Kiến thức
Thấy được giá trị
truyện ngắn và tiểu
thuyết của Nam Cao
và những đóng góp
của nhà văn cho sự
phát triển của văn
học hiện thực phê
phán nói riêng và
văn học Việt Nam
hiện đại nói chung.
Kĩ năng
- Lí giải được một số
vấn đề xung quanh
một tác giả văn học
lớn của Văn học Việt
Nam hiện đại.
- Có kĩ năng phân tích,
thuyết trình, thẩm bình
về những tác phẩm
của Nam Cao trong
chương trình phổ
thông.
Thái độ
- Có thái độ
nghiêm túc, tự
giác khi tìm hiểu
về nhà văn Nam
Cao và các sáng
tác của ông.
-
Trân trọng gìn
giữ các tác phẩm
của Nam Cao.
Mục tiêu
Mục tiêu
CHƯƠNG 13. NAM CAO
CHƯƠNG 13. NAM CAO
CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH
THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
DẠY - HỌC
- Thuyết trình
- Phát vấn
- Nêu vấn đề
- Giảng bình
- Phân tích
- Thảo luận nhóm
- Trò chơi học tập
CHƯƠNG 13. NAM CAO
CHƯƠNG 13. NAM CAO
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN
DẠY - HỌC
- Giáo trình, giáo án
- Phấn, bảng phụ, bút dạ
- Tài liệu tham khảo
- Máy tính, máy chiếu
- Loa, micro
- Video, hình động
- Hình ảnh minh họa
Chương 13. NAM CAO
I. Cuộc đời và sự nghiệp
II. Quan điểm sáng tác của Nam Cao
III. Sáng tác của Nam Cao trước
Cách mạng tháng Tám
IV. Một vài đặc điểm nghệ thuật
trong sáng tác của Nam Cao
Nam Cao 1917 - 1951
Chương 13. NAM CAO
I. Cuộc đời và sự nghiệp
II. Quan điểm sáng tác của Nam Cao
III. Sáng tác của Nam Cao trước
Cách mạng tháng Tám
IV. Một vài đặc điểm nghệ thuật
trong sáng tác của Nam Cao
Nam Cao 1917 - 1951
III. Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
tập trung vào 2 mảng đề tài lớn
Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
tập trung vào 2 mảng đề tài lớn
1. Đề tài nông thôn,
nông dân
2. Đề tài tiểu tư sản
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
III. Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
1.1
Bức tranh
nông thôn
qua
tác phẩm
Nam Cao
1.1
Bức tranh
nông thôn
qua
tác phẩm
Nam Cao
Thảo luận
? Hãy chứng minh nét riêng biệt,
độc đáo của bức tranh nông
thôn trong sáng tác của Nam
Cao, trên cơ sở so sánh với bức
tranh nông thôn trong sáng tác
của Nguyễn Công Hoan, Ngô
Tất Tố.
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
III. Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
Nhiều nhân vật thường ngồi
ngẫm nghĩ về thân phận của mình
(Từ ngày mẹ chết, Điếu văn…).
Nhiều nhân vật thường ngồi
ngẫm nghĩ về thân phận của mình
(Từ ngày mẹ chết, Điếu văn…).
1.1
Bức
tranh
nông
thôn
qua
tác
phẩm
Nam
Cao
1.1
Bức
tranh
nông
thôn
qua
tác
phẩm
Nam
Cao
Đường làng, ngõ xóm vắng vẻ, mọi
sinh hoạt thu gọn vào trong các mái nhà.
Nếu có sự ồn ào thì chỉ trong chốc lát
(ăn vạ, kêu làng, khóc hờ…).
Đường làng, ngõ xóm vắng vẻ, mọi
sinh hoạt thu gọn vào trong các mái nhà.
Nếu có sự ồn ào thì chỉ trong chốc lát
(ăn vạ, kêu làng, khóc hờ…).
Nhân vật nông dân rất ít nói to, thường
thì thầm tâm sự với nhau toàn những
chuyện buồn (Lão Hạc, Một đám cưới )
Nhân vật nông dân rất ít nói to, thường
thì thầm tâm sự với nhau toàn những
chuyện buồn (Lão Hạc, Một đám cưới )
“Nhà cửa lưa thưa. Toàn những nhà tre
úp xúp giữa những khu vườn rộng
nhưng xấu lắm: mía đốt như lau hoặc
khẳng khiu như chân gà, chuối lè tè như
những cây rau diếp ngồng, dĩ chỉ đến
cây khoai, cây ráy cũng không lên được.
Người xấu xí và rách rưới. Cái số trẻ
con bụng ỏng, mắt toét ngoài đường
sẵn lắm” (Quái dị)
Nam Cao
phản ánh
chính xác
bộ mặt
nông thôn
Việt Nam
những năm
cuối cùng
của chế độ
thuộc địa:
bị bòn rút,
vơ vét
hết cho
chiến tranh,
đang đi tới
nạn đói
1945.
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
III. Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
* Lưu manh hoá (Chí Phèo, Nửa đêm…)
-> tha hoá về tâm hồn, nhân cách.
-> Cố gắng phát hiện ra những nét đẹp
của người lao động chân lấm, tay bùn.
* Lưu manh hoá (Chí Phèo, Nửa đêm…)
-> tha hoá về tâm hồn, nhân cách.
-> Cố gắng phát hiện ra những nét đẹp
của người lao động chân lấm, tay bùn.
1.2
Hình ảnh
người
nông dân
nghèo khổ,
bần cùng
1.2
Hình ảnh
người
nông dân
nghèo khổ,
bần cùng
* Bần cùng hoá (Lão Hạc, Một bữa no,
Một đám cưới…) -> thiếu thốn về vật chất.
-> NC cảm thông sâu sắc với nỗi khổ
của những người dân quê.
* Bần cùng hoá (Lão Hạc, Một bữa no,
Một đám cưới…) -> thiếu thốn về vật chất.
-> NC cảm thông sâu sắc với nỗi khổ
của những người dân quê.
“Thị bỏ anh nằm chết khô, chết nỏ đi suốt
ngày đêm. Hai đứa con anh ẻo lả như
một cái lá úa và buồn như một tiếng thở
dài, ngồi ủ rũ nhìn anh bằng con mắt dại
đi vì đói quá Gian nhà tối ẩm, đầy mùi
bệnh tật và bừa bộn rác rưởi, ruồi
muỗi.Chỉ có những con ruồi là còn có vẻ
sống giữa cái thế giới ốm yếu ấy, đã
chìm một nửa vào cõi chết”. (Điếu văn)
Từ cách nhìn nhận, phản ánh và phân tích hiện thực,
Nam Cao bộc lộ gốc nhân đạo vững chắc của ông.
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
III. Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
Cái đẹp của tình yêu thương,
lòng bao dung và chở che:
lão Hạc, những người mẹ
Cái đẹp của tình yêu thương,
lòng bao dung và chở che:
lão Hạc, những người mẹ
1.3
Vẻ đẹp
tâm hồn,
nhân phẩm
cao quý
của
hạng người
“dưới đáy”
1.3
Vẻ đẹp
tâm hồn,
nhân phẩm
cao quý
của
hạng người
“dưới đáy”
Cái đẹp của niềm khao khát lương thiện:
Chí Phèo…
Cái đẹp của niềm khao khát lương thiện:
Chí Phèo…
Cái đẹp của sự nhẫn nhịn,
đức hi sinh: Dì Hảo, Dần
Cái đẹp của sự nhẫn nhịn,
đức hi sinh: Dì Hảo, Dần
Bát cháo hành và tình yêu thương của Thị Nở đánh thức niềm khát
khao lương thiện tưởng chừng đã mất trong Chí Phèo…
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
1. Đề tài nông dân, nông thôn
III. Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
TIỂU
TIỂU
KẾT
KẾT
1
1
Các tác phẩm trước Cách mạng của Nam
Cao viết về nông thôn, nông dân có giá trị
hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
Thông điệp mà Nam Cao muốn gửi gắm
qua các sáng tác về đề tài nông thôn, nông
dân là: phải cứu lấy cuộc sống, phải bảo vệ
con người.
Trò chơi
Ai nhanh hơn?
Luật chơi
Trong vòng 2 phút, các bạn hãy viết thật nhanh
tên các tác phẩm của Nam Cao về đề tài trí thức
tiểu tư sản mà bạn đã học hoặc đã đọc lên bảng
phụ. Đội nào viết nhanh và chính xác hơn sẽ
chiến thắng.
Phần thưởng cho đội chiến thắng là một tràng
pháo tay khen ngợi của đội bạn.
Chúc các bạn thành công!
2. Đề tài tiểu tư sản
2. Đề tài tiểu tư sản
2. Đề tài tiểu tư sản
2. Đề tài tiểu tư sản
III. Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
Thẳng thắn chỉ
ra thói hư, tật
xấu của tầng
lớp tiểu tư sản
(Quên điều độ;
Trăng sáng;
Truyện tình )
Đi sâu khai
Đi sâu khai
thác tấn bi
thác tấn bi
kịch tinh thần
kịch tinh thần
của người
của người
trí thức
trí thức
(
(
Đời thừa;
Đời thừa;
Trăng sáng;
Trăng sáng;
Sống mòn )
Sống mòn )
Phản ánh chân
thực cuộc sống
nghèo đói, bần
cùng vừa bi, vừa
hài của người trí
thức tiểu tư sản.
(Đời thừa; Cười;
Nước mắt )
Nỗi đau âm thầm mà dai dẳng, nhiều khi giằng xé đến chảy
máu trong cõi lòng người trí thức tiểu tư sản…
TIỂU
TIỂU
KẾT
KẾT
2
2
Với mảng đề tài tiểu tư sản, Nam Cao đã
giúp người đọc hiểu được đời sống vật
chất cũng như tinh thần của phần lớn trí
thức tiểu tư sản nghèo trong xã hội cũ.
Hơn thế ông còn cho ta thấy những bi kịch
tinh thần đầy đau đớn của họ - điều mà
rất ít nhà văn trước và cùng thời với ông
đề cập tới.
2. Đề tài tiểu tư sản
2. Đề tài tiểu tư sản
2. Đề tài tiểu tư sản
2. Đề tài tiểu tư sản
III. Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
Kết luận
Kết luận
Kết luận
Kết luận
III. Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
- Nam Cao qua những câu chuyện bình thường đã vạch ra sự
thật đắng cay về cuộc sống cực khổ, đau xót của những con
người bị dồn đẩy đến “bước đường cùng”, bị tàn phá cả thể
xác lẫn tâm hồn, đã đặt ra một cách khẩn thiết vấn đề quyền
sống và sự phát triển của con người trong một xã hội vô cùng
ngột ngạt.
- Với các sáng tác trước Cách mạng tháng Tám, Nam Cao đã
lựa chọn cho mình một lối viết riêng: không chỉ phản ánh hiện
thực đơn thuần mà đi sâu để suy ngẫm và phân tích hiện thực
ấy. Ông đã mở ra một hướng đi mới cho sự phát triển của Văn
học hiện đại Việt Nam.
III. Sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Đọc giáo trình phần: “Một vài
đặc điểm nghệ thuật trong sáng tác
của Nam Cao”.
2. Soạn văn bản trích từ truyện
ngắn Lão Hạc (Ngữ văn 8).
3. Đọc các sáng tác của Nam Cao
cả trước và sau Cách mạng tháng
Tám.