Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM lứa TUỔI mầm NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1018.47 KB, 52 trang )

KÍNH CHÀO
CÁC THẦY CƠ CÙNG
CÁC EM SINH VIÊN VỀ
DỰ GIỜ
SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM
LỨA TUỔI MẦM NON


CHƯƠNG 10. HỆ VẬN ĐỘNG

HỆ VẬN ĐỘNG

HÊÊ XƯƠNG

HÊÊ CƠ


TIẾT 1. HỆ XƯƠNG

GIỚI
THIÊỤ
VỀ BỘ
XƯƠNG
NGƯỜI

HÌNH
DẠNG
VÀ CẤU
TAO
CỦA
XƯƠNG



THÀNH
PHẦN
HĨA
HỌC
CỦA
XƯƠNG

CÁC
KHỚP
XƯƠNG

CHỨC
NĂNG
CỦA
XƯƠNG

ĐẶC
ĐIỂM HÊÊ
XƯƠNG
TRẺ EM


MỤC TIÊU

1. KIẾN THỨC
- Sinh viên trình bày được
các kiến thức cơ bản về cấu
tạo, chức năng các bộ phận
chính của hệ xương;

Thành phần hóa học của bộ
xương ở các giai đoạn khác
nhau trong quá trình phát
triển.
- Hiểu được đặc điểm phát
triển hệ xương trong các
giai đoạn khác nhau của trẻ
em để ứng dụng vào việc
nuôi dạy trẻ.

2. KĨ NĂNG
- Sinh viên biết
vận dụng các
kiến thức đã học
vào trong quá
trình học học tập
và cuộc sống.
- Rèn cho sinh
viên kĩ năng quan
sát, phân tích và
so sánh

3. VỀ THÁI ĐƠÊ
Sinh viên có ý
thức vận dụng
các kiến thức
đã học trong
việc rèn luyện;
bảo vệ bộ
xương cho trẻ

trong quá trình
dạy học.


PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT;
- PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI;
- PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN;
- PHƯƠNG PHÁP DIỄN GIẢNG;
- PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH.


TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ ĐỜ DÙNG DẠY HỌC
TÀÌ LIÊÊU CHÍNH:
TÀI LIÊÊU HỌC TÂÊP –SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM LỨA
T̉I MẦM NON
TÀÌ LIÊÊU THAM KHẢO:
Lê thanh Vân, Giáo trình sinh lí học trẻ em, NXBĐHQGHN, 2002.
- Lê Quang Long và các tác giả, Sinh lý người và động vật, NXB
ĐHQG,HN, 1993
ĐỜ DÙNG:
MơÊt số hình ảnh, tranh về bơÊ xương;
Máy chiếu


TIẾT

TIẾT 1. HÊÊ XƯƠNG



I. GIỚI THIỆU VỀ BỘ XƯƠNG NGƯỜI
Hãy quan sát hình vẽ và
kể tên các xương chính
trong cơ thể người


I. GIỚI THIỆU VỀ BỘ XƯƠNG NGƯỜI
Bộ xương của người
được chia làm mấy phần
cơ bản?


I. GII THIU V B XNG NGI
Xư ngư
ơ
đầu
Xư ngư
ơ
thân

Xư ngư
ơ
chiưdi

B XNG NGI
C CHIA LM 3
PHN CHNH L:
Xư ngư
ơ
chiư

trờn

Xư ngưđầu
ơ
Xư ngưthân
ơ
ưXư ng­chi
¬


CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:
Quan sát 3 phần cơ bản của bộ xương và cho biết: Mỗi
phần gồm những loại xương nào?

Xương ức
Xương sườn
Xương
XƯƠNG

cột sống

ĐẦU

xương thân

xương chi


CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG:
Xương đầu

Xương thân
Xương chi

xương sọ
xương mặt.
cột sống
lồng ngực.
xương chi trên
xương chi dưới

Xương ức
Xương sườn
Xương

Xương đầu gồm những
Xương chi gồm những
thân gồm những
loại xương nào?
loại xương nào?

cột sống
xương đầu
xương chi

xương thân


a. SỌ NÃO (HƠÊP SỌ)
Sọ não có cấu tạo
như thế nào và có

nhiêÊm vụ gì?
Sọ não hình trứng
do 8 xương khớp
chăÊt với nhau tạo
thành.
Sọ não có nhiêÊm vụ
bảo vêÊ bộ não.


a. XƯƠNG MĂÊT (SỌ MẶT)

Sọ măÊt có cấu tạo
như thế nào?
Chúng có nhiêÊm vụ
gì?

Xương mặt do 15
xương liên kết với
nhau tạo nên.
Xương mặt nằm
dưới hộp sọ có
nhiều hốc chứa
các giác quan như
thị giác, khứu giác,
vị giác và thính
giác.


b. XƯƠNG THÂN


Ở người cột sống có cấu tạo như thế
nào? và chúng có nhiêêm vụ gì?

* CƠÊT SỚNG
Ở người cột sống gồm 33-34 đốt sống
Các đốt sống này xếp chồng lên nhau
và giữa các đốt sống có đĩa sụn gian
đốt sống.
Cột sống gồm nhiều đoạn: 7 đốt sống
cổ, 12 đốt sống ngực, 5 đốt thắt lưng,
5 đốt sống cùng, 4-5 đốt sống cụt.
Cột sống gồm 4 khúc uốn (cổ, ngực,
thắt lưng và cùng).
 cột sống có dạng hình chữ S


CHỨC NĂNG CỦA CÔÊT SỐNG
Cột sống: Vừa là khung nâng đỡ cơ
thể, vừa là cơ quan bảo vệ tuỷ sống.
Những đặc điểm nào của cột sống
giúp cơ thể di chuyển uyển chuyển
Đặc điểm của cột sống:
và giữ được trạng thái thăng bằng ở
- mọi cácthế? sụn gian đốt giữa các đốt
Có tư đĩa
sống;
- Có những khúc uốn của cột sống
Có tác dụng như một chiếc lò so làm
giảm bớt ảnh hưởng của va chạm cơ
học đối với cơ thể;

 Giúp cho cơ thể đi lại dễ dàng
Giữ được trạng thái cân bằng của
cơ thể ở mọi trạng thái.


b. XƯƠNG THÂN

XƯƠNG ỨC

ƯƠNG SƯỜN
CƠÊT SỚNG

* LỜNG NGỰC
Lồng ngực có cấu tạo như thế
nào?
Lồng ngực do 12 đôi xương sườn
kết hợp với 12 đốt sống ngực và
xương ức tạo thành.


* LỜNG NGỰC
Lồng ngực có nhiêêm vụ gì?
Thảo luận về vai trị của lồng
ngực trong động tác hơ hấp.
Lồng ngực bảo vệ phổi, tim, các mạch
máu lớn, … và thực hiện động tác hơ
hấp.
Vai trị của lồng ngực Sự phối hợp tác hô hấp giữa sườn và
trong động của các cơ
cơ hồnh khi co dãn làm thay đổi thể

tích của lồng ngực sự hít vào và thở
ra được thực hiêên dễ dàng


c. XƯƠNG CHI
Gồm có xương chi trên và xương chi dưới
Xương chi trên xương phần:
Xương chi trên và gồm cácchi dưới gồm có
nhữngXương đai vai;
+ bơê phâên nào?
+ Xương cánh tay;
+ Xương cẳng tay;
+ Xương cổ tay;
+ Xương bàn tay và xương ngón tay.
Xương chi dưới gồm các phần:
+ Xương đai hông;
+ Xương đùi;
+ Xương cẳng chân;
xương chi

+ Xương cổ chân;
+ Xương bàn chân và xương ngón chân.


Tìm những điểm giống nhau và khác
ĐIỂMgiữa xương chi trên và xương chi
nhau GIỐNG NHAU:
Thảo luâÊn Xương chi trên vànguyên nhân của sự
dưới. Giải thích chi dưới có những đặc
điểm giống nhau về số lượng xương, về sự

sai khác giữa chúng.

c. XƯƠNG CHI

phân bố, sắp xếp của các xương. Cụ thể:

Xương chi trên

Xương chi ddưới

Xương đai vai

Xương đai hơng

Cánh tay
Ớng tay
Bàn tay
Ngón tay
X­ ng­chi
¬

Xương đùi
Ớng chân
Bàn chân
Ngón chân


c. XƯƠNG CHI

SỰ KHÁC NHAU:

Xương chi trên
Xương tay ngắn và
mảnh hơn;
Các khớp cử động
linh hoạt hơn;
Ngón cái đới diện
với các ngón khác.

Xương chi dưới
Xương chân dài, to,
khoẻ hơn;
Các khớp cử động ít
linh hoạt
Có xương gót chân
và xương bánh chè.

NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ KHÁC NHAU:
Xương tay có cấu tạo thích nghi với chức
năng lao đơêng, cầm nắm dụng cụ.
Xương chân có cấu tao thích nghi với chức
năng giá đỡ, di chuyển và đứng thẳng.


1.2. HÌNH DẠNG VÀ CẤU TAO CỦA XƯƠNG
Đọc thơng tin sách giáo khoa và quan sát hình vẽ
hãy cho biết bộ xương có thể chia làm mấy loại?


1.2. HÌNH DẠNG VÀ CẤU TẠO CỦA XƯƠNG
Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo có 3 loại xương:

+ Xương dẹt
+ Xương ngắn
+ Xương dài

Xương dài

Xương ngắn

Xương dẹt


XƯƠNG DẸT
Quan sát hình vẽ và cho biết: Xương dẹt thường có ở
những loại xương nào? Chúng có đặc điểm gì?


XƯƠNG DẸT

Xương dẹt thường
có ở các xương đầu,
xương sườn...

Cấu tạo gồm ba lớp:
Hai lớp xương đặc ở
mặt ngoài;
Lớp xương xốp ở
giữa.



×