Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Thi thử ĐH chuyên Bắc Ninh 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.44 KB, 15 trang )

CÂU LẠC BỘ DẠY HỌC THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1- NĂM HỌC: 2012-2013
MÔN : VẬT LÍ
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R, đoạn mạch
MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của
đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là
A. 3/8 và 5/8. B. 33/118 và 113/160 . C. 1/17 và
2 / 2
. D. 1/8 và 3/8
Câu 2 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng ,lò xo khối lượng không đáng kể ,k = 50N/m ,khối lượng m = 200g .Vật đang
nằm yên ở vị trí cân bằng thì được kéo thẳng xuống dưới để lò xo dãn tổng cộng 12cm rồi thả cho nó dao động điều hoà
.Lấy
2
10
π
=
,
2
10 /g m s=
.Thời gian lực dàn hồi tác dụng vào giá treo cùng chiều với lực hồi phục trong một chu kỳ dao
động là
A 1/15s B.1/30s C.1/10s D.2/15s
Câu 3: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp
3cos(20 ) , 3cos(20 / 2)
A B
u t mm u t mm
π π π
= = +
.Coi biên độ sóng


không giảm theo thời gian ,tốc độ truyền sóng là 30 cm/s, khoảng cách giữa 2 nguồn là 20cm.Hai điểm
1
M

2
M
cùng
nằm trên một elip nhận A, B là 2 tiêu điểm, biết
1 1
3AM BM cm− =

2 2
4,5AM BM cm− =
.Tại thời điểm t nào đó li
độ của điểm
1
M
là 2,5mm thì li độ của điểm
2
M
là :
A. – 1cm B.2,5cm C. – 2,5 cm D. 3cm
Câu 4: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L =
0,4 /
π
(H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện
áp u = U
2
cosωt(V). Khi C = C
1

=
4
2.10 /
π

F thì U
Cmax
= 100
5
(V). Khi C = 2,5 C
1
thì cường độ dòng điện trễ pha
/ 4
π
so
với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là:
A. 50V B. 100V C. 100
2
V D. 50
5
V
Câu 5: Dòng điện i = 4cos
2
ωt (A) có giá trị hiệu dụng là
A.
6
A. B. 2
2
A. C. (2+
2

)A. D.
2
A.
Câu 6 : Chiếu bức xạ có bước sóng
λ
vào catot của tế bào quang điện.dòng quang điện bị triệt tiêu khi U
AK


- 4,1V. khi
U
AK
=5V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot là
A. 1,789.10
6
m/s B. 3,200.10
6
m/s C. 4,125.10
6
m/s D. 2,725.10
6
m/s
Câu 7 : Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm
từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là
1
t∆
. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại
xuống còn nửa giá trị cực đại là
2
t∆

. Tỉ số
1
t∆
/
2
t∆
bằng:
A. 1 B. 3/4 C. 4/3 D. 1/2
Câu 8. Trong phản ứng tổng hợp hêli
7 1 4
3 1 2
2( ) 15,1Li H He MeV+ → +
, nếu tổng hợp hêli từ 1g Li thì năng lượng tỏa
ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 0
0
C ? Nhiệt dung riêng của nước
4200( / . )C J kg K=
.
A. 2,95.10
5
kg. B. 3,95.10
5
kg. C. 1,95.10
5
kg. D. 4,95.10
5
kg.
Câu 9. Bắn hạt
α
có động năng 4 MeV vào hạt nhân

14
7
N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt
sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m
α
= 4,0015 u; m
X
= 16,9947 u; m
N
= 13,9992 u; m
p
=
1,0073 u; 1u = 931 MeV/c
2
.
A.30,85.10
5
m/s B. 22,15.10
5
m/s C. 30,85.10
6
m/s D. 22,815.10
6
m/s
Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n
1
và n
2
thì cường độ dòng

điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n
0
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
Mối liên hệ giữa n
1
, n
2
và n
0

A.
2
0 1 2
.n n n
=
B.
2 2
2
1 2
0
2 2
1 2
2 .n n
n
n n
=
+
C.
2 2
2

1 2
2
o
n n
n
+
=
D.
2 2 2
0 1 2
n n n
= +
Câu 11. Cho dòng điện xoay chiều
i .cos(100 t / 2)
π π π
= −
(A) chạy qua bình điện phân chứa dung dịch H
2
SO
4
với các
điện cực bằng bạch kim. Tính điện lượng qua bình theo một chiều trong thời gian 16 phút 5 giây
A. 965C B. 1930C C. 0,02C D. 867C
1
Mã đề 315
Câu 12. Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách
mặt đất 2,5m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc (α = 0,09 rad (goc nhỏ) rồi thả nhẹ khi
con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = π
2
= 10 m/s

2
. Tốc độ của vật nặng ở thời
điểm t = 0,55s có giá trị gần bằng:
A. 5,5 m/s B. 0,5743m/s C. 0,2826 m/s D. 1 m/s
Bài 13: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách nhau x =
20cm các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là.
A. 60 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 120 cm
Câu 14: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình
cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 90
0
. Góc lệch pha của
hai dao động thành phần đó là :
A. 120
0
. B. 105
0
. C. 143,1
0
. D. 126,9
0
.
Câu 15. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm.
Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là
A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB
Câu 16 : Một CLLX nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m va vật nặng m = 100 g .Từ VTCB kéo vật ra 1
đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 20
14
cm/s hướng về VTCB .Biết rằng hề số ma sát giữa vật và mặt phẳng
ngang là 0.4 ,lấy g = 10m/s
2

. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng :
A. 20 cm/s B. 80 cm/s C. 20 cm/s D. 40 cm/s
Câu 17: Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. A được nối với cực âm
và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A, người ta
chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 4,9mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10
-19
J vào mặt trong của tấm A
này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e này chuyển động đến B để
tạo ra dòng điện qua nguồn có cường độ 1,6µA. Phần trăm e quang điện bức ra khỏi A không đến được B là :
A. 20% B. 30% C. 70% D. 80%
Câu 18: Một khung dây điện phẳng gồm 10 vòng dây hình vuông cạnh 10cm, có thể quay quanh một trục nằm
ngang ở trong mặt phẳng khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cảm ứng từ B tại
nơi đặt khung B=0,2T và khung quay đều 300 vòng/phút. Biết điện trở của khung là 1Ω và của mạch ngoài là
4Ω. Cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong mạch là
A. 0,628A B. 0,126A C. 6,280A D. 1,570A
Câu 19:
Một
chất
điểm đang dao động
với
phương
trình x =
6
c
os10
π

t
(cm) . Tính
tốc

độ
trung
bình của chất
điểm
sau
1/4
chu kì
tính
từ khi bắt
đầu dao động
và tốc độ
trung bình sau 2012
chu
kỳ

dao
động
A.
1,2m/s
và 0 B. 2m/s và 1,2m/s C.
1,2m/s
và 1,2m/s D. 2m/s và 0
Câu 20: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang
máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà
vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g =
2
π
= 10 m/s
2
. Biên

độ dao động của vật trong trường hợp này là :
A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm.
Câu 21 : Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật
nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối
lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời
điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là:
A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. D. 18 cm.
Câu 22: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng
và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách AO
bằng: A.
( 2) / 2AC
B.
( 3) / 2AC
C. AC/3 D.AC/2
Câu 23: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng m
lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ
2,5cm. Lấy g = 10m/s
2
. Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng
A. 0,41W B. 0,64W C. 0,5W D. 0,32W
2
Câu 24. Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Coi môi
trường tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt là R
1
và R
2
. Biết biên độ dao động của
phần tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số
1 2
/R R

bằng
A. 1/4 B. 1/16 C. 1/2 D. 1/8
Câu 25: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực
đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là
A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm
Câu 26: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biết phương trình x
1
= A
1
cos(ωt – π/6) cm và x
2
=
A
2
cos(ωt – π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + φ). Để biên độ A
2
có giá trị cực đại thì A
1
có giá trị:
A. 18
3
cm B. 7cm C. 15
3
cm D. 9
3
cm
Câu 27. Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là
x
1

= 10cos(
2
π
t + φ) cm và x
2
= A
2
cos(
2
π
t
2
π

) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(
2
π
t
3
π

) cm. Khi năng
lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A
2
có giá trị là:
A.
20 / 3
cm B.
10 3
cm C.

10 / 3
cm D. 20cm
Câu 28. Chu kì dao động bé của con lắc đơn phụ thuộc vào:
A. Biên độ dao động B. Gia tốc trọng trường g C. Khối lượng vật nặng D. Năng lượng dao động
Câu 29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khi màn quan sát cách cách màn chắn chứa hai khe
một đoạn D
1
thì người ta nhận được một hệ vân giao thoa. Dời màn quan sát đến vị trí cách màn chắn chứa hai khe
một đoạn D
2
thì người ta nhận được một hệ vân khác trên màn mà vị trí vân tối thứ k trùng với vị trí vân sáng bậc k
của hệ vân ban đầu. Tỉ số
2 1
D / D
là :
A.
2k 1
k

B.
k
2k 1−
C.
2k
2k 1
+
D.
2k
2k 1


Câu 30. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc thuộc vùng ánh
sáng nhìn thấy có bước sóng lần lượt
1
0,42 mλ = µ
,
2
0,56 mλ = µ

3
λ
, với
3 2
λ > λ
. Trên màn, trong khoảng giữa
vân sáng trung tâm tới vân sáng tiếp theo có màu giống màu vân sáng trung tâm, ta thấy có 2 vạch sáng là sự trùng
nhau của hai vân sáng
1
λ

2
λ
, 3 vạch sáng là sự trùng nhau của hai vân sáng
1
λ

3
λ
. Bước sóng
3
λ

là:
A. 0,60μm B. 0,65μm C. 0,76μm D. 0,63μm
Câu 31. Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu
dụng hai đầu đoạn mạch:
A. Luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện B. Có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện
C. Luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây D. Có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở
Câu 32. Hiện tượng cộng hưởng thể hiện rõ rệt nhất khi:
A. Tần số của lực cưỡng bức lớn B. Tần số của lực cưỡng bức nhỏ
C. Lực ma sát của môi trường nhỏ D. Biên độ của lực cưỡng bức nhỏ
Câu 33. Chất phóng xạ
Po
210
84
có chu kỳ bán rã 138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất
này phóng ra. Lần thứ nhất đếm trong ∆t = 1 phút (coi ∆t <<T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta dùng
máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời gian

A 33,05s B:93,06s C:83,03s D:63,08s
Câu 34. Cho một nguồn phát ánh sáng trắng trong nước phát ra một chùm ánh sáng trắng song song hẹp. Ban đầu
chiếu tia sáng theo phương song song với mặt nước, sau đó quay dần hướng tia sáng lên. Tia sáng ló ra khỏi mặt
nước đầu tiên là:
A. Tia sáng lục B. Tia sáng đỏ C. Tia sáng trắng D. Tia sáng tím
Câu 35. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều
A. Có tần số lớn hơn tần số tia Rơnghen B. Gây ra một số phản ứng hóa học
C. Kích thích một số chất phát sáng D. Có tính đâm xuyên mạnh
Câu 36. Quang phổ liên tục :
A. Do các chất rắn, lỏng, khí ở áp suất lớn bị nung nóng phát ra
B. Do các chất khí hoặc hơi ở áp suất thấp nóng sáng phát ra
3
C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng

D. Dùng để nhận biết thành phần các chất trong nguồn sáng
Câu 37. Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp có phương trình
A B
u u acos t= = ω
. Sóng
truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng
λ
, khoảng cách giữa hai nguồn sóng là AB = 7
λ
. Số điểm trên khoảng AB
dao động với biên độ cực đại và cùng pha với hai nguồn là:
A. 5 B. 7 C. 4 D. 6
Câu 38. Đối với dao động cơ tắt dần thì
A. Khối lượng vật nặng càng lớn sự tắt dần càng nhanh B. Chu kì dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm
C. Động năng cực đại giảm dần theo thời gian D. Thế năng giảm dần theo thời gian
Câu 39. Sợi dây đàn hồi có chiều dài AB = 1m, đầu A gắn cố định, đầu B gắn vào một cần rung có tần số thay đổi
được và coi là nút sóng. Ban đầu trên dây có sóng dừng, nếu tăng tần số thêm 30Hz thì số nút trên dây tăng thêm 5
nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 20m/s B. 40m/s C. 24m/s D. 12m/s
Câu 40. Giao thoa
A. Là sự chồng chất hai sóng trong không gian B. Chỉ xảy ra khi ta thực hiện thí nghiệm trên mặt nước
C. Là hiện tượng đặc trưng cho sóng D. Chỉ xảy ra khi ta thực hiện với sóng cơ
Câu 41. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra đồng thời ba bức xạ đơn sắc có bước sóng lần
lượt là
1
0,4 mλ = µ
;
2
0,5 mλ = µ
;

3
0,6 mλ = µ
. Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng tiếp theo cùng
màu vân sáng trung tâm có tổng số các vân sáng đơn sắc riêng biệt của một trong ba bức xạ trên là:
A. 34 B. 21 C. 27 D. 20
Câu 42. Con lắc đơn gồm vật nhỏ khối lượng m=500g, chiều dài dây treo l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc
trọng trường g = 10m/s
2
với góc lệch cực đại là
0
0
6α =
,
lấy
2
10π =
. Giá trị lực căng dây treo khi con lắc đi qua vị
trí vật có động năng bằng ba lần thế năng là:
A. 4,086N B. 4,97N C. 5,035N D. 5,055N
Câu 43. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm 0,1H và tụ điện có điện dung C = 10 μF thực hiện
dao động điện từ tự do. Khi điện áp giữa hai bản tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 30mA.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là:
A. 50mA B. 60mA C. 40mA D. 48mA
Câu 44. Ta cần truyền một công suất điện P = 2MW đến nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha, điện áp hiệu dụng hai
đầu đường dây truyền tải là U = 10kV. Mạch điện có hệ số công suất k = 0,9. Muốn cho hiệu suất truyền tải trên 90%
thì điện trở của đường dây phải có giá trị:
A. R < 6,05Ω B. R < 2,05Ω C. R < 4,05Ω D. R < 8,05Ω
Câu 45.
Mạch chọn sóng vô tuyến khi mắc tụ điện có điện dung C
1

với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu được sóng vô
tuyến có bước sóng
1
90mλ =
, khi mắc tụ điện có điện dung C
2
với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu được sóng vô tuyến
có bước sóng
2
120mλ =
. Khi mắc tụ điện C
1
song song với tụ điện C
2
rồi mắc vào cuộn dây L thì mạch thu được sóng
vô tuyến có bước sóng :
A. 150m B. 72m C. 210m D. 30m
Câu 46. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với biến trở R. Điện áp hai đầu đoạn mạch
u U 2cos t
= ω
. Khi
1
R R=
thì độ lệch pha giữa u và I là
1
ϕ
. Khi
2
R R
=

thì độ lệch pha giữa u và i là
2
ϕ
. Nếu
1 2
/ 2
ϕ +ϕ = π
thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch:
A.
2
1 2
U
P
R R
=
+
B.
2
1 2
U
P
R R
=

C.
2
1 2
U
P
2(R R )

=
+
D.
2
1 2
2U
P
R R
=
+
Câu 47. Ở máy bay lên thẳng có thêm cánh quạt nhỏ ở đuôi là nhằm để :
A. Giảm lực ép của không khí lên máy bay B. Tăng tốc độ cho máy bay
C. Giữ cho máy bay không quay D. Tạo lực nâng máy bay
Câu 48. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha tại A và B đang dao động điều hòa vuông góc với mặt nước
tạo ra hai sóng với bước sóng
1,6cm
λ =
. Biết AB = 12cm. Gọi C là một điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn và
cách trung điểm O của đoạn AB một khoảng 8cm. Số điểm dao động ngược pha với hai nguồn trên đoạn CO là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
4
Cõu 49Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ ngời ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t
0
=0. Đến thời
điểm t
1
=2 giờ, máy đếm đợc n
1
xung, đến thời điểm t
2

=3t
1
, máy đếm đợc n
2
xung, với n
2
=2,3n
1
. Xác định chu kỳ
bán rã của chất phóng xạ này.
A : 5,2h B:4,71h C: 7,41h D: 14,7h
Cõu 50Pôlôni
210
84
Po
là một chất phóng xạ

, có chu kì bán rã T=138 ngày. Tính vận tốc của hạt

, biết rằng mỗi hạt
nhân Pôlôni khi phân rã toả ra một năng lợng E=2,60MeV.
A :11,545.10
6
m/s B:0,545.10
6
m/s C: 1,545.10
6
m/s D:2,545.10
6
m/s

Het
MA 315
1D,2A,3C,4B,5A,6A,7B,8D,9A,10B,11A,12B,13D,14D,15B,16A,17D,18B,19C,20D,21C,22B,23C,24B,25C,2
6D,27B,28B,29D,30D,31B,32C,33D,34B,35B,36D,37D,38C,39D,40C,41D,42C,43A,44C,45A,46A,47C,
48A,49B,50C
P N CHI TIT M 315
Cõu 1. Mt on mch AB gm hai on mch AM v MB mc ni tip. on mch AM ch cú bin tr R, on mch
MB gm in tr thun r mc ni tip vi cun cm thun cú t cm L. t vo AB mt in ỏp xoay chiu cú giỏ tr
hiu dng v tn s khụng i. iu chnh R n giỏ tr 80 thỡ cụng sut tiờu th trờn bin tr t cc i v tng tr ca
on mch AB chia ht cho 40. Khi ú h s cụng sut ca on mch MB v ca on mch AB tng ng l
A. 3/8 v 5/8. B. 33/118 v 113/160 . C. 1/17 v
2 / 2
. D. 1/8 v 3/8
Gii:
P
R
= I
2
R =
r
R
Zr
R
U
ZrR
RU
LL
2
)(
22

2
22
2
+
+
+
=
++
P
R
= P
Rmax
khi mu s = min > R
2
= r
2
+Z
L
2

>

r
2
+Z
L
2

= 80
2

= 6400
Ta cú: cos
MB
=
80
22
r
Zr
r
L
=
+
Vi r < 80 cos
AB
=
n
Rr
ZRr
Rr
L
40
)(
22
+
=
++
+
Vi n nguyờn
dng, theo bi ra Z = 40n
Z

2
=1600n
2
> (r+80)
2
+ Z
L
2
= 1600n
2
r
2
+160r + 6400 +Z
L
2
= 1600n
2
> r = 10n
2
80.
0 < r = 10n
2
80.< 80 > n = 3 -> r =10 Suy ra: cos
MB
=
80
22
r
Zr
r

L
=
+
=
8
1

cos
AB
=
n
Rr
ZRr
Rr
L
40
)(
22
+
=
++
+
=
4
3
120
90
=
Chn ỏp ỏn D: cos
MB

=
8
1
; cos
AB
=
4
3
Cõu 2 Mt con lc lũ xo treo thng ng ,lũ xo khi lng khụng ỏng k ,k = 50N/m ,khi lng m = 200g .Vt ang
nm yờn v trớ cõn bng thỡ c kộo thng xung di lũ xo dón tng cng 12cm ri th cho nú dao ng iu ho
.Ly
2
10

=
,
2
10 /g m s=
.Thi gian lc dn hi tỏc dng vo giỏ treo cựng chiu vi lc hi phc trong mt chu k dao
ng l
A 1/15s B.1/30s C.1/10s D.2/15s
Bi gii:
gión lũ xo ti VTCB:
0
4
mg
l cm
k
= =
. Biờn dao ng:

0
8A l l cm= =
.
Tn s gúc
5 /rad s

=
Chn chiu dng hng xung. Lc hi phc:
F kx=
.
Lc n hi tỏc dng vo giỏ treo (ngc chiu vi lc n hi tỏc dng vo vt):
( )
0dh
F k l x= +
lc n hi tỏc dng vo giỏ treo v lc hi phc ngc chiu thỡ:
( ) ( )
0 0 0
1
. . 0 0 0 4 0
3 15
dh
F F kx k l x x l x l x x t s


= + > + > < < < < = =
5
B
R
L,r
A

M

Câu 3: Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp
3cos(20 ) , 3cos(20 / 2)
A B
u t mm u t mm
π π π
= = +
.Coi biên độ sóng
không giảm theo thời gian ,tốc độ truyền sóng là 30 cm/s, khoảng cách giữa 2 nguồn là 20cm.Hai điểm
1
M

2
M
cùng
nằm trên một elip nhận A, B là 2 tiêu điểm, biết
1 1
3AM BM cm− =

2 2
4,5AM BM cm− =
.Tại thời điểm t nào đó li
độ của điểm
1
M
là 2,5mm thì li độ của điểm
2
M
là :

A. – 1cm B.2,5cm C. – 2,5 cm D. 3cm
Giải
Phương trình dao động tổng hợp tại M cách A,B những đoạn d1 và d2 là:
2 1 2 1
( ) ( )
6cos( )cos(20
4 4
d d d d
u t
π π
π π π
λ λ
− +
= + + +
)
+ Hai điểm M1 và M2 đều thuộc một elip nhận A,B làm tiêu điểm nên:
1 1 2 2
AM BM AM BM b+ = + =

pt dao động của M1 và M2 là:
1
3
6cos( )cos(20
3 4 4
M
b
u t
π π π π
π
λ

= + + +
) ;
2
4,5
6cos( )cos(20
3 4 4
M
b
u t
π π π π
π
λ
= + + +
)

1
2
1
M
M
u
u
= −
-> Khi
1 2
2,5 2,5
M M
u cm u cm= → = −
A
Câu 4: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L =

0,4 /
π
(H) mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện
áp u = U
2
cosωt(V). Khi C = C
1
=
4
2.10 /
π

F thì U
Cmax
= 100
5
(V). Khi C = 2,5 C
1
thì cường độ dòng điện trễ pha
/ 4
π
so
với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là:
A. 50V B. 100V C. 100
2
V D. 50
5
V
Giải :
Vi khi C = 2,5 C

1
cường độ dòng điện trễ pha
4
π
so với điện áp hai đầu đoạn mạch, nên cuon dây có điện trở R
Khi C = C2 = 2,5 C
1
ta có
2 1
2 2 1
tan 1 0,4
2,5
L C C
L C L C C
Z Z Z
Z Z R Z R Z R R Z
R
ϕ

= = ⇒ − = ⇒ = + = + = +
(1)
Khi C = C
1
=
π
4
10.2

F thì U
Cmax

2 2 2 2 2 2
. ( 0,4 ) ( 0,4 ) 1,2 . 10 0
C L L C C C C C
Z Z R Z Z R Z R R Z Z R Z R= + ⇔ + = + + ⇔ + − =

giải pt ẩn Zc ta được
2,5
C
Z R=
và thay vào (1) được
2
L
Z R=
Mặt khác:
2 2
2 2
max
.
. 4
5 100 5 100
L
C
U R Z
U R R
U U U V
R R
+
+
= = = = ⇒ =
đáp ánB

Câu 5: Dòng điện i = 4cos
2
ωt (A) có giá trị hiệu dụng là
A.
6
A. B. 2
2
A. C. (2+
2
)A. D.
2
A.
Giải:
2
2 2
2 2 2
0 0
0 0
0 0 0
2 2
2 2
0 0
1 cos(4 )
1 2.cos(2 )
1 cos(2 )
2
( ). . . . . . . .
2 4 4 8
3. 3.
. . . 6 6

8 8
T T T
hd hd hd
I R I R
Q i t R dt I R dt I R dt T T
I R I
T I R T I I A
ω
ω
ω
+
+ +
+
 
= = = = + =
 ÷
 
= = ⇒ = = ⇒ =
∫ ∫ ∫
Câu 6 : Chiếu bức xạ có bước sóng
λ
vào catot của tế bào quang điện.dòng quang điện bị triệt tiêu khi U
AK


- 4,1V. khi
U
AK
=5V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot là
A. 1,789.10

6
m/s B. 3,200.10
6
m/s C. 4,125.10
6
m/s D. 2,725.10
6
m/s
Giải:
Theo định lý động năng ta có ∆W
đ
=
AK
eU
mv
mv
=−
22
2
0
2

h
eU
mv
=
2
2
0
>

)(
22
2
0
2
AKhAK
UUeeU
mv
mv
+=+=
> v =
6
31
19
10.789,1
10.1,9
)1,45(10.6,1.2
)(
2
=
+
=+


hAK
UUe
m
(m/s)
Câu 7 : Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm
từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là

1
t∆
. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại
xuống còn nửa giá trị cực đại là
2
t∆
. Tỉ số
1
t∆
/
2
t∆
bằng:
6
A. 1 B. 3/4 C. 4/3 D. ½
Giải
+ thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa tương ứng với:
q = q
0
=> q =
0
2
q

1
4
π
ϕ
⇒ ∆ =
+ thời gian ngắn nhất để điện tích giảm từ giá trị cực đại xuống một nửa khi đó

2
3
π
ϕ
∆ =

Mà:
1 2 1 1
1 2
2 2
3
;
4
t
t t
t
ϕ ϕ ϕ
ω ω ϕ
∆ ∆ ∆ ∆
∆ = ∆ = ⇒ = =
∆ ∆
đáp án đúng phải là B.
Câu 8. Trong phản ứng tổng hợp hêli
7 1 4
3 1 2
2( ) 15,1Li H He MeV+ → +
, nếu tổng hợp hêli từ 1g Li thì năng lượng tỏa
ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 0
0
C ? Nhiệt dung riêng của nước

4200( / . )C J kg K=
.
A. 2,95.10
5
kg. B. 3,95.10
5
kg. C. 1,95.10
5
kg. D. 4,95.10
5
kg.
Giải:
+ Số hạt nhân có trong 1g Li:
22
. 8,6.10
A
Li
m
N N hn
A
= =
+ Năng lượng tỏa ra từ 1g Li là:
22 24 11
W . 8,6.10 .15,1 1,3.10 2,08.10N E MeV J
= ∆ = = =
+ Mà
5
W
W 4,95.10mC t m kg
C t

= ∆ ⇒ = =

.
Câu 9. Bắn hạt
α
có động năng 4 MeV vào hạt nhân
14
7
N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt
sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m
α
= 4,0015 u; m
X
= 16,9947 u; m
N
= 13,9992 u; m
p
=
1,0073 u; 1u = 931 MeV/c
2
.
A. 30,85.10
5
m/s B. 22,15.10
5
m/s C. 30,85.10
6
m/s D. 22,815.10
6
m/s

Giải:
+ Theo ĐLBT động lượng ta có: m
α
v
α
= (m
p
+ m
X
)v  v
2
=
2
22
)(
Xp
mm
vm
+
αα
=
2
)(
2
Xp
d
mm
Wm
+
αα

;
+ Động năng: W
đp
=
2
1
m
p
v
2
=
2
)(
Xp
dp
mm
Wmm
+
αα
= 12437,7.10
-6
W
đ
α

= 0,05MeV = 796.10
-17
J;

v =

p
dp
m
W2
=
27
17
10.66055,1.0073,1
10.796.2


= 30,85.10
5
m/s.
Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n
1
và n
2
thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n
0
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
Mối liên hệ giữa n
1
, n
2
và n
0


A.
2
0 1 2
.n n n
=
B.
2 2
2
1 2
0
2 2
1 2
2 .n n
n
n n
=
+
C.
2 2
2
1 2
2
o
n n
n
+
=
D.
2 2 2
0 1 2

n n n
= +
Giải:
Suất điện động của nguồn điện: E =
2
ωNΦ
0
=
2
2πfNΦ
0
= U ( do r = 0)
Với f = np n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ

2
0
2
2
2
1
211
fff
=+
hay
2
0
2
2
2
1

211
nnn
=+
>
2 2
2
1 2
0
2 2
1 2
2 .n n
n
n n
=
+
Chọn đáp án B
Câu 11. Cho dòng điện xoay chiều
i .cos(100 t )
2
π
π π
= −
(A) chạy qua bình điện phân chứa dung dịch H
2
SO
4
với các điện
cực bằng bạch kim. Tính điện lượng qua bình theo một chiều trong thời gian 16 phút 5 giây
A. 965C B. 1930C C. 0,02C D. 867C
Giải

Chu kỳ dòng điện
sT 02,0
100
22
===
π
π
ω
π
7
Thời gian
Tst 48250965 ==
Xét trong chu kỳ đầu tiên khi t=0 thì
0)
2
cos( =−=
π
π
i
, sau đó I tăng rồi giảm về 0 lúc
s
T
t 01,0
2
==
, sau đó dòng
điện đổi chiều chuyển động.
Vậy điện lượng qua bình theo một chiều trong 1 chu kỳ là

=

4/
0
2
T
idtq
Vậy điện lượng qua bình theo một chiều trong thời gian 16 phút 5 giây là

=
4/
0
2.48250
T
idtq
C
t
dttq 965]
100
)
2
100sin(
[2.48250)
2
100cos(2.48250
005,0
0
005,0
0
−=

=−=


π
π
π
ππ
(lấy độ lớn)
Câu 12. Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách
mặt đất 2,5m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc (α = 0,09 rad (goc nhỏ) rồi thả nhẹ khi
con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = π
2
= 10 m/s
2
. Tốc độ của vật nặng ở thời
điểm t = 0,55s có giá trị gần bằng:
A. 5,5 m/s B. 0,5743m/s C. 0,2826 m/s D. 1 m/s
Giải:
Chu kì dao động của con lắc đơn T = 2π
g
l
= 2 (s). Khi qua VTCB sợi dây đứt chuyển động của vật là CĐ ném ngang
từ độ cao h
0
= 1,5m với vận tốc ban đầu xác định theo công thức:
2
2
0
mv
= mgl(1-cosα) = mgl2sin
2
2

α


= mgl
2
2
α
>
v
0
= πα
Thời gian vật CĐ sau khi dây đứt là t = 0,05s. Khi đó vật ở độ cao
h = h
0
-
2
2
gt
-> h
0
– h =
2
2
gt
mgh
0
+
2
2
0

mv
= mgh +
2
2
mv
-> v
2
= v
0
2
+ 2g(h
0
– h) = v
0
2
+ 2g
2
2
gt
v
2
= v
0
2
+ (gt)
2
. v
2
= (πα)
2

+ (gt)
2
-> v = 0,5753 m/s
Bài 13: Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách nhau x = 20cm
các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là.
A. 60 cm B. 12 cm C. 6 cm D. 120 cm
Giải
Độ lệch pha giữa M, N xác định
theo công thức:
λ
π
ϕ
x2
=∆
Do các điểm giữa M, N đều có biên độ
nhỏ hơn biên độ dao động tại M, N
nên chúng là hai điểm gần nhau
nhất đối xứng qua một nút sóng.
+ Độ lệch pha giữa M và N dễ dàng
tính được
cmx
x
1206
3
2
3
==⇒=⇒=∆
λ
π
λ

ππ
ϕ
Câu 14: Dao động tổng hợp của
hai dao động điều hòa cùng
8
t
-q
o
∆ϕ
M
M
2

M
1

u(cm)
N
5
2,5
-2,5
-5
phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao
động thành phần thứ nhất là 90
0
. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là :
A. 120
0
. B. 105
0

. C. 143,1
0
. D. 126,9
0
.
Giải
2A=A
1
+A
2

Vì A vuong góc A
1
nên A
2
=
2 2
2 1 2 1 2 1
( )( )A A A A A A− = − +


3A=4A
1
Góc lệch giữa A và A
2
Tan
α
= A
1
/A = 3/4

0
36,9
α
⇒ =
góc giữa A
1
và A
2
la 126,9
0
Câu 15. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm và ở hai phía so với nguồn âm.
Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là
A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB
Giải
Từ công thức I = P/4πd
2
Ta có:
2
A M
M A
I d
= ( )
I d
và L
A
– L
M
= 10.lg(I
A
/I

M
) → d
M
=
0,6
A
10 .d
Mặt khác M là trung điểm cuả AB, nên ta có: AM = (d
A
+ d
B
)/2 = d
A
+ d
M
; (d
B
> d
A
)
Suy ra d
B
= d
A
+ 2d
M
Tương tự như trên, ta có:
2 0,6 2
A B
B A

I d
= ( ) = (1+ 2 10 )
I d
và L
A
– L
B
= 10.lg(I
A
/I
B
)
Suy ra L
B
= L
A
– 10.lg
0,6 2
(1 2 10 )+
= 36dB
Câu 16 : Một CLLX nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m va vật nặng m = 100g .Từ VTCB kéo vật ra 1
đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 20
14
cm/s hướng về VTCB .Biết rằng hề số ma sát giữa vật và mặt phẳng
ngang là 0.4 ,lấy g = 10m/s
2
. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng :
A. 20 cm/s B. 80 cm/s
C. 20 cm/s D. 40 cm/s
Giải

Vật có tốc độ cực đại khi gia tốc bằng 0; tức là lúc
hl dh ms
F = F + F = 0
r r r
lần đầu tiên
tại N
ON = x

kx = µmg

x = µmg/k = 0,02m = 2cm
Khi đó vật đã đi được quãng đường S = MN = 6 – 2 = 4cm = 0,04m
Tại t = 0 x
0
= 6cm = 0,06m, v
0
= 20 cm/s = 0,2m/s
Theo ĐL bảo toàn năng lượng ta có:
2 2 2
2
max 0 0
mv mv kx
kx
+ = +μmgS
2 2 2 2

(Công của F
ms
= µmgS)
2 2 2

2
max 0 0
mv mv kx
kx
= +μmgS
2 2 2 2
− −

2
2 2 2
max
0,1v
0,1(0,2 14) 20.0,06 20.0,02
= + 0, 4.0,1.10.0,04
2 2 2 2
− −
= 0,044

2
max
v = 0,88

v
max
=
2204,088,0 =
= 0,2.
22
(m/s) = 20
22

cm/s.
Câu 17 : Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách
điện nhau. A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một
nguồn điện một chiều. Để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A, người ta
chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 4,9mW mà mỗi photon có năng lượng
9,8.10
-19
J vào mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì
có 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e này chuyển động đến B để tạo ra dòng
điện qua nguồn có cường độ 1,6µA. Phần trăm e quang điện bức ra khỏi A
không đến được B là : A. 20% B. 30%
C. 70% D. 80%
Giải
9
Số electron đến được B trong 1s là
13
10==→=
e
I
nenI
ee
Số photon chiếu vào A trong 1s là
15
19
3
10.5
10.8,9
10.9,4
===→=



ε
ε
P
nnP
ff
Cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1e bật ra, số e bật ra là
13
15
10.5
100
10.5
=
. Theo đề bài chỉ có 10
13
electron đến
được B nên phần trăm e quang điện bức ra khỏi A không đến được B là
%808,0
10.5
1010.5
13
1313
==

Câu 18: Một khung dây điện phẳng gồm 10 vòng dây hình vuông cạnh 10cm, có thể quay quanh một trục nằm
ngang ở trong mặt phẳng khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cảm ứng từ B tại
nơi đặt khung B=0,2T và khung quay đều 300 vòng/phút. Biết điện trở của khung là 1Ω và của mạch ngoài là
4Ω. Cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong mạch là
A. 0,628A B. 0,126A C. 6,280A D. 1,570A
Giải

A
rR
NBS
rR
e
I
c
126,0
41
10.1,0.2,0.10
2
max
max
=
+
=
+
=
+
=
πω

Câu 19:
Một
chất
điểm đang dao động
với
phương
trình x =
6

c
os10
π

t
(cm) . Tính
tốc
độ
trung
bình của chất
điểm
sau
1/4
chu kì
tính
từ khi bắt
đầu dao động
và tốc độ
trung bình sau 2012
chu
kỳ

dao
động
A.
1,2m/s
và 0 B. 2m/s và 1,2m/s C.
1,2m/s
và 1,2m/s D. 2m/s và 0
Giải

Khi
0=t
thì
cmx 60cos6 ==
(biên dương)
Sau
4
T
t =
vật ở VTCB nên S=A=6cm. Tốc độ trung bình sau
1/4
chu kì
scm
t
s
v /120
4/2,0
6
===
Tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ
scm
T
A
t
s
v /120
2,0
6.44
====
Câu 20: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang

máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà
vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g =
2
π
= 10 m/s
2
. Biên
độ dao động của vật trong trường hợp này là :
A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm.
Giải
Biên độ dao động con lắc
cm
ll
A 8
2
3248
2
minmax
=

=

=
Độ biến dạng ở VTCB
cmm
k
mg
l 1616,0
25
10.4,0

====∆
Chiều dài ban đầu
cmlAllAlll 2416848
max00max
=−−=∆−−=→+∆+=
Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10 thì con lắc
chịu tác dụng lực quán tính
NmaF
qt
4,01.4,0 ===
hướng lên. Lực này sẽ gây ra biến dạng thêm cho vật đoạn
cmm
k
F
x
qt
6,1016,0
25
4,0
====
Vậy sau đó vật dao động biên độ 8+1,6=9,6cm
Câu 21 : Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật
nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối
lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời
điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là:
A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. D. 18 cm.
10
Giải
Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc 2 vật là v
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho quá trình hai vật chuyển động từ vị trí lò xo bị nén

l

đến khi hai vật
qua vị trí cân bằng:
2 2
1 1 k
k(Δ ) = (m + M)v v = Δ
2 2 m + M
l l

(1)
Đến vị trí cân bằng, vật m chuyển động chậm dần, M chuyển động thẳng đều, hai vật tách ra, hệ con lắc lò xo
chỉ còn m gắn với lò xo.
Khi lò xo có độ dài cực đại thì m đang ở vị trí biên, thời gian chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là
T/4
Khoảng cách của hai vật lúc này:
2 1
T
Δx = x x = v. A
4
− −
(2), với
m
T = 2π
k
;
m
A = v
k
,

Từ (1) và (2) ta được:
k 2π m m k π 1 1
Δx = .Δ . . .Δ = Δ . Δ = 4,19cm
1,5m 4 k k 1,5m 2 1,5 1,5
l l l l
− −
Câu 22: Tại O có 1 nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất ko đổi.1 người đi bộ từ A đến C theo 1 đường thẳng
và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4I rồi lại giảm xuống I .Khoảng cách AO
bằng:
A.
2
2
AC
B.
3
3
AC
C.
3
AC
D.
2
AC
Giải
Do nguồn phát âm thanh đẳng hướngCường độ âm tại điểm cách nguồn âm RI =
2
4 R
P
π
. Giả sử người đi

bộ từ A qua M tới C

I
A
= I
C
= I

OA = OC
I
M
= 4I

OA = 2. OM. Trên đường thẳng qua AC I
M
đạt giá trị lớn nhất, nên M gần O nhất

OM vuông góc với AC và là trung điểm của AC
AO
2
= OM
2
+ AM
2
=
44
22
ACAO
+


3AO
2
= AC
2


AO =
3
3AC
. Chọn đáp án B
Câu 23 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng m
lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ
2,5cm. Lấy g = 10m/s
2
. Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng
A. 0,41W B. 0,64W C. 0,5W D. 0,32W
Giải
Công suất tức thời của trọng lực P
cs
= F.v = mg.v với v là vận tốc của vật m
P
max
= mg.v
max
= mg.
2
kA
m
= gA
mk

= gA
kA
k
g
; (vì A = ∆l
0
)

P
max
= kA
Ag
= 40.2,5.10
–2

10.10.5,2
2−
= 0,5W.
Câu 24. Tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Coi môi
trường tuyệt đối đàn hồi. M và N là 2 điểm trên mặt chất lỏng, cách nguồn lần lượt là R
1
và R
2
. Biết biên độ dao động của
phần tử tại M gấp 4 lần tại N. Tỉ số
2
1
R
R
bằng

A. 1/4 B. 1/16 C. 1/2 D. 1/8
Giải
Năng lượng sóng cơ tỉ lệ với bình phương biên độ, tại một điểm trên mặt phẳng chất lỏng có một nguồn
dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng thì năng lượng sóng truyền đi sẽ được phân
bố đều cho đường tròn (tâm tại nguồn sóng) Công suất từ nguồn truyền đến cho 1 đơn vị dài
vòng tròn tâm O bán kính R là
R
E
π
2
0
11
N
M
Suy ra
0
2
2
2
0
1
2
16
2
N
M M M
N N M
N
E
R

E A R R
E
E A R R
R
π
π
= = = = =
Vậy
16
1
164
2
1
2
2
2
1
2
=→===
R
R
A
A
R
R
N
M
Câu 25: Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20cm có tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên
mặt nước là 1,5m/s. Trên mặt nước xét đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực
đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là

A. 18,67mm B. 17,96mm C. 19,97mm D. 15,34mm
Giải
Bước sóng λ = v/f = 0,03m = 3 cm
Xét điểm N trên AB dao động với biên độ
cực đại AN = d’
1
; BN = d’
2
(cm)
d’
1
– d’
2
= kλ = 3k
d’
1
+ d’
2
= AB = 20 cm
d’
1
= 10 +1,5k
0≤ d’
1
= 10 +1,5k ≤ 20

- 6 ≤ k ≤ 6

Trên đường tròn có 26 điểm dao động với biên độ cực đại
Điểm gần đường thẳng AB nhất ứng với k = 6. Điểm M thuộc cực đại thứ 6

d
1
– d
2
= 6λ = 18 cm; d
2
= d
1
– 18 = 20 – 18 = 2cm
Xét tam giác AMB; hạ MH = h vuông góc với AB. Đặt HB = x
h
2
= d
1
2
– AH
2
= 20
2
– (20 – x)
2

h
2
= d
2
2
– BH
2
= 2

2
– x
2


20
2
– (20 – x)
2
= 2
2
– x
2


x = 0,1 cm = 1mm

h =
mmxd 97,19399120
222
2
==−=−
. Chọn đáp án C
Câu 26: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biết phương
trình x
1
= A
1
cos(ωt – π/6) cm và x
2

= A
2
cos(ωt – π) cm có phương trình
dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + φ). Để biên độ A
2
có giá trị cực đại
thì A
1
có giá trị:
A. 18
3
cm B. 7cm C. 15
3
cm D. 9
3
cm
Giải
Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ và theo định lý hàm số sin:
2
2
A A Asinα
= A =
π π
sinα
sin sin
6 6

, A
2
có giá trị cực đại khi sinα có giá trị cực đại bằng 1


α = π/2
A
2max
= 2A = 18cm

A
1
=
2 2 2 2
2
A A = 18 9 = 9 3− −
(cm).
Câu 27. Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là
x
1
= 10cos(
2
π
t + φ) cm và x
2
= A
2
cos(
2
π
t
2
π


) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(
2
π
t
3
π

) cm. Khi năng
lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A
2
có giá trị là:
A.
20 / 3
cm B.
10 3
cm C.
10 / 3
cm D. 20cm
Giải:
Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ
A = A
1
+ A
2
Năng lượng dao động của vật
tỉ lệ thuận với A
2
Theo định lí sin trong tam giác
12
O

α
A
2
A
A
1
O
π/3
A
A
1
A
2
d
1
M


B

A
d
2
α
sin
A
=
6
sin
1

π
A

A = 2A
1
sinα. A = A
max
khi sinα = 1.
-> α = π/2 (Hình vẽ)
Năng lượng cực đại khi biên độ
A= 2A
1
= 20 cm.
Suy ra A
2
=
2
1
2
AA −
= 10
3
(cm). Chọn đáp án B
Câu 28: Đáp án: B. Do
l
T 2
g
= π
Câu 29: Đáp án: D: Vị trí vân sáng bậc k:
1

s,k
D
x k
a
λ
=
; Vị trí vân tối thứ k:
2
t,k
D1
x k
2 a
λ
 
= −
 ÷
 
. Lập tỉ số được
2k
2k 1−
Câu 30: Đáp án: D
Giải
Vị trí có vân cùng màu vân trung tâm là vị trí có cả 3 bức xạ: Lúc đó
1 1 2 2 3 3
k k kλ = λ = λ
Xét
1 1 2 2
k kλ = λ

1

2
k 0,56 4 8 12
k 0,42 3 6 9
⇒ = = = =
. Do trong khoảng có hai vạch trùng của
1
λ

2
λ
nên vị trí vân bậc
9 của
2
λ
và bậc 12 của
1
λ
có cả bức xạ
3
λ
, nghĩa là
1 3 3
12 kλ = λ
3 3
k 5,04 m⇒ λ = µ
. Vì
3
λ
là ánh sáng nhìn
thấy nên có

3
0,38 m 0,76 mµ ≤ λ ≤ µ
3
6,63 k 13,26⇒ ≤ ≤
. Mặt khác do
3 2 3
k 9λ > λ ⇒ <
, kết hợp đk của k
3

trên ta nhận k
3
hai giá trị 7 và 8. Vì trong khoảng xét có 3 vạch trùng của
1
λ

3
λ
, nghĩa là chia đoạn đó ra
thành 4 khoảng nên k
3
phải là bội số của 4. Nhận k
3
= 8.
3
0,63 m⇒ λ = µ
Câu 31: Đáp án B
Câu 32: Đáp án C.
Câu 33 : Chất phóng xạ
Po

210
84
có chu kỳ bán rã 138,4 ngày. Người ta dùng máy để đếm số hạt phóng xạ mà chất
này phóng ra. Lần thứ nhất đếm trong ∆t = 1 phút (coi ∆t <<T). Sau lần đếm thứ nhất 10 ngày người ta dùng
máy đếm lần thứ 2. Để máy đếm được số hạt phóng xạ bằng số hạt máy đếm trong lần thứ nhất thì cần thời gian

Giải
Số hạt phóng xạ lần đầu:đếm được ∆N = N
0
(1-
't
e
∆−
λ
) ≈ N
0
λ∆t
( áp dụng công thức gần đúng: Khi x << 1 thì 1-e
-x
≈ x, ở đây coi
t T∆ <<
nên 1 - e


t
= λ∆t)
Sau thời gian 10 ngày, t = 10T/138,4, số hạt phóng xạ trong chất phóng xạ sử dụng lần đầu còn
N = N
0


t
e
λ

=
ln2 10
138,4
0
T
T
N e

=
10ln 2
138,4
0
N e


. Thời gian chiếu xạ lần này ∆t’: ∆N’ = N(1-
't
e
∆−
λ
) = N
0

4,138
2ln10


e
(1-
't
e
∆−
λ
) ≈ N
0

4,138
2ln10

e
λ∆t’= ∆N
=> N
0

4,138
2ln10

e
λ∆t’ = N
0
λ∆t => ∆t’ =
4,138
2ln10
e
∆t = 1,0514 phút = 63,08 s .
Câu 34: Đáp án B.
Câu 35: Đáp án B.

Câu 36: Đáp án A
Câu 37: Đáp án D.
Giải
Gọi M là điểm trên AB cách A và B lần lượt d
1
và d
2
.
13
π/6
π/3
Ta có d
1
+ d
2
= AB = 7λ. Sóng tại M do từ A và B truyền đến có phương trình lần lượt là:
1M 1
2
x acos( t d )
π
= ω −
λ
,
2M 2
2
x acos( t d )
π
= ω −
λ
Phương trình sóng tại M:

M 1M 2M 1 2 1 2
x x x 2acos (d d cos t (d d )
π π
   
= + = − ω − +
 ÷  ÷
λ λ
   
1 2 1 2 1 2
x 2acos (d d cos( t 7 ) 2acos (d d cos( t ) 2acos (d d cos t
π π π
     
⇒ = − ω − π = − ω − π = − − ω
 ÷  ÷  ÷
λ λ λ
     
Để tại M cực đại cùng pha với nguồn thì
1 2 1 2
cos (d d ) 1 d d (2k 1)
π
 
− = − ⇒ − = + λ
 ÷
λ
 
Kết hợp với d
1
+ d
2
= AB = 7λ ta có : d

1
= (k+4)λ. Mà
1
0 d AB< <
4 k 3
⇒ − < <
. Vậy k nhận 6 giá trị là 0,

,


3−
. Vậy có 6 điểm thỏa mãn.
Câu 38: Đáp án C.
Câu 39: Đáp án D.
Giải
Gọi tần số ban đầu là
1
f
. Ta có
1
1
v
AB k k
2 2f
λ
= =
(số nút là k + 1)
Tần số sau khi tăng là
2 1

f f 30= +
thì số nút sóng tăng thêm 5 nút. Ta có:

2
1
v
AB (k 5) (k 5)
2 2(f 30)
λ
= + = +
+
1
v
f 6k AB 1m v 12
12
⇒ = ⇒ = = ⇒ =
m/s
Câu 40 : Đáp án C
Câu 41: Đáp án D: Vân sáng cùng màu vân sáng trung tâm phải có sự trùng nhau cả 3 bức xạ, nên có
1 1 2 2 3 3
k k kλ = λ = λ

1 2 3
k : k : k 15:12:10⇒ =
. Vậy khoảng cách giữa vân trung tâm đến vân sáng tiếp theo cùng
màu vân sáng trung tâm có 14 vân của
1
λ
, 11 vân của
2

λ
, 9 vân của
3
λ
.
Hệ vân gồm 2 bức xạ trùng nhau trong vùng xét:
1
2
1 1 2 2
2
2 2 3 3
3
1 1 3 3
1
3
k 5 10
k 4 8
k k
k 6
k k
k 5
k k
k 3 6 9 12
k 2 4 6 8

= =


λ = λ




λ = λ ⇒ =
 
 
λ = λ


= = = =


Tất cả 7 vân không đơn sắc, mỗi vân mất 2 vân đơn sắc, vậy tổng số vân đơn sắc tìm được là:
(14+11+9) – l4 = 20
Câu 42: Đáp án C: Vì W
d
= 3W
t
nên có
0
2
α
α =
. Ta có
2 2
0
T mg(1 1,5 ) 5,035N= − α + α =
Câu 43: Đáp án A:
2 2
0
C

I u i 50mA
L
= + =
Câu 44: Đáp án C: Ta có: P = UIk

P
I
Uk
=
. Công suất hao phí:
2
2
P
P I R .R
Uk
 
∆ = =
 ÷
 
Do hiệu suất cần > 90% thì:
P P
0,9
P
− ∆
>
2 2
0,1.U .k
R 4,05
P
⇒ < = Ω

Câu 45: Đáp án A: Do
2
1
1 1 1
2 2
2 c LC C
4 c L
λ
λ = π ⇒ =
π
(1),
2
2
2 2 2
2 2
2 c LC C
4 c L
λ
λ = π ⇒ =
π
(2)
2
2 2
2 c LC C
4 c L
λ
λ = π ⇒ =
π
(3). Khi tụ C tương đương C
1

//C
2
thì có C = C
1
+ C
2
. (4)
Thay (1),(2),(3) vào (4) thì được
2 2
1 2
150mλ = λ + λ =
14
Cõu 46: ỏp ỏn A
Cõu 47: ỏp ỏn C
Cõu 48: ỏp ỏn A. Hai ngun ging nhau cú th coi cựng phng trỡnh
= =
A B
u u Acos t
Phng trỡnh 2 súng thnh phn ti M l 1 im bt kỡ trờn on CO.

=

1M 1
2
u Acos( t d )
,

=

2M 2

2
u Acos( t d )
. (Chỳ ý
= =
1 2
d d d
)
Phng trỡnh súng tng hp ti M:

= + =

M 1 2
2
u u u 2Acos( t d)
súng ti M ngc pha vi hai ngun thỡ

= + = +

2
d (2k 1) d (2k 1)
2
. Do M nm trờn on CO nờn d
cú iu kin:
+ =
2 2
6cm d 6 8 10cm
. Hay
3,25 k 5,75 k 4,5
. Vy cú 2 im tha món.
Cõu 49 :Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ ngời ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t

0
=0. Đến
thời điểm t
1
=2 giờ, máy đếm đợc n
1
xung, đến thời điểm t
2
=3t
1
, máy đếm đợc n
2
xung, với n
2
=2,3n
1
. Xác định
chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này.
Giải:
-Số xung đếm đợc chính là số hạt nhân bị phân rã:

N=N
0
(1-
t
e
.


)

-Tại thời điểm t
1
:

N
1
= N
0
(1-
1
.t
e


)=n
1
-Tại thời điểm t
2
:

N
2
= N
0
(1-
2
.t
e



)=n
2
=2,3n
1
1-
2
.t
e


=2,3(1-
1
.t
e


)

1-
1
.3 t
e


=2,3(1-
1
.t
e



)

1 +
1
.t
e


+
1
.2 t
e


=2,3

1
.2 t
e


+
1
.t
e


-1,3=0 =>
1
.t

e


=x>0

X
2
+x-1,3= 0 => T= 4,71 h
Cõu 50Pôlôni
210
84
Po
là một chất phóng xạ

, có chu kì bán rã T=138 ngày. Tính vận tốc của hạt

, biết rằng mỗi hạt
nhân Pôlôni khi phân rã toả ra một năng lợng E=2,60MeV.
A :11,545.10
6
m/s B:0,545.10
6
m/s C: 1,545.10
6
m/s D:2,545.10
6
m/s
Giải :
W


+ W
X
=
E

=2,6
X
m
m

=

W
W
X
=
206
4
=> W

= 0,04952MeV=0,07928 .10
-13
J

v=
m
W2
= 1,545.10
6
m/s

15

×