấp:
I
2
= 25.000 + 5.000 = 30.000 $
Gọi Q
2
là lượng thực phẩm mua trong trường hợp này
Ta có: E
I
=
* 0,5
Q I

I
Q

=


2 1
2 1
2 1
2 1
2
* 0,5
2
I I
Q Q
Q Q
I I
+

=
+


2
2
2.500 30.000 25.000
* 0,5
30.000 25.000 2.500
Q
Q

− +
=
− +

(Q
2
– 2.500)*55.000 = 0.5*5.000*(Q
2
+ 2.500)

52,5*Q
2
= 143.750

Q
2
= 2.738 (đvò/ năm)

Tiền chi tiêu cho thực phẩm: TC
2
= 2.738*4 = 10.952 ($)
Vậy số tiền còn lại là: 30.000 – 10.952 = 19.048 ($)
Câu 3: Chứng minh sự thỏa mãn
Bảng tóm tắt 3 trường hợp:
Thu nhập (I)
($/năm)
Lượng TP (Q)
(đvò/năm)
Tiền mua TP
(TC) ($/năm)

Số tiền còn lại
($/năm)
P
0
= 2 $/đvò I
0
= 25.000 Q
0
= 5.000 TC
0
= 10.000 15.000
P
1
= 4 $/đvò I
1
= 25.000 Q
1
= 2.500 TC
1
= 10.000 15.000
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19
24
Bài tập Kinh tế Vi Mơ
P
2
= 4 $/đvò I
2
= 30.000 Q
2
= 2.738 TC

2
= 10.952 19.048
Để xem xét mức độ thỏa mãn của người này, ta lần lượt thể hiện các đường bàng quan
trên cùng một đồ thò như sau:
Đồ thò:

Kết luận: điểm cân bằng nằm trên đường thỏa dụng U
0
cao hơn điểm nằm trên đường
thỏa dụng U
1
và điểm nằm trên đường thỏa dụng U
2
, do đó có thể thấy sau khi được trợ
cấp thì người phụ nữ này không đạt được mức thỏa mãn cao hơn ban đầu.
BÀI 3.
Câu 1. Px = 1000, Py = 2000, U = X
1/3
Y
2/3
Ta có:
L = 1/3 log(X) + 2/3 log(Y) -µ(Px.X + Py.Y-I)
Lấy đạo hàm theo X, Y và µ và đặt các đạo hàm =0 ta có :
∂ H/∂ X= 1/3.X - µ.Px = 0 (a)
∂ H/∂ Y = 2/3.Y - µ.Py = 0 (b)
∂ H/∂ µ = Px.X + Py.Y – I = 0 (c)
Từ (a) và (b) suy ra:
Px.X = 1/3.1/µ = 1/3µ (d)
Py.Y = 2/3.1/µ = 2/3µ (e)
GVHD: TS. Hay Sinh HVTH: Nhóm 7 Đêm 4 CHKT K19

25
2.738
Tiền còn
lại ($)
25.000
Thực phẩm
(đvò)
5.000
U
0
I
0
12.500
15.000
6.250
2.500
I
1
7.500
30.000
I
2
19.048
U
2
U
1

×