Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi thử Phan Đăng Lưu - Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.1 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013
MÔN VẬT LÍ (Thời gian làm bài: 90 phút)
Họ, tên thí sinh: Số báo danh:
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (Từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = 250
2
cos100πt(V) vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự
cảm L thì thấy dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 5A và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch
π/6. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu
cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X lúc này là:
A. 300W B. 450W C. 200W D. 318W
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện lần lượt là U
R
= 20 V, U
L
=
15V, U
C
= 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. U
AB
= 25V B. U
AB
= 65V C. U
AB
= 45V D. U
AB
= 50V


Câu 3: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm
2
, quay đều quanh trục
đối xứng của khung và nằm trong mặt phẳng khung với tốc độ góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều
có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm
ứng trong khung là
A. e =
)4cos(8,4
πππ
+
t
(V) B. e =
)
2
4cos(8,4
π
ππ
+t
(V)
C. e =
)
2
2cos(4,2
π
ππ
+
t
(V) D. e =
)2cos(4,2

πππ
+
t
(V)
Câu 4: Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng
1,2mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA. Còn khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng
0,9mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung
của tụ điện bằng:
A. 200µF B. 400µF C. 40mF D. 20mF
Câu 5: Một sóng cơ học truyền trong một môi trường đàn hồi. Mọi phần tử của môi trường đều dao động
theo phương trình
8cos ( )
3
x t cm
π
ϕ
 
= +
 ÷
 
. Độ lệch pha tại cùng một điểm M sau khoảng thời gian 1s
là: A. ∆ϕ = -π/3 B. ∆ϕ = 2π/3 C. ∆ϕ = π/6 D. ∆ϕ = π/3
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 0,6
µ
m. Biết hai
khe cách nhau 2mm và cách màn 4m thì vị trí vân sáng bậc 4 trên màn là:
A.
±
1,2 mm B.
±

4,8 cm C. 4,8 mm D.
±
4,8 mm
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng đo bước sóng của ánh sáng đơn sắc thu được kết
quả
λ
= 0,526
µ
m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm đó có màu:
A. lục B. đỏ C. vàng D. chàm
Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần
lượt là
1 1
os(2 / 6)x A c t cm
π π
= +

2
3 os(2 5 / 6)x c t cm
π π
= −
. Biết vận tốc cực đại của vật là 12
π
cm/s.
Biên độ A
1

A. 9cm B. 8cm C. 6cm D. 3cm
Câu 9: Cần truyền tải điện từ nơi sản xuất A đến nơi tiêu thụ B . Tại A dùng máy tăng áp có N
2A

/N
1A
= 20.
Tại B ta dùng máy hạ áp có N
1B
/N
2B
= 15, dây dẫn từ A đến B có tổng điện trở là 10

. Biết dòng điện và
điện áp luôn cùng pha với nhau, bỏ qua hao phí trên máy biến áp . Để cung cấp cho nơi tiêu thụ điện áp
hiệu dụng là 120V với công suất 36kW thì điện áp hiệu dụng tại nơi sản xuất là:
A. 90V B. 1,8kV C. 2kV D. 100V
Câu 10: Năm 1976 ban nhạc The Who đã đạt kỉ lục về buổi hoà nhạc ầm ĩ nhất: mức cường độ âm ở trước
hệ thống loa là L
1
= 120(dB). Tỷ số giữa cường độ âm của ban nhạc tại buổi biểu diễn với cường độ của
Trang 1/6 - Mã đề thi 132
Mã đề thi 132
một búa máy hoạt động với mức cường độ âm L
2
= 92(dB) là:
A. 14,5 B. 1,3 C. 631 D. 12
Câu 11: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khi dùng ánh sáng có bước sóng 0,6
µ
m. Vân tối
thứ 3 tính từ vân sáng chính giữa xuất hiện trên màn tại các vị trí mà độ lớn hiệu đường đi của ánh sáng từ
2 nguồn đến vị trí đó là:
A. 2,1
µ

m. B. 1,5
µ
m. C. 2,7
µ
m. D. 3,0
µ
m.
Câu 12: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u =
))(
2
100cos(2200 Vt
π
π

. Biết tại
thời điểm t, u có giá trị là 100
2
(V) và đang giảm. Giá trị của u sau thời điểm đó
300
1
s là:
A. -100
2
(V) B. 50
2
(V) C. 0 (V) D. -100 (V)
Câu 13: Một sợi dây AB dài 50cm treo lơ lửng đầu A gắn với một nhánh của âm thoa thẳng đứng. Khi âm
thoa dao động với tần số 50Hz thì trên dây có 12 bó sóng nguyên. Coi A là đứng yên, điểm N cách A một
đoạn 20cm là bụng hay nút sóng thứ mấy kể từ A và vận tốc truyền sóng trên dây lúc đó là:
A. bụng sóng thứ 6; v = 4m/s. B. nút sóng thứ 6; v = 4m/s.

C. bụng sóng thứ 5; v = 2m/s. D. nút sóng thứ 5; v = 2m/s.
Câu 14: Trong mạch điện xoay RLC nối tiếp, R thay đổi được. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của
mạch đạt giá trị cực đại. Hệ số công suất của mạch khi đó là
A. 1 B.
2
3
C.
2
2
D. 0,5
Câu 15: Khi có sóng ngang truyền qua thì vận tốc của các phân tử môi trường
A. thay đổi, hướng vuông góc với phương truyền sóng.
B. không đổi, hướng vuông góc với phương truyền sóng.
C. không đổi, hướng dọc theo phương truyền sóng.
D. thay đổi, hướng dọc theo phương truyền sóng.
Câu 16: Trong máy phát vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây
A. Mạch khuếch đại. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu. D. Mạch phát sóng điện từ.
Câu 17: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1,5 mm, hai khe cách màn
một khoảng 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,48
µ
m và 0,64
µ
m vào hai khe.
Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng đầu tiên cùng màu với nó là:
A. 5,12 mm B. 0,64 mm C. 6,4 mm D. 2,56 mm.
Câu 18: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong điện trường đều có đường sức điện hướng thẳng đứng
lên trên. Khi quả cầu không mang điện thì chu kỳ dao động của con lắc là T, khi quả cầu mang điện tích q
1
thì chu kỳ dao động là T
1

= 2T, khi quả cầu mang điện tích q
2
thì chu kỳ dao động là
2
T
T
2
=
. Tỉ số
1
2
q
q
là:
A. – 1/2 B. 1/2 C. 1/4 D. -1/4
Câu 19: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2mH và tụ điện có điện dung C =
8pF. Biết năng lượng dao động của mạch là W = 2,5.10
-7
(J). Biết rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng
điện qua cuộn dây có giá trị cực đại, biểu thức cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức điện áp giữa
hai bản tụ là:
A. i = 50
2
cos(25.10
6
t+π/2)(mA) và u = 250sin(25.10
6
t)(V)
B. i = 50cos(25.10
6

t)(mA) và u = 250sin(25.10
6
t) (V)
C. i = 50
2
sin(25.10
6
t + π/2)(mA) và u = 250cos(25.10
6
t) (V)
D. i = 50sin(25.10
6
t + π/2)(mA) và u = 250
2
sin(25.10
6
t) (V)
Câu 20: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC
nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L có thể thay đổi được. Khi L = L
1
= 2mH hoặc L = L
2
= 3mH
thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá
trị cực đại thì độ tự cảm L bằng
A. 2,4 mH B. 2,5 mH C.
6
mH D. 2,8 mH
Trang 2/6 - Mã đề thi 132
Câu 21: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp hiệu điện thế xoay chiều

)(100cos2120 Vtu
π
=
thì cường độ dòng điện trong mạch
).)(4/100cos(3 Ati
ππ
−=
Biết điện dung của
tụ là
))(2(10
3
F
π

. Độ tự cảm của cuộn dây bằng
A. 0,6/π (H) B. 0,2/π (H) C. 0,4/π (H) D. 0,8/π (H)
Câu 22: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 10
3
Ω; cuộn dây có độ tự cảm L =
π
3,0
H và điện trở thuần r =
30
3
Ω; tụ điện có điện dung C =
π
7
10
3


F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có
biểu thức u
AB
= 160
)
6
100cos(2
π
π
−t
(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là
A. u
d
= 151
)
6
100cos(2
π
π
+
t
V. B. u
d
= 151
)
3
100cos(2
π
π
+

t
V.
C. u
d
= 120
)
6
100cos(2
π
π
+
t
V. D. u
d
= 120
)
3
100cos(2
π
π
+
t
V.
Câu 23: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng
pha, cùng tần số f = 16Hz. Điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những khoảng d
1
= 30cm, d
2
=
25,5cm dao động với biên độ cực đại. Giữa M và điểm N cách các nguồn A, B những khoảng d

1
’ = d
2
’ =
32cm có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 34cm/s B. 60cm/s C. 24cm/s D. 44cm/s
Câu 24: Khi đã xẩy ra hiện tượng cộng hưởng cơ nếu
A. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ tăng. B. giảm độ lớn lực ma sát thì chu kì tăng.
C. tăng độ lớn lực ma sát thì biên độ giảm. D. giảm độ lớn lực ma sát thì tần số tăng.
Câu 25: Hai vật A và B có cùng khối lượng m
1
= m
2
= 500g được coi như hai chất điểm, nối với nhau bằng
một sợi dây mảnh nhẹ và không dãn dài 10cm. Vật A được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m tại nơi
có gia tốc trọng trường g = 10m/s
2
. Khi hệ đang cân bằng theo phương thẳng đứng, người ta đốt sợi dây nối
hai vật để sau đó A dao động điều hoà còn B rơi tự do. Lấy
2
π
= 10. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao
nhất thì khoảng cách giữa hai vật A, B bằng bao nhiêu? Biết rằng, độ cao đủ lớn để khi đó B đang rơi tự do.
A. 90cm B. 80cm C. 100cm D. 70cm
Câu 26: Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có cùng gia tốc trọng trường g, vật treo có khối lượng lần
lượt là
1
m

2

m
trong đó
2 1
2m m
=
. Tại thời điểm ban đầu đưa các vật đến vị trí để lò xo không biến dạng
rồi thả nhẹ cho hai vật dao động điều hòa. Biết tỉ số cơ năng dao động của hai con lắc
1 2
w / w
= 4. Tỉ số độ
cứng
1 2
/k k
của hai lò xo là:
A. 1/4. B. 4. C. 1/16. D. 16.
Câu 27: Cho một chùm sáng đơn sắc truyền từ thủy tinh ra không khí thì
A. tần số tăng, bước sóng không đổi. B. tần số giảm, bước sóng không đổi.
C. tần số không đổi, bước sóng giảm. D. tần số không đổi, bước sóng tăng.
Câu 28: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m và vật nặng khối lượng m = 500g được
đặt nằm ngang. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hoà. Sau khi
thả vật được
13 /30
π
giây thì đột ngột giữ cố định điểm chính giữa của lò xo lại. Biên độ dao động của vật
sau khi giữ lò xo là:
A. 2
7
cm B.
10 14
cm C. 5

14
cm D. 2,5
7
cm
Câu 29: Bốn mạch dao động điện từ có cuộn cảm giống nhau. Điện dung của mạch thứ nhất là C
1
, của
mạch thứ hai là C
2
, của mạch thứ 3 là bộ tụ điện gồm C
1
ghép nối tiếp C
2
, của mạch thứ tư là bộ tụ điện
gồm C
1
ghép song song C
2
. Tần số dao động riêng của khung thứ ba và thứ tư lần lượt là f
3
= 5MHz và f
4
=
2,4MHz. Mạch thứ nhất và mạch thứ hai có tần số dao động riêng là:
A. 3MHz và 4Mhz B. 7,4MHz và 2,6MHz C. 4,8MHz và 5,6MHz D. 7MHz và 3,7MHz
Câu 30: Một mạch dao động gồm tụ điện C và cuộn cảm L được nối với bộ pin E có điện trở trong r = 1Ω
qua khóa K (hình 1). Ban đầu khóa K đóng. Khi dòng điện đã ổn định người ta mở khóa K và trong mạch
có dao động điện từ với tần số f = 1MHz. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp 10 lần suất
điện động E của bộ pin. Hãy tính L và C của mạch dao động.
Trang 3/6 - Mã đề thi 132

A. 1,59mH và 3,18nF B.
1
20
π
µH và
1
2
π
pF
C.
10
2
π
µH và
1
2
π
pF D. 1,59µH và 15,9nF
Câu 31: Khi đưa con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (chiều dài l không thay đổi) thì tần số dao động
điều hòa của nó sẽ:
A. Tăng vì f tỉ lệ nghịch với g. B. Giảm vì g giảm theo độ cao.
C. Tăng vì chu kì dao động giảm. D. Không đổi vì f không phụ thuộc vào g.
Câu 32: Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra
A. tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất khác nhau.
B. chỉ với lăng kính thủy tinh.
C. chỉ với các lăng kính được tạo bởi các chất trong suốt rắn hoặc lỏng.
D. chỉ tại mặt phân cách giữa một môi trường trong suốt rắn hoặc lỏng với không khí.
Câu 33: Gia tốc của một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn
A. tỉ lệ với bình phương biên độ. B. và hướng không đổi.
C. không đổi nhưng hướng thay đổi. D. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 34: Nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng.
B. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo hóa học của nguồn sáng.
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. nhiệt độ càng cao miền phát sáng của nguồn càng mở rộng về phía bước sóng dài của quang phổ.
Câu 35: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f =
LC
1
. Phát biểu
nào sau đây là sai?
A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
B. Khi thay đổi R thì hệ số công suất của đoạn mạch sẽ thay đổi.
C. Cường độ hiệu dụng trong mạch là
R
U
I
=
.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở luôn bằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 36: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có cơ năng W = 5.10
-2
(J), lực đàn
hồi cực đại của lò xo F
max
= 4N. Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F = 2N. Biên độ dao động
của vật sẽ là:
A. 4 cm. B. 3 cm. C. 5 cm. D. 2 cm.
Câu 37: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng khi dùng ánh sáng trắng có bước sóng
0,38
µ

m


λ


0,76
µ
m. Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đỏ
λ
= 0,76
µ
m còn có mấy
bức xạ cho vân sáng trùng ở đó
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
Câu 38: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp đang xẩy ra cộng hưởng điện. Gọi U
L
, U
C
lần lượt là
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần và giữa hai bản tụ điện. Nếu tăng tần số của dòng điện thì
kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cả U
L
và U
C
đều tăng sau đó giảm. B. Cả U
L
và U
C

đều giảm liên tục.
C. U
C
giảm liên tục; U
L
tăng sau đó giảm. D. U
L
giảm liên tục; U
C
tăng sau đó giảm.
Câu 39: Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình
4cos 8 ( )
6
u t cm
π
π
 
= −
 ÷
 
. Biết dao động tại
hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 30cm có độ lệch pha là
4
π
. Tốc độ
truyền sóng là:
A. 4,8 m/s. B. 2,4 m/s. C. 0,6 m/s D. 9,6 m/s.
Câu 40: Hãy chọn câu đúng. Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng:
A. Độ to B. Tần số C. Độ cao D. Âm sắc
Trang 4/6 - Mã đề thi 132

E,r L C
K
II. PHN RIấNG: Thớ sinh ch c chn 1 trong hai phn A hoc B
A. Phn dnh cho thớ sinh theo chng trỡnh chun (T cõu 41 n cõu 50)
Cõu 41: Mt vt dao ng iu hũa dc theo trc ta nm ngang Ox vi chu kỡ T, v trớ cõn bng v
mc th nng gc ta . Gc thi gian t = 0 l lỳc th vt v trớ biờn dng, thi im u tiờn m
ng nng v th nng ca vt bng nhau l
A.
T
4
. B.
T
8
. C.
T
6
. D.
T
12
.
Cõu 42: Trờn mt nc, hai ngun kt hp A, B cỏch nhau 40cm luụn dao ng, cựng biờn , cựng pha,
to ra cỏc súng cú bc súng 6cm. Hai im CD nm trờn mt nc m ABCD l mt hỡnh ch nhõt, AD =
30cm. S im cc i v ng yờn trờn on CD ln lt l:
A. 11 v 10 B. 7 v 6 C. 5 v 6 D. 13 v 12
Cõu 43: Mt si dõy n mt u c c ni vi nhỏnh mt õm thoa, u kia gi c nh. Khi õm thoa
dao ng vi tn s 600Hz thỡ to ra súng dng trờn dõy cú 4 im bng, tc truyn súng trờn dõy l
400m/s. Coi u nhỏnh õm thoa l mt im c nh, chiu di ca si dõy l:
A. 8/3(m) B. 4/3 (m) C. 16/3 (m) D. 12/3 (m)
Cõu 44: Mt vt dao ng iu hũa trờn qu o di 12cm, vi khong thi gian ngn nht gia hai ln
a

r
i
chiu l
t

= 0,025 s. Chn gc thi gian lỳc vt i qua v trớ cú li x = -
3 3
cm theo chiu õm. Phng
trỡnh dao ng ca vt l
A. x =
5
6cos(40 t )
6

+
(cm). B. x =
5
12cos(40 t )
6


(cm).
C. x =
6cos
5
(20 t )
6

+
(cm). D. x =

5
12cos(20 t )(cm)
6


.
Cõu 45: t in ỏp xoay chiu u = U
0
cos100t (V) vo hai u on mch AB gm on mch AN cha
in tr R ni tip vi cun dõy thun cm L v on mch NB cha t in C mc ni tip, C cú th thay
i c. Khi C = C
1
=

200
àF thỡ u
NB
tr pha
2

so vi u
AB
v khi ú cng dũng in trong mch cú
giỏ tr l 2A. Khi C = C
2
=

3
200
àF hóy xỏc nh in ỏp hiu dng hai u NB bit rng khi ú u

AN
vuụng
pha vi u
AB
?
A. 150 V B. 166V C. 173V D. 238V
Cõu 46: Trong thụng tin liờn lc bng súng vụ tuyn, ngi ta s dng cỏch bin iu biờn , tc l lm cho
biờn ca súng in t cao tn (gi l súng mang) bin thiờn theo thi gian vi tn s bng tn s ca dao
ng õm tn. Cho tn s súng mang l 600 kHz. Khi dao ng õm tn cú tn s 1000 Hz thc hin mt dao
ng ton phn thỡ dao ng cao tn thc hin c s dao ng ton phn l
A. 1200. B. 525. C. 600. D. 1000.
Cõu 47: Trong thớ nghim giao thoa ỏnh sỏng ca Y-õng, khong cỏch gia hai khe l1mm, khong cỏch t
hai khe n mn l 1m. Khong cỏch t võn sỏng bc 4 n võn sỏng bc 10 cựng mt phớa i vi võn
sỏng chớnh gia l 2,4 mm. Bc súng ỏnh sỏng dựng trong thớ nghim cú giỏ tr:
A. 0,72
à
m B. 0,40
à
m C. 0,68
à
m D. 0,45
à
m
Cõu 48: Trong thớ nghim Y-õng v giao thoa ỏnh sỏng khi dựng ỏnh sỏng n sc, khong cỏch t võn
sỏng chớnh gia n võn sỏng bc 5 l 4,5 mm. V trớ trờn mn cỏch võn sỏng chớnh gia 3,15 mm cú
A. võn ti th 2 B. võn ti th 3 C. võn ti th 4 D. võn sỏng th 3
Cõu 49: Điện áp hai đầu on mch RLC ni tip l
).)(100cos(200 Vtu

=

Cho C thay đổi, có hai giá trị
của C:
))(6(10
3
F



)(10
4
F


thì cng dũng in hiu dng trong mch đều bằng 5A. Cụng sut
ca on mch khi C =
))(4(10
3
F


l
A. 100W B. 1000W C. 200W D. 500W
Cõu 50: Ni hai cc ca mt mỏy phỏt in xoay chiu mt pha vo hai u on mch AB gm in tr R
= 30 ni tip vi cun cm thun. B qua in tr ca cỏc cun dõy ca mỏy phỏt. Khi rụ to ca mỏy phỏt
Trang 5/6 - Mó thi 132
quay đều với tốc độ n vòng/phút thì dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A. Tìm cảm kháng của mạch AB
khi rô to quay với tốc độ 3n. Biết rằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc đó là
A3
.
A. 20

3
Ω B. 30Ω C. 10
3
Ω D. 30
3

B. Phần dành cho thí sinh thi theo chương trình nâng cao (Từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Một mạch dao động LC lí tưởng có L=2mH, C=8µF, lấy π
2
=10. Trong mạch đang có dao động
điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà năng lượng từ trường bằng năng lượng điện
trường là:
A. 160 ms. B. 40ms. C. 80 ms. D. 20 ms.
Câu 52: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định, gia tốc góc của vật sẽ không đổi khi
A. mô men quán tính của vật là không đổi. B. mô men lực tác dụng lên vật bằng không.
C. mô men lực tác dụng lên vật là không đổi. D. mô men quán tính của vật bằng không.
Câu 53: Một bánh đà đang đứng yên thì nhận một gia tốc góc 5 rad/s
2
trong 8 giây dưới tác dụng của
momen ngoại lực và momen lực ma sát. Sau đó momen ngoại lực ngừng tác dụng, bánh xe chuyển động
chậm dần đều và dừng lại sau 10 vòng quay. Cho biết momen quán tính của bánh đà với trục quay I =
0,85kgm
2
. Momen ngoại lực tác dụng lên bánh đà là:
A. 5,08Nm B. 10,83Nm. C. 25,91Nm. D. 15,08Nm.
Câu 54: Mạch RLC nối tiếp. Khi tần số của dòng điện là f thì Z
L
= 25(

) và Z

C
= 75(

), nhưng khi dòng
điện trong mạch có tần số f
0
thì cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị lớn nhất. Kết luận nào sau đây là
đúng.
A. f =
3
f
0
B. f
0
=
3
f C. f
0
= 25
3
f D. f = 25
3
f
0
Câu 55: Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả
nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con
lắc thứ hai ( l
1
= 2l
2

). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là
A.
α
1
= 2
α
2
.
B.
α
1
=
α
2
.
C.
α
1
=
2
1
α
2
.
D.
α
1
=
2
α

Câu 56: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một
điện áp xoay chiều u = U sin(100
π
t)(V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là U
d
= 60 V. Dòng điện
trong mạch lệch pha
π
/6 so với u và lệch pha
π
/3 so với u
d
. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch U có giá trị
A. 60 (V). B. 120 (V). C. 90 (V). D. 60 (V).
Câu 57: Trên thang sóng điện từ, các sóng, các tia xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma.
B. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma.
C. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia gamma, tia X.
D. Sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X, tia gamma.
Câu 58: Một vật rắn có mô men quán tính đối với một trục quay cố định là 1,5 kgm
2
. Động năng quay của
vật là 300J. Tốc độ góc của vật có giá trị
A. 10 rad/s. B. 20 rad/s. C. 20 rad/s. D. 10 rad/s.
Câu 59: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, thì:
A. Điện áp hai đầu cuộn cảm nhanh pha hơn điện tích trên một bản tụ góc π/2.
B. Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện tích trên một bản tụ góc π/2.
C. Cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện tích trên một bản tụ góc π/2.
D. Điện áp hai đầu cuộn cảm chậm pha hơn điện tích trên một bản tụ góc π/2.
Câu 60: Một mạch điện gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt

vào mạch điện một điện áp xoay chiều ổn định. Điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau và bằng
200V. Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực của nó) thì điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần R
sẽ bằng
A. 200 V. B. 200 V. C. 100 V. D. 100 V.
Trang 6/6 - Mã đề thi 132

×