Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Sinh 6 HK2( Den tiet 60)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.63 KB, 62 trang )

Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
Tuần 20
Ngµy so¹n: 2/1/2013
Ngµy d¹y: 7/1/2013
Tiết 37 . (Giáo án chi tiết)
Bài 30 : THỤ PHẤN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức : giúp học sinh hiểu được
- Thế nào là thụ phấn
- Đặc điểm của hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
- Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
2. Kó năng
- Rèn cho kó năng quan sát, phân tích, so sánh
3. Phương pháp :
- Đặt vấn đề, hỏi đáp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên :
Hình vẽ 30.1, 30.2 và tranh A mô tả sự thụ phấn
- Các loại hoa : hoa bưởi, hoa bìm bìm, hoa dâm bụt
- Phiếu học tập, kính lúp
2.Học sinh :
- Do đây là buổi đầu tiên của học kì II
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Nội dung bài mới :
Vào bài : Bài 31 : Hoa chúng ta đã được tìm hiểu và nghiên cứu ở HKI.
Hỏi : Hoa có cấu tạo gồm mấy bộ phận ? Trong các bộ phận trên thì bộ phận nhò và
nhụy quan trọng nhất vì giữa chúng có vai trò sinh sản và di trì nòi giống .
Khi cây đã hình thành hoa thì sẽ hình thành bộ phận gì ? vậy hoa muốn tạo thành quả
và hạt thì quá trình đầu tiên phải trãi qua là thụ phấn .


Thụ phấn là gì ? và cách thụ phấn ? đó là nội dung chính mà chúng ta cần tìm hiểu
trong tiết học này
Bài : Thụ phấn
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được thế nào là thụ phấn
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Giáo viên treo tranh A
Lệnh : Quan sát tranh và tự làm bài tập
- Học sinh quan sát
- Học sinh làm bài tập
- 1 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
trong phiếu bài tập .
- Giáo viên cho HS sữa bài và nhận xét
- Hỏi : Thế nào là hiện tượng thụ phấn ?
- Giáo viên ghi tiểu kết
- Học sinh tiếp thu
- Học sinh trả lời
1. Sự thụ phấn : Là hiện tượng hạt phấn
tiếp xúc với đầu nhụy
Chuyển ý : Vậy hạt phấn có thể tiếp xúc với đầu nhụy bằng cách nào ? ta tiếp tục nghiên
cứu ở phần II
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và giao phấn
Mục tiêu : Hình thành cho HS khả năng phân biệt hoa tự thụ phấn và giao phấn
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Giáo viên treo tranh 30.1
- Lệnh : Quan sát tranh và đọc ô tông
tin. Từ đó trả lời câu hỏi sau :
- hỏi : Quan sát 30.1 hãy mô tả hiện
tượng hoa tự thụ phấn .

- Hỏi : hiện tượng hoa tự thụ phấn xảy
ra đối với loại hoa nào ?
- Giáo viên cho HS bổ sung, nhận xét
- Lệnh : đọc phần 1/99 từ đó trả lời câu
hỏi
- Giáo viên cho HS bổ sung và đưa ra
nhận xét
- Hỏi : Theo em hoa tự thụ phấn xảy ra
có cần tác nhân không ?
- Giáo viên cho ghi tiểu kết
- Giáo viên treo tranh
Lệnh : Đọc thông tin và trả lời các câu
hỏi sau :
Hỏi : Thế nào là hoa giao phấn ?
Hoa : Hoa giao phấn chỉ xảy ra
- Học sinh quán sát
- Học sinh đọc thông tin
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc lệnh
- HS trả lời
- HS trả lời
II. Hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn
* Hoa tự thụ phấn : Là hiện tượng nhò
phấn rơi trên đầu nhụy của cùng một hoa
Hoa lướng tính
Nhò và nhụy chín cùng một lúc
- HS quan sát
- HS đọc ô thông tin
- HS trả lời

- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
* Hoa giao phấn : Là hiện tượng phấn
của cây này rơi trên đầu nhụy của hoa
khác
- Chỉ xảy ra đối với hoa đơn tính. Hoa
lưỡng tính nhụy và nhò không chín cùng
lúc
- 2 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
VD : Hoa ngô, hoa bìm bìm,
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ở hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Mục tiêu : Giúp HS biết được đặc điểm chung của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- (?) : Đặt mẫu vật lên bàn và quan sát
- Giáo viên treo tranh 30.2
- (?) : Quan sát và trả lời câu hỏi phiếu
bài tập
- Giáo viên cho HS bổ sung, nhận xét
- Hỏi : Từ đó nêu đặc điểm chủ yếu của
hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?
- Giáo viên ghi tiểu kết
- Học sinh đặc mẫu vật và quan sát (sử
dụng kính lúp)
- Học sinh quan sát
- Học sinh làm bài tập
- Học sinh bổ sung
- HS trả lời
III. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu

bọ : Hoa có màu sắc sặc sở, có hương
thơm, mật ngọt tràng hoa đẹp và có dạng
đặc biệt (hoa bìm bìm)
Hạt phấn to, có gai, có chất dính
Đầu nhò thường có chất dính
4.Cũng cố kiến thức :
- Thế nào là sự thụ phấn
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau giữa hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ?
- Trình bày đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?
5.Dặn dò :
- Học bài, làm bài tập 4/100
- Xem trước bài : Thụ phấn (tt)
- Mỗi tổ đem một cây (bắp) có đủ hoa, quả, lá
* Rút kinh nghiệm:
Tuần 20
Ngµy so¹n: 3/1/2013
Ngµy d¹y: 8/1/2013
Tiết 37 . (Giáo án chi tiết)
Bài 30 : THỤ PHẤN (TT)
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức :
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh
với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- 3 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
- Hiểu hiện tượng giao phấn.
- Biết được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất
và phẩm chất cây trồng.
1.2. Kỹ năng:
- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng. Đặc biệt vận dụng kiến thức

thụ phấn trong trồng trọt tại gia đình.
- Rèn kó năng phân tích, so sánh đặc điểm thích nghi của các loại hoa với các hình thức
thụ phấn.
- Kó năng hoạt động nhóm
1.3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Vận dụng kiến thức góp phần tự thụ phấn cho cây.
2. Trọng tâm:
- Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió. Ứng dụng thụ phấn trong trồng trọt tại gia
đình.
3. Chuẩn bò:
3.1- GV: Dụng cụ thụ phấn
- Tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ gió và thụ phấn bổ sung cho ngô.
3.2- HS:
- Nghiên cứu bài thụ phấn (tt), trả lời các câu hỏi sau:
+ Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
+ Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ con người là cần thiết? Cho ví dụ.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: KTSS:
4.2. Kiểm tra miệng :
- GV: Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn ? Kể một số dụng cụ thụ phấn cho
ngô? (10đ)
- HS: + hoa tự thụ phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nh của chính hoa đó, hoa giao
phấn là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nh của hoa khác. (5đ)
+ Phểu, cọ, nút cao su…(5đ)
4.3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1:Mở bài : cây được thụ phấn nhờ sâu bọ
đã được tìm hiểu không chỉ sâu bọ thụ phấn cho hoa
mà còn nhiều yếu tố tác động khác kể cả có sự tham

gia của con người
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn
nhờ gió.
3/ Đặc điểm của hoa thụ phấn
nhờ gió.
- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc
- 4 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
* Mục tiêu: giải thích được tác dụng của những đặc
điểm thường có ở hoa thụ phấn nhờ gió.
* Phương pháp: Trực quan. Hợp tác trong nhóm nhỏ.
- GV treo tranh vẽ: hoa thụ phấn nhờ gió, yêu cầu HS
quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
+ Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn nhờ
gió?
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời.
- GV yêu cầu đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm
còn lại nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Ứng dụng kiến thức về thụ phấn.
* Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp.
- G treo tranh vẽ: thụ phấn bổ sung cho ngô, yêu cầu
HS quan sát kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trả lời
câu hỏi: hãy kể những ứng dụng về sự thụ phấn của
con người?
- HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin, trả lời.
- GV: khi nào thụ phấn nhờ con người là cân thiết?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, yêu cầu HS rút ra kết luận.
-GV: Khắc sâu HS chú ý đối tượng, thời gian, các

bước cần thụ phấn bổ sung
điểm:
+ Hoa thường tập trung ở ngọn
cây.
+ Bao hoa thường tiêu giảm.
+ Chỉ nhò dài, bao phấn treo
lủng lẳng.
+ Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ.
+ Đầu nh dài, có nhiều lông.
4/ Ứng dụng kiến thức về thụ
phấn:
- Con người có thể chủ động
giúp cho hoa giao phấn làm
tăng sản lượng quả và hạt, tạo
được những giống lai mới có
phẩm chất tốt và năng suất cao.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- GV treo bảng phụ có nội dung:
Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ
sâu bọ
Hoa thụ phấn
nhờ gió
Bao hoa
Nhò hoa
Nh hoa
Đặc điểm
khác
- Mời 2 HS điền vào bảng.
4.5. Hướng dẫn HS tự học:
- Học thuộc bài + Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr102

+ Đọc phần “em có biết”
- Nghiên cứu bài 31, trả lời các câu hỏi sau:
+ Thụ tinh là gì?
- 5 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
+ Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
Ngµy so¹n: 6/1/2013
Ngµy d¹y: 14/1/2013
Tiết 38 . (Giáo án chi tiết)
Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức :
- HS Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Xác đònh sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
1.2. Kỹ năng:
- Rèn và củng cố các kó năng:
+ Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm
+ Kó năng quan sát, nhận biết
+ Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống.
1.3. Thái độ: Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.
2. Trọng tâm:
- Hiện tượng thụ tinh và những biến đổi của các bộ phận thành hạt và quả.
3. Chuẩn bò:
3.1- GV:
+ Tranh vẽ quá trình thụ phấn và thụ tinh.
3.2- HS:

- Nghiên cứu bài 31, trả lời các câu hỏi sau:
+ Thụ tinh là gì?
+ Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
4. Tiến trình:
4.1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: KTSSHS: . . . .
4.2. Kiểm tra miệng :
- GV: Trong trường hợp nào thụ phấn nhờ con người là cần thiết? Kể một số thành phần
tham gia nẩy mầm ở hạt phấn? (10đ)
a/ Thiếu sâu bọ. b/ Thiếu gió
c/ Hạt phấn và nh không chín cùng lúc d/ Cả a, b, c.
- HS: d
- HS: Bao phấn chứa hạt phấn, vòi nh
4.3. Bài mới:
- 6 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Mở bài : - Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh
để dẫn đến kết hạt và tạo quả.
Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm của
hạt phấn và sự thụ tinh.
* Mục tiêu: HS hiểu được thụ tinh là gì, phân biệt
được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ
giữa thụ phấn và thụ tinh.
* Phương pháp: Trực quan. Hợp tác trong nhóm
nhỏ.Vấn đáp.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần 1, và
hỏi: hãy mô tả hiện tượng nẩy mầm của hạt phấn.
- HS nghiên cứu thông tin, mô tả.
- GV nhận xét, yêu cầu HS rút ra kết luận.
- GV treo tranh vẽ: quá trình thụ phấn và thụ tinh,

yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi sau:
+ Sau khi thụ phấn đến lúc thụ tinh có hiện tượng
nào xảy ra?
+ Thụ tinh là gì? Phân biệt thụ phấn và thụ tinh.
- HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin, thảo luận
nhóm trả lời.
- GV mời đại diện 1 nhóm trả lời 1 câu hỏi, các nhóm
còn lại nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV: Hướng HS chú ý các yếu tố tham gia và kết
quả thụ tinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự kết hạt và tạo quả.
* Mục tiêu: HS thấy được sự biến đổi củahoa sau thụ
tinh để tạo quả và hạt.
* Phương pháp: Vấn đáp.
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK và hỏi:
hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
- HS nghiên cứu thông tin, trả lời được: noãn phát
triển thành hạt.
- GV: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có
chức năng gì?
- HS: Bầu sẽ phát triển thành quả, chứa hạt.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết
1/ Hiện tượng nẩy mầm của hạt
phấn
- Hạt phấn hút chất nhày ở đầu
nh, trương lên và nẩy mầm
thành ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực được
chuyển đến đầu ống phấn

- Ống phấn chui vào đầu và vòi
nh vào trong bầu nh, tiếp
xúc với noãn -> chui vào noãn.
2/ Thụ tinh
- Là quá trình kết hợp tế bào sinh
dục đực và tế bào sinh dục cái
tạo thành hợp tử.
- Sinh sản có hiện tượng thụ tinh
là sinh sản hữu tính.
3/ Kết hạt và tạo quả:
- Sau khi thụ tinh hợp tử phát
triển thành phôi.
+ Noãn phát triển thành hạt chứa
phôi.
+ Bầu phát triển thành quả chứa
hạt.
+ Các bộ phận khác củahoa héo
và rụng.
- 7 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
luận.
- GV: Mở rộng sự biến đổi các thành phần của noãn
sau thụ tinh thành hạt và sự biến đổi bầu nh thành
quả.
4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- GV: Thụ tinh là gì?
- HS: Là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử.
- GV: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
a/ Hạt b/ Noãn c/ Bầu nh d/ Hợp tử -
HS: c

4.5. Hướng dẫn HS tự học:
- Học thuộc bài và trả lời câu hỏi sgk
- Đọc phần “Em có biết”
- Nghiên cứu bài 32, trả lời các câu hỏi sau:
+ Căn cứ vào đặc điểm nào để chia các loại quả?
+ Có mấy loại quả chính? Cho ví dụ?
5. Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy hocï
Chương VII: QUẢ VÀ HẠT
• Mục tiêu:
- HS biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.
- Biết kể tên các bộ phận của hạt, biết phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá
mầm.
- Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt.
- Thông qua thí nghiệm học sinh phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nẩy
mầm.
- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây
xanh có hoa.
Tuần 20
Ngµy so¹n: 13/1/2013
Ngµy d¹y: 15/1/2013
Tiết 39 . (Giáo án chi tiết)
Bài 32: CÁC LOẠI QUẢ
- 8 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
1 . Mục tiêu:
1.1 / Kiến thức:
- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.

- Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô và quả thòt.
1.2 / Kó năng:
- Rèn kó năng quan sát, so sánh, thực hành.
- Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin để xác đònh đặc điểm của vỏ quả là đặc
điểm chính để phân loại quả và đặc điểm một số loại quả thường gặp.
- Kó năng trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo, hợp tác ứng xử.
- Vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch.
1.3 / Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
2 / Trọng tâm:
- Quả khô và quả thòt.
3 / Chuẩn bò:
3.1* Giáo viên:
- Tranh ảnh về các loại quả.
3.2* Học sinh:
- Sưu tầm 1 số quả: đậu, táo, chanh…
- Nghiên cứu bài 32, trả lời các câu hỏi sau:
+ Căn cứ vào đặc điểm nào để chia các loại quả? + Có mấy loại quả chính? Cho
ví dụ?
4/ Tiến trình:
4.1/ Ổn đònh tổ chức và kiểm diện:
- Kiểm tra sỉ số HS:
4.2/ Kiểm tra miệng:
- GV: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Có mấy loại quả chính? (10đ)
- HS: Là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành
hợp tử.
- GV a/ Hạt b/ Noãn c/ Bầu nh d/ Hợp tử
4.3/ Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Trên thực tế có rất nhiều loại quả để phân

biệt được chúng một cách khoa học và chính xác cần khai
thác và tìm hiểu
Hoạt động 2: Tập chia nhóm các loại quả.
* Mục tiêu: HS tập chia quả thành các nhóm khác nhau theo
tiêu chuẩn tự chọn.

1/ Căn cứ vào đặc điểm
nào để phân chia các
nhóm quả?
- 9 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
* Phương pháp: Thực hành, Trực quan. Hợp tác trong nhóm
nhỏ.
- Gv yêu cầu các nhóm để mẫu vật lên bàn quan sát,
phân chia làm các nhóm khác nhau và thảo luận các câu
hỏi:
+ Em có thể phân chia các quả đó làm mấy nhóm?
+ Hãy viết những đặc điểm mà em dùng để phân chia
chúng?
- HS quan sát, chia nhóm quả, thảo luận nhóm trả lời.
- GV mời lần lượt từng nhóm trình bày, mời nhóm khác
nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
Hoạt động 3: Các loại quả chính
* Mục tiêu: Biết cách phân chia quả thành các nhóm.
* Phương pháp: Trực quan. Vấn đáp.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 32.1
và hỏi: Trong hình 32.1 quả nào thuộc nhóm quả khô, quả
nào thuộc nhóm quả thòt?
- HS đọc thông tin, quan sát hình trả lời được: quả khô:
quả cải, chò, thìa là, đậu Hà Lan. Quả thòt: đu đủ, mơ, cà

chua…
- GV: trong nhóm quả khô em hãy tìm điểm khác nhau
giữa chúng.
- HS: có loại quả khô khi chín thì nẻ, có loại thì không…
- GV: quả mọng và quả hạch có đặc điểm nào khác nhau?
- HS: quả mọng: toàn thòt, quả hạch có phần hạch cứng ở
bên trong…
-GV: Vì sao người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen
trước khi quả chín khô?
- HS: Khi chín vỏ quả nẻ ra…
- GV: Người ta có những cách gì để bảo quản và chế biến
các loại quả thòt?
- HS: Phơi khô, rữa sạch cho vào rổ…
- GV: giải thích một số loại quả kép, phức, có áo hạt…
- Có nhiều loại quả khác
nhau, căn cứ vào vỏ quả
để phân chia các loại
quả: quả khô và quả thòt.
2/ Các loại quả chính :
- Dựa vào đặc điểm của
vỏ quả chia thành 2
nhóm:
+ Quả khô: khi chín vỏ
quả khô, cứng, mỏng.
Ví dụ: Đậu, Phượng, bồ
công anh…
+ Quả thòt: khi chín mềm,
vỏ dày, chứa đầy thòt quả.
Ví dụ: Cà chua, mãn cầu,
ổi…

a. Các loại quả khô:
- Quả khô nẻ
- Quả khô không nẻ.
b. Các loại quả thòt:
- Quả mọng
- Quả hạch.
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố:
- GV: có 2 loại quả chính là:
a/ Quả khô và quả thòt b/ Quả mọng và quả hạch
c/ Quả khô nẻ và quả khô không nẻ d/ Quả khô và quả mọng.
- HS: a
- GV: Nhóm quả nào gồm toàn quả thòt?
- 10 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
a/ Quả táo, quả me, quả mít b/ Quả ớt, quả cà, quả đậu
c/ Quả quýt, quả chanh, quả bưởi. d/ Quả đu đủ, quả dầu, quả chò.
- HS: c
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr107
- Đọc phần “Em có biết”
- Nghiên cứu bài 33, trả lời các câu hỏi sau:
+ Hạt gồm những bộ phận nào?
+ Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
5 / Rút kinh nghiệm:
- Nội dung:

- Phương pháp:

-Sử dụng đồ dùng, thiết bò dạy học

Tuần: 22
Ngµy so¹n: 15/1/2013
Ngµy d¹y: 21/1/2013
Tiết 40 . (Giáo án chi tiết)
Bài 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này HS biết:
- Các bộ phận của hạt.
- Phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động nhóm.
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức học tập.
II . Đồ dùng dạy học
GV : Tranh hình 33.1, 33.2, bảng phụ
HS : Đọc trước bài
III . Hoạt động dạy học
1 .Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
- 11 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:1. CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT
Gv cho Hs đọc thảo luận:
+ Mục  SGK tr. 108
+ Hoàn thành bảng SGK tr.
108
Hs thảo luận, nêu:

+ ……
Câu hỏi Trả lời
Hạt đậu đen Hạt ngô
Hạt có những bộ phận nào? Vỏ, phôi Vỏ, phôi, phôi nhũ
Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt? Vỏ hạt Vỏ hạt
Phôi gồm những bộ phận nào? Rễ mầm, thân mầm,
chồi mầm, lá mầm
Rễ mầm, thân mầm, chồi
mầm, lá mầm
Phôi có mấy lá mầm? 2 lá mầm 1 lá mầm
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa
ở đâu?
Lá mầm Phôi nhũ
Gv nhận xét và chốt lại kiến
thức
Hs nhận xét và ghi bài + Vỏ
+ Phôi: lá mầm, thân mầm,
chồi mầm, rễ mầm.
+ Chất dinh dưỡng ( lá mầm
hoặc phôi nhũ).
Hoạt động 2: 2. PHÂN BIỆT HẠT MỘT LÁ MẦM VÀ HẠT HAI LÁ MẦM
Gv cho Hs đọc thông tin 
hỏi:
+ Mục  SGK tr. 109
+ Nêu đặc điểm để phân
biệt hạt một lá mầm và hạt
hai lá mầm?
Gv nhận xét
Gv giảng giải thêm thông
tin: Từ điểm khác nhau đó

người ta đã phân thành 2
nhóm cây
Hs đọc thông tin  nêu:
+ Giống nhau: Vỏ, phôi (Rễ
mầm, thân mầm, chồi mầm,
lá mầm )
Khác nhau: số lá mầm ( 2:1)
và nơi chứa chất dự trữ ( lá
mầm : phôi nhũ)
+ Sự khác nhau chủ yếu của
hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá
mầm là số lá mầm trong
phôi.
Hs nhận xét
Hs nghe và ghi bài
- Sự khác nhau chủ yếu của
hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá
mầm là số lá mầm trong
phôi.
- Từ điểm khác nhau đó
người ta đã phân thành 2
nhóm cây:
+ Cây một lá mầm: phôi của
hạt có 1 lá mầm.
- 12 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
+ Cây hai lá mầm: phôi của
hạt có 2 lá mầm.
4. Cũng cố
Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học( trả lời các câu hỏi cuối bài).

Gv cho Hs đọc ghi nhớ
5 . Dặn dò
Về nhà học bài.
Làm bài tập SGK tr.109
Đọc trước bài 34
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 22
Ngµy so¹n: 19/1/2013
Ngµy d¹y: 22/1/2013
Tiết 41 . (Giáo án đại cương)
Bài 34: PHÁT TÁN CỦA QUA ÛVÀ HẠT
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này Hs biết:
+ Cách phát tán của quả và hạt.
+ Đặc điểm của các cách phát tán quả và hạt.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết và hoạt động nhóm.
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II . Đồ dùng dạy học
GV : Tranh hình 34.1, vật mẫu
HS : Đọc trước bài, vật mẫu chuẩn bò
III . Hoạt động dạy học
1 .Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: 1. CÁC CÁCH PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
Gv cho Hs quan sát hình

34.1, vật mẫu  thảo luận:
+ Mục  SGK tr.110
Hs quan sát hình 34.1, vật
mẫu nêu:
Tên quả hoặc hạt Cách phát tán của quả và hạt
Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán
- 13 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
Quả chò

Quả cải

Quả bồ công anh

Quả ké đầu ngựa

Quả chi chi

Hạt thông

Quả đậu bắp

Quả cây xấu hổ

Quả trâm bầu

Hạt hoa sữa

Gv nhận xét và chốt lại
kiến thức

Hs nhận xét và ghi bài Có 3 cách phát tán quả và
hạt:
+ Tự phát tán
+ Phát tán nhờ gió
+ Phát tán nhờ động vật
Hoạt động 2: 2. ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VỚI CÁC CÁCH PHÁT TÁN CỦA QUẢ
VÀ HẠT
v cho Hs thảo luận:
+ Mục  SGK tr.111
Gv nhận xét
Gv mở rộng: phát tán nhờ
nước, do con người.
Hs thảo luận:
+ Phát tán nhờ gió: có
cánh, có túm lông.
+ Phát tán nhờ động vật: có
gai móc hoặc quả và hạt là
thức ăn của chim.
+ Tự phát tán: Vot quả khô
có khả năng tách ra để cho
hạt tung ra ngoài.
Hs nhận xét
+ Phát tán nhờ gió: có cánh,
có túm lông.
+ Phát tán nhờ động vật: có
gai móc hoặc quả và hạt là
thức ăn của chim.
+ Tự phát tán: Vot quả khô
có khả năng tách ra để cho
hạt tung ra ngoài.

4. Cũng cố
Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học( trả lời các câu hỏi cuối bài).
Gv cho Hs đọc ghi nhớ
5 . Dặn dò
Về nhà học bài
Đọc trước bài 35
Chuẩn bò: hạt đậu đen, cốc ( làmthí nghiệm 1,2 SGK tr. 113-114 )
Rút kinh nghiệm:
- 14 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
Ngày soạn: 23/01/2013
Ngày dạy: 28/01/2013
Tiết 42 : Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học sinh tự làm thí nghiệm và nghiên cứu thí nghiệm phát hiện ra các điều
kiện cần cho hạt nảy mầm.
Học sinh giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo
trồng và bảo quản hạt giống.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành.
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II . Đồ dùng dạy học
Giáo viên : Hạt đỗ đen, làm thí nghiệm 1, 2 trước 3 - 4 ngày.
Học sinh : Làm thí nghiệm 1, 2 trước 3 - 4 ngày.
Kẻ bảng SGK trang 113 vào vỡ bài tập.
III . Hoạt động dạy học
1 .Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ

3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động1: 1. THÍ NGHIỆM VỀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY
MẦM
GV cho HS trình bày nội
dung thí nghiệm và báo
cáo kết quả thí nghiệm 1 .
GV cũng báo cáo kết quả
thí nghiệm 1 cho học sinh
so sánh kết quả thí
nghiệm của nhóm.
GV cho học sinh quan sát
lại bảng kết quả thí
nghiệm và trả lời câu hỏi:
HS trình bày nội dung thí
nghiệm và báo cáo kết quả
thí nghiệm 1.
HS biết được kết quả thí
nghiệm 1 của giáo viên và
đối chiếu với kết quả của
nhóm.
HS quan sát bảng kết quả
thí nghiệm và trả lời câu
hỏi:
a.Thí nghiệm 1:
- Nội dụng thí nghiệm:
(SGK trang 113)
- Kết quả thí nghiệm:
(Bảng SGK trang 113)
- 15 - Trương Thị Hiệp

Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
+ Dựa vào bảng kết quả
thí nghiệm 1 em cho biết
hạt đỗ ở cốc nào đã nảy
mầm?
+ Tại sao hạt đỗ ở cốc 3
lại nảy mầm ?
+ Em có biết vì sao hạt đỗ
đen ở cốc 1 không nảy
mầm ?
+ Vì sao hạt đỗ đen ở cốc
2 không nảy mầm ?
+ Vậy qua thí nghiệm 1
em hãy cho biết hạt muốn
nảy mầm cần những điều
kiện gì?
GV nhận xét rồi chốt lại
kiến thức.
* GV nhấn mạnh: nước và
không khí là những điều
kiện bên ngoài giúp cho
hạt nảy mầm.
GV cho HS trình bày nội
dung thí nghiệm và báo
cáo kết quả thí nghiệm 2.
GV cũng báo cáo kết quả
thí nghiệm 2 cho học sinh
so sánh kết quả thí
nghiệm của nhóm.
GV hỏi:

+ Theo em thì nguyên
nhân nào đã làm cho hạt
đỗ ở cốc thí nghiệm 2
không nảy mầm?
*GV nhấn mạnh: Vậy
nhiệt độ cũng là một yếu
tố rất quan trọng giúp cho
hạt nảy mầm.( Nhiệt độ
+ Cốc 3
+ Vì hạt được cung cấp đủ
nước và đủ không khí.
+ Cốc 1: thiếu nước.
+ Cốc 2: thiếu không khí.
+ Cần có 2 điều kiện bên
ngoài: đủ nước và đủ
không khí.
HS nhận xét và ghi lại
kiến thức.
* HS nghe
HS trình bày nội dung thí
nghiệm và báo cáo kết quả
thí nghiệm 2.
HS biết được kết quả thí
nghiệm 2 của giáo viên và
đối chiếu với kết quả của
nhóm.
HS trả lời câu hỏi:
+ Do lạnh quá (nhiệt độ
thấp)
HS nghe

+ Nhiệt độ
- Kết luận: Hạt nảy mầm cần
có đủ nước và đủ không khí.
b) Thí nghiệm 2:
- Nội dụng thí nghiệm (SGK
trang 114)
- Kết quả thí nghiệm:
Hạt đỗ đen không nảy mầm
được.
- Kết luận: Cần có nhiệt độ
thích hợp hạt mới nảy mầm.
- 16 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
cũng là điều kiện bên
ngoài giúp cho hạt nảy
mầm)
+ Vậy qua thí nghiệm 2
em hãy cho biết hạt nảy
mầm còn cần điều kiện
nào nữa?
GV nhận xét rồi chốt lại
kiến thức.
GV hỏi:
+ Qua thí nghiệm 1 và thí
nghiệm 2 em hãy cho biết
những điều kiện bên
ngoài cần cho hạt nảy
mầm?
Gv giảng giải: Đó là 3
yếu tố bên ngoài để cho

hạt nảy mầm. Ngoài ra sự
nảy mầm của hạt còn phụ
thuộc vào chất lượng hạt
giống ( điều kiện bên
trong).
Liên hệ:
+ Ở đia phương em người
ta thường chọn hạt giống
như thế nào?
+ Tại sao lại phải chọn
như vậy? ( GV giải thích:
Vì: nếu có đầy đủ các
điều kiện bên ngoài
nhưng chất lượng hạt
giống không đảm bảo thì
hạt cũng không nảy mầm
được).
Gv : Qua 2 thí nghiệm và
những giải thích về chất
lượng hạt giống cây trồng
em hãy trả lới câu hỏi
sau:
HS nhận xét và ghi lại
kiến thức.
HS trả lời:
+ Hạt nảy mầm cần đủ
nước, đủ không khí và
nhiệt độ thích hợp.
Hs nghe
+ Chọn hạt chắc, tốt không

bò sâu mọt, …
- Cần có đủ 2 điều kiện:
+ Điều kiện bên ngoài:đủ
nước, đủ không khí, nhiệt
độ thích hợp.
+ Điều kiện bên trong:
chất lượng hạt giống
HS nhận xét và ghi lại
kiến thức.
* Kết luận chung: Muốn cho
hạt nảy mầm cần có đủ các
điều kiện bên ngoài (đủ nước,
đủ không khí, nhiệt độ thích
hợp) và điều kiện bên trong
của hạt ( chất lượng hạt
- 17 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
+ Vậy muốn cho hạt nảy
mầm tốt cần có đủ những
điều kiện nào?
GV nhận xét rồi chốt lại
kiến thức.
GV thông báo: Tất cả các
yếu tố trên tác động đồng
thời đến sự nảy mầm của
hạt, thiếu bất cứ một yếu
tố nào hạt cũng không thể
nảy mầm được.
HS nghe
giống).

Hoạt động 2: 2. NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ ĐIỀU KIỆNÏ NẢY MẦM CỦA HẠT ĐƯC VẬN
DỤNG NHƯ THẾ NÀO TRONG SẢN XUẤT?
GV yêu cầu học sinh
nghiên cứu mục SGK
trang 114.
GV cho các nhóm thảo
luận: Vận dụng những
hiểu biết về các điều kiện
nảy mầm của hạt, giải
thích cơ sở của một số
biện pháp kó thuật “SGK
trang 114”.
GV nhận xét và liên hệ
một số cơ sở biện pháp kó
HS đọc nội dung mục
SGK trang 114.
HS trao đổi nhóm rút ra
được cơ sở khoa học của
từng biện pháp. - Sau khi gieo hạt gặp trời
mưa to,nếu đất bò úng thì phải
tháo hết nước ngay  để
thoáng khí cho hạt nảy mầm.
- Phải làm đát thật tơi, xốp
trước khi gieo hạt  đủ không
khi cho hạt nảy mầm.
- Khi trời rét phải phủ rơm, rạ
cho hạt đã gieo  giữ nhiệt
độ thích hợp cho hạt nảy
mầm.
- Phải gieo hạt đúng thời vụ

 để tạo điều kiện tốt cho hạt
nảy mầm.
- Phải bảo quản tốt hạt giống
- 18 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
thuật. HS nhận xét và ghi nhớ
kiến thức.
 vì hạt đủ phôi mới nảy
mầm được.
4. Cũng cố
GV cho HS đọc ghi nhớ
GV cho HS trả lời câu hỏi SGK trang 115.
GV cho HS đọc mục em có biết.
5 . Dặn dò
Học bài
Đọc trước bài 36
n lại kiến thức các chương 2  chương 7.
GV nhận xét tiết học và cho lớp làm vệ sinh lại phòng học.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 26/01/2013
Ngày dạy: 29/01/2013
Tiết 43 : Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (T1)
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này Hs biết:
+ Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan cây xanh có hoa.
+ Mối quan hệ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể toàn vẹn.
2 . Kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết và hoạt động nhóm.
3 . Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II . Đồ dùng dạy học
GV : Tranh hình 36.1, bảng phụ
HS : Đọc trước bài
III . Hoạt động dạy học
1 .Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
Hoạt động 1: 1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có
hoa
Gv cho Hs thảo luận:
+ Mục  SGK tr.110
Hs thảo luận:
+ Đáp án: 1-c, 2-e, 3-d, 4-b,
5-g, 6-a.
- 19 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
Gv cho Hs quan sát hình
36.1  hỏi:
+ Chỉ các cơ quan của cây
trên tranh?
Nêu đặc điểm và chức
năng của từng cơ quan?
Gv nhận xét và chốt lại
kiến thức
Hs thực hiện.
Hs nhận xét và ghi bài Cây có hoa có nhiều cơ
quan mỗi cơ quan đều có

cấu tạo phù hợp với chức
năng riêng của chúng
Hoạt động 2: 2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
Gv cho Hs thảo luận:
+ Mục  SGK tr.117
+ Lấy ví dụ?
Gv nhận xét
Gv hỏi:
+ Vì sao cây có hoa là 1 thể
thống nhất?
Gv nhận xét
Hs thảo luận:
+ Các cơ quan của cây xanh
liên quan mật thiết với
nhau và ảnnh hưởng tới
nhau
+ Rễ không hút được nước
thì lá sẽ không quang hợp,

Hs nhận xét
Hs nêu:
+ SGK tr. 117
Hs nhận xét
4. Cũng cố
Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học( trả lời các câu hỏi cuối bài).
Gv cho Hs đọc ghi nhớ
Gv cho Hs chơi trò chơi giải ô chữ
5 . Dặn dò
Về nhà học bài
Đọc trước bài 36. II

Rút kinh nghiệm:
***********************
Ngày soạn: 2/02/2013
Ngày dạy: 04/02/2013
- 20 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
Tiết 44 ( Giáo án chi tiết)
TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (TT)
1- MỤC TIÊU
* Hoạt động 1:
1.1. Kiến thức:
– HS biết: HS nắm được đặc điểm thích nghi của cây ở nước.
– HS hiểu: Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi.
1.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thực vật
– HS thực hiện thành thạo: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
1.3. Thái độ:
– Thói quen:u thích mơn học
– Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
* Hoạt động 2:
2.1. Kiến thức:
– HS biết: Các đặc điểm thích nghi của cây sống trên cạn.
– HS hiểu: Hiểu vài đặc điểm thích nghi của cây sống trên cạn.
2.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thực vật
– HS thực hiện thành thạo: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
2.3. Thái độ:
– Thói quen: u thích mơn học
– Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
* Hoạt động 3:

3.1. Kiến thức:
– HS biết: Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với cuộc sống .
– HS hiểu: Đặc điểm thích nghi của thực vật sống trong một vài môi trường đặc biệt.
3.2. Kĩ năng:
– HS thực hiện được: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về thực vật
– HS thực hiện thành thạo: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.
3.3. Thái độ:
– Thói quen: u thích mơn học
– Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
* GDHN:
- Cây có hoa là kết quả tiến hóa lâu dài của thực vật.
- Cây xanh có mối quan hệ mật thiết với mơi trường.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
– Đặc điểm thích nghi của cây sống ở nước, trên cạn và mơi trường đặc biệt.
3- CHUẨN BỊ
3.1. Giáo viên: Vật mẫu các cây sống dưới nước: rong đi chó, cây bèo tây.
3.2. Học sinh:Vật mẫu: cây bèo tây, cây rong đuôi chó.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
6A1:……………………………………………………………………………………
6A2:……………………………………………………………………………………
6A3:……………………………………………………………………………………
4.2. Kiểm tra miệng
- 21 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
Câu 1: Hãy tóm tắt nội dung bài “ Tổng kết về cây có hoa bằng sơ đồ tư duy? ( 8đ)
Câu 2: Cây sống trong mơi trường đặc biệt có đặc điểm gì? ( 2 đ)
ĐA:1.
2. Lá biến thành gai, thân mọng nước (cây xương rồng).
4.3. Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Giới thiệu bài: Ở cây xanh, không những có sự thống nhất
giữa các bộ phận, cơ quan với nhau, mà còn có sự thống
nhất giữa cơ thể với môi trường, thể hiện ở những đặc điểm,
hình thái, cấu tạo phù hợp với điều kiện môi trường. Bài học
hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một vài trường hợp sau:
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của cây ở
nước:
-GV giới thiệu tranh vẽ H36.2 sơ qua vài nét về đặc
điểm môi trường nước ( có sức nâng đỡ, ít oxy).
-Yêu cầu HS chú ý vò trí của lá so với mặt nước trong
các trường hợp.
+HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi:
.Có nhận xét gì về hình dạng lá khi nằm ở các vò trí
khác nhau trên mặt nước (H 36.2 A) và chìm trong nước
(H36.2 B). Giải thích tại sao?
(Lá nổi trên mặt nước có diện tích rộng để nước nâng
đỡ lá nổi trên mặt nước; lá chìm trong nước thường có
hình sợi để giảm bớt sức nâng đỡ của nước).
.H36.3A cây bèo tây có cuống lá phình to, nếu sờ tay
vào hoặc bóp nhẹ thấy mềm và xốp. Điều này giúp gì
cho cây bèo khi sống trôi nổi trên mặt nước?
(Thân cành xốp có nhiều ống khí để thích nghi trong
môi trường thiếu oxy).
.Quan sát kỹ và so sánh cuống lácây bèo H 36.3A và
36.3B có gì khác nhau? giải thích tại sao?
(Cây bèo tây sống nổi trên mặt nước cuống lá phình
to có nhiều ống khí, thích nghi môi trường thiếu oxy.
Cây bèo tây khi sống ở trên cạn cuống lá không

phình to thích nghi môi trường sống ở cạn có đủ không
II.Cây với môi trường:
1.Các cây sống dưới nước:
Cây sống trong môi trướng nước có
đặc điểm hình thái:
-Lá nổi trên mặt nước: có diện
rộng( lá súng).
-Lá chìm trong nước: thường có
hình sợi (rong đuôi chó, rong mái
chèo).
-Thân cành xốp, có nhiều ống khí:
để thích nghi với môi trường thiếu
oxy (bèo tây).
- 22 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
khí).
GV chốt lại:các cây sống trong môi trường nước
thường có những đặc điểm hình thái như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu vài đặc điểm thích nghi của cây
sống trên cạn:
-Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, HS tìm hiểu tính chất
của cây.
.Vì sao cây mọc ở nơi đất khô cạn rễ phải ăn sâu hoặc lan
rộng?
(Ăn sâu thì mới tìm được nguồn nước, lan rộng mới có thể
hút được sương đêm).
.Vì sao ở trên đồi trống lá cây thường có lông hoặc sáp
phủ ngoài?
(Để giảm bớt sự thoát hơi nước).
.Vì sao cây mọc trong rừng rậm hay trong thung lũng thân

thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn?
(Trong rừng rậm ánh sáng thường khó lọt xuống dưới thấp
nên cây thường vươn cao để thu nhận được ánh sáng ở tầng
trên. Còn cây sống ở ngoài đồi trống ánh sáng đầy đủ thì
không có tính chất này).
-GV nêu thêm một số ví dụ:
.Cây rau dừa nước mọc ở dưới nước, các rễ phụ phát triển
thành phao xốp như bông, nhưng khi mọc trên cạn thì rễ phụ
không như thế.
.Lá của cùng một loài cây khi mọc trong bóng râm hoặc
chỗ ẩm ướt thường có màu xanh thẫm hơn và phiến thường
lớn hơn so với lá cây mọc ở ngoài sáng hoặc chỗ khô trên
cạn.
-GV chốt lại: đặc điểm thích nghi của các cây sống trên
cạn.
Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của thực vật
sống trong một vài môi trường đặc biệt:
-GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
.Thế nào là môi trường sống đặc biệt? ( sa mạc, đầm lầy,
núi cao, vùng cực cũng thuộc loại môi trường cạn nói chung
nhưng vì có điều kiện khá khắc nghiệt)
.Cây sống sa mạc: xương rồn: mọng nước; loại cỏ thấp: rễ
rất dài, các cây bụi gai: có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai;
cây đước có rễ chống.
Những đặc điểm trên có tác dụng gì đối với cây?
Lá biến thành gai: giảm bớt sự thoát hơi nước, rễ ăn sâu
để hút nước.
* GDHN:
- Cây có hoa là kết quả tiến hóa lâu dài của thực vật.
- Cây xanh có mối quan hệ mật thiết với mơi trường.

2.Các cây sống trên cạn:
Các cây sống trên cạn phụ thuộc
vào các yếu tố: nguồn nước, sự thay
đổi khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, gió
…), loại đất khác nhau.
.Cây mọc ở đất khô hạn, nắng gió
nhiều thường có rễ ăn sâu hay lan
rộng, thân thấp phân nhiều cành, lá
thường có lớp lông hay sáp phủ
ngoài.
Cây mọc ở nơi râm mát, ẩn nhiều,
thân thường vươn cao, các cành tập
trung ở ngọn.
3.Cây sống trong môi trường đặc
biệt:
*Ở sa mạc:
-Lá biến thành gai, thân mọng
nước (cây xương rồng).
-Rễ đâm sâu xuống đất: thân lá
tiêu giảm (cỏ lạc đà).
*Ở đầm lầy:
-Có bộ rễ chống (cây đước).
- 23 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
-Có rễ thở mọc ngược lên (cây
bần, vẹt, mắm …).
4.4. Tổng kết :
Câu 1.Đặc điểm hình thái cây sống trong môi trường nước?
ĐA: -Lá nổi trên mặt nước: có diện rộng( lá súng.
-Lá chìm trong nước: thường có hình sợi (rong đuôi chó, rong mái chèo).

-Thân cành xốp, có nhiều ống khí: để thích nghi với môi trường thiếu oxy (bèo tây). )
Câu 2 Đặc điểm thích nghi cây sống ở cạn?
ĐA: Các cây sống trên cạn phụ thuộc vào các yếu tố: nguồn nước, sự thay đổi khí hậu (nhiệt độ, ánh
sáng, gió …), loại đất khác nhau.
.Cây mọc ở đất khô hạn, nắng gió nhiều thường có rễ ăn sâu hay lan rộng, thân thấp phân nhiều cành,
lá thường có lớp lông hay sáp phủ ngoài.
Cây mọc ở nơi râm mát, ẩn nhiều, thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn.
Câu 3 Đặc điểm thích nghi cây sống trong môi trường đặc biệt?
-Lá biến thành gai, thân mọng nước (cây xương rồng).
-Rễ đâm sâu xuống đất: thân lá tiêu giảm (cỏ lạc đà).
*Ở đầm lầy:
-Có bộ rễ chống (cây đước).
-Có rễ thở mọc ngược lên (cây bần, vẹt, mắm …).)
4.5. Hướng dẫn học tập :
- Đối với bài học ở tiết này:
Học thuộc nội dung bài học.
Đọc mục em có biết.
- Đối với bài học ở tiết tiết theo :
Tìm hiểu thêm sự thích nghi của một số cây xanh quanh nhà.
Chuẩn bò bài:Tảo.Tìm hiểu tảo có hình dạng , cấu tạo như thế nào.
Xem lại: cấu tạo chung tế bào thực vật.
Rút kinh nghiệm:
***********************
Ngày soạn: 3/02/2013
Ngày dạy: 05/02/2013
Tiết 45 ( Giáo án chi tiết)
TẢO
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo và công dụng của một vài loài tảo đơn bào, tảo đa bào( nước mặn , nước

ngọt ).
Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tào là thực vật bặc thấp.
Tập nhận biết một số tảo thường gặp.
- 24 - Trương Thị Hiệp
Trường THCS Hải Phương Giáo án Sinh Học Lớp 6
Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo.
b.Kó năng:
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về tảo.
c.Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật.
2. Chuẩn bò:
a.GV: Tranh vẽ phóng to tảo xoắn và rong mơ
b.HS: Xem lại cấu tạo chung tế bào thực vật.
3.Phương pháp dạy học:
Vấn đáp –trực quan – hợp tác nhóm.
4.Tiến trình:
4.1 Ổn đònh tổ chức: KTSSHS
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào?
(10đ)
Trả lời:Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái:
-Lá nổi trên mặt nước: có diện rộng( lá súng).
-Lá chìm trong nước: thường có hình sợi (rong đuôi chó, rong mái chèo).
-Thân cành xốp, có nhiều ống khí: để thích nghi với môi trường thiếu oxy (bèo tây).
4.3 Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Trên mặt nước ao, hồ thường có váng màu xanh lục hoặc màu vàng. Váng đó do những cơ
thể thực vật rất nhỏ bé là tảo tạo nên. Tảo còn gồm những cơ thể lớn hơn sống ở nước ngọt hoặc nước
mặn.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tảo:

GV cho HS đọc thông tin  trong Sgk/123
Các em nhận xét về màu sắc, kích thước, hình dạng
sợi tảo.
Nêu cấu tạo của tảo xoắn?
Tại sao tảo xoắn có màu ?
HS quan sát hình 37.1 thảo luận theo yêu cầu 3 câu
hỏi của GV, gọi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác
nhận xét.
GV giải thích về màu, tuỳ loại tảo chứa chất màu (Đỏ,
vàng, lục, nâu) trong đó diệp lục là chất màu chính
Tảo xoắn có những hình thức sinh sản nào? (GV
không cần giải thích hình thức kết hợp)
GV lưu ý chi tiết bóng khí
Tại sao rong mơ có màu nâu?
Rong mơ có những hình thức sinh sản nào?
HS đọc thông tin  cuối trang 123 đầu trang 124/Sgk
Cho HS thực hiện yêu cầu cuối trang 123
Thảo luận chung cả lớp
* GDMT :Các nhóm thực vật (tảo) trong tự nhiên rất
1.Cấu tạo của tảo:
a.Quan sát tảo xoắn (tảo nước ngọt):
Màu lục, tươi, sợi mãnh, trơn nhớt. Cơ
thể gồm nhiều hình chữ nhật ngăn cách
bằng vách.
b.Quan sát rong mơ (tảo nước mặn).
Hình dạng giống như một cành cây, phía
- 25 - Trương Thị Hiệp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×