Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Tài liệu tập huấn biển đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.9 MB, 47 trang )


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ LỚP TẬP HUẤN GIÁO DỤC VỀ TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO

Chuyên đề : GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN,
ĐẢO BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
- Khái quát về tài nguyên và môi trường biển, đảo
- Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục về tài nguyên và môi
trường biển, đảo - Thực hành
I. Khái quát về tài nguyên và môi trường biển đảo : có ba chủ đề

Nội dung gồm hai phần :
* Chủ đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam
* Chủ đề 2: Tài nguyên và khai thác tài nguyên Biển – Đảo Việt
Nam
* Chủ đề 3 : Bảo vệ môi trường Biển – Đảo Việt Nam

1. Khái quát về biển Đông
CHỦ ĐỀ 1: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM

1.1 Vị trí , giới hạn của biển đông :
- Biển Đông là một biển lớn đứng thứ
ba trong các biển của thế giới , với diện
tích 3447 nghìn km vuông , chiều dài
1900 hải lí ( từ vĩ độ 3 N đến vĩ độ 26
B ) chiều ngang nơi rộng nhất là 600
hải lí ( từ kinh độ 100 Đ đến kinh độ
121 Đ)
- Có 9 quốc gia và vùng lãnh thổ nằm
ven bờ biển Đông : Việt Nam, Trung


Quốc, Philippin, Malaixia, Brunây,
Inđônêxia, Thái Lan, Campuchia , lãnh
thổ Đài Loan
- Biển Đông là một biển nửa kín vì các
đường thông ra đại dương đều có các
đảo và quần đảo bao bọc . Từ biển
Đông muốn ra đại dương hay các biển
xung quanh phải đi qua các eo biển : eo
biển Đài Loan, Basi, Balabac,
Carimanta, Malắcca
- Biển Đông có 2 vịnh : vịnh Bắc Bộ ,
vịnh Thái Lan
1.2 Vị trí chiến lược và tiềm năng
kinh tế của biển Đông :
* Tầm quan trọng về chiến lược :
- Biển Đông có tuyến đường
giao thông huyết mạch nối các nền
kinh tế trên bờ TBD, AĐD, ĐTD
- Nhiều nước châu Á như : Nhật
Bản, Hàn Quốc, Xingapo, Trung Quốc
…có nền kinh tế phụ thuộc sống còn
vào giao thông trên biển Đông
- Lượng hàng hoá xuất khẩu của
các nước ASEAN là qua biển Đông
- Hơn 90% lượng vận tải thương
mại của thế giới , trong đó có 45% đi
qua biển Đông

* Tiềm năng kinh tế của biển Đông :


- Biển Đông là nơi chứa đựng
nguồn tài nguyên thiên nhiên biển
quan trọng cho đời sống và sự phát
triển kinh tế cho các nước xung
quanh , đặc biệt là tài nguyên sinh
vật, khoáng sản, du lịch …
- Là nguồn đánh bắt, nuôi trồng
hải sản quan trọng của thế giới
- Được coi là 1 trong 5 bồn trũng
chứa nhiều dầu khí lớn nhất thế giới
+ Theo Hoa Kì lượng dự trữ dầu
được kiểm chứng ở biển Đông là 7 tỉ
thùng với khả năng sản xuất 2,5
triệu thùng / ngày
+ Theo Trung Quốc lượng dự trữ
dầu ở biển Đông khoảng 213 tỉ
thùng trong đó trữ lượng dầu ở
quần đảo Trường Sa có thể lên tới
105 tỉ thùng

2. Vùng biển Việt Nam
- Vùng biển của các quốc gia ven
biển được quy định bởi công ước
của liên hợp Quốc về luật biển
được các nước kí kết vào năm
1982 (gọi là công ước 1982) phê
chuẩn vào ngày 16- 11- 1994 và từ
đó bắt đầu có hiệu lực pháp luật
quốc tế
- Việt Nam là một quốc gia ven

biển sẽ có 5 vùng biển là : nội
thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh
hải, vùng đặc quyền kinh tế và
thềm lục địa
2.1 Các vùng biển và thềm lục địa :
Bản đồ hành chính Việt Nam



Sơ đồ
đường
cơ sở
dùng
để tính
chiều
rộng
lãnh
hải
ven bờ
lục địa
Việt
Nam
là vùng nước nằm
phía bên trong
đường cơ sở giáp
với bờ biển . Theo
công bố ngày 12- 5-
1977 của chính phủ
nước cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt

Nam đường cơ sở
của Việt Nam là
đường gãy khúc nối
liền 11 điểm, từ
điểm A1 ( hòn
Nhạn, quần đảo
Thổ Chu, tỉnh Kiên
Giang) đến điểm
A11(đảo Cồn Cỏ
tỉnh Quãng Trị)
a. Nội thuỷ :

Đường cơ sở là
đường gãy
khúc nối liền
các điểm được
lựa chọn tại
ngấn nước
thủy triều thấp
nhất dọc bờ
biển và các đảo
gần bờ

2. Vùng biển Việt Nam
b. Lãnh hải :
- Nằm phía ngoài nội thuỷ được
coi là đường biên giới quốc gia
ven biển . Công ước quốc tế về
luật biển 1982 quy định chiều
rộng của lãnh hải là 12 hải lí tính

từ đường cơ sở
- Vùng này các quốc gia ven
biển có chủ quyền hoàn toàn ,
đầy đủ và tuyệt đối . Tàu thuyền
nước ngoài đi qua không gây hại
trên lãnh hải và không tiến hành
bất kì hoạt động nào
- Đối các nước ven biển cũng
không được ngăn cản hay phân
biệt đối xử , không gây hại trong
việc đi qua của tàu thuyền bất cứ
nước nào

2. Vùng biển Việt Nam
c.Vùng tiếp giáp lãnh hải :
- Là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và
tiếp liền với lãnh hải . Theo công ước quốc
tế vùng tiếp giáp lãnh hải không thể mở
rộng quá 24 hải lí , nghĩa là chiều rộng của
vùng tiếp giáp lãnh hải có chiều rộng
không vượt quá 12 hải lí
- Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam tuyên bố chiều rộng của
vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam là 12 hải
lí , hợp với lãnh hải, tổng cộng lãnh hải của
Việt Nam là 24 hải lí phù hợp với công ước
quốc tế về luật biển 1982
- Vùng này các quốc gia ven biển có
quyền tiến hành các hoạt động kiểm soát
nhằm ngăn ngừa những vi phạm đối với

các luật vi phạm về hải quan, thuế khoá, y
tếhay nhập cư trên lãnh thổ hoặc lãnh hải
của mình
d. Vùng đặc quyền kinh tế :
- Theo công ước quốc tế 1982 về luật biển
cũng quy định chiều rộng của vùng này cũng
không vượt quá 200 hải lí tính từ đường cơ
sở
-
Các quốc gia ven biển có quyền thăm dò
khai thác bảo tồn và quản lí các tài nguyên
thiên nhiên
- Đối với các quốc gia khác được hưởng
quyền tự do hàng hải , hàng không, được tự
do đặt dây cáp và ống dẫn ngầm. Khi đặt
phải thông báo và thoả thuận với các quốc
gia ven biển
e. Thềm lục
địa :
- Là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm
bên ngoài lãnh hải của các quốc gia ven biển
- Theo luật biển năm 1982 phần kéo dài tự nhiên
của lãnh thổ đất liền cho đến bờ ngoài của rìa lục địa ,
hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng
lãnh hải là 200 hải lí, khi bờ ngoài của rìa lục địa có
khoảng cách gần hơn
- Trong trường hợp bờ ngoài của rìa lục địa kéo dài
tự nhiên vượt quá khoảng cách 200 hải lí tính từ
đường cơ sở thì các quốc gia ven biển có thể xác định
ranh giới ngoài của thềm lục địa với khoảng cách

không vượt quá 350 hải lí tính từ đường cơ sở hoặc
cách đường đẳng sâu 2500m một khoảng cách không
vượt quá 100 hải lí
- Như vậy chiếu vào luật biển 1982 chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam tuyên bố : thềm lục địa của Việt
Nam bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển
thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa mở rộng ngoài
lãnh hải Việt nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa ,
nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở
dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam không
đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200
hải lí kể từ đường cơ sở
* Về chế độ pháp lí của thềm lục địa :
+ Các quốc gia ven biển có chủ quyền thăm
dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên trong
thềm lục địa của mình
+ Tất cả các quốc gia khác có quyền lắp đặt
dây cáp và óng dẫn ngầm ở thềm lục địa
nhưng phải thoả thuận với các quốc gia ven
biển
+ Khi các quốc gia ven biển khai thác ngoài
thềm lục địa phải có khoản đóng góp theo quy
định của công ước
+ Các quốc gia ven biển khi thực hiện
quyền của thềm lục địa không được đụng
chạm chế độ pháp lí của vùng nước phía trên
hay vùng trời trên vùng nước này
+ Các quốc gia ven biển có quyền cho phép
và quy định việc khoan ở thềm lục địa vào bất
kì mục đích gì


2.2. Đảo và quần đảo trong vùng biển
2.2. Đảo và quần đảo trong vùng biển
Việt Nam :
Việt Nam :


2. Vùng biển Việt Nam
- Theo công ước về luật biển năm 1982
thì đảo là vùng đất tự nhiên có nước bao bọc
khi thuỷ triều lên xuống vùng đất này vẫn ở
trên mặt nước .Quần đảo là một tổng thể các
đảo , kể cả các bộ phận của đảo
- Có những đảo và quần đảo nằm gần bờ
hoặc xa bờ thuộc vùng biển của các quốc gia
ven biển theo luật biển 1982
- Về mặt pháp lí các đảo các đảo và quần
đảo thuộc chủ quyền như một quốc gia giống
như đất liền . Tuy nhiên những đảo tồn dưới
dạng tảng đất, đá hoang không có người ở
hoặc không có đời sống kinh tế riêngthỉ chỉ
có lãnh hải mà không có vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa
- Vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo
lớn nhỏ . Các đảo này nằm rải rác một mình
như đảo Bạch long Vĩ, đảo Lí Sơn…. hoặc
các đảo họp thành nhóm như quần đảo
Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa, quần đảo
Thổ Chu …


Lược đồ
28 tỉnh,
thành phố
ven biển
Nước ta có hơn 4000
hòn đảo lớn nhỏ. Về
mặt pháp lý quy định
đảo và quần đảo thuộc
chủ quyền một quốc
gia giống như đất liền.
Một số huyện đảo như:
Huyện đảo Vân Đồn,
Cô Tô(QN) Cát Bà,
Bạch Long Vĩ (HP). Cồ
Cỏ(Q. Trị)
Hoàng Sa(Đà Nẵng)
Trường Sa(KH) Phú
Quý (B Thuận). Phú
Quốc(KG)……
Một số đảo lớn như:
Vân Hải, cát Bà, Cô
Tô, Bạch Long
Vĩ,Cồn cỏ, Lý Sơn,
Phú Quý, Hòn Khoai,
Thô Chu, Phú Quốc
vv….
Theo công ước về luật
biển năm 1982 thì Đảo
là một vùng đất tự
nhiên có nước bao bọc

khi thủy triều lên
vùng đất này vẫn nằm
trên mặt nước. Quần
đảo là một tổng thể
các đào , kể cả bộ
phận của các đảo.và
các thành phần tự
nhiên khác.
*Đảo và quần đảo:

*)
*)
Hoàng Sa
Hoàng Sa
:
:
CÁC QUẦN ĐẢO
CÁC QUẦN ĐẢO
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
+ Cách đảo Lý Sơn 120 hải lý, đảo Hải Nam 140 hải lý.
+ Gồm hơn 30 hòn đảo, bãi đã ngầm, cồn san hô
+ Diện tích khoảng 15 nghìn km2 ,chia hai nhóm:
-
Phía Đông nhóm An Vĩnh gồm 8 đảo nhỏ, lớn nhất là
đảo Phú Lâm.
- Phía Tây nhóm Lưỡi Liềm gồm 15 đảo nhỏ, lớn
nhất là đảo Hoàng Sa

. Quần đảo Hoàng Sa


CÁC QUẦN ĐẢO
CÁC QUẦN ĐẢO
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
*
*
Trường Sa
Trường Sa
: Cách Vịnh
: Cách Vịnh
Cam Ranh khoảng 250
Cam Ranh khoảng 250
hải lý, cách đảo Hải
hải lý, cách đảo Hải
Nam trên 600 hải lý,
Nam trên 600 hải lý,
cách đảo Đài Loan
cách đảo Đài Loan
khoảng 960 hải lý. Gồm
khoảng 960 hải lý. Gồm
100 hòn đảo, đá, cồn
100 hòn đảo, đá, cồn
san hô và bãi san hô trên
san hô và bãi san hô trên
vùng biển rộng 160.000
vùng biển rộng 160.000
km
km
2

2
.
.

Trụ sở hành chính của Việt Nam trên đảo Hoàng Sa trước năm 1945
Cột móc chủ quyền của Việt Nam trên đảo Trường Sa
giữa biển Đông Việt Nam
Cột móc chủ quyền của chính quyềnViệt nam cộng hoà
trên quần đảo Hoàng Sa

CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
+ Văn bản:
+ Văn bản:
+ Bản đồ:
+ Bản đồ:
+ Từ người Trung Quốc:
+ Từ người Trung Quốc:

CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO
HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
+ Văn bản:

+ Văn bản:
- Phủ biên tạp lục.
- Phủ biên tạp lục.
- Lịch triều hiến chương
- Lịch triều hiến chương
loại chí.
loại chí.
- Đại Nam thực lục tiền
- Đại Nam thực lục tiền
biên.
biên.
- Đại Nam Nhất thống chí.
- Đại Nam Nhất thống chí.
- Khâm định Đại Nam hội
- Khâm định Đại Nam hội
điển sử lệ.
điển sử lệ.

CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
+ Văn bản:
+ Văn bản:
+ Bản đồ:
+ Bản đồ:
-
An Nam đại quốc họa

An Nam đại quốc họa
đồ.
đồ.
-
Hồng Đức bản đồ.
Hồng Đức bản đồ.
-
An Nam quốc đồ.
An Nam quốc đồ.
-
Đại Nam nhất thống
Đại Nam nhất thống
toàn đồ.
toàn đồ.

An Nam Đại Quốc họa đồ
Đại Nam thống nhất toàn đồ

CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
+ Văn bản:
+ Văn bản:
+ Bản đồ:
+ Bản đồ:
+ Từ người Trung Quốc:
+ Từ người Trung Quốc:

- Trịnh Hòa (thời nhà
- Trịnh Hòa (thời nhà
Minh).
Minh).
- Thích Đại Sán (thời nhà
- Thích Đại Sán (thời nhà
Thanh).
Thanh).

CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
b, Tư liệu cổ Trung Quốc:
b, Tư liệu cổ Trung Quốc:
+ Văn bản:
+ Văn bản:
- Nam châu dị chí lục (Vạn
- Nam châu dị chí lục (Vạn
chấn, 220 - 265).
chấn, 220 - 265).
- Phù Nam truyện (Khang
- Phù Nam truyện (Khang
Thái, thời Tam quốc).
Thái, thời Tam quốc).
- Dị vật chí (Dương Phù,
- Dị vật chí (Dương Phù,
thời Đông Hán).
thời Đông Hán).
- Lĩnh ngoại đại pháp (thời

- Lĩnh ngoại đại pháp (thời
Tống).
Tống).
- Đảo di chí lược (thời
- Đảo di chí lược (thời
Nguyên).
Nguyên).

BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN
BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN
VIỆT NAM
VIỆT NAM


Yêu sách về đường lưỡi bò
Yêu sách về đường lưỡi bò
của Trung Quốc trên Biển
của Trung Quốc trên Biển
Đông
Đông
:
:
-
Bao chiếm toàn bộ quần đảo
Bao chiếm toàn bộ quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa của
Hoàng Sa và Trường Sa của
Việt Nam.
Việt Nam.
-

Bao chiếm khoảng 80% diện
Bao chiếm khoảng 80% diện
tích Biển Đông
tích Biển Đông

3. Ý nghĩa của vùng biển đối với tự nhiên, kinh tế - xã
3. Ý nghĩa của vùng biển đối với tự nhiên, kinh tế - xã
hội và an ninh quốc phòng. Mục tiêu phát triển
hội và an ninh quốc phòng. Mục tiêu phát triển
kinh tế biển, đảo
kinh tế biển, đảo
3.1. Ý nghĩa của vùng biển Việt Nam
3.1. Ý nghĩa của vùng biển Việt Nam
- Ý nghĩa đối với tự nhiên
- Ý nghĩa đối với tự nhiên
- Ý nghĩa đối với kinh tế-xã hội
- Ý nghĩa đối với kinh tế-xã hội
- Ý nghĩa đối với an ninh, quốc phòng
- Ý nghĩa đối với an ninh, quốc phòng
3.2. Thực trạng kinh tế biển, đảo Việt Nam
3.2. Thực trạng kinh tế biển, đảo Việt Nam
3.3. Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế biển, đảo
3.3. Mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế biển, đảo
-
Mở rộng phạm vi khai thác biển
Mở rộng phạm vi khai thác biển
-
Nâng cao mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân vùng
Nâng cao mọi mặt đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân vùng
biển, giảm nhan tỉ lệ đói, nghèo.

biển, giảm nhan tỉ lệ đói, nghèo.
-
Nâng tỉ trọng xuất khẩu của kinh tế biển
Nâng tỉ trọng xuất khẩu của kinh tế biển
-
Tập trung ưu tiên nguồn lực để đầu tư phát triển các lĩnh vực
Tập trung ưu tiên nguồn lực để đầu tư phát triển các lĩnh vực
kinh tế cơ bản có tác động đến KT-XH vùng biển vàven biển.
kinh tế cơ bản có tác động đến KT-XH vùng biển vàven biển.



CHỦ ĐỀ 2 : TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
CHỦ ĐỀ 2 : TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
BIỂN- ĐẢO
BIỂN- ĐẢO


VIỆT NAM
VIỆT NAM


- Rừng ngập mặn ở Việt Nam có diện tích đứng thứ hai trên thế
giới sau rừng ngập mặn ở cửa sông Amazôn (Nam Mỹ )
- Rừng ngập mặn có vai trò rất to lớn trong việc mở rộng diện
tích đất ven biển, bảo vệ đê, hạn chế xói lỡ, chóng gió bảo, chống
nạn cát bay …
- Về kinh tế : cung cấp gỗ, chất đốt, các sản phẩm cho ngành
công nghiệp, dược liệu
- Địa điểm : ở Nam Bộ chủ yếu ở Cà Mau , Bắc Bộ từ Móng

Cái đến cửa Đáy
- Về hệ sinh thái trong rừng ngập mặn rất phong phú như : cò
mỏ thìa mặt đen một trong loài quý hiếm ở vườn quốc gia Xuân
Thuỷ (Nam Định )
a. Rừng ngập mặn :
1.1. Thực vật :
1. Tài nguyên sinh vật
Rừng ngập mặn


Mối đe doạ đối với rừng ngập mặn : trước 1945 rừng
Mối đe doạ đối với rừng ngập mặn : trước 1945 rừng
ngập mặn
ngập mặn


chiếm khoảng 400.000 ha chủ yếu phân bố
chiếm khoảng 400.000 ha chủ yếu phân bố
Nam Bộ ( Cà Mau trên 150.000 ha) . Trải qua hai cuộc
Nam Bộ ( Cà Mau trên 150.000 ha) . Trải qua hai cuộc
chiến tranh , khai thác quá mức , chuyển sang nuôi
chiến tranh , khai thác quá mức , chuyển sang nuôi
thuỷ sản, hoạt động du lịch làm diện tích rừng bị giảm
thuỷ sản, hoạt động du lịch làm diện tích rừng bị giảm
sút nhanh cả nước 1982 còn 252.000 ha, 1999 còn
sút nhanh cả nước 1982 còn 252.000 ha, 1999 còn
200.000, 2002 còn 155.000ha
200.000, 2002 còn 155.000ha



Trồng rừng ngập mặn
Trồng rừng ngập mặn





Biện pháp bảo vệ rừng ngập mặn :
Biện pháp bảo vệ rừng ngập mặn :


×