Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

tổng hợp bài giải môn kinh tế vi mô nhóm 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.8 KB, 51 trang )

Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

BÀI TẬP KINH TẾ VI MÔ
GIẢNG VIÊN: TS HAY SINH
LỚP KTViMo Đêm 1
KHÓA 19
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 10
1. Đặng Thị Lan Hương
2. Dương Văn Nam
3. Lê Hữu Phúc
4. Huỳnh Lê Thị Quyển
5. Phạm Xuân Thái
6. Đàm Thị Hương Trang
7. Trần Thành Trung
8. Văn Công Tuân
9. Lê Thị Ngọc Tuyền
10. Nguyễn Thị Thanh Tuyền
11. Nguyễn Thị Trúc Vy
12. Trần Thị Thúy Vân
Trang 1/51
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
Bài 1
Q
S
= 11.4 tỷ pao
Q
D
= 17.8 ty pao


P = 22 xu / pao
P
W
= 8.5 xu / pao
E
D
= -0.2
E
S
= 1.54
1 –Xác định phương trình đường cung, đường cầu
- Phương trình đường cầu (D) có dạng : QD = aP + b (a<0)
- Phương trình đường cung (S) có dạng: QS = cP + d (c>0)

Ta có: ∆Q P
D
P
D
Q
D
17.8
E
D
= − x − = a. − => a = E
D
. − = -0.2. − = - 0.16
∆P Q
D
Q
D

P
D
22
b = Q
D
– aP = 17.8 – (-0.16).22 = 21.32
Vậy phương trình đường cầu (D)về đường tại thị trường Mỹ là: Q
D
= -0.16P + 21.32
∆Q P
S
P
S
Q
S
11.4
E
S
= − x − = c.− => c = E
S
. − = 1.54. − = 0.8
∆P Q
S
Q
S
P
S
22
d = QS – cP = 11.4 – 0.8.22 = -6.2
Vậy phương trình đường cung (S) về đường tại thị trường Mỹ là: Q

S
= 0.8P – 6.2
Giá cân bằng thị trường đường tại Mỹ:
Qs = Q
D
↔ 0.8P-6.2 = -0.16P + 21.32
↔ Po = 28.67 (xu / pao)
Qo = 16.73 (tỷ pao)
Trang 2/51
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
2 – Giả thuyết: Chính phủ đưa ra hạn ngạch 6.4 tỷ pao
- Nếu thị trường là tự do nhập khẩu với giá nhập khẩu P=P
W
= 8.5 (xu/pao) thì
Q
S
= 0.6 (tỷ pao) và Q
D
= 19.96 (tỷ pao)
- Khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu:
+ Đường cung mới : Q’
S
= Q
S
+ 6.4 = Q
S
= 0.8P +0.2
+ Cân bằng thị trường m ới: Q
D
= Q’

S
↔ -0.16P + 21.32 = 0.8P +0.2
↔ P’
O
= 22 và Q’
O
= 17.8; (trong đó Q
S
TN
= 11.4, Q
NK
= 6.4)
 ∆PS = + (diện tích phần A) = + ½ (0.6+11.4)x (22-8.5) = 81
 ∆CS = - (diện tích phần A + B + C + D) = -½ (17.8+19.96)x(22-8.5) = -254.88
 ∆G = 0
 ∆ người có quota = diện tích phần C = 6.4.( 22-8.5) = 86.4
 ∆NWL = ∆PS + ∆CS + ∆G + ∆ người có quota = - (B + C) = -87.48
3 – Giả thuyết CP đánh thuế 13.5 xu/pao
Trang 3/51
C
D
B
A
P

0
P
W
Q
D

S
P
S+quota
Q

0
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
 Giá bán trong nước: P
TN
=P
W
+13.5 = 8.5+13.5 = 22 (xu/pao)
 Lượng cầu trong nước: Q
D
= -0.16P + 21.32 = -0.16*22 + 21.32 = 17.8 (tỷ pao)
 Lượng sản xuất trong nước: Q
S
TN
= 0.8P – 6.2 = 0.8*22 – 6.2 = 11.4 (tỷ pao)
 Lượng nhập khẩu: Q
NK
= 6.4pao
 ∆PS = + (diện tích phần A) = + ½ (0.6+11.4)x (22-8.5) = 81
 ∆CS = - (diện tích phần A+B+C+D) = - ½ (17.8+19.96)x(22-8.5) = -254.88
 ∆G = Thu từ thuế nhập khẩu = diện tích phần C = +13.5 x 6.4 = 86.4
 ∆NWL = ∆PS + ∆CS + ∆G = - (diện tích phần B+C) = -87.48
Theo kết quả tính toán trong trường hợp cụ thể trên, việc áp dụng quota và áp dụng thuế
nhập khẩu đều mang lai tổng phúc lợi xã hội là bằng nhau. Tuy nhiên trong thực tế việc
áp dung hạn ngạch nhập khẩu và áp dụng thuế nhập khẩu chưa chắc đã mang lại phúc lợi
xã hội là như nhau. Mặt khác, việc áp dung hạn ngạch nhập khẩu, Chính Phủ không thu

được gì, lợi ích từ việc áp dụng hạn ngạch nhập khẩu mang lại lợi ích cho một nhóm ít
người trong xã hội có được hạn ngạch nhập khẩu, đây chính là cơ hội phát sinh tiêu cực
do cơ chế xin cho mang lại.
Bài Tập 1 ( Cách 2):
a) Nếu cầu xem chiếu phim cho khách hàng ngồi tại xe là co dãn hơn đối với các cặp so
với cá nhân riêng lẻ, thì sẽ tối ưu đối với rạp chiếu phim nếu định 1 giá vé vào cửa cho
lái xe và 1 mức phí bổ sung cho những người đi cùng. Đúng hay sai? Giải thích?
Vì D1 co dãn hơn D2 nên đường cầu D1 nằm bên phải đường cầu D2.
Trang 4/51
C
D
B
A
P
TN
P
W
Q
D
S
P
S’
Q
D
Q
TN
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
Giả sử rạp phim định giá nếu định giá vào cửa cho tài xế ở mức T, còn mức bổ sung
cho mỗi ngươi đi cùng bằng mức chi phí biên MC. Khi đó, lợi nhuận thu được là cả
phần diện tích S

- Nếu dùng chính sách này cho khách hàng riêng lẻ thì lợi nhuận của rạp phim là
phần diện tích giới hạn bởi D2 và trục tung (*)
- Nếu dùng chính sách này cho khách hàng cặp thì lợi nhuận của rạp phim là phần
diện tích giới hạn bởi D1 và trục tung (**)
- Ta thấy diện tích (*) < (**) nên chính sách định giá cho 1 lái xe vào cửa và một
mức phí bổ xung cho những người đi cùng là hợp lý.
b) Khi định giá bán buôn ôtô, các công ty ôtô của Mỹ thường định tỷ lệ phần trăm phí
cộng thêm đối với các danh mục cao cấp. Tại sao?
Trên thị trường, số lượng người mua xe về cơ bản có thể chia thành 2 nhóm :
nhóm những người chỉ có nhu cầu mua xe để sử dụng và nhóm những người mua xe
như 1 cách thức khẳng định đẳng cấp. Do đó, sẽ hình thành 2 nhu cầu: nhóm khách
hàng mua xe đã được lắp ráp sẵn theo tiêu chuẩn căn bản, và nhóm khách hàng lựa
chọn thêm những danh mục cao cấp (trang trí nội thất, mui xe )
Giữa 2 nhóm khách hàng, thì nhóm khách hàng có nhu cầu mua xe cao cấp họ
có mức sẵn lòng trả cao hơn, và đường cầu của họ là ít co dãn hơn so với nhóm khách
hàng kia. Do vậy, để tối đa hóa lợi nhuận, công ty thường áp dụng phân biệt giá để
định giá cho từng đối tượng khách hàng phù hợp.
c) BMW:
1. Sản lượng mà BMW cần bán trên mỗi thị trường và mức giá tương ứng? Tổng lợi
nhuận là bao nhiêu?
Ta có:
Q
E
= 18.000 – 400P
E
Q
U
= 5.500 – 100P
U
Trang 5/51

D1
P
Q
D2
D1: cầu cho khách hàng
cặp
D2 : cầu của khách hàng lẻ
MC
T
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
Để tối đa hóa lợi nhuận ta có : MR
E
= MR
U
= MC
Ta có : Q
E
= 18.000 – 400P
E
 P
E
= (18.000 – Q
E
)/400
 P
E
= 45 – Q
E
/400
TR

E
= P
E
x Q
E
= (45 – Q
E
/400) x Q
E
= 45Q
E
– Q
E
2
/400
MR
E
= (TR
E
)’ = 45 – 2Q
E
/400 = 45 – Q
E
/200
Tương tự đối với thị trường Mỹ:
Có: Q
U
= 5.500 – 100P
U
 P

U
= (5.500 –Q
U
)/100
 P
U
= 55 – Q
U
/100
TR
U
= P
U
x Q
U
= (55 – Q
U
/100) x Q
U
= 55Q
U
–Q
U
2
/100
MR
U
= (TR
U
)’ = 55 – 2Q

U
/100 = 55 –Q
U
/50
Để tối đa hóa lợi nhuận: MR
E
= MR
U
 45 – Q
E
/200 = 55 –Q
U
/50 = 15
 Q
E
= 6.000 ; P
E
= 30 ngàn USD
Q
U
= 2.000 ; P
U
= 35 ngàn USD
Lợi nhuận thu được:
π
= TR – TC
TR = TR
E
+TR
U

= (Q
E
x P
E
) + (Q
U
x P
U
)
= (6.000 x 30) + ( 2.000 x 35)
= 180.000 + 70.000 = 250.000
TC = C + V = 20.000 + [(Q
E
+ Q
U
) x 15]
= 20.000 + [(6.000 + 2.000) x15]
= 20.000 + 120.000 = 140.000

π
= TR – TC = 250.000 – 140.000 = 110.000 ngàn USD = 110 triệu USD
2. Nếu BMW bị buộc phải định giá giống nhau trên từng thị trường. Tính sản lượng có
thể bán trên mỗi thị trường?giá cân bằng và lợi nhuận của mỗi công ty
Khi định giá như nhau trên cả hai thị trường thì ta có tổng sản lượng bán được trên
cả hai thị trường là:
Q = Q
E
+ Q
U
= (18.000 – 400P) + (5.500 -100P)

= 23.500 – 500P
Q = 23.500 – 500P
=> P = (23.500 – Q)/500 = 47 – Q/500
Trang 6/51
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
Ta có : TR = P x Q
= (47 – Q/500) x Q
= 47Q – Q
2
/500
 MR = (TR)’ = 47 – 2Q/500 = 47- Q/250
Để tối đa hóa lợi nhuận : MR = MC
 47 – Q/250 = 15
 Q/250 = 32
 Q = 8.000
P = 31 ngàn USD
Sản lượng bán trên từng thị trường:
QE = 18.000 – 400 x 31 = 5.600
QU = 5.500 – 100 x 31 = 2.400
Lợi nhuận của BMW khi định giá giống nhau trên 2 thị trường:
π
= TR – TC
Trong đó: TR = Q x P = 8.000 x 31 = 248.000 ngàn USD
TC = C + V = 20.000 + (8.000 x 15) = 140.000 ngàn USD

π
= TR – TC
= 248.000 – 140.000 = 108.000 ngàn USD = 108 triệu USD
Bài 2:
Năm 2002:

- Giá bán trong nước và xuất khẩu: P
1
= 2 (ngàn đồng/kg);
- Sản lượng sản xuất: Q
S
1
= 34 (triệu tấn);
- Mức tiêu thụ trong nước: Q
D
1
= 31 (triệu tấn).
Năm 2003:
- Giá bán trong nước và xuất khẩu: P
2
= 2,2 (ngàn đồng/kg);
- Sản lượng sản xuất: Q
S
2
= 35 (triệu tấn);
- Mức tiêu thụ trong nước: Q
D
2
= 29 (triệu tấn).
1 – Xác định hệ số co giãn của đường cung E
s
và của đường cầu E
d
.
E
s

= x = {(35-34)/(2,2-2)}x{(2,2+2)/(35+34)} = 21/69
E
d = X
=

{(29-31)/(2,2-2)}x{(2,2+2)/(29+31)} = -21/30
2 – Xây dựng đường cung (S) và đường cầu (D).
- Đường cung (S) có dạng: Q
s
= a.P + b (a>0)
Thế các giá trị của năm 2002 và 2003, ta có hệ phương trình:
34 = a.2 + b a = 5
35 = a.2,2 + b b = 24
 Đường cung (S): Q
s
= 5P + 24
- Đường cầu (D) có dạng: Q
D
= c.P + d (c<0)
Trang 7/51
(Q
S
2
- Q
S
1
)
(P
2
- P

1
)
(P
2
+ P
1
)
(Q
S
2
+ Q
S
1
)
(Q
D
2
– Q
D
1
)
(P
2
- P
1
)
(P
2
+ P
1

)
(Q
D
2
+ Q
D
1
)

Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
Thế các giá trị của năm 2002 và 2003, ta có hệ phương trình:
31 = c.2 + d  c = -10
29 = c.2,2 + d d = 51
 Đường cầu (D): Q
D
= -10P + 51
3 – Xác định thay đổi thặng dư của người tiêu dùng  CS, của người sản xuất  PS, của
Chính phủ G và phúc lợi xã hội  WL khi Chính phủ trợ cấp xuất khẩu 300 đồng/kg
lúa.
- Điềm cân bằng thị trường (33; 1,8)

1,8

29
- Khi Chính phủ trợ cấp 300 đồng/kg = 0,3 ngàn đồng/kg, thì ta có: P
w’
= 2,2 + 0,3 = 2,5 ngàn
đồng/kg.
Với: giá bán trong nước P
TN

= 2,2  Q
s
= 35; Q
D
= 29

Giá xuất khẩu được trợ cấp P
W’
= 2,5  Q
D
= 26;

Q
s
= 36,5
 lượng xuất khẩu Q
XK
= 35-29 = 6
+ CS = 0 vì người tiêu dung trong nước vẫn phải mua với mức giá P
2
= 2,2 (ngàn đồng/kg).
+ PS = +(diện tích hình chữ nhật D+C) + (diện tích hình tam giác E)
= {(2,5 – 2,2)x(35-29)} + {½ x (36,5-35)x(2,5-2,2) = 1,8 + 0,225 = 2,025 (đvt).
+ G = -{(diện tích hình chữ nhật CDEF) = - {(36,5-29)x(2,5 – 2,2)} = -2,25 (đvt).
+ DWL = - (diện tích hình tam giác F) = {½ x(36,5-35)x(2,5-2,2)} = -0,225 (đvt).
4 – Nếu chính phủ áp dụng hạn ngạch xuất khẩu 2 triệu tấn. Xác định giá P, sản
lượng tiêu thụ Q
D
, sản lượng sản xuất Q
s

, và CS, PS,  G và  WL.
Q
D
= -10P + 51
Q
s
= 5P + 24
Khi áp dụng hạn ngạch xuất khẩu, thì ta có: Q
s
= Q
D
+ 2  5P + 24= -10P + 51 + 2  P = 29/15
 Q
D
= 95/3
Q
s
= 101/3
Trang 8/51
(D)
5,1
(S)
B
33 36,5
35
51
95/3
101/3
29/15
2,2

D
S
51
5,1
E
CAPw
P
w’
=Pw(1+tr)
DS F
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
+ CS = + (diện tích hình thang A) = ½ x (2,2 – 29/15)x(29+95/3) = + 364/45 = 8,089 .
+ PS = - (diện tích hình thang A + tam giác B + chữ nhật C + tam giác E)
= - ½ x (2,2 – 29/15)x(35+101/3) = -412/45 = -9,156
+ người có quota = + (diện tích chữ nhật C) = + 2x(2,2-29/15)= +8/15 = 0,533
+ DWL = - (diện tích tam giác B+E)
= - [{½ x (2,2-29/15) x (35 – 101/3)} + {½ x (95/3-29) x (2,2-29/15)}] = -8/15 = -0,533.
5 – Nếu chính phủ áp dụng thuế xuất khẩu 5%, xác định giá trong nước P, sản lượng tiêu
thụ Q
D
, sản lượng sản xuất Q
s
, và CS,  PS,  G và WL.
Khi có thuế xuất khẩu 5% thì giá trong nước còn P = P
w
-5%P
w
= 2,2 – 5%x2,2 = 2,09.
 Q
D

= -10P + 51 Q
D
= 30,1
Q
s
= 5P + 24 Q
s
= 34,45 => Xuất khẩu = 34,45 – 30,1 = 4,35 (triệu tấn).
Trang 9/51
d
(D)
(D
T
)
P
P
W
(S)
a
b
c
e
(1-t)P
W
(D
T
) (có thuế)
A
(D) + quota
29

B
E
CA
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
CS = + (a+b) = + ½ x (2,2 – 2,09)x(29+30,1) = + 3,2505 .
PS = - (a+b+c+d+e) = - ½ x (2,2 – 2,09)x(35+34,45) = -3,87475
G = + d = + (5%x2,2) x 4,35 = +0,4785
DWL = - (c+e) = - [{½ x (2,2-2,09) x (35 – 34,45)} + {½ x (30,1-29) x (2,2-2,09)}] = -0,091.
6 – So sánh biện pháp quota và thuế xuất khẩu.
- Cả 2 biện pháp đều làm cho thặng dư người tiêu dùng tăng lên, thặng dư người sản xuất
giảm xuống và gây tổn thất xã hội.
- Tuy nhiên, biện pháp quota làm cho thặng dư người tiêu dùng tăng lên nhiều hơn và
thặng dư người sản xuất giảm nhiều hơn, do đó, tổn thất xã hội cũng lớn hơn.
- Mặt khác, với biện pháp quota, ngồi người tiêu dùng thì người có quota cũng được lợi.
Điều này dễ gây ra các tiêu cực về cơ chế xin-cho quota.
- Trong biện pháp thuế xuất khẩu, thì chính phủ có thêm nguồn thu từ thuế. Nhưng điều
này khơng khuyến khích nhà sản xuất và làm thặng dư nhà sản xuất giảm.
Trong trường hợp cụ thể này nên chọn giải pháp thuế xuất khẩu vì tổng tổn thất xã hội là thấp
hơn
Bài 3:
Hàm cầu: (D) P = 25 – 9Q  Q
D
= 25/9 – 1/9P
Hàm cung: (S) P = 4 + 3,5Q  Q
S
= 2/7P – 8/7
1 – Xác định giá và sản lượng cân bằng
Cân bằng tại (D) = (S)  25 – 9Q = 4 + 3,5Q  Q
0
= 1,68  P

0
= 9,88
Vậy thị trường cân bằng tại điểm E (Q
0
=1,68; P
0
=9,88).
Trang 10/51
Thặng dư
nhà sản
xuất
Thặng dư người
tiêu dùng
D
P
A
B
E
S
34.4530.1 35 29
Q
Giáù
Sản lượng
25
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
2 – Xác định thặng dư của người tiêu dùng tại điểm cân bằng
Thặng dư của người tiêu dùng khi thị trường cân bằng chính là phần diện tích A
A = ½ Qx(25-P) = ½ x 1,68 x (25-9,88) = 12,7008
3 – Khi chính phủ can thiệp để bảo vệ lợi ích người tiêu dùng
Giải pháp 1: Ấn định giá bán tối đa P

max
= 8 (đồng/đv) và nhập khẩu sản lượng thiếu với giá
P
W
=11 (đồng/đv)
Với P
max
= 8 thì
Lượng cầu sẽ là Q
D
= 25/9 – 1/9x8 = 17/9 = 1,89
Lượng cung sẽ là Q
S
= 2/7x8 – 8/7 = 8/7 = 1,14
 Lượng nhập khẩu Q
IM
= 1,89 – 1,14 = 0,75
Giải pháp 2: Trợ cấp cho người tiêu dùng 2 đồng/đv
Hàm cầu: (D) P = 25 – 9Q
Hàm cung: (S) P = 4 + 3,5Q
Người tiêu dùng được trợ cấp thêm 2 đồng/đv thì
P
D
+2 = P
S
 25 – 9Q +2 = 4 + 3,5Q
 Q
1
= 1,84  P
D

= 8,44 và P
S
= 10,44
Vậy,
Trang 11/51
Q
S
Q
D
Q
IM
A
C
Q
P
D
Q
0
S
B
D
P
W
P
0
D
S
P
P
0

s
A
B
D
C
E
P
S
P
D
P
max
Q
0
Q
1
CS = C + D
= ½ (9,88-8,44)x(1,68+1,84) = +2,5344
PS = A + B
= ½ (10,44-9,88)x(1,68+1,84) = +0,9856
G = -A -B - C -D –E
= -2x1,84 = - 3,68
WL = -E
= - 0,16
CS = + (A+B+C)
= + ½ x (9,88 - 8)x(1,89 +1,68 ) = +3,3558
PS = - (A+B+C)
= - ½ x (9,88 - 8)x(1,89 +1,68 ) = -3,3558
người nhập khẩu = - (B+C+D)
= + (11-8) x 0,75 = -2,25

DWL = - (B+C+D)
= + (11-8) x 0,75 = -2,25
Q
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
• Theo quan điểm chính phủ:
Giải pháp 1, chính phủ không bị thiệt hại gì và người tiêu dùng được lợi nhiều nhất. Tuy
nhiên, tổng tổn thất xã hội là lớn hơn giải pháp 2. Bên cạnh đó, người nhập khẩu là người
chịu thiệt hại nhiều nhất, kế đến là người sản xuất. Và như vậy sẽ không khuyến khích sản
xuất, không khuyến khích nhập khẩu, sẽ càng làm cho thị trường càng khan hiếm hàng hơn,
và về lâu dài sẽ gây thiệt hại cho người tiêu dùng.
Giải pháp 2, chính phủ là người chịu thiệt hại nhiều nhất, nhưng đổi lại, người tiêu dùng và
cà người sản xuất đều được lợi và tổn thất xã hội là ít hơn.
Vậy giải pháp 2 tốt hơn giải pháp 1.
• Theo quan điểm người tiêu dùng:
Giải pháp 1 về mặt lý thuyết sẽ đem lại lợi ích nhiều hơn cho người tiêu dùng. Nhưng trên
thực tế, sẽ không có người nhập khẩu nào chấp nhận chịu thiệt như vậy và từ đó, sẽ khiến thị
trường thiếu hụt hàng, người tiêu dùng chưa chắc mua được hang với giá ấn định mà có thể
cao hơn hoặc không có hàng để mua. Vậy, người tiêu dùng không thật sự được lợi.
Giải pháp 2 thì cả người tiêu dùng lẫn người sản xuất được lợi.
Vậy giải pháp 2 tốt hơn giải pháp 1.
4 – Quan hệ giữa sản phẩm A và B
Khi chính phủ áp dụng giá tối đa đối với sản phẩm A thì lượng sản phẩm B tăng lên, trong khi
đó, lượng sản phẩm A giảm. Như vậy, mối quan hệ giữa sản phẩm A và B là mối quan hệ bổ
sung.
5 – Xác định giá, sản lượng cân bằng, giá thực tế người sàn xuất nhận được, phần chịu thuế
của người tiêu dùng và người sản xuất khi chính phủ đánh thuế 2 đồng/đv
Hàm cầu: (D) P = 25 – 9Q
Hàm cung: (S) P = 4 + 3,5Q
Với thuế t = 2 (đồng/đv)
P

D
= P
S
+ 2  25 – 9Q = 4 + 3,5Q + 2
 Q
1
= 1,52  P
D
= 11,32 và P
S
= 9,32
Trang 12/51
D
S
C
A
D
P
t
B
Q
QQ
1
P
P
D
P
S
CS = - (A+B)
= ½ (11,32-9,88)x(1,68+1,52) = -2,304

PS = - (C+D)
= ½ (9,88-9,32)x(1,68+1,52) = -0,896
G = +A+C
= +2x1,52 = +3,04
WL = -(B+D) = - 0,16
A = Số thuế người tiêu dùng trả
= (11,32-9,88)x1,52 = 2,1888
C = Số thuế người sản xuất trả
= (9,88-9,32)x1,52 = 0,8512
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
Bài 4:
P
o
= 1.000đ/kg
P
min
= 1.200đ/kg
Giải pháp 1 - Ấn định giá tối thiểu P
min
= 1.200đ/kg
Giải pháp 2 – Chính phủ bù giá s = 200 đồng/kg cho mỗi kg khoai tây bán được.
Khi Chính phủ bù giá thì lượng cung trên thị trường có khuynh hướng tăng lên, giá cầu P
D
giảm
và giá cung P
S
tăng.
So sánh giải pháp 1 và giải pháp 2 ta nhận thấy chính sách trợ giá 200đ/kg khoai tây thì người
nông dân lẫn người tiêu dung đều được lợi, chỉ có chính phủ bị thiệt hại, nhưng tổng tổn thất xã
hội sẽ ít hơn. Ngoài ra, với giải pháp quy định giá tối thiểu là 1.200đ/kg thì chính phủ có thể

phải tổn thất rất nhiều do sản lượng dư thừa không bán được, vì người nông dân cứ ỷ lại rằng
chính phủ sẽ thu mua hết, nên họ cứ sản xuất hết khả năng. Do vậy nếu xét trên góc độ hiệu quả
của chính sách thì chính phủ nên cho giải pháp 1.
Trang 13/51
Q
0
Q
1
S
P
s
A
B
D
C
E
D
1.000
D
E
B
C
A
Q1 Qo
1.200
Q2
S
D
P
0

P
S
1
P
D
1
CS = - A - B
PS = + A + B + C
G = - B - C - D – E
DWL = -B – D - E
CS = + C+D
PS = + A + B
G = -A-B-C-D-E
DWL = -E
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
Bài 4 Cách 2:

Gọi Q1, Q2 lần lượt là số triệu giây mỗi tháng mà doanh nghiệp và viện sử dụng.
Tương tự P1 và P2 cũng vậy
Hàm chi phí TC = 2 (Q1 +Q2) + (P1+P2)
Q
1
= 10-P
1
, co tất cả là 10 co so doanh nghiệp nên Q
1
= 100 – 10P
1
=> P
1

= 10- Q
1
/10
TR
1
= Q
1
* (10-Q1/10) = 10Q
1
–Q
2
1
/10 => MR1 = 10 –Q1/5
Q
2
= 8-P
2
=> Q
2
= 80-10 P
2
=> P
2
= 8- Q
2
/10 => TR2= 8Q2-Q
2
2/
10
MR2 = 8 –Q2 /5

Để tối đa hóa lợi nhuận của ban quản trị thì : MC = MR1 = MR2
Vậy
10-Q1/5 = 2 = > Q1 = 40 => Lệ phí thuê bao nhóm doanh nghiệp :
P1 = 10-4 = 6 xu/ giây / doanh nghiệp
Lệ phí sử dụng : 2 *Q1 = 80
Lợi nhuận của chúng ta thu được : II1 = 10*40-160-2*40-6 = 154
( triệu xu/ tháng/ cơ sở )
8-Q2/5 = 2 => Q2 = 30 = > lệ phí thuê bao khách hàng viện nghiên
cứu P2 = 8- 3 =5 xu/ giây
Lệ phí sử dụng : 2* 30= 60 xu/ giây
Lợi nhuận của chúng ta thu được : II1 = 8*30-90-2*30-5 = 85
Tổng lợi nhuận thu được là : 154+85= 239
b/ không tách 2 khách hàng và không tính lệ phí thuê , vậy chi phí
thuê chỉ có biến phí là : 2 (Q1+Q2)
Qt = Q1+Q2 = 10-P +8-P = 18-2P = > P = 9-Q/2
Doanh thu : TR = Qt*P = (9-Q/2 )* Q = 9Q-Q
2
/2 = > MR = 9 –Q
Trang 14/51
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
Để tối đa hóa lợi nhuận MC = MR => 9-Q = 2 => Q = 7 (trieu giay/
tháng )
P = 9-7/2 = 5.5 xu / giây
Lợi nhuận thu được : 9*7-49/2-2*7 = 24.5
c/ Khi định giá 2 lớp , lệ phí thuê và lệ phí sử dụng chung tức là P1=
P2 . Hàm tổng chí phí TC = 2*Q + 2P
lợi nhuận : II = 2T +(P-MC ) (Q1+Q2)
T là lệ phí cố định
P giá sử dụng
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU

DÙNG
Bài 1:
- E
I
= 0,5
- E
D
= -1
- C
0
= 10.000 ($/năm)
- P
0
= 2 ($/đv)
- I
0
= 25.000 ($)
 Lượng thực phẩm mua được lúc ban đầu: Q
0
= C
0
/P
0
= 10.000/2 = 5.000 (đv)
1 – Chính phủ đánh thuế làm giá thực phẩm tăng gấp đôi, tính lượng thực phẩm được tiêu
dùng và chi tiêu vào thực phẩm của người tiêu dùng:
Khi chính phủ đánh thuế thì giá thực phẩm bây giờ P
1
= 2P
0

= 2x2 = 4 ($)
Ta có: E
D
= -1
 {(Q
1
-Q
0
)/(P
1
-P
0
)} x {(P
1
+ P
0
)/(Q
1
+ Q
0
)} = - 1 (*)
Với P
1
= 2P
0
thì (*)  Q
1
= ½ Q
0
= ½ 5.000 = 2.500

Với lượng lượng thực tiêu dùng Q
1
= 2.500 ở giá P
1
= 4 thì tổng chi tiêu cho thực phẩm là
C
1
= Q
1
P
1
= 2.500x4 = 10.000
2 – Người tiêu dùng được cấp bù 5.000$:
Khi được cấp bù thì thu nhập mới sẽ là: I
1
= 25.000 + 5.000 = 30.000 ($)
Ta có: E
I
= 0,5
 (Q
2
-Q
1
)/( I
1
- I
0
) x {(I
1+
I

0
)/(Q
2
+Q
1
)} = 0,5 (**)
Với I
0
=25.000, I
1
=30.000 và Q
1
=2.500 thì (**)  Q
2
= 2.738
Trang 15/51
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
Chi tiêu thực phẩm lúc này C
2
= Q
2
P
2
= 2.738x4 = 10.952
3 – K hoản tiền này có đem lại cho người tiêu dùng mức thỏa mãn ban đầu?
(AOG)
I
1
I
0

10.952
A3 A1
10.000
A2 (U
1
) (U
2
) (U
0
)



2.500 2.738 5.000 (Q)
Kết luận: Từ hình vẽ ta thấy: U
2
<U
0
(mức thỏa mãn ban đầu) => Khoản tiền cấp bù không thể
giúp người tiêu dùng thỏa mãn được mức ban đầu.
Bài 2.
1) Điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều (X
*
, Y
*
) thỏa:
Cách 1:
I = X
*
P

x
+ Y
*
P
y
= 100 4X
*
+ 5Y
*
= 100
U(x,y) = XY max XY max
 Cần tìm nghiệm Y
*
để f(Y) max với f(Y) = -5/4Y
2
+ 25Y
Giải phương trình, ta được
Y
*
= 10 và X
*
= 12,5
Cách 2:
I = X
*
P
x
+ Y
*
P

y
= 100
MU
x
MU
y
=
P
x
P
y
4X
*
+ 5Y
*
= 100
Y X
= Y
*
= 10 và X
*
= 12,5
P
x
P
y
Trang 16/51
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
2) Khi mặt hàng X tăng thành P
x

= 5 đồng (thu nhập và P
y
không đổi)
 Điểm tiêu dùng tối ưu của Kiều (X
1
, Y
1
) thỏa
I = X
1
P
x
+ Y
1
P
y
= 100
MU
x
MU
y
=
P
x
P
y
5 X
1
+ 5 Y
1

= 100
Y
1
X
1
= Y
1
= 10 và X
1
= 10
P
x
P
y
3) * Hiệu ứng thay thế
Sau khi giá Px tăng lên 5 đồng
I = XP
x
+ YP
y
= 100
U = XY = 10 x 12,5 = 125
MU
x
MU
y
=
P
x
P

y
5X+ 5Y = 100
U = XY = 125 (U không đổi)
X = Y
X = Y = 5
5
* Hiệu ứng thu nhập
I = XP
x
+ YP
y
= 100
U = XY
MU
x
MU
y
=
P
x
P
y
X+ Y = 20
U = XY
X = Y
X = Y = 10
U = XY = 100
* Sự thay đổi bởi ảnh hưởng của
- Hiệu ứng thay thế
x∆

,
y∆
,
U∆
,
I∆
- Hiệu ứng thu nhập
- Tổng hợp 2 hiệu ứng
Trang 17/51
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
Câu 3 : Liệu số tiền này Có đưa bà ta về mức thỏa mãn ban đầu không? Chứng minh
bằng đồ thị :
Mức thỏa mãn sẽ không trở lại được ban đầu.
Bài 4:
Thu nhập hiện tại I
1
= 100 (triệu đồng)
Thu nhập kỳ tương lai I
2
= 154 (triệu đồng)
Lãi suất vay và cho vay r = 10%
1 – Vẽ đường ngân sách
* Số tiền mà An có thể tiệu dùng tối đa trong hiện tại là :
I
1
+I
2
/(1+r) = 100 + 154 /(1 +10%) = 240 (triệu)
* Số tiền mà An có thể dùng tối đa trong tương lai là:
I

2
+ I
1
(1+r) = 154 + 100(1+10%) = 264 (triệu)
Đường ngân sách thể hiện mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại và tương lai của An là:
Trang 18/51
Tiêu dùng trong năm 2
Thực phẩm
AOG
2500
12.500
5000
A1
A3
A2
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
2 – An sử dụng đúng thời gian thu nhập
Nếu An đang sử dụng những khoản thu nhập của mình đúng với thời gian của chúng, tức

I
1
= 100, I
2
= 154  điểm cân bằng tiêu dùng đạt được ở A
1
(100,154)
3 – Nếu r
2
= 40% thì An có thay đổi quyết định tiêu dùng?
Nếu r

2
= 40%
Ta có :
* Tiêu dùng tối đa ở hiện tại là
I
1
+ I
2
/(1+r
2
) = 100 + 154/(1+40%) = 210
 giảm 210-240 = -30 so với lúc r
1
= 10%
Trang 19/51
A
1
U
1
I
2
+ I
1
(1+r)
I
2
I
2
I
1

+ I
2
/(1+r
1
)
I
2
+ I
1
* (1+r
1
)
U
1
A
2
U
2
I
2
+ I
1
* (1+r
2
)
A
1
I
1
I

1
+ I
2
/(1+r)
Tiêu dùng trong năm 1
I
1
Tiêu dùng trong năm 1
Tiêu dùng trong năm 2
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
* Tiêu dùng tối đa ở tương lai là
I
2
+ I
1
(1+r) = 154 + 100*(1+40%) = 294
 tăng = 294 – 264 = 30 so vớI lúc r
1
= 10%.
Kết luận: Lãi suất tăng làm cho thu nhập của An trong tương lai tăng. Do đó, An có thể sẽ quyết
định giảm chi tiêu trong hiện tại để tương lai chi tiêu được nhiều hơn.
4 – Nếu An vay 50 triệu ở hiện tại và lãi suất tăng từ r
1
= 10% đến r
3
= 20%
Nếu hiện tại An vay 50 triệu để tiêu dùng thì mức tiêu dùng tối đa của An trong tương lai
là:
I
1

(1+r
1
) + I
2
- 50(1+r
1
) = 100 (1+10%) + 154 – 50(1+10%) = 209
Mức tiêu dùng tối đa của An hiện tại với lãi suất 10%:
I
1
+ 50 + I
2
/(1+r
1
) = 100 + 50 + 154/(1+10%) = 290
Nếu An sử dụng thu nhập và khoản vay đúng với thời gian của chúng thì:
• Mức tiêu dùng ở hiện tại là 150.
• Mức tiêu dùng ở tương lai với lãi suất r
1
=10%, I’
2
= 154 – 50(1+10%) = 99; và
điểm cân bằng tiêu dùng B(150;99).
• Mức tiêu dùng ở tương lai với lãi suất r
3
= 20%, I”
2
= 154 – 50(1+20%) =94; và
điểm cân bằng tiêu dùng mới C(150;94).
Khi lãi suất tăng từ 10% lên 20% thì:

• Mức tiêu dùng tối đa trong hiện tại của An là:
I
1
+ 50 + I
2
/(1+r
2
) = 100 + 50 + 154/(1+20%) = 278,33
• Mức tiêu dùng tối đa tương lai của An là:
I
1
(1+r
3
) + I
2
- 50(1+r
3
) = 100(1+20%) + 154 – 50(1+20%) = 214

214
209
B
99
94 C
150 278,33 290
Kết luận: Điểm cân bằng tiêu dùng mới C nằm dưới mức tiêu dùng cũ nên An không đạt
mức thỏa mãn như ban đầu. Vậy An sẽ giảm vay để được mức độ thỏa mãn như ban đầu.
Trang 20/51
Tiêu dùng năm 2
Tiêu dùng năm 1

Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
Bài 6:
- Vì người chủ này hoàn toàn bàng quan giữa công nhân nam và công nhân nữ, công nhân
nam và công nhân nữ là những người lao động thay thế hoàn toàn cho nhau, nên tỷ lệ
thay thế biên (độ dốc của đường bàng quan) bằng 1.
MRSxy =
X
Y


= 1 (Với X: là số công nhân nam; Y: là số công nhân nữ)
- Độ dốc của đường giới hạn ngân quĩ của ông ta là tỷ số giữa 2 mức giá tiền công
(P
X
/P
Y
), trường hợp này độ dốc của đường giới hạn ngân quĩ bằng 1 vì chỉ có một mức
tiền công chung cho tất cả mọi công nhân.
+ Số công nhân nữ được thuê: Y
+ Số công nhân nam được thuê: X = 100 – Y
A. Ông ta sẽ tối đa hóa độ hữu dụng của mình bằng cách:
+ Số công nhân nữ được thuê: Y (Y >= 51)
+ Số công nhân nam được thuê: X = 100 - Y
Trang 21/51
C
A
B
X
Y
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh

B. Số công nhân nữ được thuê: Y = 51
Số công nhân nam được thuê: X = 100 – 51 = 49
Trang 22/51
C
A
B
I/Px
I/Py
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
CHƯƠNG III. LÝ THUYẾT LỰA CHỌN TRONG MÔI TRƯỜNG BẤT ĐỊNH
Bài tập 1:
1.Xác định kỳ vọng:
Ta có 4 kết cục có thể xảy ra khi một người tham gia trò chơi:
Trang 23/51
I/Py
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh

Kết cục 1
( Sấp)
Kết cục 2
(Ngửa)
Xác suất Thu nhập Xác suất Thu nhập
Thắng 0.25 +20 0.25 +9
Thua 0.25 -7 0.25 -16
Xác suất cho mỗi kết cục là 25%
Kết quả: giá trị kỳ vọng của trò chơi là:
E(X) = 0,25 * (20+9-7-16) = 1,5
Như vậy, kỳ vọng B sẽ thắng 1,5
2. Hữu dụng của B:
Khi không tham gia trò chơi: Uo = √16 = 4

Khi tham gia trò chơi, số tiền của B có được trong 2 kết cục có thể xảy ra là:
Xác suất
Thu nhập
hữu dụng Xác suất
Thu nhập
hữu dụng
Thắng 0.25 36 0.25 25
Thua 0.25 9 0.25 0
 Giá trị hữu dụng kỳ vọng của A là:
E (U’) = 0,25 * (√36 + √25 + √9 + √0)
= 0,25 * (6+5+3+0) = 3,5
Ta có: E(U’) < U (3,5 < 4)
Nhận xét:
+ Hữu dụng kỳ vọng của A khi tham gia trò chơi sẽ thấp hơn nếu A không tham gia trò chơi.
+ Mặc khác, khi tham gia trò chơi, A sẽ có rủi ro.
 Do đó, A không nên tham gia trò chơi.
Bài tập 2:
1.Xác định kỳ vọng:
Nếu B tham gia trò chơi, có 2 kết cục có thể xảy ra:
Sấp Ngửa
Số tiền thắng/thua +15 -13
Trang 24/51
Bài Tập KTViMo Dem 1– K19 – Nhóm 10 GV: Ts Hay Sinh
Xác suất 50% 50%
Kết quả: giá trị kỳ vọng của trò chơi là:
E(X) = 15 * 0,5 – 13 * 0,5 = +1
Như vậy, kỳ vọng B sẽ thắng 1$
2. Hữu dụng của B:
Khi không tham gia trò chơi: U
0

= √49 = 7$
Khi tham gia trò chơi, số tiền của B có được trong 2 kết cục có thể xảy ra là:
Sấp Ngửa
Số tiền 64 36
Xác suất 50% 50%
 Giá trị hữu dụng kỳ vọng là:
E(U’) = 0,5 * √64 + 0,5 * √36
= 0,5 * 8 + 0,5 * 6 = 7$
Ta có: E(U
0
) = E(U’)
Nhận xét:
+ Hữu dụng của B là bằng nhau nếu B có tham gia hay không tham gia trò chơi.
+ Hàm hữu dụng của B là U = √M. Như vậy, B là người không thích rủi ro.
Kết luận: B không nên tham gia trò chơi.
3. Trường hợp “ngửa”, B thua 15$
Hữu dụng của B:
Khi không tham gia trò chơi: U
0
= √49 = 7$
Khi tham gia trò chơi, số tiền của B có được trong 2 kết cục có thể xảy ra là:
Sấp Ngửa
Trang 25/51

×