Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

tinh chat của kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.84 KB, 15 trang )


TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
GVBM:Bùi Thị Ngọc Thanh


Cho các cặp chất sau cặp chất nào xảy ra phản ứng?
a. Na và Cl
2
f. Zn và CuCl
2
b. Fe và O
2
g. Mg và HCl
h. Cu và ZnSO
4
c. Cu và AgNO
3
d. S và O
2
k. Fe và S
KIÓM TRA BµI Cò:
Nh÷ng cÆp chÊt nµo cã sù tham gia ph¶n øng
cña kim lo¹i?


TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
NỘI DUNG
I:Tác dụng với phi kim.
1: Tác dụng với oxi.
2: Tác dụng với phi kim khác.


II:Tác dụng với dung dịch axit.
III: Tác dụng với dung dịch muối.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI

1.Tác dụng với oxi:
I. Tác dụng với phi kim.
3Fe(r) + 2O
2
(k) Fe
3
O
4
(r)


TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI


TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
I. Tác dụng với phi kim.
2.Tác dụng với phi kim khác:
Fe(r) + S(r) FeS(r)

2Fe(r) + 3Cl
2
(k) 2FeCl
3

(r)


Nội dung
1.Tác dụng với oxi:
* Ở nhiệt độ thích hợp. Kim loại (Trừ Au;
Pt; Ag) tác dụng với oxi tạo thành oxit.
I. Tác dụng với phi kim:
I: Tác dụng với
phi kim.

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
1: Tác dụng với
oxi.
4Al(r) + 3O
2
(k) 2Al
2
O
3
(r)
2: Tác dụng với
phi kim khác.
* Kim loại (Trừ Au; Pt; Ag) tác dụng với
nhiều phi kim tạo thành muối.
2.Tác dụng với phi kim khác:
2Na(r) + Cl
2
(r) 2NaCl(r)


II. Tác dụng với dung dịch axit.
* Thí nghiệm:

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Fe(r) + 2HCl(dd)

FeCl
2
(dd) + H
2
(k)

Zn(r) + 2HCl(dd)

ZnCl
2
(dd) + H
2
(k)
* Kim loại tác dụng với dung dich axit
(HCl; H
2
SO
4
loãng … ) tạo thành muối và
giải phóng H
2
.

II. Tác dụng với dung dịch axit.
2Al(r)+ 6HCl(dd)

2AlCl
3
(dd)+ 3H
2
(k)
NỘI DUNG
II:Tác dụng với
dung dịch axit.

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Fe(r) + H
2
SO
4
(dd)

FeSO
4
(dd) + H
2
(k)

Cu
Dd AgNO
3
Dd Cu(NO

3
)
2

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Cu
Dd CuCl
2
Dd ZnCl
2
Zn

III. Tác dụng với dung dịch muối:
NỘI DUNG
I:Tác dụng với
phi kim.
1: Tác dụng với
oxi.
2: Tác dụng với
phi kim khác.
II:Tác dụng với
dung dịch axit.
III: Tác dụng
với dung dịch
muối.
1. Phản úng của kim loại Cu với dung dịch
AgNO
3
.

Cu(r) +2AgNO
3(dd)
Cu(NO
3
)
2(dd)
+2Ag(r)
2. Phản úng của kim loại Zn với dung dịch
CuSO
4
.
Zn(r) + CuSO
4(dd)
ZnSO
4(dd)
+ Cu(r)
* Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn
đẩy được kim loại hoạt động yếu hơn ra
khỏi dung dịch muối.(Trừ kim loại tác
dụng với H
2
O)

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22

Điền các chất thích hợp vào chỗ trống và
hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Mg(r) +


MgCl
2
(dd) + H
2
(k)
Cu(r) +

Cu(NO
3
)
2
(dd) +
Zn(r) +

CuSO
4
(dd) + Cu(r)
Fe(r) +

Cl
2
(k)

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
2AgNO
3
(dd)
2Ag(r)
ZnSO

4
(dd)
2FeCl
3
(r)
3
4
2HCl(dd)


TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Cho 8,1 g một kim loại ( hóa trị III)
tác dụng với khí clo có dư thu được
40,05 g muối . Xác định kim loại
đem phản ứng
NỘI DUNG
I:Tác dụng với
phi kim.
1: Tác dụng với
oxi.
2: Tác dụng với
phi kim khác.
II:Tác dụng với
dung dịch axit.
III: Tác dụng
với dung dịch
muối.



TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
* Đối với bài mới học :
-
Xem lại bài và học thuộc TCHH của Kim loại
-
Rèn luyện cách viết PTHH minh họa cho bài học
-
Làm bài tập 1,2,3,4,5,6/ 51 SGK
* Đối với bài mới :
-
Xem trước bài : DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM
LOẠI
-Xem kỹ cách tiến hành thí nghiệm và ý nghĩa của dãy
HĐHH

Cảm ơn sự theo dõi
của thầy cô và các em
học sinh!
GVBM: Bùi Thị Ngọc Thanh
TRƯỜNG THCS THẠNH ĐÔNG

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×