Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CHUYÊN ĐỀ CẤU TẠO KHÁNG CHẤN CHO CÔNG TRÌNH CAO TẦNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 39 trang )

THUYẾT TRÌNH
CẤU TẠO KHÁNG CHẤN CHO CÔNG TRÌNH CAO TẦNG
NHÓM THỰC HIỆN
1. TRƯƠNG VĂN TUẤN
2. NGUYỄN VĂN TUẤN A
3. NGUYỄN VĂN TUẤN B
4. ĐOÀN VĂN VŨ
5. HÀ PHAM SƠN
Phần 1: MỞ ĐẦU
- Động đất là sự rung chuyển hay chuyển động lung lay của
mặt đất. Động đất thường là kết quả của sự chuyển động của
các phay (geologic fault) hay những bộ phận đứt gãy trên vỏ
của Trái đất hay các hành tinh cấu tạo chủ yếu từ chất rắn như
đất đá. Tuy rất chậm, mặt đất vẫn luôn chuyển động và động
đất xảy ra khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất
trái đất.
- Động đất xảy ra hằng ngày trên trái đất, nhưng hầu hết không
đáng chú ý và không gây ra thiệt hại. Động đất lớn có thể gây
thiệt hại trầm trọng và gây tử vong bằng nhiều cách. Động đất
có thể gây ra đất lở, đất nứt, sóng thần, nước triều giả, đê vỡ,
và hỏa hoạn. Tuy nhiên, trong hầu hết các trận động đất, sự
chuyển động của mặt đất gây ra nhiều thiệt hại nhất
Các hình ảnh về thiệt hại của động đất
Tình hình động đất ở Việt Nam trong thời gian qua

Năm 1935 động đất mạnh 6.8 độ richter xảy ra tại Điện Biên


Năm 1968, trận động đất 5,5 độ richter xảy ra ở Nhã Nam, Yên Thế.

Năm 1983, trận động đất 6,7 độ richter tại Tuần Giáo (Lai Châu). Trận
động đất này xảy ra ở xã Pú Nhung (làm cây cột nhà sàn ở đây dịch đi
16 cm). Độ sâu của trận động đất này xác định được 18 km.

Ngày 19/1/2001, động đất 5,3 độ richter xảy ra giáp ranh biên giới Việt -
Lào, cách Điện Biên khoảng 12km).

Trong thời gian qua tình hình động đất diễn ra khá phưc tạp ở Quảng
Nam
Tình hình động đất đang diễn biến khá phưc tạp ảnh hưởng tới cuộc
sống của nhân dân và đặt ra một vấn đề là chất lượng công trình hiện
tại có thể đảm bảo được chất lượng khi có động đất xảy ra hay không?

Vì vậy thiết kế kháng chấn cho các
công trình nằm trong vùng chịu
ảnh hưởng động đất ở Việt Nam là
cần thiết.

Trước đây việc tính toán thiết kế kháng chấn cho công trình ở
Việt Nam trước đây chủ yếu dựa vào các tiêu chuẩn của nước
ngoài như tiêu chuẩn của Liên Xô, Mỹ và Châu Âu.

Năm 2006 Việt Nam có tiêu chuẩn riêng về thiết kế kháng chấn
cho công trình. Đó là TCXDVN 375-2006 do Viện KHCN xây
dựng biên soạn.

Tiêu chuẩn này cùng các văn bản quy phạm, tiêu chuẩn khác
như: Luật Xây dựng; Quy chuẩn Xây dựng 1997; Tiêu chuẩn

TCVN 2737: 1995 Tải trọng và tác động; Tiêu chuẩn thiết kế nhà
cao tầng TCXD 198: 1997; Thông tư 01 về việc cho phép áp
dụng các tiêu chuẩn nước ngoài ở Việt Nam, đã tạo thành
một hệ thống văn bản quy phạm pháp lý phục vụ cho công tác
quản lý, thiết kế kháng chấn cho các công trình xây dựng nói
chung và nhà cao tầng nói riêng được chặt chẽ hơn.
PHẦN 2: CẤU TẠO KHÁNG CHẤN
1. GiỚI THIỆU
▪ Do đó việc nghiên cứu các biện pháp làm tính cản, giảm dao động
công trình đã và đang được phát triển trong vài thập kỷ qua và đã
đạt được những thành công không nhỏ. Sản phẩm của những
nghiên cứu trong lĩnh vực này là các loại vật liệu cộng nghệ cao và
các liên kết thông minh nhằm tăng tính cản của bản thân kết cấu.
Bên cạnh đó là việc phát triển các thiết bị giảm chấn lắp đặt trên
công trình.
▪ Cấu tạo kháng chấn nhà cao tầng có thể được chia làm hai
phần :
Cấu tạo kháng chấn nội tại bản thân của công trình : thiết
kế các cấu kiện như dầm,cột , móng có kết cấu chịu được
những dao động bất lợi gây nguy hiểm cho công trình.
Cấu tạo kháng chấn bên ngoài kết cấu công trình : các thiết
bị được lắp thêm vào công trình để chống lại những dao
động , có thể kể đến như:
+ Gối đệm cao su
+ Con lắc
+ Piston
+ Bể nước.
A.Tính cản của công trình
▪ Khả năng tiêu tán năng lượng của kết cấu thông qua các ngoại lực là một
trong những kiến thức nền tảng nhất trong phân tích dao động của công trình

như tháp, nhà cao tầng, cầu hay các công trình dân dụng khác.
▪ Năng lượng tiêu tán có thể do nhiều nguyên nhân như:
- Sự đàn hồi không đồng nhất của vật liệu công trình
- Sự suất hiện vùng dẻo và ma sát do chuyển vị nhỏ của các nút
- Nội ma sát của vật liệu
- Ma sát do sự co giãn của kết cấu sàn hoặc bệ móng
- Ma sát tại các gối di động của cầu
- Sự cản khí động lực
- Tính chất phi tuyến của kết cấu, ví dụ như các dây cáp
- Năng lượng tiêu tán thông qua nền, móng và các kết cấu chống
đỡ khác
- Các thiết bị giảm chấn nhân tạo được lắp đặt trên kết cấu.
B.Tính cản của Khung BTCT và Khung Thép:
▪ Khung bê tông cốt thép có tính cản lớn nên thích hợp với tải
gió động hơn
▪ Khung Thép có tính cản thấp nên thích hợp với tải trọng động
đất hơn
Người ta làm thí nghiệm mô phỏng dưới tác động của động đất
+ khung BTCT do có tính cản lớn nên đã bị phá hủy tại nút khi
có chuyển vị ngang
+ khung Thép do có tính cản thấp nên trước tác động của tải
động đất khung Thép không bị phá hoại khi có chuyển vị
ngang
C.Cấu tạo kháng chấn nội tại bản thân công trình:
Chính kết cấu cấu tạo nên công trình được thiết kế để có khả năng
kháng chấn trước dao động của công trình dưới tác động của ngoại
lực. Nói cách khác là thiết kế các bộ phận như dầm,, cột , móng và các
liên kết được cấu tạo đặc biệt có khả năng kháng chấn.
a.Cấu tạo móng:

Độ cứng của hệ móng phải đủ để truyền những tác động nhận được
từ kết cấu bên trên xuống nền đất càng đều đặn càng tốt.
Chỉ nên sử dụng một dạng móng cho một công trình
Ví dụ : Tòa tháp Taipei 101 tầng ở Đài Bắc với hệ móng gồm 360 cọc
khoan nhồi sâu 80 m với đường kính 1.5 m chịu được tải trọng 1000
đến 1320 tấn
b.Cấu tạo cột:
Kết cấu BTCT :
Hàm lượng cốt thép cột tối đa :
+ Kết cấu thường : µmax = 5%
+ Kết cấu chống động đất : µmax = 4%

Gia cường cốt đai :
+ Hai đầu cột trong đoạn >= ( h;1.6l thông thủy; 500 mm )
+ Toàn bộ chiều cao cột ở các góc nhà
+ Toàn bộ chiều cao cột khi l thông thủy <= 4h
b.Cấu tạo dầm:
Kết cấu Thép :
Các chi tiết liên kết giữa cột và dầm tạo thành liên kết cứng

Ngoài ra trong kết cấu thép nhà cao tầng còn bố trí hệ giằng

Ngoài ra trong kết cấu thép nhà cao tầng còn bố trí hệ giằng

×