Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

bộ câu hỏi trắc nghiệm hóa học hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 49 trang )

Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -




I. ĐẠI CƢƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
A. với hiđro.
B. với oxi.
C. với hiđro, oxi và nhiều nguyên tố khác.
D. trừ CO, CO
2
, muối cacbonat, xianua,
2. Theo thành phần nguyên tố, hợp chất hữu cơ được chia thành
A. hiđrocacbon và các chất không phải hiđrocacbon.
B. hiđrocacbon và các hợp chất chứa oxi.
C. hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
D. hiđrocacbon và các hợp chất có nhóm chức.
3. Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có
A. nguyên tố cacbon và hiđro.
B. nguyên tố cacbon.
C. nguyên tố cacbon, hiđro và oxi.
D. nguyên tố cacbon và nitơ.
4. Các chất hữu cơ có điểm nào sau đây chung?
A. Tan tốt trong nước.
B. Bền với nhiệt.


C. Khả năng phản ứng cao.
D. Dễ bay hơi.
5. Liên kết hoá học trong phân tử chất hữu cơ
A. chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
B. chủ yếu là liên kết ion.
C. chủ yếu là liên kết cho nhận.
D. chỉ gồm các liên kết cộng hoá trị.
6. Các chất hữu cơ có điểm chung là
A. phân tử luôn có cacbon, hiđro và oxi.
B. nhiệt độ nóng chảy cao.
C. khả năng phản ứng cao.
D. phân tử luôn có cacbon.
7. Phản ứng hoá học của các chất hữu cơ thường
A. xảy ra nhanh và tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
B. xảy ra chậm và tạo ra một sản phẩm duy nhất.
C. xảy ra chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
D. xảy ra chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm đồng phân của nhau.
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
PHẦN 3: HÓA HỌC HỮU CƠ
Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -


8. Các chất hữu cơ có điểm chung là
A. phân tử luôn có cacbon, hiđro và oxi.

B. nhiệt độ nóng chảy cao.
C. khả năng phản ứng chậm và không theo một hướng xác định.
D. phân tử luôn có cacbon, nitơ và hiđro.
9. Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH
2
Cl
2
, CH
2
Br–CH
2
Br, NaCl, CH
3
Br, CH
3
CH
2
Br.
B. CH
2
Cl
2
, CH
2
Br–CH
2
Br, CH
2
=CHCOOH, CH

3
Br, CH
3
CH
2
OH.
C. FeCl
2
, CH
2
Br–CH
2
Br, CH
2
=CHCl, CH
3
Br, CH
3
CH
2
Br.
D. Hg
2
Cl
2
, CH
2
Br–CH
2
Br, CH

2
=CHCl, Na
2
SO
4
, CH
3
CH
2
Br.
10. Mục đích của phân tích định tính là
A. tìm công thức phân tử của chất hữu cơ.
B. tìm công thức đơn giản nhất của chất hữu cơ.
C. xác định phân tử khối của chất hữu cơ.
D. xác định các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
11. Mục đích của phân tích định lượng là
A. tìm công thức phân tử của chất hữu cơ.
B. xác định thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
C. xác định phân tử khối của chất hữu cơ.
D. xác định các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
12. Công thức đơn giản nhất cho biết
A. số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
B. tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
C. phân tử khối của chất hữu cơ.
D. thứ tự liên kết giữâ các nguyên tử trong phân tử.
13. Công thức phân tử cho biết
A. số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
B. tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
C. phân tử Khối của chất hữu cơ.
D. thứ tự liên kết giữâ các nguyên tử trong phân tử.

14. Khi đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi không khí thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO
2
, H
2
O, N
2
.
Điều đó chứng tỏ :
A. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O, N.
B. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, có thể có các nguyên tố O, N.
C. Phân tử chất X chỉ có các nguyên tố C, H.
D. Phân tử chất X chắc chắn phải có các nguyên tố C, H, O.
15. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Các chất có cùng công thức đơn giản nhất sẽ có cùng công thức phân tử.
B. Nhiều chất khác nhau có công thức đơn giản nhất giống nhau.
C. Các chất khác nhau có thể có cùng công thức đơn giản nhất nhưng sẽ có công thức phân tử khác
nhau.
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 3 -


D. Các chất đồng phân của nhau sẽ có công thức đơn giản nhất khác nhau.
16. Hai chất CH
3
COOH và HCOOCH
3

khác nhau về
A. công thức phân tử. B. công thức cấu tạo.
C. loại liên kết hoá học. D. số nguyên tử hiđro.
17. Hai chất CH
3
COOH và HCOOCH
3
giống nhau về
A. công thức phân tử. B. công thức cấu tạo.
C. loại nhóm chức. D. mạch cacbon.
18. Hai chất CH
3
COOH và CH
2
=CHCH
2
COOH giống nhau về
A. công thức phân tử. B. công thức cấu tạo.
C. loại liên kết hoá học. D. loại nhóm chức.
19. Hai chất CH
3
COOH và CH
3
CH
2
CH
2
COOH khác nhau về
A. công thức phân tử. B. loại nhóm chức.
C. loại liên kết hoá học. D. loại mạch cacbon.

20. Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon có thể liên kết với nhau tạo thành mạch
A. thẳng có nhánh, thẳng không nhánh hoặc mạch vòng.
B. hở (không nhánh, có nhánh) hoặc mạch vòng.
C. thẳng hoặc mạch vòng.
D. mạch vòng hoặc mạch không vòng, có nhánh.
21. Đồng đẳng là hiện tượng các chất
A. có công thức phân tử khác nhau một số nhóm CH
2
, nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau do
chúng có cấu tạo hoá học giống nhau.
B. có cùng công thức phân tử và có tính chất hoá học tương tự nhau do chúng có cấu tạo hoá học
giống nhau.
C. có công thức phân tử khác nhau một số nhóm CH
2
, có tính chất hoá học khác nhau mặc dù chúng
có cấu tạo hoá học giống nhau.
D. có công thức phân tử khác nhau một số nhóm CH
2
, nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau
mặc dù chúng có cấu tạo hoá học không giống nhau.
22. Các chất CH
3
COOH và CH
3
CH
2
CH
2
COOH là
A. đồng phân của nhau. B. đồng đẳng của nhau.

C. đồng dạng của nhau. D. đồng hình của nhau.
23. Đồng phân là hiện tượng các hợp chất khác nhau
A. có công thức phân tử khác nhau nhưng có tính chất giống nhau.
B. có cùng công thức phân tử.
C. có công thức cấu tạo khác nhau, có tính chất giống nhau.
D. có công thức phân tử khác nhau và có công thức cấu tạo khác nhau.
24. Các chất CH
3
CH(CH
3
)COOH và CH
3
CH
2
CH
2
COOH là
A. đồng phân nhóm chức của nhau.
B. đồng đẳng của nhau.
C. đồng dạng của nhau.
D. đồng phân cùng chức, khác nhau về mạch cacbon.

Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4 -



25. Các chất CH
3
CH
2
COOCH
3
và CH
3
CH
2
CH
2
COOH là
A. đồng phân cùng chức, khác nhau về mạch cacbon.
B. đồng đẳng của nhau.
C. đồng phân khác chức của nhau.
D. đồng phân về vị trí nhóm chức.
26. Để tách các chất rắn ra khỏi hỗn hợp có thể dùng phương pháp
A. chưng cất thường. B. chưng cất phân đoạn.
C. kết tinh lại. D. chưng cất
27. Đồng phân cấu tạo gồm
A. đồng phân mạch cacbon, đồng phân nhóm chức và đồng phân không gian.
B. đồng phân khác nhau về vị trí không gian.
C. đồng phân mạch cacbon, đồng phân nhóm chức và đồng phân vị trí nhóm chức.
D. đồng phân nhóm chức và đồng phân vị trí nhóm chức.
28. Các chất đồng phân mạch cacbon của nhau
A. hoàn toàn khác nhau về tính chất hoá học.
B. chỉ khác nhau về tính chất hoá học.
C. có tính chất hoá học tương tự nhau.
D. có các tính chất hoàn toàn khác nhau.

29. Cho các chất có công thức cấu tạo sau
CH
3
CH
2
CHCHCH
3
CH
3
CH
3
(X)

CH
3
CH
2
CH
2
C CH
3
CH
3
CH
3
(Z)


CH
3

CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
(M)
CH
3
CH
2
CHCH
2
CH
3
CH
3
(Q)

CH
3
CHCH
2
CHCH

3
CH
3
CH
3
(T)

Các công thức biểu diễn các chất đồng phân của nhau là
A. X, Z, Q. B. X, Z, M, Q.
C. X, M, Q. D. X, Z, M, T.
30. Cho các chất CH
4
O, C
2
H
6
O, Công thức chung của các chất trong dãy đồng đẳng của X là
A. C
n
H
2n+2
O. B. C
n
H
n+2.2
O.
C. C
n
H
2n+4

O. D. C
n
H
2n
O
2
.
31. Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng C, H bằng 53,33%, 6,67 % còn lại là oxi. Tỉ khối hơi
của X so với hiđro bằng 30. Công thức phân tử của X là
A. CH
2
O. B. C
2
H
4
O
2
.
C. C
3
H
8
O. D. C
3
H
6
O.


Tài liệu học tập chia sẻ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 5 -



32. Cho các chất sau :
CH
3
CH
2
CH
2
CHCH
3
CH
3

CH
3
CH
2
CHCH
2
CH
3
CH
3


CH
3
CH
2
CHCHCH
3
CH
3
CH
3

(X) (Y) (Z)
Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Ba chất là đồng đẳng của nhau.
B. Ba chất là đồng phân của nhau.
C. Ba chất thuộc ba dãy đồng đẳng khác nhau.
D. Z là đồng đẳng của X và Y ; X và Y là đồng phân của nhau.
33. Cho các công thức cấu tạo sau :
CH
3
CH
2
CHCHCH
3
CH
3
CH
3
(X)


CH
3
CH
2
CHCHCH
3
CH
3
CH
3
(Y)

CH
3
CH
2
CH
2
C CH
3
CH
3
CH
3
(Z)

(M)
CH
3

CH
2
CH CHCH
3
CH
3
CH
3

CH
3
CHCH
2
CHCH
3
CH
3
CH
3
(T)

Những công thức cấu tạo nào biểu thị cùng một chất ?
A. Các công thức X, Y, Z. B. Các công thức X, Y, Z, T.
C. Các công thức X, Y, T. D. Các công thức X, Y, M.
34. Cho các chất có công thức cấu tạo sau :
CH
3
CH
2
CHCHCH

3
CH
3
CH
3
(X)

CH
3
CH
2
CHCHCH
3
CH
3
CH
3
(Y)

CH
3
CH
2
CH
2
C CH
3
CH
3
CH

3
(Z)

CH
3
CHCH
2
CHCH
3
CH
3
CH
3
(T)

Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Các chất X, Y, Z là đồng đẳng của nhau
B. Các chất Z, T là đồng đẳng của X.
C. Các chất X, Y, T là đồng đẳng của nhau.
D. Các chất X, Y, Z, T là đồng phân của nhau.
35. Cho các công thức cấu tạo sau :
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH

3

CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3

CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3

(X) (Y) (Z)
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 6 -


CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3

CH
3
CH
2
CHCH
3
CH
3

CH
3
CH
2
CH

2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3

(M) (R) (T)
Những công thức cấu tạo nào biểu thị cùng một chất ?
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, M, R.
C. X, Z, M. D. X, Y, Z, M.
36. Chất có công thức cấu tạo nào dưới đây là đồng phân của CH
3
CH
2
COOH ?
A. CH
3
CH
2
OCOCH
3
. B. HOCH
2
COCH
3
.

C. CH
3
CH
2
OCH
2
CHO. D. HOCH
2
COOCH
3.
37. Chất có công thức cấu tạo nào dưới đây là đồng đẳng của CH
3
CH
2
COOH ?
A. CH
3
CH
2
OCOCH
3
. B. HOCH
2
COCH
3
.
C. CH
3
CH=


CH–COOH. D. CH
3
CH(CH
3
)CH
2
COOH.
38. Oxi hoá hoàn toàn 5,90 gam chất hữu cơ X chứa một nguyên tử nitơ trong phân tử thu được 8,10
gam nước, 6,72 lít khí CO
2
và 1,12 lít khí nitơ (thể tích khí đo ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
7
N. B. C
3
H
7
N.
C. C
3
H
9
N. D. C
2
H
2
NO
2

.
39. Đốt cháy hoàn toàn 3,70 gam chất hữu cơ X phân tử chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy lần lượt
qua bình (1) đựng axit H
2
SO
4
đặc sau đó đi vào bình (2) đựng nước vôi trong (dư), thấy khối lượng
dung dịch axit tăng 4,50 gam, trong bình (2) có 20,00 gam kết tủa. Ở cùng điều kiện, thể tích hơi của
3,70 gam X bằng thể tích của 1,40 gam khí nitơ. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
6
O. B. C
4
H
8
O
.
C. C
4
H
10
O. D. C
3
H
6
O
2
.

40. Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là C
2
H
4
O. Tỉ khối hơi của X so với không khí xấp xỉ
3,03. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
4
O. B. C
5
H
12
O
.
C. C
4
H
8
O
2
. D. C
3
H
9
O
3
.
41. Cho các quá trình phân cắt liên kết hoá học sau :

a.
2
CH
3
CH
3
CH
3

b.
C
2
H
5
MgBr
C
2
H
5
MgBr
+
+

c. CH
3
CH
2
MgCl → C
2
H

5

+ MgCl
+

d.
Cl
Cl
2
2

Quá trình nào là phân cắt đồng li ?
A. Quá trình a, b, c. B. Quá trình b, c, d.
C. Quá trình a, b, d. D. Quá trình a, d.
42. Cho các quá trình phân cắt liên kết hoá học sau :
a.
2
CH
3
CH
3
CH
3

b.
C
2
H
5
MgBr

C
2
H
5
MgBr
+
+

c. CH
3
CH
2
MgCl → C
2
H
5

+ MgCl
+

Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 7 -


d.
Cl

Cl
2
2

Quá trình nào là phân cắt dị li ?
A. Quá trình a, b, c. B. Quá trình b, c.
C. Quá trình a, b, d. D. Quá trình a, d.
43. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng thế ?
A. CH
2
=CH
2
+ Br
2
→ CH
2
BrCH
2
Br
B. C
2
H
6
+ 2Cl
2

askt
C
2
H

4
Cl
2
+ 2 HCl
C. C
6
H
6
+ Br
2

CtFe
0
,
C
6
H
5
Br + HBr
D. C
2
H
6
O

+ HBr
Ctxt
0
,
C

2
H
5
Br + H
2
O
44. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?
A. CH
2
=CH
2
+ Br
2
→ CH
2
BrCH
2
Br
B. C
2
H
4
+ 2Cl
2

askt
C
2
H
4

Cl
2

C. C
6
H
6
+ 3Cl
2

askt
C
6
H
6
Cl
6

D. C
2
H
6
O

+ HBr
Ctxt
0
,
C
2

H
5
Br + H
2
O
45. Cho phản ứng 2CH
3
CH
2
OH
xtt
o
,
CH
3
CH
2
OCH
2
CH
3
+ H
2
O
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng
A. cộng. B. thế.
C. tách. D. este hoá.
46. Cho phản ứng CH≡CH + CH
3
COOH

xtt
o
,
CH
3
COOCH=CH
2

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng
A. cộng. B. thế.
C. tách. D. este hoá.
47. Phản ứng giữa axetilen và bạc nitrat trong dung dịch amoniac thuộc loại phản ứng
A. cộng. B. thế.
C. tách. D. este hoá.
48. Phát biểu nào sau đây về phản ứng trong hoá hữu cơ là đúng ?
A. Phản ứng thế luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá khử.
B. Phản ứng cộng không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử.
C. Phản ứng tách thuộc loại phản ứng oxi hoá khử.
D. Phản ứng thế có thể thuộc loại phản ứng oxi hoá khử.
49. Cho các phản ứng sau :
a. clo tác dụng với metan ;
b. hiđro tác dụng với etilen.
c. axit axetic tác dụng với etanol.
d. axit HBr tác dụng với etanol,
e. etanol tác dụng với H
2
SO
4
đặc sinh ra etilen.
g. brom tác dụng với benzen khi có mặt bột sắt.

Những phản ứng nào thuộc loại phản ứng thế ?
A. Các phản ứng a, b, c, d. B. Các phản ứng a, b, c, d, e.
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 8 -


C. Các phản ứng a, c, d, g. D. Các phản ứng b, c, d, e.


50. Cho các phản ứng sau :
a. clo tác dụng với metan ;
b. hiđro tác dụng với etilen.
c. axit axetic tác dụng với etanol.
d. axit HBr tác dụng với etanol,
e. brom tác dụng với axetilen.
g. brom tác dụng với benzen khi có mặt bột sắt.
Những phản ứng nào thuộc loại phản ứng cộng ?
A. Các phản ứng b, e. B. Các phản ứng b, c, d, e.
C. Các phản ứng a, c, d, g. D. Các phản ứng b, d, e.
II. HIĐROCACBON
ANKAN
1. Ankan là hiđrocacbon trong phân tử có
A. liên kết đơn C–C dạng mạch hở và C–H.
B. liên kết đơn C–C dạng mạch hở hoặc mạch vòng.
C. liên kết đôi cacbon –cacbon.
D. liên kết ba cacbon –cacbon.

2. Hiđrocacbon no là những hiđrocacbon
A. trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. trong phân tử chỉ có một liên kết đôi.
C. trong phân tử có một vòng no.
D. trong phân tử có ít nhất một liên kết đôi.
3. Ankan là hiđrocacbon có công thức phân tử dạng
A. C
n
H
2n
. B. C
n
H
2n+2.
C. C
n
H
2n–2
. D. C
n
H
2n–6
.
4. Ankan có đồng phân cấu tạo
A. mạch cacbon không nhánh và mạch cacbon có nhánh.
B. mạch vòng và không vòng.
C. khác nhau về vị trí liên kết đôi.
D. mạch vòng và mạch hở.
5. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là
A. C

2
H
6
. B. C
3
H
8
.
C. C
4
H
10
. D. C
5
H
12
.
6. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 82,76%. Công thức phân tử của Y là
A. C
2
H
6
. B. C
3
H
8
.
C. C
4
H

10
. D. C
5
H
12
.
7. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử
ankan
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 9 -


A. không đổi. B. giảm dần.
C. tăng dần. D. biến đổi không theo quy luật.

8. Cho công thức cấu tạo của ankan X :

CH
3
CHCH
2
CH
3
CH
3


Tên của X là :
A. neopentan. B. isobutan.
C. 2–metylbutan. D. 3–metylbutan.
9. Cho hợp chất X có công thức cấu tạo :
CH
3
CH CH
2
C CH
2
CH
3
CH
2
CH
3
CH
3
CH
2
CH
3

Tên gọi của hợp chất X là :
A. 2,4–đietyl–4–metylhexan B. 3–etyl–3,5–đimetylheptan
C. 5–etyl–3,5–đimetylheptan D. 2,2,3–trietylpentan.
10. Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C
5
H
12

?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
11. Ankan 2–metylbutan tạo được bao nhiêu gốc ankyl (gốc hoá trị I) ?
A. Hai gốc. B. Ba gốc.
C. Bốn gốc. D. Năm gốc.
12. Phân tử hiđrocacbon nào sau đây có nguyên tử cacbon bậc IV ?
A.
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
B.
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH

3

C.
CH
3
CH
2
CHCH
3
CH
3
D.
CH
3
C CH
3
CH
3
CH
3

13. Khi cho butan tác dụng với brom thu được sản phẩm monobrom nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2

Br. B. CH
3
CH
2
CHBrCH
3
.
C. CH
3
CH
2
CH
2
CHBr
2
. D. CH
3
CH
2
CBr
2
CH
3
.
14. Khi nhiệt phân một ankan X trong điều kiện không có không khí thu được khí hiđro và muội than,
thấy thể tích khí thu được gấp 5 lần thể tích ankan X (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất).
Công thức phân tử của X là
A. CH
4
. B. C

2
H
6
.
C. C
3
H
8
. D. C
4
H
10
.
15. Đốt cháy hoàn toàn 2,20 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc). Công thức phân tử của
X là
A. CH
4
. B. C
2
H
6
.
C. C
3
H
8
. D. C
4

H
10
.
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 10 -


16. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo sau :

CH
3
- CH -CH -CH
2
- CH
3
CH
3
CH
3

Tên của X là
A. 3,4 –Đimetylpentan. B. 2,3–Đimetylpentan.
C. 2,2,3–trimetylpentan. D. 2,2,3–trimetylbutan.
17. Khi butan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được sản phẩm chính là
A. CH
3

CH
2
CH
2
CH
2
Br. B. CH
3
CH
2
CH
2
CHBr
2
.
C. CH
3
CH
2
CHBrCH
3
. D. CH
3
CH
2
CBr
2
CH
3
.

18. Ankan X có công thức phân tử C
5
H
12
tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là
A. pentan. B. isopentan.
C. neopentan. D. 2,2–đimetylpropan.
19. Cho isopentan tác dụng với Br
2
theo tỉ lệ số mol 1 :1, có ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm
chính monobrom có công thức cấu tạo là
A. CH
3
CHBrCH(CH
3
)
2
B. CH
3
CH
2
CBr(CH
3
)
2

C. (CH
3
)
2

CHCH
2
CH
2
Br D. CH
3
CH(CH
3
)CH
2
Br.
20. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C
5
H
12
khi tác dụng với clo tạo được 1 dẫn xuất monoclo duy
nhất. Tên của X là
A. pen tan. B. isopentan.
C. 2,2–đimetylpropan. D. 2,3–đimetylpropan.
21. Hiđrocacbon Y có công thức cấu tạo

CH
3
C CH
2
CH
2
CH
3
CH

3
CH
3

Khi tác dụng với clo, Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo đồng phân cấu tạo của nhau ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
22. Brom hoá ankan X chỉ tạo được một dẫn xuất monobrom Y duy nhất. Y có tỉ khối hơi so với không
khí bằng 5,207. Ankan X có tên là
A. n– pentan B. isobutan
C. isopentan D. neopentan.
23. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C
5
H
12
khi tác dụng với clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo đồng
phân của nhau. Tên của X là
A. isopentan. B. n–pentan.
C. neopentan. D. 2–metylbutan.
24. Hiđrocacbon C
3
H
8
tác dụng với clo có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất điclo đồng phân của nhau ?
A. 2 đồng phân. B. 3 đồng phân.
C. 4 đồng phân. D. 6 đồng phân.
25. Ankan Y tác dụng với brom sinh ra hỗn hợp 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi so với hiđro bằng
61,5. Tên của Y là
A. butan. B. propan.
Tài liệu học tập chia sẻ

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 11 -


C. isobutan. D. 2–metylbutan.

26. Hiđrocacbon X có công thức phân tử C
5
H
12
tác dụng với clo tạo được 2 dẫn xuất điclo duy nhất
đồng phân của nhau. Tên của X là
A. isopentan. B. pentan.
C. neopentan. D. 2–metylbutan
27. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan X (đktc) sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch
nước vôi trong dư, thấy có 40,00 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
6
. B. C
4
H
10
.
C. C
3

H
6
. D. C
3
H
8
.
28. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 ankan X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,60
lít khí CO
2
. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của X và Y là
A. C
2
H
6
và C
3
H
8
. B. C
2
H
6
và C
4
H
10
.
C. C
2

H
6
và C
3
H
6
. D. C
3
H
8
và C
4
H
10
.
29. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X gồm propan và butan thu được 7,84 lít khí CO
2
. Các thể tích
khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của propan trong hỗn hợp bằng
A. 25%. B. 50%.
C. 75%. D. 60%.
30. Khi phân hủy hoàn toàn hiđrocacbon X trong điều kiện không có không khí, thu được sản phẩm có
thể tích tăng gấp 3 lần thể tích của hiđrocacbon X (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
6
. B. C
4
H

10
.
C. C
5
H
12
. D. C
6
H
14
.
31. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 lít hỗn hợp X (đktc) gồm metan và cacbon oxit thu được hỗn hợp khí và
hơi. Thể tích của metan trong hỗn hợp bằng
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít.
C. 4,48 lít. D. 5,60 lít.
32. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm metan và cacbon oxit thu được hỗn hợp khí và
hơi có khối lượng 6,2 gam. Phần trăm thể tích của metan trong hỗn hợp bằng
A. 25%. B. 30%.
C. 45%. D. 50%.
33. Nhiệt phân nhanh khí metan thu được hỗn hợp X gồm hiđro và axetilen (giả sử hiệu suất phản ứng
nhiệt phân metan bằng 100%). Hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro bằng
A. 4. B. 5. C. 8. D. 10.
34. Để tách riêng rẽ từng chất từ hỗn hợp gồm pentan (nhiệt độ sôi bằng 36
0
C), octan (nhiệt độ sôi bằng
126
0
C) có thể dùng phương pháp
A. kết tinh lại.
B. chưng cất thường.

C. chưng cất dưới áp suất thấp.
D. chiết.
35. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút.
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 12 -


B. Crackinh butan.
C. Từ phản ứng của cacbon với hiđro.
D. Chưng cất từ khí mỏ dầu.
36. Trong đời sống hằng ngày có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ?
A. Phân hủy yếm khí các chất hữu cơ.
B. Crackinh butan.
C. Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước.
D. Chưng cất phân đoạn dầu mỏ.
37. Trong công nghiệp, metan được lấy từ
A. khí dầu mỏ và khí thiên nhiên.
B. sự phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ.
C. quá trình chưng cất phân đoạn dầu mỏ.
D. quá trình tổng hợp từ C và H.
XICLOANKAN
38. Kết luận nào sau đây đúng ?
A. Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng.
B. Các chất có mạch vòng no đều gọi là xicloankan.
C. Những hiđrocacbon có công thức phân tử dạng C

n
H
2n
đều thuộc loại xicloankan.
D. Các xicloankan đều là chất khí ở điều kiện thường.
39. Công thức phân tử chung của các monoxicloankan là
A. C
n
H
2n+2,
n ≤ 3.

B. C
n
H
2n,
n ≤ 3
.

C. C
n
H
2n
, n ≥ 3
.
D. C
n
H
2n–2
,


n ≤ 3
.
40. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử
xicloankan
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không đổi. D. biến đổi không theo quy luật.
41. Hợp chất X

CH
3
CH
3

có tên là
A. 1,4–đimetylxiclopentan. B. 1,3– đimetylxiclopentan.
C. đimetylxiclopentan. D. 3–đimetylxiclopentan.
42. Hợp chất

CH
3
CH
3

có tên là
A. 1,3–đimetylxiclohexan B. 1,5– đimetylxiclohexan
C. 3-metylmetylxiclohexan. D. m-xilen.
43. Metylxiclohexan tạo được bao nhiêu gốc hoá trị I ?
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 13 -


A. Hai gốc. B. Ba gốc.
C. Bốn gốc. D. Năm gốc.
44. Metylxiclohexan tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?
A. Hai. B. Bốn.
C. Sáu. D. Năm.
45. Xicloankan X có công thức phân tử C
5
H
10
khi tác dụng với clo có thể tạo được 4 dẫn xuất monoclo.
X làm mất màu dung dịch brom. Tên của X là
A. metylxiclobutan B. etylxiclopropan
C. xiclopentan. D. 1,2–đimetylxiclopropan.
46. Xicloankan X có công thức phân tử C
5
H
10
khi tác dụng với clo có thể tạo được 3 dẫn xuất monoclo.
X làm mất màu dung dịch brom. Công thức cấu tạo của X là
A.
CH
3
B.
CH

2
CH
3

C. D.
CH
3
CH
3

47. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít xicloankan X (đktc) thu được 17,60 gam CO
2
. X tác dụng được với
brom trong dung dịch. Tên của X là
A. xiclobutan. B. xiclopentan.
C. xiclopropan. D. metylxiclopropan.
48. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon X và Y là đồng phân của nhau
thuộc hai dãy đồng đẳng khác nhau thu được 13,44 lít khí CO
2
và 10,80 gam nước. Các thể tích khí
đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng
A. anken và xicloankan. B. ankin và ankađien.
C. benzen và ankađiin. D. anken và ankan.
49. Hiđrocacbon X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,00. X không làm mất màu dung dịch brom. Công thức
cấu tạo của X là
A.
CH
3
B. CH
3

CH
2
CH
2
CH
3

C. D.
CH
3

50. Hỗn hợp M gồm xiclobutan và propilen. Khi đun nóng có niken xúc tác, 4,48 lít hỗn hợp M (đktc)
tác dụng hết bao nhiêu lít hiđro (đktc) ?
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít. D. 1,12 lít.
51. Hỗn hợp M gồm xiclobutan và propilen. Khi cho 4,48 lít hỗn hợp M (đktc) sục vào dung dịch brom
(dư) thấy có 24,00 gam brom phản ứng. Phần trăm thể tích của propilen trong hỗn hợp bằng
A. 20,00%. B. 50,00%.
C. 75,00%. D. 25,00%.
52. Ứng với công thức phân tử C
5
H
10
có bao nhiêu xicloankan đồng phân cấu tạo của nhau tác dụng
được với hiđro ?
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 14 -


A. Ba chất. B. Hai chất.
C. Bốn chất. D. Năm chất.
53. Xicloankan X tác dụng với brom/dung dịch tạo được dẫn xuất đibrom có tỉ khối hơi so với nitơ xấp
xỉ 7,71. Tên của X là
A. xiclobutan. B. xiclopentan.
C. xiclopropan. D. metylxiclopropan.
54. Xicloankan X tác dụng với hiđro tạo được ankan có tỉ khối hơi so với X xấp xỉ 1,05. Tên của X là
A. xiclobutan. B. xiclopentan.
C. metylxiclopropan. D. xiclopropan.
55. Khi cho metylxiclopropan tác dụng với brom, sản phẩm chính thu được là
A.1,2–đibrombutan. B. 1,3–đibrombutan.
C. 1,3–đibrom–2–metylpropan. D. 1,4–đibrombutan.
56. Xicloankan có phân tử khối nhỏ nhất có đồng phân hình học có công thức phân tử là
A. C
4
H
8
. B. C
5
H
10
.
C. C
5
H
8
. D. C

6
H
12.
57. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Xicloankan vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng.
B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế, không có khả năng tham gia phản ứng cộng.
C. Xicloankan không có khả năng tham gia phản ứng thế, chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng.
D. Xicloankan vừa không có khả năng tham gia phản ứng thế, vừa không có khả năng tham gia phản
ứng cộng.
58. Cho các chất sau: propan, xiclopropan, khí SO
2
. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây có thể phân biệt
được ba khí trên đựng trong ba bình riêng rẽ ?
A. Nước. B. Nước brom.
C. Hiđro, xúc tác niken. D. Oxi không khí.
59. Xicloankan X tác dụng với dung dịch brom tạo thành dẫn xuất đibrom có phần trăm khối lượng
brom bằng 74,07%. Tên của X là
A. xiclopropan. B. xiclobutan.
C. metylxiclopropan. D. đimetylxiclopropan.
60. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp gồm etan và xiclopropan (đktc) thu được sản phẩm có bao
nhiêu gam nước ?
A. 1,80 gam. B. 2,70 gam.
C. 3,60 gam. D. 5,40 gam.
61. Xiclopentan có thể tạo được mấy dẫn xuất thế điclo đồng phân cấu tạo của nhau ?
A. Hai. B. Ba.
C. Bốn. D. Năm.
ANKEN
62. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử
anken
A. tăng dần. B. giảm dần.

C. không đổi. D. biến đổi không theo quy luật.
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 15 -


63. Anken là những hiđrocacbon
A. không no, mạch hở, phân tử có ít nhất một liên kết đôi C=C.
B. không no, mạch vòng, phân tử có một liên kết đôi C=C.
C. không no, mạch hở, phân tử có một liên kết đôi C=C.
D. không no, mạch hở, phân tử có một hoặc hai liên kết đôi C=C.
64. Công thức phân tử của các anken có dạng:
A. C
n
H
2n+2.,
n ≤ 2.

B. C
n
H
2n
n ≥ 3
.

C. C
n

H
2n
n ≥ 2
.
D. C
n
H
2n–2.
n ≤ 3
.
65. Có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C
4
H
8
?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
66. Anken CH
3
CH=CHCH
2
CH
3
có tên là
A. metylbuten–2. B. penten–3.
C. pent–2–en. D. pent–3–en.
67. Anken 3–metylpent–2–en có công thức cấu tạo nào dưới đây ?
A.
CH
3
CH CH=CHCH

2
CH
3
CH
3
B.
CH
3
CH CH=CHCH
3
CH
3

C.
CH
3
CH
2
CH=CCH
3
CH
3
D.
CH
3
CH
2
C=CHCH
3
CH

3

68. Cho các anken có công thức cấu tạo dưới đây :
CH
3
CH CH=CHCH
2
CH
3
CH
3
(X)
CH
3
CH CH=CHCH
3
CH
3
(Y)
CH
3
CH
2
CH=CCH
3
CH
3
(Z)
CH
3

CH
2
C=CHCH
3
CH
3
(T)
Anken không có đồng phân hình học là
A. X. B. Y. C. Z D. T.
69. Trong số các anken C
5
H
10
đồng phân cấu tạo của nhau, bao nhiêu chất có đồng phân hình học ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
70. Đồng phân hình học là những chất có cùng công thức cấu tạo nhưng
A. khác nhau về độ lớn của mạch chính.
B. khác nhau về sự phân bố trong không gian của mạch chính xung quanh liên kết đôi C=C.
C. khác nhau về độ lớn của mạch chính nhưng giống nhau về sự phân bố trong không gian của mạch
chính xung quanh liên kết đôi C=C.
D. khác nhau về tính chất hoá học.
71. Công thức nào dưới đây là của cis–pent–2–en ?
A.
CH
3
CH
2
C=CH
CH
3

B.
C=C
CH
3
CH
2
H
H
CH
3

Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 16 -


C.
C=C
CH
3
CH
2
H
H
CH
3
D.

C=CCH
3
CH
2
H
H
CH
3

72. Có bao nhiêu anken đồng phân cấu tạo của nhau khi cộng hiđro đều tạo thành 2–metylbutan ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
73. Ứng với công thức phân tử C
4
H
8
có bao nhiêu đồng phân cấu tạo đều tác dụng được với hiđro ?
A. Hai. B. Ba. C. Năm. D. Sáu.
74. Các anken đồng phân hình học của nhau
A. giống nhau về tính chất hoá học, khác nhau về một vài tính chất vật lí.
B. giống nhau về tính chất vật lí, khác nhau về một vài tính chất hoá học.
C. khác nhau về tính chất hoá học và một vài tính chất vật lí.
D. giống nhau về tính chất hoá học và tính chất vật lí.
75. Anken X có tỉ khối so với nitơ bằng 2,00. Khi X tác dụng với nước (xúc tác axit) tạo ra hỗn hợp 2
ancol đồng phân của nhau. Tên của X là:
A. isobuten. B. but–1–en.
C. but–2–en. D. pent–1–en.
76. Khi but–2–en tác dụng với HBr có xúc tác axit thu được:
A. một sản phẩm cấu tạo duy nhất chứa một nguyên tử brom trong phân tử.
B. hỗn hợp hai sản phẩm đồng phân cấu tạo chứa một nguyên tử brom trong phân tử.
C. sản phẩm thế brom.

D. sản phẩm chứa hai nguyên tử brom trong phân tử.
77. Anken X tác dụng với HBr được chất Y; Y có tỉ khối so với X bằng 2,446. Công thức phân tử của X
là:
A. C
3
H
6
. B. C
4
H
8
.
C. C
4
H
10
. D. C
5
H
10
.
78. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X gồm propan và xiclopropan thu được bao nhiêu lít khí CO
2
?
Thể tích khí đo ở đktc.
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít.
C. 13,44 lít. D. 15,92 lít.
79. Cho 2,24 lít anken X (đktc) tác dụng với brom (trong dung dịch) thu được sản phẩm có khối lượng
lớn hơn khối lượng anken là:
A. 8,0 gam. B. 10,0 gam.

C. 12,0 gam. D. 16,0 gam.
80. Anken Y tác dụng với brom tạo thành dẫn xuất đibrom trong đó phần trăm khối lượng cacbon bằng
17,82%. Công thức phân tử của Y là:
A. C
3
H
6
. B. C
4
H
8
.
C. C
4
H
10
. D. C
5
H
10
.
81. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít một anken X (đktc) thu được 5,60 lít khí CO
2
(đktc). Công thức phân tử
của X là:
A. C
3
H
6
. B. C

4
H
8
.
C. C
4
H
10
. D. C
5
H
10
.
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 17 -


82. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp hai anken X và Y (đktc) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
được 5,60 lít khí CO
2
(đktc). Công thức phân tử của X và Y là:
A. C
2
H
4
và C

3
H
6
. B. C
3
H
6
và C
4
H
8
.
C. C
2
H
4
và C
4
H
10
. D. C
3
H
6
và C
5
H
10
.
83. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp gồm anken X và hiđrocacbon Y thu được 5,60 lít khí CO

2

(đktc) và 5,40 gam nước. Y thuộc loại hiđrocacbon có công thức phân tử dạng:
A. C
n
H
2n
. B. C
n
H
2n–2
.
C. C
n
H
2n+2
. D. C
n
H
2n–4
.
84. Dẫn từ từ 5,60 lít hỗn hợp Y gồm C
2
H
4
và C
2
H
6
đi vào dung dịch brom thấy dung dịch brom nhạt

màu và còn 4,48 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm thể tích của
etilen trong hỗn hợp Y bằng:
A. 20%. B. 25%. C. 75%. D. 50%.
85. Để tách riêng metan khỏi hỗn hợp với etilen và khí SO
2
có thể dẫn hỗn hợp sục vào:
A. dung dịch natri hiđroxit. B. dung dịch axit H
2
SO
4
.
C. dung dịch nước brom. D. dung dịch HCl.
86. Cho anken X có công thức cấu tạo sau :

C=C
H
CH
2
CH
3
CH
3
H

Tên đầy đủ của X là
A. cis–pent–2–en. B. trans–pent–2–en.
C. trans–pent–3–en. D. cis–pent–3–en.
87. Cho 4,48 lít hỗn hợp etilen và propilen (đktc) tác dụng với oxi dư thu được 22,0 gam khí CO
2
. Phần

trăm thể tích của etilen trong hỗn hợp bằng:
A. 25%. B. 40%. C. 75%. D. 50%.
88. Cho một thể tích khí anken X (đktc) tác dụng với nước (xúc tác axit) được 4,60 gam ancol Y ; nếu
cho lượng anken X trên tác dụng với HBr được 10,90

gam chất Z. Công thức phân tử của anken X
là:
A. C
2
H
4
. B. C
3
H
6
. C. C
4
H
8
. D. C
5
H
10
.
89. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế một lượng nhỏ khí etilen theo cách nào sau đây?
A. Đề hiđro hoá etan.
B. Đun sôi hỗn hợp gồm etanol với axit H
2
SO
4

.
C. Cho axetilen tác dụng với hiđro có xúc tác là Pd/PbCO
3
.
D. Crackinh butan.
90. Trong công nghiệp, etilen có thể được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Từ sản phẩm của quá trình crackinh dầu mỏ.
B. Đun sôi hỗn hợp gồm etanol với axit H
2
SO
4
đặc.
C. Nhiệt phân metan.
D. Cho hiđro tác dụng với cacbon.
91. 4,48 lít hỗn hợp X gồm propilen và xiclopropan (đktc) có thể tác dụng hết bao nhiêu lít dung dịch
brom 0,10 M?
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 18 -


A. 2,0 lít. B. 1,0 lít. C. 1,5 lít. D. 2,5 lít.
92. Để đốt cháy 2,24 lít hỗn hợp gồm propilen và xiclopropan (đktc) cần bao nhiêu lít khí oxi (đktc)?
A. 6,72 lít. B. 8,96 lít. C. 10,08 lít. D. 11,20 lít.
93. Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C
4
H

8
tác dụng được với brom (dung
dịch)?
A. Năm chất. B. Sáu chất. C. Bốn chất. D. Ba chất.
ANKIN
94. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử
ankin:
A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không đổi. D. biến đổi không theo quy luật.
95. Trong phân tử ankin X, hiđro chiếm 11,765% khối lượng. Công thức phân tử của X là :
A. C
2
H
2
. B. C
3
H
4
. C. C
4
H
6
. D. C
5
H
8
.
96. Ankin là những hiđrocacbon:
A. không no, mạch hở, phân tử có ít nhất một liên kết ba C C.
B. không no, mạch vòng, phân tử có một liên kết ba C C

C. không no, mạch hở, phân tử có một liên kết ba C C.
D. không no, mạch hở, phân tử có một hoặc hai liên kết ba C C.
97. Có bao nhiêu ankin ứng với công thức phân tử C
5
H
8
?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
98. Cho ankin X có công thức cấu tạo sau :
CH
3
C C CH CH
3
CH
3

Tên của X là:
A. 4–metylpent–2–in. B. 2–metylpent–3–in.
C. 4–metylpent–3–in. D. 2–metylpent–4–in.
99. Công thức cấu tạo của 3–metylhex–1–in là
A.

C C
CHCH
3
CH
3
CH
3
B.


C C
CHCH
2
CH
3
H
CH
3

C.

C C
CHCH
2
CH
2
CH
3
H
CH
3
D.

C C
CHCH
2
CH
3
CH

3
CH
3

100. Có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau khi cộng hiđro dư, xúc tác niken tạo thành 2–metylhexan ?
A. 2. B. 3. C.4. D. 5.
101. Hợp chất X mạch hở, có công thức phân tử C
4
H
8
khi tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy
nhất. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
2
=CHCH
2
CH
3
. B. CH
3
CH=CHCH
3
.
C. CH
2
=C(CH
3
)
2
. D. CH

3
CH=C(CH
3
)
2
.
102. Hai chất X, Y mạch hở có công thức phân tử C
3
H
6
và C
4
H
8
đều tác dụng được với dung dịch brom.
X và Y có thể là:
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 19 -


A. hai anken hoặc xicloankan. B. hai anken hoặc ankan.
C. hai anken. D. hai xicloankan.
103. Có bao nhiêu chất mạch hở đồng phân cấu tạo (gồm ankin và ankađien liên hợp) có cùng công thức
phân tử C
5
H

8
?
A. Năm chất. B. Sáu chất.
C. Bốn chất. D. Ba chất.
104. Có tối đa bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở khi cộng hiđro tạo thành butan ?
A. 2. B. 3. C.5. D. 6.
105. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam ankin X thu được 2,24 lít khí CO
2
(đktc). Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
2
. B. C
3
H
4
. C. C
4
H
6
. D. C
5
H
8
.
106. Cho 2,24 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm axetilen và etilen sục chậm qua dung dịch AgNO
3
trong NH
3


(lấy dư) thấy có 6,0 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của khí etilen trong hỗn hợp bằng:
A. 75%. B. 40%. C. 50%. D. 25%.
107. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y mạch hở, có cùng số nguyên tử
cacbon trong phân tử, thu được sản phẩm cháy trong đó thể tích hơi nước bằng thể tích khí CO
2
(các
thể tích đo ở cùng điều kiện). Y thuộc loại:
A. ankin. B. anken. C. xicloankan. D. ankan.
108. Trong bình kín chứa hiđrocacbon X và hiđro. Nung nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được
khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất trong bình
sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y thu được 8,8 gam CO
2
và 5,4 gam nước. Công thức phân tử của
X là:
A. C
2
H
2
. B. C
2
H
4
. C. C
4
H
6
. D. C
3
H

4
.
109. Khi cho propin tác dụng với brom trong dung dịch tạo thành chất X trong đó phần trăm khối lượng
cacbon bằng 18,00%. Công thức phân tử của X là:
A. C
3
H
4
Br
4
. B. C
3
H
4
Br
2
.
C. C
3
H
3
Br. D. C
3
H
4
Br.
110. Để có một lượng nhỏ axetilen làm thí nghiệm, người ta có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Tách HCl từ CH
2
=CHCl trong dung dịch KOH – etanol.

B. Cho canxi cacbua tác dụng với nước.
C. Nhiệt phân metan.
D. Cho hiđro tác dụng với cacbon.
111. Trong công nghiệp, axetilen có thể được điều chế bằng phương pháp nào sau đây ?
A. Tách HCl từ CH
2
=CHCl trong dung dịch KOH – etanol.
B. Cho canxi cacbua tác dụng với nước.
C. Nhiệt phân metan.
D. Cho hiđro tác dụng với cacbon.
ANKAĐIEN
112. Ankađien là đồng phân cấu tạo của:
A. ankan. B. anken. C. ankin. D. xicloankan.
113. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử
ankađien:
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 20 -


A. tăng dần. B. giảm dần.
C. không đổi. D. biến đổi không theo quy luật.
114. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Ankađien có công thức phân tử dạng C
n
H
2n–2.

B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng C
n
H
2n–2
đều thuộc loại ankađien.
C. Ankađien không có đồng phân hình học.
D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (dung dịch).
115. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C.
B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro.
C. Những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien.
D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn
được gọi là ankađien liên hợp.
116. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 gam ankađien X thu được 8,96 lít CO
2
(đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C
4
H
6
. B. C
4
H
8
.
C. C
4
H
4
. D. C

4
H
10
.
117. Ứng với công thức phân tử C
5
H
8
có mấy chất thuộc loại ankađien liên hợp đồng phân của nhau?
A. Hai chất. B. Ba chất.
C. Bốn chất. D. Năm chất.
118. Khi buta–1,3–đien tác dụng với brom có thể tạo được mấy chất đồng phân cấu tạo của nhau có 2
nguyên tử brom trong phân tử?
A. Hai chất. B. Ba chất.
C. Bốn chất. D. Năm chất.
119. Khi cho buta–1,3–đien tác dụng với axit bromhiđric có thể thu được mấy chất đồng phân cấu tạo của
nhau chứa 1 nguyên tử brom trong phân tử?
A. Hai chất. B. Ba chất.
C. Bốn chất. D. Năm chất.
120. Đốt cháy hoàn toàn 3,40 gam ankađien X, thu được 5,60 lít CO
2
(đktc). Công thức phân tử của X là:
A. C
4
H
6
. B. C
4
H
8

.
C. C
4
H
6
. D. C
5
H
8
.
121. Ankađien liên hợp X có công thức phân tử C
5
H
8
. Khi X tác dụng với H
2
có thể tạo được
hiđrocacbon Y C
5
H
10
có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH
2
=CHCH=CHCH
3
. B. CH
2
=C=CHCH
2

CH
3
.
C. CH
2
=C(CH
3
)CH=CH
2
. D. CH
2
=CHCH
2
CH=CH
2
.
122. Hiện nay trong công nghiệp, buta–1,3–đien được tổng hợp bằng cách:
A. tách nước của etanol.
B. tách hiđro của các hiđrocacbon.
C. cộng mở vòng xiclobuten.
D. cho sản phẩm đime hoá axetilen, sau đó tác dụng với hiđro (xúc tác Pd–PbCO
3
).
123. Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình:
A. trùng hợp butilen, xúc tác natri.
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12

- Trang | 21 -


B. trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri.
C. polime hoá cao su thiên nhiên.
D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri.
124. Cao su buna S là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình:
A. đồng trùng hợp butilen với stiren.
B. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với stiren.
C. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với sunfu (lưu huỳnh).
D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với xilen.
125. Khi trùng hợp một ankađien X thu được polime M có cấu tạo như sau:
– CH
2
CH=CHCH
2
CH
2
CH=CHCH
2
CH
2
CH=CHCH
2

Công thức phân tử của monome X ban đầu là
A. C
3
H
4

. B. C
4
H
6
.
C. C
5
H
8
. D. C
4
H
8
.
126. Khi trùng hợp một ankađien Y thu được polime Z có cấu tạo như sau :
– CH
2
C(CH
3
)=CHCH
2
CH
2
C(CH
3
)=CHCH
2
CH
2
C(CH

3
)=CHCH
2

Công thức phân tử của monome Y là
A. C
3
H
4
. B. C
4
H
6
.
C. C
5
H
8
. D. C
4
H
8
.
127. 2,24 lít hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien và but–1–in (đktc) có thể tác dụng hết tối đa bao nhiêu lít
dung dịch brom 0,10 M?
A. 2 lít. B. 1 lít.
C. 1,5 lít. D. 2,5 lít.
128. Đốt cháy hoàn toàn 10,80 gam hỗn hợp X gồm buta–1,3–đien và but–1–in thu được bao nhiêu lít khí
CO
2

(đktc) ?


A. 8,96 lít. B. 11,20 lít.
C. 16,80 lít. D. 17,92 lít.
129. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Buta–1,3–đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung C
x
H
2x–2
với x ≥ 3.
B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng C
x
H
2x–2
với x ≥ 3 đều thuộc dãy đồng đẳng của
ankađien.
C. Buta–1,3–đien là một ankađien liên hợp.
D. Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna.
130. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí X (đktc) gồm buta–1,3–đien và etan sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy hấp thụ vào dung dịch H
2
SO
4
đặc thì khối lượng dung dịch axit tăng thêm bao nhiêu gam ?
A. 3,60 gam. B. 5,40 gam.
C. 9,00 gam. D. 10,80 gam.
131. Dẫn 2,24 lít hỗn hợp X gồm but–1–in và buta–1,3–đien vào dung dịch AgNO
3
trong NH

3
(lấy dư)
thấy có 8,05 gam kết tủa. Trong X, phần trăm thể tích của but–1–in bằng
A. 25,00%. B. 50,00%.
C. 75,00%. D. 80,00%.
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 22 -


132. Đốt cháy hoàn toàn 3,40 gam một ankađien liên hợp X thu được 5,6 lít khí CO
2
(đktc). Khi X cộng
hiđro tạo thành isopentan. Tên gọi của X là:
A. 2–metylpenta–1,3–đien. B. penta–1,4–đien.
C. 2–metylbuta–1,3–đien D. isopenten.
Hidrocacbon thơm
133. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Benzen và đồng đẳng có công thức phân tử chung C
x
H
2x–6
với x ≥ 6.
B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng C
x
H
2x–6

với x ≥ 6 đều thuộc dãy đồng đẳng của
benzen.
C. Benzen và đồng đẳng vừa có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng.
D. Benzen không làm mất màu dung dịch brom và dung dịch KMnO
4
.
134. Nhận xét hoặc kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Benzen và đồng đẳng chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.
B. Benzen và đồng đẳng chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng.
C. Benzen và đồng đẳng vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, vừa có khả năng tham gia phản
ứng cộng.
D. Benzen và đồng đẳng không có khả năng tham gia phản ứng thế, cũng không có khả năng tham
gia phản ứng cộng.
135. Đốt cháy hoàn toàn 1,30 gam hiđrocacbon X là chất lỏng ở điều kiện thường, thu được 2,24 lít khí
CO
2
(đktc). Công thức phân tử của X là
A. C
7
H
8
. B. C
6
H
6
.
C. C
5
H
8

. D. C
6
H
14
.
136. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo:

CH
3
CH
3

Tên của X là
A. 1,4–đimetylbenzen. B. đimetylbenzen.
C. 1,3–đimetylbenzen. D. xilen.
137. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo

CH
3
CH
3

Khi tác dụng với brom có mặt bột sắt, X có thể tạo được mấy dẫn xuất monobrom?
A. Một. B. Hai.
C. Ba. D. Bốn.


Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học


Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 23 -





138. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo:

CH
2
CH
3
CH
3
1
2
3
4
5
6

Khi tác dụng với brom không có mặt bột sắt, X tạo được mấy dẫn xuất monobrom ?
A. Một. B. Hai.
C. Ba. D. Bốn.
139. Hiđrocacbon X đồng đẳng của benzen có công thức phân tử C
8
H
10

. Khi X tác dụng với brom có
hoặc không có mặt bột sắt, trong mỗi trường hợp chỉ tạo thành một dẫn xuất monobrom duy nhất.
Công thức cấu tạo của X là:
A.
CH
3
CH
3
B.
CH
3
CH
3
C.
CH
3
CH
3
D.
CH
2
CH
3

140. Hiđrocacbon X có phần trăm khối lượng C xấp xỉ bằng 92,31%. Tỉ khối hơi của X so với oxi bằng
3,25. Công thức phân tử của X là:
A. C
8
H
8

. B. C
8
H
10
.
C. C
7
H
20
. D. C
9
H
9
.
141. Hiđrocacbon thơm X có phần trăm khối lượng C xấp xỉ bằng 92,31%. Khi X tác dụng với brom
trong dung dịch tạo ra dẫn xuất đibrom Y trong phân tử có phần trăm khối lượng brom bằng
60,61%. Công thức cấu tạo của X là:
A.
CH=CH
2
CH
3
B.
CH=CH
2
C.
CH=CH
2
CH
3

D.
CH
2
CH
3

142. Khi đun nóng hợp chất thơm X có công thức phân tử C
8
H
10
với dung dịch KMnO
4
sau đó axit hoá
dung dịch, thu được chất kết tủa M. Trong M, phần trăm khối lượng oxi bằng 26,23%. Công thức
cấu tạo của X là:
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 24 -


A.
CH
3
CH
3
B.
CH

3
CH
3
C.
CH
3
CH
3
D.
CH
2
CH
3



143. Stiren có công thức cấu tạo nào dưới đây?
A.
CH=CH
2
CH
3
B.
CH
2
CH
3
C.
CH=CH
2

CH
3
D.
CH=CH
2

144. Cho etylbenzen tác dụng với brom có mặt bột sắt, chất nào dưới đây không phải là sản phẩm chính
?
A.
CH
2
CH
3
Br

B.
CH
2
CH
3
Br

C.
CH
2
CH
3
Br

D.

CH
2
CH
3
Br

CH
2
CH
3
Br

145. Công thức cấu tạo nào dưới đây không phải là của naphtalen?
A. B.
C. D. .
Tài liệu học tập chia sẻ
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Hóa học

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 25 -


146. Khi cho naphtalen tác dụng với axit HNO
3
(có axit H
2
SO
4
làm xúc tác) có thể thu được sản phẩm

chính là:
A.
NO
2
. B.
NO
2
.
C.
NO
2
O
2
N
. D.
NO
2
NO
2
.
147. Mặc dù không bị oxi hoá bởi dung dịch thuốc tím, khi có mặt xúc tác V
2
O
5
naphtalen bị oxi hoá bởi
oxi tạo thành anhiđrit phtalic M. Công thức cấu tạo của M là
A.
O
O
O

. B.
COOH
COOH
.
C.
O
C
C
O
O
O
. D.
O
C
C
O
O
.
148. Oximen là thành chính trong tinh dầu húng quế có công thức cấu tạo sau :

1
3
2
4
5
6
7
8

Khi tác dụng với brom theo tỉ lệ số mol 1 : 1, oximen có thể tạo thành mấy sản phẩm đồng phân cấu

tạo của nhau trong phân tử có hai nguyên tử brom?
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm.

III. DẪN XUẨT HALOGEN – ANCOL – PHENOL
1. Cho các chất : ancol 2–metylbutan–2–ol (I) ; ancol acrylic (II) ; ancol but–2–en–1–ol (III) ; ancol
but–3–en–1–ol (IV) ; ancol 2–metylprop–2–en–1–ol (V) ; pentan–1–ol (VI). Những chất trong số
các chất đã cho là đồng phân của nhau là:
A. (I) và (VI) ; (III) và (IV), (V).
B. (I) và (VI) ; (III) và (IV), (VI).
C. (I) và (VI) ; (III) và (IV), (VI).

×