Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiết 33: BT Phương trình cân bằng nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.55 KB, 2 trang )

Ngày soạn: 14/4/2013
Ngày giảng: /4/2013
Tiết 33: BÀI TẬP
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lý thuyết về phương trình cân bằng nhiệt.
- Làm được các bài tập về phương trình cân bằng nhiệt.
II/ Chuẩn bị: .
- GV chuẩn bị các bài tập
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học
* Ổn định tổ chức lớp:8 :
8 :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Kết hợp trong giờ
* Hoạt động 2 : Bài tập
Hoạt động của GV, HS Nội dung
HS trả lời các câu hỏi lý thuyết
GV đưa đầu bài lên bảng phụ
HS tóm tắt và giải
HS nhận xét
GV nhận xét cho điểm
GV đưa đầu bài lên bảng phụ
HS tóm tắt và giải
HS nhận xét
GV nhận xét cho điểm
A. Ly thuyết:
- Nhiệt lượng là gì? Nêu công thức tính nhiệt
lượng hoặc thu vào để nóng lên, tên và đơn vò
tính của các đại lượng có trong công thức?
_ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ
thuộc vào yếu tố nào
B. Bài tập:


1.BT 24.2:
Tóm tắt:
V = 5L→ m =5kg
t
1
= 20
o
C
t
2
= 40
0
C
c = 4200J/kg.K
Q =?
Giải:
Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên 40
o
C
Q = m. c (t
2
– t
1
)
= 5. 4200 (40 –20) = 420000(J)
= 420(KJ)
Đáp số : Q = 420KJ

2.BT 24.3:
Tóm tắt:

V = 10L→ m = 10kg
Q = 840 KJ = 840000J
c = 4200J/kg.K

t = ?
Giải :
Độ tăng nhiệt độ của nước:

t =
840000
. 10.4200
Q
m c
=
= 20
o
C
GV đưa đầu bài lên bảng phụ
HS tóm tắt và giải
HS nhận xét
GV nhận xét cho điểm
GV đưa đầu bài lên bảng phụ
HS tóm tắt và giải
HS nhận xét
GV nhận xét cho điểm
Đáp số:

t = 20
o
C

3.BT 24.4
Tóm tắt:
Nhôm m
1
= 400g = 0,4kg
t
1
= 20
o
C , t
2
= 100
o
C
Nước m
2
= 1kg (vì V = 1L)
c
1
= 880J/kg K
c
2
= 4200J/kg K
Q = Q
1
+ Q
2
Giải:
Nhiệt lượng nhôm vần thu vào để nóng
lên100

o
C:
Q
1
= m
1
. c
1
.

t
= 0,4. 880 (100 – 20) = 28160 (J)
Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên
100
o
C:
Q
2
= m
2
. c
2
.

t
= 1. 4200 (100 – 20)
= 336000(J)
Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp:
Q = Q
1

+ Q
2
= 28160 + 336000 = 364160(J)
Đáp số: Q = 364160J
3.BT 24.5
Tóm tắt:
m = 5kg
t
1
= 20
o
C, t
2
= 50
o
C
Q = 59KJ = 59000J
Kim loại?
Giải:
Nhiệt dung riêng của kim loại:
C =
59000
. 5.(50 20)
Q
m t
=
∆ −
= 393,33J/kgK
Vậy kim loại này là đồng.
* Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò

-Ơn lại lý thuyết liên quan
-Xem lại các bài tập đã chữa
IV/ Rút kinh nghiệm

×