Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Các biện pháp chống sản xuất buôn bán hàng giả trong các DN Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.91 KB, 7 trang )

A. Mở đầu
Hàng hoá đơn thuần chỉ đợc coi nh là những thứ để phục vụ đời sống con
ngời. Nhng bên cạnh nó cũng là thứ đóng góp chung vào sự tồn tại phát triển
của một nền kinh tế. Thế nhng ngày nay, hàng giả đang "tunh hoành" trên thị tr-
ờng. Nó tồn tại nh nguy cơ thờng trực làm giảm sự phát triển của nền kinh tế,
gây mất cân bằng xã hội.
Chính vì lý do trên mà em đã chọn đề tài là:
"Các biện pháp chống sản xuất buôn bán hàng giả trong các doanh
nghiệp Việt Nam"
Nhằm nâng cao sự hiểu biết của mình để phòng tránh đợc hàng giả không
cho nó len nỏi vào sự tồn tại của xã hội giúp cho xã hội và kinh tế nớc nhà phát
triển hơn.
Trong bài viết này chắc chắn không thể không mắc những khuyết điểm,
hạn chế nh cha thể hiện đợc tính logic trong việc trình bày. Vậy em mong nhận
đợc sự góp ý, sửa chữa bổ sung của thầy cô để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
B. Nội dung
I. Hiện trạng của việc sản xuất, buôn bán hàng giả trong
các doanh nghiệp Việt Nam.
Khái niệm về hàng giả.
Hàng giả là: Sản phẩm hàng hoá nhập khẩu có nhãn sản phẩm, tem đảm
bảo, nhãn mác đợc làm giả mà không đợc chủ sản phẩm đồng ý.
+ Sản phẩm hàng hoá mang nhãn hiệu không đúng với nhãn mác sản phẩm
đã đăng ký với cơ quan tiêu chuẩn đo lờng chất lợng.
+ Sản phẩm đã đăng ký hoặc cha đăng ký với cơ quan tiêu chuẩn đo lờng
chất lợng mà có mức chất lợng thấp hơn mức tối thiểu cho phép.
+ Sản phẩm có giá trị sử dụng không đúng với nguồn gốc, bản chất tự
nhiên, tên gọ và công cụ của nó.
1. Thực trạng của việc làm hàng giả.
Trong nền kinh tế thị trờng hàng hoá cũng đợc coi là một chuẩn mực để


đánh giá sự phát triển, tiềm lực của một Công ty, doanh nghiệp hay một đất n-
ớc. Thế nhng bên cạnh đó thì hàng hoá cũng là một trong những tác nhân ảnh h-
ởng nhiều tới nền kinh tế. Đó chính là hàng giả. Chính những sản phẩm này đã
đánh tụt đi sự phát triển chung của một nền kinh tế.
Trong những năm gần đây trên thị trờng nớc ta hiện tợng hàng giả đã trở
thành một vấn đề nan giả bức xúc nhất. Nó đã đột nhập vào mọi ngành hàng,
mọi lĩnh vực trên thị trờng.
Theo cục quản lý tỉnh Thừa Thiên - Huế. ngày 3/7/2004 đã thực hiện kiểm
tra 814 vụ thì phát hiện và xử lý 136 vụ kinh doanh buôn bán hàng lậu, giả, kém
chất lợng: rợu, thuốc lá, điện thoại
Ngày 5/10 triển lãm hàng giả và công nghệ phòng chống đã đợc tổ chức
tại thành phố Hồ Chí Minh đã khiến cho khách tham quan phải sửng sốt giật
mình khi hầu hết các sản phẩm trng bầy ở đây đều có thể bị làm giả nhãn mác,
2
kiểu dáng. Có lẽ nếu nh không có sự đối chứng so sánh kiểm tra của các cơ
quan kiểm định thì chẳng biết đâu là thật đâu là giả cả.
Không dừng lại ở đó, cũng tại TP. Hồ Chí Minh ngày 29/6 ban quản lý thị
trờng Thành phố đã bất ngờ kiểm tra kho hàng Công ty dịch vụ Dơng Vĩnh
Khang tại 267 Lý Thái Tổ - Quận 10, phát hiện Công ty này đang tàng trữ kinh
doanh nhiều sản phẩm: ống mực in, máy pho to giả mạo thơng hiệu: Ricoh,
Xerox, canon Đồng thời ban quản lý thị tr ờng cũng kiểm tra một kho hàng
khác (cũng thuộc Công ty Dơng Vĩnh Khang) tại 140/8 Lý Thờng Kiệt - Quận
10 phát hiện thêm 855 đơn vị sản phẩm giả nh trên.
Trong khi đang thực thi kiểm tra hàng của Công ty tại hai kho trên thì ngời
của Công ty đã nhanh chân đi tẩu tán hàng ở địa điểm khác tại quận Bình
Thạch. Nhng bị phát giác và bắt giá. Tại đây theo kiểm tra thì đã thu đợc 931
sản phẩm giả nh trên. Thật là những con số đáng sợ, đáng phải báo động. Trên
2000 sản phẩm giả đang đợc lu trữ và kinh doanh. Nó đã gây ra biết bao nhiêu
tổn thất và tác hại đối với nền kinh tế nớc nhà.
Không chỉ có những Công ty cố tình làm sản phẩm giả để tung ra thị trờng

nhằm kiếm đợc siêu lợi nhuận. Mà ngay cả những Công ty đã từng có uy tín,
lớn đối với ngời tiêu dùng nh: May mặc Việt Tiến, Máy tính Casio, Ajinomoto,
Vedan
Đơn cử nh việc của hãng máy tính casio. Hãng này đang tung ra thị trờng
hơn 100 mẫu mã các loại máy thì đã có đến tới 70 mẫu bị làm nhái, làm giả
hoặc hàng kém chất lợng cha qua kiểm định nhng vẫn đợc rán tem của hãng.
Đặc biệt là trờng hợp của Ajinomoto Vedan gần đây trên thị trờng hàng Công ty
này thờng bị làm giả mà chủ yếu là theo 2 cách: thứ nhất: một lợng bột ngọt
thật đã bị thay thế bớt bằng đúng một lợng đờng trắng, phèn chua hay nớc t -
ơng đơng đợc trộn vào. Thứ hai là cũng là bao bì đó nhng sản phẩm lại là một
loại bột ngọt khác rẻ tiền thế vào. Còn ở Công ty Vedan, thì theo Công ty nơi
sản xuất bột ngọt vedan giả nhiều nhất là ở phía bắc tỉnh Vĩnh Phúc (xã Thổ
Tang, huyện Vĩnh Lục).
3
Hồi tháng 6/2004 quản lý thị trờng tỉnh Vĩnh Phúc đã bắt quả tang một ng-
ời mang 27 kg bột ngọt vedan giả từ xã Thổ Tang đi tiêu thụ. Số lợng bột ngọt
Vedan giả đợc tiêu thụ trên thị trờng ớc tính lên đến 70 tấn/ tháng.
Đó chỉ là đơn cử nhất trong những việc sản xuất, buôn bán hàng giả trên
thị trờng nớc ta. Và đâu là nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của tình trạng này.
2. Nguyên nhân.
- Với ngời sản xuất, tiêu dùng.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến việc này chính là do siêu lợi nhuận thu đợc
từ những mặt hàng giả. Ngời sản xuất cũng nh doanh nghiệp không phải tốn
công sức chi phí đầu t thiết bị, nghiên cứu, tiền quảng cáo vì họ đã nhập đợc
nguyên liệu rẻ tiền.
+ Do ngời tiêu dùng còn cha có kiến thức về hàng thật hàng giả.
+ Thu nhập bình quân của ngời Việt còn cha cao nên họ luôn chạy theo
những sản phẩm rẻ hợp với túi tiền, sức mua của họ mà không biết đợc đó là
hàng thật hay hàng giả.
- Với các doanh nghiệp.

+ Cha biết đồng loạt liên kết gắn bó với nhau, tạo ra thơng hiệu riêng,
chống lại hàng giả lấy lại chữ "tín" trong kinh doanh để bảo vệ thơng hiệu sản
phẩm cho chính mình.
+ Còn thiếu sự gắn kết giữa lợi ích của ngời tiêu dùng với ngời sản xuất .
- Với Nhà nớc.
+ Các thủ tục kiểm định hàng hoá thì quá lâu, rờm rà mất nhiều thời gian -
công sức - tiền bạc.
+ Lực lợng quản lý thị trờng còn cha chuyên nghiệp trong công tác chuyên
môn.
+ Các biện pháp, chính sách sử phạt còn cha đợc thích đáng trong một
chuẩn mực, xử lý vi phạm còn cha đến nơi đến chốn, thiếu sự dứt khoát.
+ Công tác quản lý nhân viên trong ban quản lý thị trờng còn lỏng lẻo nên
có rất nhiều Công ty, doanh nghiệp đã lợi dụng nó vợt qua đợc kẽ hở của cuộc
kiểm tra chất lợng.
4
+ Quá trình kiểm tra chất lợng còn qua loa. Còn cha làm tròn trách nhiệm
phận sự của mình.
3. Hậu quả để lại của việc buôn bán sản xuất hàng giả.
a. Đối với nền kinh tế quốc dân.
- Đảo lộn trật t xã hội, làm thất thu ngân sách.
- Làm mất niềm tin của ngời dân vào doanh nghiệp vào Nhà nớc. Có ảnh
hởng lâu dài tới sự phát triển của doanh nghiệp.
- Làm gia tăng các mặt gian lận của thị trờng nh buôn lậu, gian lận thơng
mại.
- Thiệt hại về tiền của đối với Nhà nớc và doanh nghiệp.
- Làm gián đoạn sự phát triển của nền kinh tế, gây nên trì trệ, ách tắc.
b. Đối với xã hội.
- Gây tổn hại đến lợi ích của ngời tiêu dùng từ đó làm mất đi niềm tin của
ngời tiêu dùng với sản phẩm đó.
- Gây tác hại lớn đối với sức khoẻ, nguy hiểm tới tính mạng ngời tiêu

dùng.
- Gây rối loại, mất trật tự XH.
- Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội.
II. Những biện pháp chống sản xuất buôn bán hàng giả
trong các doanh nghiệp.
1. Chủ trơng, biện pháp của chính phủ.
Hiện nay đã có nhiều quy tắc quản lý Nhà nớc có liên quan tới chất lợng
hàng hoá đã đợc quy định trong một số văn bản luật và dới luật nh:
- Bộ Luật hình sự
- Bộ luật dân sự
- Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân
- Luật thơng mại.
Tuy nhiên vẫn cha có văn bản chính phủ quy định riêng về xử phạt vi
phạm hành chính có liên quan tới lĩnh vực chất lợng hàng hoá.
5

×