Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Phương pháp thiết kế mục tiêu giảng dạy trong nhà trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.29 KB, 22 trang )


CHƯƠNG
THIẾT KẾ MỤC TIÊU DẠY HỌC
I. Khái niệm mục tiêu dạy học.
1. Khái niệm
2. Các cấp độ của mục tiêu dạy học.
II. Phương pháp xác định mục tiêu dạy học.
1. Căn cứ của việc xác định mục tiêu dạy học.
2. Phương pháp xác định mục tiêu dạy học

I. KHÁI NIỆM MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Khái niệm mục tiêu dạy học.
- Mục tiêu dạy học là mô hình kết quả trong tương lai
của hoạt động dạy học.
- Mục tiêu dạy học xuất hiện trước và chi phối toàn bộ
hoạt động dạy học, trước hết là việc xác định nội dung
và phương pháp dạy học.

I. KHÁI NIỆM MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Khái niệm mục tiêu dạy học.
- Có những loại mục tiêu điển hình: Mục tiêu tri thức;
mục tiêu hành vi; mục tiêu phát triển.
- Trong dạy học truyền thống mục tiêu tri thức được đề
cao. Trong dạy học hiện đại, mục tiêu phát triển ngày
càng chiếm ưu thế.
- Việc xác định mục đích dạy học phải đáp ứng yêu cầu
của cá nhân và xã hội, khả thi, phân hoá, linh hoạt./

I. KHÁI NIỆM MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Khái niệm mục tiêu dạy học
Mô hình dự kiến


Chi phối hoạt động
Các loại mục tiêu
Mục tiêu phát triển
Đáp ứng yêu cầu

I. KHÁI NIỆM MỤC TIÊU DẠY HỌC
2. Các cấp độ mục tiêu dạy học.
- Mục tiêu tổng quát: Học để biết; Học để làm; Học để
cùng chung sống; Học để tự khẳng định mình.
- Mục tiêu trung gian: Là sự cụ thể hoá mục tiêu tổng
quát vào các lĩnh vực khác nhau của dạy học: ngành,
bậc, khóa, năm.
- Mục tiêu cụ thể: Là đích mà người dạy và người học
cần đạt được trong quá trình dạy học cụ thể: giờ lên lớp,
bài, môn, chủ đề, vấn đề.

I. KHÁI NIỆM MỤC TIÊU DẠY HỌC
2. Các cấp độ mục tiêu dạy học.
- Kết luận:
+ Khi xác định mục tiêu tổng quát phải vạch ra được
định hướng chiến lược của dạy học đối với yêu cầu của
xã hội, những điều kiện để thực hiện.
+ Mục tiêu cụ thể là xu thế tất yếu của dạy học hiện đại.
Ở đó mỗi cá nhân được thoả mãn nhu cầu học tập và
phát triển các tiềm năng của mình.

I. KHÁI NIỆM MỤC TIÊU DẠY HỌC
2. Các cấp độ mục tiêu dạy học.
+ Việc xác định mục tiêu cụ thể phải đảm bảo hai chức
năng:

* Chỉ đạo việc tổ chức hoạt động dạy học
* Là chuẩn để đánh giá khách quan kết quả dạy học./

I. KHÁI NIỆM MỤC TIÊU DẠY HỌC
Mục tiêu
Dạy học
Khái
niệm
Cấp độ
-Mô hình dự
kiến.
-Chi phối HĐ
- Các loại
- MTPT
- Phù hợp
T

n
g

q
u
á
t
T
r
u
n
g


g
i
a
n
C


t
h


I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
1. Căn cứ để xác định mục tiêu dạy học.
Mục tiêu tổng quát; lý thuyết của Bloom.
- Ông đã chia trí năng thành 6 mức độ:
+ Biết
+ Hiểu
+ Áp dụng.
+ Phân tích.
+ Tổng hợp
+ Đánh giá.

I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
Biết
Biết các
điều
đặc biệt
PP,PT
các
điều tổng

quát
trừu tượng
Biết
các từ
Các sự kiện
đặc biệt
Quy
ước
chuỗi
diễn biến
cách
phân loại
các
tiêu
chuẩn
PP
tìm hiểu,
khảo sát
nguyên

vẽ
các lý
thuyết và
cấu trúc

I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
Hiểu
Diễn dịch
Giải thích
Ngoại suy


I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
Áp dụng
ứng dụng các điều trừu tượng đã học
vào các trường hợp đặc biệt, cụ thể
Chỗ cắm điện bị cháy, điều này ảnh hưởng
gì đến nhiệt lượng do bàn là tạo ra

I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
Phân tích
Phân tích các phần tử yếu tố
Phân tích các hệ thức
Phân tích các nguyên tắc

I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
Tổng hợp
Tổng hợp
Phần chung duy nhất
Phần chung duy nhất
Kế hoạch, dự án
Kế hoạch, dự án
Tập hợp các hệ thức trừu tượng
Tập hợp các hệ thức trừu tượng

I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
Đánh giá
Đánh giá dựa trên bằng chứng nội tại
Đánh giá dựa trên các bằng chứng ngoài

Cấp độ Các động từ minh họa

Biết
Hiểu
Áp dụng
Gọi tên, tìm tương ứng, liệt kê,
chọn lựa, kể lại, trình bày, xếp
loại, làm lại…
Giải thích, chuyển đổi, diễn
giải, dự đoán, ước tính, sắp xếp
lại, nói lại.
Thay đổi, bổ sung, điều chỉnh,
dàn dựng, giải quyết, áp dụng,
sử dụng, chỉ ra

Cấp độ Các động từ minh họa
Phân tích
Tổng hợp
Đánh giá
Phân biệt, so sánh, phân nhỏ,
lập sơ đồ, liên hệ, phân loại,
phân hạng
Tạo ra, kết hợp, cấu trúc, lắp
ráp, thiết lập, dự đoán, lập đồ
án, đề xuất, hợp nhất
Chứng minh, phê phán, quyết
định, xét đoán, tranh luận, đánh
giá, ủng hộ, bác bỏ, xác minh,
khẳng định

I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
2. Phương pháp xác định mục tiêu dạy học.

- Mục tiêu dạy học thường được xác định bởi ba
phương diện: Tri thức; Hành vi (kỹ năng); Thái độ.
- Thường được miêu tả bằng những động từ chỉ hành
động: thêm vào, trình bày, định nghĩa, liệt kê, rút gọn,
phác hoạ, phân loại, đếm, nhấc lên…Tránh sử dụng
những từ mơ hồ như: biết, hiểu

I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
2. Phương pháp xác định mục tiêu dạy học.
- MTDH mức vừa phải. MT hành vi cụ thể, chi tiết.
+ Cho một bài báo có hai đoạn, học sinh phải xác định đúng mười
câu chỉ sự kiện và năm câu chỉ ý kiến, quan điểm trong thời gian
gần 10 phút, không sử dụng bất kỳ nguồn tài liệu nào khác. (Quá cụ
thể)
+ Học sinh phải nêu được sự khác nhau giữa sự kiện và quan điểm.
(Vừa phải)
+ Học sinh biết phương pháp tư duy phê phán (quá tổng quát)

I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
2. Phương pháp xác định mục tiêu dạy học.
- Trong mục tiêu thường có những yếu tố về:
hành vi (các động từ chỉ hành động),
đối tượng thực hiện (những HS phải thể hiện h.động),
tiêu chí (chỉ ra hành động đã được thể hiện ntn),
điều kiện (hoàn cảnh, thiết bị, tài liệu được sử dụng để
thể hiện hành vi)

I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
2. Phương pháp xác định mục tiêu dạy học.
+ Từ vị trí đứng yên trên một mặt phẳng cứng học sinh

nam có thể nhảy cao ít nhất 1,2m.
+ Trong thời gian 1 phút và không tham khảo tài liệu
học sinh liệt kê ít nhất bốn nhân vật trong tác phẩm số
đỏ

I. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU DH
2. Phương pháp xác định mục tiêu dạy học.
Mục tiêu
dạy học
Ba lĩnh vực
Đủ thành phần
Nhiều mức độ
Cụ thể, rõ ràng

×