Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

DE CUONG GIUA KI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.26 KB, 15 trang )

CNG ễN TP GI A HC Kè II .
NM HC 2012 -2013. MễN : A L 8
A- L THUYT
I. ụng Nam
Cõu 1.Nờu mt s c im ni bt ca a hỡnh khu vc ụng Nam v ý ngha ca cỏc ng bng chõu th
thuc khu vc ny .
a.c im:
a hỡnh khu vc ụng Nam cú s khỏc nhau gia phn t lin v phn hi o.
- Phn t lin ( Bỏn o Trung n ):
+ Nhiu nỳi cao chy theo hai hng chớnh l Bc Nam v Tõy Bc-ụng Nam
+ a hỡnh b ct x mnh do thung lng sụng.
+ Nhiu ng bng ln , t mu m : ng bng sụng Cu Long ( VN ) , ng bng Xa-lu-en ( Mi-an-ma ), ng
bng Mờ-nam ( Thỏi lan ).
- Phn hi o ( Qun o Mó lai )
+ Nhiu i nỳi, nỳi ch yu l nỳi la, cao di 3000m, hng ụng tõy l ch yu.
+ t ng bng, ng bng ln ch tp trung In-ụ-nờ-xi-a, t ai mu m.
b.í ngha:
Cỏc ng bng chõu th tuy ch chim mt diờn tớch nh so vi khu vc, nhng õy l ni dõn c tp trung ụng
ỳc , lng mc trự phỳ, t ai mu m, ngun nc di do thun li cho vic phỏt trin nụng nghip c bit l cho
vic trng lỳa nc.
Cõu 2.Trỡnh by c im ca hai loi giú mựa khu vc ụng Nam . Gii thớch vỡ sao cú s khỏc nhau gia
hai loi giú mựa ú.
Khu vc ụng Nam cú s tỏc ụng ca hai loi giú mựa : giú mựa mựa h v giú mựa mựa ụng . Hai loi giú
ny cú s khỏc nhau v ngun gc v tớnh cht.
- Giú mựa mựa h cú c im núng,m,mang ma nhiu cho khu vc.
- Giú mựa mựa ụng cú c im khụ lnh nờn ớt gõy ma.
S khỏc nhau ny l do :
- Giú mựa mựa h xut phỏt t vựng ỏp cao na cu Nam , vt qua xớch o, qua vựng bin núng nờn cú tớnh
cht núng m, mang lng ma ln.
- Giú mựa mựa ụng li xut phỏt t cao ỏp Xi-bia lnh giỏ, thi qua lónh th Trung Quc rng ln( qua lc a )
nờn lnh v khụ.


Câu 3: Sông Me Công chay qua bao nhiêu nơc ĐNA? Kể tên ? Vì sao chế độ nớc thay đổi theo mùa?
- Chảy qua 6 nc : TQ, mi-an-ma, TháI Lan,Lào , Cam-pu-chi-a,Việt Nam. Đổ ra Biển Đông thuộc địa phận của Việt
Nam. Chế độ nc thay đổi theo mùa vì do phần lớn chiều dài của sông chảy qua khu vự ĐNA , Nguồn cung cấp nc do
ma
Cõu 4.Trỡnh by nhng c im dõn c ca cỏc nc ụng Nam . Nhng c im ú cú nhng thun li ,
khú khn gỡ trong s phỏt trin kinh t- xó hi?
a. c im dõn c
- L mt khu vc cú dõn s ụng (14,2% dõn s chõu , vi hn 536 triu dõn).và 8,6%dân số thế giới
- Dõn s vn cũn tng nhanh( Mc giatng t nhiờn hng nm cao hn mc bỡnh quõn ca th gii v ca chõu
( khong 1,5%/nm )): Dõn s tr, lc lng lao ng di do, th trng tiờu th ln. Mt dõn s 119ng/km
2
thuc
loai cao so vi th gii
- Dõn c phõn b khụng u, tp trung nhiu cỏc ng bng chõu th ( ụng Nam lc a) v cỏc ng
bng ven bin ( ụng Nam bin o ) .Mt dõn s cao ( gp 2 ln mc bỡnh quõn th gii).
- Gm 11 nc : TQ,mi-an-ma, TháLan,Lào Cam-pu-chi-a,Việt Nam, ụng ti-mo
- S chờnh lch dõn s gia cỏc nc rt cao ( In-ụ-nờ-xi-a 225 triu ngi, Phi-lớp-pin 88 triu ngi, trongkhi
Bru-nõy ch 0,4 triu ngi, ụng Ti-mo vi 0,8 triu ngi).
b. Nhng khú khn, thuõn li.
- Dõn s ụng nờn lc lng lao ng di do, th trng tiờu th rng ln, õy s l ng lc cho s phỏt trin
kinh t, thu hỳt u t nc ngoi.
- Dõn s tng nhanh gõy sc ộp lờn phỏt trin kinh t-xó hi , c bit viờc gii quyt vic lm cú nhiu khú
khn. Dõn c phõn b khụng u gõy nhiu khú khn cho vic s dng hp lý lao ng v ti nguyờn.
1
Cõu 5 Nhng thun li v iu kin t nhiờn v dõn c, xó hi i vi s phỏt trin kinh t- xó hi ca khu vc
ụng Nam .
- ụng Nam cú v trớ a lý quan trng , l cu ni gia chõu v chõu i dng.
- Ngun khoỏng sn phong phỳ, di do , l c s cho cỏc ngnh cụng nghip.
- Cỏc ng bng mu m vi khớ hu giú mựa thun li cho hot ng sn xut nụng nghip, c bit l cho ngnh
trng lỳa. Vựng i nỳi vi t badan thớch hp cho trng cõy cụng nghip nhit i, c bit l cỏc loi cõy cụng nghip

lõu nm.
-Dõn c ụng l ngun lao ng di do , cú mc lng thp, cú th trng tiờu th rng ln.
- Nờn vn hoỏ trong khu vc ht sc a dng v cú nhiu nột tng ng, l tin cho cỏc hot ng du lch, to
thun li cho vic tng cng giao lu ,hp tỏc gia cỏc nc.
Cõu 6 : Nhn xột v gii thớch v s phõn b dan c NA
- NX: Dõn c éNA phõn bố không đều . Tập chung đông ở đồng bằng ven biển, tha thớt ở miền đồi núi
- GT : Miền đồng bằng ven biển địa hình bằng phẳng nên giao thông đi lại thuận tiên, khí hậu nóng ẩm ma nhiều thuận
lợi cho cayy trồng sinh trởng và phát triển nên dan c tập chung đông
Miền đồi núi địa hình ko bằng phẳng nên giao thông đi lại khó khăn ,khí hậu khăc nghiệt ko thuận lợi cho cây trồng
sinh trởng và phát triển nên dân c tập chung tha thớt
Cõu 7. Nờu nhng nột tng ng trong sinh hot v sn xut ca ngi dõn cỏc nc ụng Nam . Vỡ sao li cú
nột tng ng y ?
a. Nhng nột tng ng :
- Cựng cú nn vn minh lỳa nc: sn xut lỳa nc trờn ng bng chõu th, ng bng ven bin , trờn cỏc nn
rung bc thang, trờn cỏc sn i cú t nỳi la gi c nc v lỳa go l lng thc chớnh.
- Dựng trõu bũ lm sc kộo trong nụng-lõm nghip, s dng phõn sỳc vt bún cho ng rung.
b. Nguyờn nhõn:
- ụng Nam cú cỏc bin, vnh bin n sõu vo t lin, to iu kiờn cho cỏc lung di dõn gia t lin v cỏc
o, cho s giao lu gia cỏc quc gia.
- Biờn gii gia cỏc quc gia nhiu khi ch mang tớnh quy c ca cỏc nh nc, cũn ngi dõn vựng biờn gii cú
th giao lu d dng vi nhau.
- Cú nhiu nột tng ng v vn hoỏ vi nhau.
- iu kin t nhiờn cú nhiu nột tng ng.
Cõu 8: Trỡnh by c im kinh t cỏc nc ụng Nam ? Nh nhng iu kin no m kinh t cỏc nc ụng
Nam phỏt trin khỏ nhanh ?
Tr li
a. c im kinh t cỏc nc ụng Nam
* Nn kinh t ca cỏc nc ụng Nam phỏt trin khỏ nhanh, song cha vng chc.
- Cỏc nc ụng Nam cú tc phỏt trin kinh t khỏ cao song cha vng chc , d b tỏc ng t bờn ngoi.
- Sn xut v xut khu nguyờn liu chim v trớ ỏng k.

- Vic bo v mụi trng cha c quan tõm ỳng mc lm cho cnh quan thiờn nhiờn b phỏ hoi , e do s phỏt trin
bn vng.
* C cu kinh t ang cú nhng thay i
- Hin nay a s cỏc nc ang tin hnh cụng nghip hoỏ bng cỏch phỏt trin ngnh cụng nghip sn xut hng hoỏ
phc v trong nc v xut khu .
- C cu kinh t ang cú s thay i rừ rt: Gim t trng Nụng nghip, tng t trng ca Cụng nghip v dch v.
- Nụng nghip: Trng nhiu lỳa go , cõy cụng nghip nhit i.
- Cụng nghip: Khai thỏc khoỏng sn, luyn kim, ch to mỏy, hoỏ cht, thc phm.
- Cỏc ngnh sn xut ch yu tp trung ch yu ng bng & ven bin.
b. Nguyờn nhõn dn n kinh t phỏt trin khỏ nhanh
- Ngun nhõn cụng tr , di do ( do dõn s ụng)
- Ti nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ ( khoỏng sn , rng )
- Nhiu loi nụng phm nhit i ( lỳa , c phờ, cao su)
- Tranh th c nhiu vn u t ca nc ngoi.
2
Cõu 9 :Nớc có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất . Nứơc có dân số đông nhất, ít nhất
Nớc có diện tích lớn nhất: In-đô-nê-xi-a, nhỏ nhất: Xin-ga-bo
Nứơc có dân số đông nhất: In-đô-nê-xi-a, ít nhất: Bru-nây
Câu 10: ĐNA có ngành công nghiệp chủ yếu nào ? Phân bố ở đâu
- Ngành công nghiệp chủ yếu :công nghiệp luyện kim đen, công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp hoá chất, công
nghiệp thc phẩm
- Phân bố đồng bằng, ven biển
Câu 11 : Vì sao các nc ĐNA tiến hành CN hoá nhng KT phát triển cha vững chắc
- Các nc đang tiến hành CNhoá, do có sự chuyển đổi cơ cấu KT, ngành CNhoá càng đong góp nhiều hơn GDP từn quốc
gia. Phát triênt cha vững chắc vì dễ bị ảnh hởng từ hoạt động bên ngoài, môI trờng cha đợc chú ý bảo vệ trong quá trình
phát triển
Cõu 12: Trỡnh by quỏ trỡnh hỡnh thnh v mc tiờu hot ng ca hip hi cỏc nc ụng Nam Tr li :
a. Quỏ trỡnh hỡnh thnh :
- Hip hi cỏc nc ụng Nam ( ASEAN) thnh lp vo 8/8/1967 , vi 5 nc thnh viờn : Thỏi Lan, Malaixia, In
ụnờxia, Xingapo, Philippin.

- Nm 1984 : cú thờm Brunõy
- Nm 1995: cú thờm Vit Nam
- Nm 1997 : cú thờm Lo v Mianma
- Nm 1999 : cú thờm Campuchia
=> n nm 1999, ASEAN cú 10 nc thnh viờn.
b. Mc tiờu hot ng(hay Mc tiờu hp tỏc ca hip hụi cỏc nc ụng Nam ó thay i theo thi gian)
- Trong 25 nm u: hp tỏc quõn s.
- T u thp niờn 90 ca TK XX: gi vng ho bỡnh , an ninh v n nh khu vc , phỏt trin KT-XH. Mục tiêu
chung : Hiệp hội các nc ĐNA đã có 10 NC thành viên và hợp tác để cùng phát triển đồng đều, ổn định, trờn nguyờn tc t
nguyn, tụn trng ch quyn ca mi quc gia, cựng nhau hp tỏc ton din, khng nh v trớ ca mỡnh trờn trng quục
t.
Cõu 13: Cho bit nhng thun li v khú khn m Vit Nam gp phi khi gia nhp ASEAN?
Tr li
a. Thun li
- Quan h mu dch :
+ T nm 1990 n nay , tc quan h mu dch vi cỏc nc ASEAN tng 26,8%
+ Giỏ tr buụn bỏn vi ASEAN chim 32,4% tng giỏ tr buụn bỏn vi quc t.
+ Mt hng xut khu chớnh l go
+ Mt hng nhp khu ch yu l xng du, phõn bún, thuc tr sõu, hng in t.
- Hp tỏc phỏt trin kinh t : d ỏn phỏt trin hnh lang ụng tõy to iu kin khai thỏc ti nguyờn , nhõn cụng
vựng khú khn, giỳp xoỏ úi gim nghốo.
b. Khú khn
- Chờnh lch v trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi
- Khỏc bit v th ch chớnh tr, bt ng v ngụn ng
- Nhiu mt hng ging nhau , d xy ra cnh tranh trong xut khu.
II. a lớ Vit Nam
Cõu 14: Hóy cho bit v trớ ca Vit Nam trờn bn th gii ?
Tr li
- Vit Nam l mt quc gia c lp cú ch quyn, thng nht v ton vn lónh th , bao gm: t lin, hi o, vựng
bin v vựng tri.

- Vit Nam gn lin vi lc a - u , nm phớa ụng bỏn o ụng Dng v nm gn trung tõm ụng Nam . Nm
1995: Vit Nam gia nhập ASAEN
- Tip giỏp : + Phớa bc : giỏp Trung Quc
+ Phớa tõy : giỏp Lo v Campuchia
+ Phớa ụng : giỏp bin ụng
3
Câu 15 : Hãy cho biết 1 số thành tựu nổi bật của nền kinh tế xã hội nước ta trong thời gian đổi mới vừa qua ?
- Đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng KT- XH kéo dài . Nền kinh tế phát triển ổn định , đời sống nhân dân được cải thiện
rõ rệt
- Về nông nghiệp : từ chỗ thiếu ăn phải nhập khẩu lương thực nay trở thành 1 trong 3 nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (
Thái Lan , Việt Nam , Hoa kỳ ) . Mỗi năm nước ta xuất khẩu 3 đến 4 triệu tấn gạo .
- Công nghịêp phát triển nhanh chóng , nhiều khu công nghiệp mới , khu chế xuất , khu công nghiệp kỹ thuật cao được xây
dựng và đi vào sản xuất
- Các ngành dịch vụ phát triển rất nhanh ngày càng đa dạng phục vụ đời sống và sản xuất trên cả nước .
Câu 16 : Em hãy nêu những bằng chứng cho thấy Việt Nam là 1 trong những quốc gia tiêu biểu cho bản sắc thiên
nhiên , văn hoá, lịch sử của khu vực Đông Nam Á?
Trả lời
- Thiên nhiên: nước ta mang đậm tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khu vực.
- Văn hoá : nước ta có nền văn minh lúa nước , tôn giáo, nghê thuật , kiến trúc và ngôn ngữ gắn bó với các nước trong
khu vực.
- Lịch sử : Việt Nam là lá cờ đầu trong khu vực về chống thực dân Pháp, phát xít Nhật và đế quốc Mĩ giành độc lập dân
tộc.
- Là thành viên của ASEAN từ năm 1995. VN tích cực góp phần xây dựng ASEAN ổn định , tiến bộ, thịnh vượng.
Câu 17 : Trình bày đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên ? Nêu ý nghĩa của vị trí đối với tự
nhiên và kinh tế - xã hội nước ta ? Nêu ảnh hưởng của vị trí địa lí đến việc hình thành môi trường tự nhiên của nước ta
Trả lời
a) Đặc điểm vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên:
- Vị trí nội chí tuyến
- Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA
.

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữac các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật.
b. Ý nghĩa :
- Nước ta nằm trong miền nhiệt đới gió mùa , thiên nhiên đa dạng, phong phú nhưng cũng gặp không ít thiên tai ( bão,
lụt, hạn hán )
- Nằm gần trung tâm ĐNA nên thuận lợi trong việc giao lưu và hợp tác phát triển kinh tế - xã hội.
c ) Ảnh hưởng của vị trí đến môi trường tự nhiên :
- Làm cho nước ta vừa có đất liền , vừa có vùng biển rộng lớn
- Nằm trong vùng nội chí tuyến , ở khu vực gió mùa nên tự nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Vừa gắn vào lục địa châu Á , vừa mở ra biển Đông nên tự nhiên nước ta mang tính biển sâu sắc , làm tăng cường tính chất gió
mùa ẩm của tự nhiên nước ta .
Câu 18 : Hình dạng lãnh thổ nước ta có đặc điểm gì ? Hình dạng ấy đã ảnh hưởng như thế nào tới các điều kiện tự nhiên
và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta ?
a ) Đặc điểm hình dạng lãnh thổ nước ta :
* Phần đất liền :
- Phần đất liền nước ta kéo dài theo chiều Bắc – Nam tới 1650 km ( 15 v ĩ đ ộ )
- Bề ngang hẹp . Nơi hẹp nhất theo chiều tây – đông , thuộc Quảng Bình chưa đầy 50 km
- Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km ,
- Đường biên giới dài 4550 km
* Phần biển : - Mở rộng về phía đông , đông nam
- Có nhiều đảo và quần đảo
b ) Ảnh hưởng :
- Đối với tự nhiên : Làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng , phong phú và sinh động . cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự
khác biệt rõ rệt giữa các vùng , các miền tự nhiên . Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền , tăng cường tính chất nóng ẩm của
thiên nhiên nước ta
- Đối với giao thông vận tải : Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta phát triển nhiều loại hình vận tải : đường bộ , đường biển ,
đường hàng không …
4
Mt khỏc giao thụng vn ti nc ta cng gp khụng ớt tr ngi , khú khn , nguy him do hỡnh dng a hỡnh lónh th kộo di ,
hp ngang , nm sỏt bin . Cỏc tuyn ng d b chia ct bi thiờn tai , ch ho . c bit l tuyn giao thụng bc nam thng

b bóo , lt , nc bin phỏ hng gõy ỏch tc giao thụng .
Cõu 19 : Nờu v trớ , gii hn lónh th Vit Nam ? V trớ a lớ v hỡnh dng ca lónh th nc ta cú nhng thun li v khú
khn g ỡ cho vic xõy dng v bo v t quc hin nay
a ) V trớ a lớ , gii hn lónh th nc ta ;
* Phn t lin :
- Nm gia cỏc v 8
0
34

B -> 23
0
23

B ( kộo di 15 v )
v gia cỏc kinh 102
0
10

109
0
24

( m rng 7 kinh )
- Phần đất liền nằm trảI dài trên 15 vĩ độ
- Phớa Bc giỏp Trung Quc , phớa Tõy giỏp Lo v CamPuChia , phớa ụng , ụng Nam , Tõy Nam giỏp bin ụng v vnh Thỏi lan
- Nm trong mỳi gi th 7 ( gi GMT )
* Phn bin :
- Din tớch 1 triu km
2
( gp 3 ln phn t lin ) .

- Cú 2 qun o ln l Hong Sa ( Nng ) v Trng Sa ( Khỏnh Ho )
b ) V trớ a lớ v hỡnh dng ca lónh th nc ta cú nhng thun li v khú khn cho vic xõy dng v bo v t quc hin nay :
* Thun li : - To thun li cho Vit Nam phỏt trin kinh t ton din vi nhiu ngnh ngh nh cú khớ hu giú mựa , cú t lin ,
cú bin .
- Hi nhp v giao lu d dng vi cỏc nc ụng Nam v th gii do v trớ trung tõm v cu ni
* Khú khn : - Phi luụn chỳ ý bo v lónh th c t lin , vựng bin , hi o .
- Phũng chng thiờn tai : bóo , lt , súng bin , chỏy rng
Câu 20 : Đảo lớn nhất nc ta là đảo nào ? thuộc tỉnh nào
- Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang
Cõu 21 : Nờu din tớch , gii hn bin ụng ?
- Bin ụng cú din tớch 3.477.000 km
2
l bin ln tng i kớn . Nm trong khu vc nhit i giú mựa ụng Nam
- Vựng bin Vit Nam l b phn ca bin ụng , cú din tớch trờn 1 triu km
2 , tip
giỏp vi vựng bin ca cỏc nc : Trung
Quc , PhiLớppin , Malaixia , Xingapo , Brunõy , CamPuChia
Cõu 22 : Khớ hu hi vn bin ụng cú c im gỡ ?
* c im khớ hu :
- Ch ụ nhit : Trung bỡnh 23
0
C . Mựa h mỏt , mựa ụng m hn trong t lin , biờn nhit trong nm nh
- Ch giú : + Giú hng ụng Bc t thỏng 10 -> thỏng 4
+ Giú hng Tõy Nam t thỏng 5 -> thỏng 9
+ Giú trờn bin mnh hn trờn dt lin , trung bỡnh 5- 6 m/s cc ai ti 50m/s
- Ch ma : Lng ma trung bỡnh t 1100 1300mm
=> Khớ hu bin mang tớnh cht nhit i giú mựa
(Chỳ ý : Vựng bin Vit Nam mang tớnh cht nhit i giú mựa , em hóy chng minh iu ú thụng qua cỏc yu t khớ hu
bin ? -> Lm nh trờn )
* c im hi vn :

- Hng chy ca cỏc dũng bin tng ng vi 2 mựa giú :
+ Dũng bin mựa ụng : hng ụng Bc Tõy Nam
+ Dũng bin mựa hố : hng Tõy Nam ụng Bc
- Dũng bin cựng cỏc vựng nc tri , nc chỡm vn ng lờn xung kộo theo s di chuyn ca cỏc lung sinh vt bin
- Thu triu khỏ phc tp v c ỏo , ch yu l ch nht triu
- mn trung bỡnh ca nc bin : 30 33
0
/
00

Cõu 23 : Chng minh bin Vit Nam cú ti nguyờn phong phỳ ?
: - Thm lc a v ỏy bin ; cú khoỏng sn nh du khớ , kim loi , phi kim loi
- Lũng bin : Cú nhiu hi sn nh tụm , cỏ , rong bin
- Mt bin : thun li giao thụng vi cỏc nc bng tu thuyn
- B bin : nhiu bói bin p , nhiu vng vnh sõu rt thun li cho du lch v xõy dng hi cng
Cõu 24 : Ti nguyờn ca vựng bin nc ta to iu kin phỏt trin nhng ngnh kinh t no ? Vỡ sao phi bo v mụi
trng bin
a ) Nhng ngnh kinh t phỏt trin da vo ti nguyờn ca vựng bin nc ta :
- Nuụi trng thu sn
- ỏnh bt hi sn
- Ch bin hi sn
- Khai thỏc du , khớ t nhiờn di bin ( thm lc a )
- Giao thụng trờn bin
- Du lch
b ) Cn bo v mụi trng bin vỡ :
- Bin cú vai trũ quan trng i vi s phỏt trin kinh t t nc , i vi i sng ngi dõn
- mt s vựng bin ven b ó b ụ nhim do cht thi du khớ v cht thi sinh hot . Ngun li hi sn ca bin cng cú chiu
hng gim sỳt .
- Cn phi cú k hoch khai thỏc v bo v bin tt hn gúp phn vo s nghip cụng nghip hoỏ , hin i hoỏ t nc .
Cõu 25: Trỡnh by c im chung ca bin ụng v vựng bin Vit Nam ?

5
Trả lời
- Vùng biển VN là 1 bộ phận của biển Đông ( S khoảng 1 triệu km
2
).
- Biển Đông là 1 biển lớn , tương đối kín : Nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc.
Diện tích khoảng 3 447 000 km
2
.
* Đặc điểm khí hậu : thay đổi theo mùa
- Chế độ gió : 2 mùa gió : + Gió đông bắc ( T10 – T4)
+ Gió tây nam ( T5 – T9)
- Chế độ nhiệt : nóng quanh năm, nhiệt độ nước biển tầng mặt TB trên 23
0
C.
- Chế độ mưa : ít hơn trên đất liền ( 1100- 1300 mm / năm).
* Đặc điểm hải văn
- Dòng biển : thay đổi theo mùa gió
- Chế độ triều phức tạp, thuỷ triều là nét đặc sắc của vùng biển VN.
- Độ muối: 30 -> 33
0
/
00
.
Câu 26: Biển mang lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta ?
Trả lời:
a. Thuận lợi- khó khăn:
- Nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú , đa dạng , tạo điều kiện để phát triển các ngành KT biển:
+ Thuỷ sản : nhiều cá , tôm….
+ Khoáng sản : nhất là dầu mỏ , khí đốt , muối .

+ Du lịch : nhiều bãi biển đẹp…
+ Xây dựng cảng biển: nhiều vũng vịnh sâu
- Nhiều thiên tai : mưa , bão , sóng lớn, triều cường…
- Ô nhiễm nước biển , tài nguyên biển bị suy giảm .
b Biện pháp bảo vệ :
- Khai thác tài nguyên biển hợp lí
- Nâng cao ý thức bảo vệ MT biển
Câu 27 : Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta
Lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta chia làm 3 giai đoạn :
1 . Giai đoạn Tiền Cambri ( tạo lập nền móng sơ khai của lãnh thổ )
- Cách đây 570 triệu năm
- Đại bộ phận nước ta còn là biển .
- Trên lãnh thổ Việt Nam lúc này chỉ có 1 số mảng nền cổ nằm rải rác
- Các loài sinh vật có rất ít và đơn giản . Bầu khí quyển có rất ít ô xi
2 . Giai đoạn Cổ kiến tạo ( phát triển , mở rộng và ổn định lãnh thổ )
- Cách đây ít nhất 65 triệu năm , kéo dài 500 triệu năm
- Có nhiều cuộc vận động tạo núi lớn trên thế giới làm thay đổi hẳn hình thể nước ta so với trước .
- Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền .
- Giới sinh vật giai đoạn này đã phát triển mạnh mẽ . Đây là thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần
- Giai đoạn này để lại những khối đá vôi hùng vĩ và những bể than đá lớn
- Cuối Trung Sinh ngoại lực chiếm ưu thế - > địa hình bị san bằng
3 . Giai đoạn Tân kiến tạo ( nâng cao địa hình , hoàn thiện giới sinh vật và còn đang tiếp diễn )
- Cách đây 25 triệu năm
- Là giai đoạn có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự phát triển lãnh thổ Việt Nam hiện nay
- Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a diễn ra rất mạnh mẽ , nay vẫn còn tiếp diễn :
- Làm núi non sông ngòi trẻ lại
- Hình thành các cao nguyên ba dan , các đồng bằng phù sa trẻ
6
- M rng bin ụng , to cỏc b du khớ ln , bụ xớt , than bựn
- Gii sinh vt phỏt trin phong phỳ , hon thin

- Loi ngi xuỏt hin
Cõu 28 : Nờu ý ngha ca giai on Tõn kin to i vi s phỏt trin Lónh th Vit Nam hin nay ? ( nh ý 3 cõu 1 )
Cõu 29: Chng minh rng nc ta cú ngun ti nguyờn khoỏng sn phong phỳ , a dng ? Gii thớch ti sao Vit Nam l
nc giu ti nguyờn khoỏng sn ?
* Chng minh :
- Qua kho sỏt thm dũ nc ta cú khong 5000 im qung v t khoỏng ca gn 60 loi khoỏng sn khỏc nhau , nhiu
loi ó v ang c khai thỏc
- Khoỏng sn nc ta khỏ a dng , bao gm nhiu loi nh than , st , du m , khớ t , man gan , crụm , bụ xớt , thic
- Phn ln cỏc khoỏng sn cú tr lng va v nh . Mt s khoỏng sn cú tr lng ln l than , du khớ . apatớt , ỏ vụi ,
st , ng , thic , crụm , bụ xớt .
* Gii thớch :
- Vit Nam cú lch s phỏt trin qua hng triu nm , cu trỳc a cht phc tp , mi chu kỡ kin to sinh ra mt h khoỏng
sn c trng
- Vit Nam v trớ tip xuvs gia 2 vnh ai sinh khoỏng ln ca th gii : Thỏi Bỡnh Dng v a Trung Hi
Cõu 30 : Nờu 1 s nguyờn nhõn lm cn kit nhanh chúng 1 s ti nguyờn khoỏng sn nc ta
tr li : Nguyờn nhõn lm cn kit ti nguyờn khoỏng sn nc ta :
- Do qun lớ lng lo , khai thỏc ba bói t do , s dng khụng tit kim
- K thut khai thỏc , ch bin cũn lc hu . Trong cht thi b hm lng qung cũn nhiu .
- Thm dũ ỏnh giỏ khụng chớnh xỏc v tr lng , hm lng phõn b lm cho khai thỏc gp khú khn v u t lóng phớ
Cõu 31 : S hỡnh thnh cỏc vựng m chớnh nc ta
Giai on Tin Cam Bri C kin to Tõn kin to
Cỏc khoỏng
sn chớnh
c hỡnh
thnh
Than , chỡ , st , ng ,
vng , ỏ quý , ( phõn b
khu nn c Vit Bc ,
Hong Liờn Sn , Kon
tum )

Apatớt ( Tõy Bc ), than ỏ
( Qung ninh ) , ỏ vụi (ụng
Bc Bc B 0 , st , thic ,
vng ( Bc Trung B )
Du m , khớ t , than nõu ,
than bựn ( cỏc ng bng v
thm lc a) , bụ xớt ( tõy
Nguyờn )
Cõu 32 : Trỡnh by c im chung ca a hỡnh nc ta ?
Tr li
a. i nỳi l b phn quan trng nht ca cu trỳc a hỡnh Vit Nam
* i nỳi chim ắ din tớch lónh th.
- Ch yu l i nỳi thp:
+ a hỡnh thp di 1000 m : chim 85%
+ Nỳi cao trờn 2000 m : chim 1%
- i nỳi to thnh 1 cỏnh cung ln hng ra bin ụng, di 1400 km.
- Nhiu vựng nỳi lan ra sỏt bin.
* ng bng chim ẳ din tớch lónh th
2 ng bng ln : ng bng Sụng Hng, ng bng Sụng Cu Long.
b. a hỡnh nc ta c tõn kin to nõng lờn v to thnh nhiu bc k tip nhau:
- Nh vn ng Tõn kin to ó lm cho a hỡnh nc ta nõng cao v phõn thnh nhiu bc k tip nhau : nỳi i , ng
bng , thm lc a ( thp dn t ni a ra bin).
c. Hng nghiờng ca a hỡnh l hng tõy bc ụng nam.
d. a hỡnh nc ta chy theo 2 hng chớnh : tõy bc ụng nam v vũng cung.
c. a hỡnh nc ta mang tớnh cht nhit i giú mựa v chu tỏc ng mnh m ca con ngi
- t ỏ b phong hoỏ mnh. Cỏc khi nỳi b ct x, xõm thc, xúi mũn.
- a hỡnh bin i sõu sc do tỏc ng ca mụi trng nhit i, giú mựa m & do s khai phỏ ca con ngi.
Câu 33 Địa hình nc ta hình thành và biến đổi do những nguyên nhân chủ yếu nào
- a hỡnh nc ta c cổ kiến tạo và tõn kin to tạo dựng lên . Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ của
môI trờng nhiệt đối gói mùa và do sự khai thác mạnh mẽ của con ngời

Câu 34 : Các dạng địa hình nc ta
Có 4 dạng : địa hình cacxtơ, địa hìnhđồng bằng phù sa mới, địa hình cao nguyên badan, địa hình đê sông đê biển
Cõu 35: a hỡnh nc ta c chia thnh my khu vc chớnh ? Nờu v trớ , c im c bn ca tng khu vc ?
Tr li:
- a hỡnh nc ta chia thnh 4 khu vc chớnh : Khu vc i nỳi, Khu vc ng bng,
7
Bờ biển, Thềm lục địa .
- Đặc điểm từng khu vực :
a. Khu vực đồi núi
Vùng núi Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Trường Sơn
Bắc
Vùng núi Trường Sơn
Nam
Vị trí Nằm ở tả ngạn sông
Hồng
Nằm giữa sông Hồng
và sông Cả
Từ sông Cả tới dãy núi
Bạch Mã
Từ nam dãy Bạch Mã tới
Đông Nam Bộ
Đặc điểm - Là vùng đồi núi thấp
- Nổi bật với các dãy núi
hình cánh cung
- Địa hình cacxto khá
phổ biến tạo nhiều cảnh
đẹp và hùng vĩ.
- Hùng vĩ , đồ sộ nhất
nước ta
- Nhiều dải núi song

song kéo dài hướng
Tây bắc- Đông nam
- Là vùng núi thấp
- Hai sườn không đối
xứng , dốc hướng Tây
bắc – Đông Nam
- Có nhiều nhánh đâm ra
biển
- Là vùng đồi núi ,cao
Nguyên hung vĩ .
- Các cao nguyên rộng
phủ đất đỏ badan xếp tầng
hình cánh cung .
b. Khu vực đồng bằng:
* Đồng bằng Châu thổ hạ lưu các sông lớn .
- Đồng bằng sông Cửu Long: lớn nhất (40.000km
2
) , thấp , nhiều kênh rạch, ngập lụt hàng năm, vẫn được bồi đắp tự
nhiên.
- Đồng bằng Sông Hồng: rộng 15000km
2
, cao , hệ thống đê dài 2700 km, nhiều ô trũng , không còn bồi đắp tự nhiên.
*. Các đồng bằng duyên hải Trung bộ
- Diện tích : 15 000 km
2
, nhỏ hẹp, kém phì nhiêu
c. Địa hình bờ biển
- Bờ biển dài 3.260 Km ( từ Móng Cái đến Hà Tiên )
- Có 2 dạng chính: + Bờ biển bồi tụ ( đồng bằng )
+ Bờ biển mài mòn (chân núi, hải đảo từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu)

d. Thềm lục địa : Mở rộng ở vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ , có nhiều dầu mỏ .
Câu 36: Chứng minh địa đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình VN
Chứng minh :
- Đồi núi chiếm ¾ diên tích phần đất liền , nhưng chủ yếu là đồi núi thấp : núi thấp dưới 1000m chiếm 85% , núi cao trên 2000m
chỉ chiếm 1 %
- Đồi núi tạo thành 1 cánh cung lớn , mặt lồi hướng ra biển Đông dài 1400 km , nhiều vùng núi lan sát biển hoặc bi nhấn chìm
thành các quần dảo ( Vịnh Hạ long)
- Đồng bằng chỉ chiếm ¼ lãnh thổ . Có 2 đồng bằng lớn là ĐBSH và ĐBSCL
- Đồng bằng miền trung nhỏ hẹp , ít phì nhiêu , bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực nhỏ
Câu 37 : Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào ? Chứng minh ?
a ) Cùng với Tân kiến tạo , hoạt động ngoại lực của khí hậu ,của dòng nước và của con người là những nhân tố chủ yếu
và trực tiếp hình thành và biến đổi địa hình của nước ta
b ) Chứng minh : - Môi trường nóng ẩm , gió mùa làm cho đất đá bị phong hoá mạnh mẽ
- Mưa lớn và tập trung theo mùa đã nhanh chóng xói mòn , cắt xẻ , xâm thực các khối núi lớn .
- Nước mưa hoà tan đá vôi tạo nên địa hình cacxtơ nhiệt đới
- Những mạch nước ngầm khoét sâu vào long núi tạo nên những hang động rộng lớn , kì vĩ và phổ biến ở
Việt Nam
- Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều : công trình kiến trúc đô thị , hầm mỏ , giao
thông , đê , đập , kênh rạch , hồ chứa nước .
Câu 38 : Vì sao nói địa hình nước ta là địa hình già được tân kiến tạo nâng cao , trẻ lại và tạo thành nhiều bậc địa hình kế
tiếp nhau .
Trả lời : - Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn Cổ kiến tạo
- Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên , các vùng núi bị bào mòn phá huỷ bởi ngoại lực , tạo nên những bề
mặt san bằng cổ thấp và thoải ‘
- Đến giai đoạn Tân kiến tạo , vận động tạo núi đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau :
núi , đồi , đồng bằng , thềm lục địa . Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển theo hướng Tây Bắc – Đông nam .
8
Câu 39 : Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền nào ? Địa hình cao nguyên ba dan tập trung nhiều ở miền nào ? Nguyên
nhân hình thành đồng bằng phù sa châu thổ ?
Trả lời : - Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền núi phía Bắc ( vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc )

- Địa hình cao nguyên badan tập trung nhiều ở vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
- Nguyên nhân hình thành đồng bằng phù sa châu thổ : + Trong giai đoạn Tân kiến tạo , hoạt động địa chất tạo những vùng
sụt võng lớn .
+ Phù sa của các hệ thống sông bồi đắp vùng trũng tạo đồng bằng phù sa trẻ
Câu 40 : So sánh địa hình châu thổ sông Hồng giống và khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long như thế nào
a ) Giống : Cả 2 đồng bằng đều là vùng sụt võng được phù sa của 2 con sông : sông Hồng và sông Cửu Long bồi đắp trong giai
đoạn Tân kiến tạo .
b ) Khác :
ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG ĐỒNG BẰNG S. CỬU LONG
Diện tích 15 000 km
2
40 000 km
2
Độ cao Trung bình 10m – 20m so với mực nước biển Trung bình 2m – 3m so với mực nước biển
Đặc điểm - Có hệ thống đê sông lớn chống lũ dài trên
2700km
- Có những ô trũng trong đê không được bồi đắp
tự nhiên hang năm
- Không có hệ thống đê lớn để ngăn lũ
- Mùa lũ nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị
ngập úng sâu và khó thoát nước
Câu 41 : Đi theo vĩ tuyến 22
0
B , từ biên giới Việt -Lào đến biên giới Việt -Trung ta phải vượt qua các dãy núi nào ?Các dòng
sông lớn nào ?
a ) Các dãy núi : Pu Đen Đinh , Hoàng Liên Sơn , Con Voi , Cánh cung sông Gâm , Cánh cung Ngân Sơn , Cánh cung Bắc Sơn
b ) Các dòng sông lớn : S. Đà , S. Hồng , S. Lô , S . Gâm , S . Cầu . S . Thương
Câu 2 : Đi dọc kinh tuyến 108
0
Đ ( H30.1 ) đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua : Các cao nguyên

nào ? Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này ?
a ) Các cao nguyên : C.N Kon Tum , C.N Đắc Lắc , C.N Mơ Nông , C.N Di Linh
b ) + Về địa hình : Do độ cao khác nhau nên được gọi là cao nguyên xếp tầng , sườn cao nguyên rất dốc đã biến các dòng sông ,
dòng suối thành những thác nước hùng vĩ như Pren , Cam li , Pông-gua
+ Về địa chất : - Đây là khu vực nền cổ , bị nứt vỡ kèm theo phun trào macma vào giai doạn Tân kiến tạo
- Cao nguyên Kon Tum gồm đá Granít và biến chất
- Cao nguyên Mơ Nông , Di Linh do dung nham núi lửa xen kẽ với đất badan trẻ và các đá cổ Tiền Cambri.
Câu 42 : Cho biết quốc lộ 1A từ lạng sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào ? Các đèo này có ảnh hưởng tới giao
thông Bắc – Nam như thế nào ?
a ) Các đèo lớn : Đèo Sai Hồ ( Lạng Sơn ) , đèo Tam Điệp ( Ninh Bình ) , đèo Ngang ( Hà tĩnh ) , đèo Hải Vân ( Huế - Đà Nẵng ) ,
đèo Cù Mông ( Bình Định ) , đèo Cả ( Phú Yên )
b ) Các đèo này ảnh hưởng rất lớn tới giao thông vậ tải Bắc Nam ( hay xảy ra tai nạn , ách tắc giao thông )
9
B - BÀI TẬP
1. Vẽ biểu đồ hình cột
Bài 1: Vẽ biểu đồ phân bố dòng chảy trong năm tại trạm Sơn Tây ( Sông Hồng) theo bảng lưu lượng bình quân tháng
( m
3
/s) dưới đây :
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lưu
lượng
1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690
Hướng dẫn :
- Trục tung : lưu lượng, chọn mốc cao nhất là 10000 m
3
/s , quy ước 1000 m
3
/s vẽ 1cm => tổng chiều dài = 10,5 cm.
- Trục hoành : 12 tháng , mỗi tháng vẽ 1 cột, mỗi cột rộng 1cm => tổng chiều dài = 12cm .

Bài 2 : Cho bảng số liệu về diện tích rừng ở Việt Nam qua 1 số năm ( triệu ha)
Năm `1943 1993 2001
Diện tích rừng 14,3 8,6 11,8
a. Tính tỉ lệ % che phủ rừng so với diện tích đất liền ( làm tròn là 33 triệu ha) ?
b. Vẽ biểu đồ theo tỉ lệ đó?
c. Nhận xét về xu hướng biến động của diện tích rừng Việt Nam?
Hướng dẫn :
a. Tỉ lệ che phủ rừng = Diện tích rừng x 100 % ( %)
Diện tích đất liền
b. Vẽ biểu đồ hình cột : vẽ 3 cột
c. Nhận xét
- Diện tích rừng của nước ta có sự biến động :
+ Từ năm 1943 – 1993 , diện tích rừng giảm mạnh từ 14,3 triệu ha xuống chỉ còn 8,6 triệu ha.
( do chiến tranh, chặt phá bừa bãi).
+ Từ năm 1993 – 2001 , diện tích rừng tăng lên đáng kể , từ 8,6 triệu ha lên 11,8 triệu ha.
( do trồng rừng , thực hiện tốt luật bảo vệ rừng)
- Tỉ lệ che phủ rừng cũng có sự biến động
+ Từ năm 1943 – 1993 : tỉ lệ che phủ giảm
+ Từ năm 1993 – 2001 : tỉ lệ che phủ tăng
Bài 3: Dựa vào bảng 17.1 SGK / 61 , hãy vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét GDP / người của các nước ASEAN theo số
liệu :
Bảng tổng sản phẩm trong nước ( GDP) bình quân đầu người của 1 số nước Đông Nam Á năm 2001 ( đơn vị là USD) :
Nước Brunây Campuchia Inđônêxi
a
Lào Malaixia Philippin Thái Lan Việt
Nam
Xingapo
GDP/
người
12 300 280 680 317 3680 930 1870 415 20 740

Hướng dẫn :
a. Vẽ biểu đồ hình cột
- Trục tung : GDP / người , mốc cao nhất là 21 000 , chia 7 đoạn, mỗi đoạn = 300 USD vẽ 1,5 cm => tổng chiều dài =
1,5 x 7 + 0,5 = 12 cm.
- Trục hoành : 9 nước , mỗi nước vẽ 1 cột , mỗi cột rộng 1 cm , 2 cột cách nhau 0,5 cm => tổng chiều dài = 9 + 8 x 0,5 +
0,5 = 13,5 cm .
b. Nhận xét
- Thu nhập GDP/ người của các quốc gia ASEAN không bằng nhau , chênh lệch rất lớn
+ Nước có GDP/ người cao nhất là : Xingapo ( 20 740 USD)
+ Nước có GDP / người thấp nhất là : Campuchia (280 USD)
=> Chênh nhau 74 lần
- Hầu hết các nước có mức thu nhập thấp , dưới 1000 USD/ người / năm ( đang phát triển)
- Phản ánh trình độ phát triển kinh tế không đều giữa các nước.
2. Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ( biểu đồ kết hợp đường và cột)
Bài 4 : Dựa vào bảng số liệu 31.1 SGK / 110 , hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa của trạm khí tượng Hà Nội ?
10
Hướng dẫn:
- Vẽ biều đồ kết hợp : đường và cột
- Lượng mưa : vẽ cột
- Nhiệt độ : vẽ đường
3. Vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn
Bài 5: Dựa vào bảng số liệu về tỉ lệ 3 nhóm đất chính ở nước ta ( %)
Nhóm đất Đất Feralít đồi núi Đất mùn núi cao Đất phù sa
Tỉ lệ ( %) 65 11 24
Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích 3 nhóm đất trên và rút ra nhận xét ?
Hướng dẫn
a. Vẽ biểu đồ : vẽ 1 hình tròn
b. Nhận xét
- Tỉ lệ 3 nhóm đất chính của nước ta không bằng nhau :
+ Đất Feralít đồi núi thấp chiếm tỉ lệ lớn nhất ( 65%) , do địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi ( ¾ diện tích lãnh thổ )

trong đó chủ yếu là đồi núi thấp.
+ Tiếp đến là đất phù sa ( 24 % ) tập trung ở các đồng bằng , do địa hình nước ta chỉ có ¼ diện tích lãnh thổ là đồng
bằng.
+ Đất mùn núi cao có tỉ lệ thấp nhất ( 11%) , tập trung ở các vùng núi cao.
Bài 6 : Dựa vào bảng tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm 2000 ( đơn vị
là %).
Ngành Nông nghiệp (%) Công nghiệp(%) Dịch vụ (%)
Năm 1990 38,74 22,67 38,59
Năm 2000 24,3 36,61 39,09
Hãy vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm của nước ta năm 1990 và năm 2000 , rút ra nhận xét ?
Hướng dẫn
a. Vẽ biểu đồ : vẽ 2 hình tròn
b. Nhận xét :
- Tỉ trọng các ngành kinh tế có sự thay đổi từ năm 1990 đến năm 2000 :
+ Ngành Nông nghiệp : giảm tỉ trọng mạnh ( từ 38,74 % xuống còn 24,3 %)
+ Ngành công nghiệp : tăng tỉ trọng nhanh nhất ( từ 22,67 % lên 36,61 %)
+ Ngành dịch vụ : tăng nhẹ ( từ 38,59% lên 39,09%)
- Phản ánh kết quả của quá trình công nghiép hoá của đất nước, phù hợp với xu thế chung của thế giới.
11
BÀI T ẬP TR ẮC NGHI ỆM
Bài 14: ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO.
Câu1: Đông Nam Á là cầu nối giữa:
a. Châu Á – Châu Âu b. Châu Á – Châu Đại Dương
c. Châu Á – Châu Phi d. Châu Á – Châu Mỹ.
Câu 2: Đảo lớn nhất khu vực và đứng thứ ba thế giới là:
a. Xu-ma-tơ-ra b. Ca-li-man-tan
c. Gia-va d. Xu-la-vê-di.
Câu 3: Phần đất liền Đông Nam Á còn có tên là Bán đảo Trung Ấn là vì:
a. Cầu nối giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương
b. Nằm giữa Trung Quốc và Ấn Độ

c. Có chung ranh giới tự nhiên với Trung Quốc và Ấn Độ
d. Cả ba ý trên.
Câu 4: Sông nào sau đây không nằm trong hệ thống sông ngòi Đông Nam Á?
a. Sông Hồng b. Sông Mê Kông
c. Sông Mê Nam d. Sông Liêu Hà.
Bài 15: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á.
Câu 1: Quốc gia nào ở Đông Nam Á vừa có lãnh thổ ở bán đảo vừa ở đảo?
a. Thái Lan b. Ma-lai-xi-a
c. In-đô-nê-xi-a d. Lào.
Câu 2: Quốc gia có diện tích nhỏ nhất ở Đông Nam Á là:
a. Bru-nây b. Đông Ti-mo
c. Xin-ga-po d. Cam-pu-chia.
Câu 3: Khu vực Đông Nam Á hiện có bao nhiêu quốc gia?
a. 9 b.10 c.11 d.12
Câu 4: Những nết tương đồng của người dân Đông Nam Á là:
a. Có nền văn minh lúa nước b. Có cùng lịch sử đấu tranh giành độc lập
c. Cùng tập quán sinh hoạt và sản xuất d. Cả ba ý trên.
Câu 5: Quốc gia nào sau đây không có tên gọi là vương quốc?
a. Mi-an-ma b. Cam-pu-chia
c. Bru-nây d. Thái Lan.
Câu 6: Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á là:
a. Đông dân b. Nguồn lao động dồi dào
c. Thị trường tiêu thụ lớn d. Tất cả các ý trên.
Bài 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.
Câu 1: Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển nhanh nhưng chưa vững chắc là do:
a. Thiên nhiên nhiều biến động b. Chưa quan tâm nhiều đến môi trường
c. Bị tác động từ bên ngoài d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Từ 1990 – 1996 các nước có nền kinh tế tăng trưởng ổn định là:
a. Phi-lip-pin b. Ma-lai-xi-a
c. Việt Nam d. Cả ba nước trên.

Câu 3: Tỷ trọng nông nghiệp của nước nào giảm mạnh?
a. Lào b. Cam-pu-chia
c. Thái Lan Phi-lip-pin.
Câu 4: Các nước trong khu vực đang tiến hành công nghiệp hoá bằng cách:
a. Sản xuất cung cấp thị trường trong nước b. Sản xuất để xuất khẩu
c. Cả hai đều đúng d. Cả hai đềy sai.
Bài 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.
Câu 1: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN ) thành lập vào:
a. 02 – 08 – 1964 b. 04 – 08 – 1965
c. 06 – 08 – 1966 d. 08 – 08 – 1967
Câu 2: Nước nào sau đây không nằm trong 5 nước đầu tiên gia nhập Hiệp hội?
a. Thái Lan b. In-đô-nê-xi-a
12
c. Bru-nây d.Xin-ga-po.
Câu 3: Đến năm 1999, nước nào chưa gia nhập Hiệp hội?
a. Bru-nây b. Mi-an-ma
c. Đông-ti-mo d. Cam-pu-chia.
Câu 4: Mục tiêu của Hiệp hội khi mới thành lập là:
a. Liên minh về quân sự b. Liên minh về kinh tế
c. Phát triển văn hoá d. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm:
a. 1995 b. 1996 c. 1997 d.1998.
Bài 18: THỰC HÀNH: TÌM HỂU VỀ LÀO VÀ CAMPUCHIA.
Câu 1: Lãnh thổ Cam-pu-chia không tiếp giáp quốc gia nào sau đây?
a. Ma-lai-xi-a b. Lào
c. Thái Lan d. Việt Nam.
Câu 2: Cam-pu-chia có thể mở rộng quan hệ với các nước bằng các loại hình giao thông:
a. Đường biển b. Đường bộ
c. Đường hàng không d. Tất cả các loại hình trên.
Câu 3: Cam-pu-chia có kiểu khí hậu gì?

a. Cận nhiệt đới b. Nhiệt đới gió mùa
c. Cận xích đạo d. Xích đạo.
Câu 4: Lãnh thổ của Lào tiếp giáp bao nhiêu quốc gia?
a. 4 quốc gia b. 5 quốc gia
c. 6 quốc gia d. 7 quốc gia.
Câu 5: Tôn giáo chính của Lào và Cam-pu-chia là:
a. Ấn Độ giáo b. Thiên Chúa giáo
c. Phật giáo d. Hồi giáo.
Bài 22: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI.
Câu1: Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm:
a. Đất liền và hải đảo b. Vùng biển
c. Vùng trời d. Cả ba ý trên.
Câu 2: Phần đất liền của Việt Nam không tiếp giáp quốc gia nào sau đây?
a. Thái Lan b. Trung Quốc
c. Lào d. Cam-pu-chia.
Câu 3: Con đường xây dựng và phát triển của đất nước Việt Nam từ khi thành lập đến nay có thể chia thành các giai
đoạn:
a. 2 giai đoạn b. 3 giai đoạn
c. 4 giai đoạn d. 5 giai đoạn.
Câu 4: Công cuộc đổi mới của đất nước ta bắt đầu vào những năm:
a. 1945 b. 1975 c. 1986 d. 2000.
Bài 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM.
Câu 1: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến?
a. 11 b. 13 c. 15 d. 17.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam là:
a. Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
b. Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo
c. Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật
d. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng 1 triệu km

2
là:
a. Biển Đông b. Một bộ phận của biển Đông
c. Một bộ phận của vịnh Thái Lan d. Một bộ phận của Ấn Độ Dương.
Câu 4: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
a. Móng Cái đến Vũng Tàu b. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
c. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên d. Móng Cái đến Hà Tiên.
13
Câu 5: Hình dạng lãnh thổ Việt Nam có thể phát triển các loại hình giao thông nào?
a. Đường bộ, đường sắt b. Đường sông, đường biển
c. Đường hàng không d. Tất cả các loại hình trên.
Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM.
Câu 1: Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là:
a. Một biển lớn b. Tương đối kín
c. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Biển Đông thông với những đại dương nào?
a. Thái Bình Dương b. Đại Tây Dương
c. Ấn Độ Dương d. Cả a, c đúng.
Câu 3: Khí hậu của biển Đông có những đặc điểm:
a. Có hai mùa gió: Đông Bắc và Tây Nam b. Nóng quanh năm
c. Biên độ nhiệt nhỏ, mưa ít hơn trong đất liền d. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Chế độ hải văn của Biển Đông thay đổi theo:
a. Theo mùa b. Theo vĩ độ
c. Theo độ sâu d. Tất cả các ý trên.
Bài 25. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM.
Câu 1: Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam trải qua các giai đoạn:
a. 2 giai đoạn b. 3 giai đoạn
c. 4 giai đoạn d. 5 giai đoạn.
Câu 2: Mảng kiến tạo Hà Nội và Tây Nam Bộ được hình thành ở giai đoạn kiến tạo nào?
a. Tiền Cam-Bri b. Cổ kiến tạo

c. Tân kiến tạo d. Cả ba giai đoạn trên.
Câu 3: Lãnh thổ Việt Nam được tạo dần qua các giai đoạn kiến tạo nào?
a. Tiền Cam-Bri b. Cổ kiến tạo
c. Tân kiến tạo d. Cả ba giai đoạn trên.
Bài 26. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM.
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm khoáng sản Việt Nam?
a. Giàu trữ lượng b. Giàu điểm quặng
c. Giàu chủng loại d. Tất cả các ý trên.
Câu 2: Phần lớn các mỏ khoáng sản nước ta có trữ lượng:
a. Nhỏ b. Vừa và nhỏ
c. Lớn d. Rất lớn.
Câu 3: Khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu là nơi tập trung nhiều:
a. Than đá b. Than bùn
c. Dầu khí d. Crôm.
Câu 4: Các mỏ than bùn chủ yếu tập trung ở:
a. Đồng bằng Sông Hồng b. Đồng bằng Sông Cửu Long
c. Vùng núi phía Bắc d. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 5: Vì sao chúng ta phải khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên khoáng sản?
a. Vì khoáng sản không thể phục hồi b. Một số loại có nguy cơ cạn kiệt
c. Khai thác và sử dụng còn lãng phí d. Tất cả các ý trên.
Bài 27. ĐỌC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH VÀ KHOÁNG SẢN.
Câu 1: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng :
Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.
a. Cực Bắc b. Cực Tây c. Cực Nam d. Cực Đông.
Câu 2: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Rừng ngập mặn quanh năm xanh tốt, nơi cư trú
của rất nhiều loài sinh vật ven biển”.
a. Cực Bắc b. Cực Tây c. Cực Nam d. Cực Đông.
Câu 3: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Nơi có vịnh Vân Phong, một trong những vịnh
biển đẹp nhất Việt Nam”.
a. Cực Bắc b. Cực Tây c. Cực Nam d. Cực Đông.

Câu 4: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Nơi có ngọn núi Khoan La San, ngã ba biên giới
Việt – Trung – Lào, nơi một tiếng gà gáy cả ba nước đều nghe”.
14
a. Cực Bắc b. Cực Tây c. Cực Nam d. Cực Đông.
Câu 5: Trên bản đồ hành chính Việt Nam có bao nhiêu tỉnh thành ven biển?
a. 27 b. 28 c. 29 d. 30.
Câu 6: Cho biết tỉnh thành nào sau đây vừa giáp biển vừa giáp Trung Quốc?
a. Đà Nẵng b. Hà Giang
c. Quảng Ninh d. Thừa Thiên Huế.
Bài 28. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.
Câu 1: Bộ phận nổi bật, quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam là:
a. Đồng bằng b. Đồi núi
c. Bờ biển d. Thềm lục địa.
Câu 2: Trên đất liền, đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?
a. 1/4 diện tích lãnh thổ b. 2/3 diện tích lãnh thổ
c. 3/4 diện tích lãnh thổ d. 1/2 diện tích lãnh thổ.
Câu 3: Phanxipăng – đỉnh núi cao nhất Việt Nam, nằm ở dãy núi nào?
a. Trường Sơn Bắc b. Trường Sơn Nam
c. Hoàng Liên Sơn d. Hoành Sơn.
Câu 4: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:
a. Đồng bằng Sông Hồng b. Đồng bằng Sông Cửu Long
c. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ d. Cả ba đồng bằng trên.
Câu 5: Các dạng địa hình nào sau đây thuộc dạng địa hình nhân tạo?
a. Đê, đập b. Kênh, rạch
c. Hồ thuỷ điện d. Tất cả các dạng địa hình trên.
Bài 29. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH.
Câu 1: Dạng địa hình cac-xtơ phân bố chủ yếu ở những vùng núi nào?
a. Tây Bắc b. Đông Bắc
c. Trường Sơn Bắc d. Trường Sơn Nam.
Câu 2: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

a. Tây Bắc b. Đông Bắc
c. Trường Sơn Bắc d. Trường Sơn Nam.
Câu 3: Trong các đồng bằng ở nước ta, đồng bằng lớn nhất là:
a. Đồng bằng Sông Hồng b. Đồng bằng Sông Cửu Long
c. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ d. Cả ba đồng bằng bằng nhau.
Câu 4: Dạng địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng là:
a. Đồi b. Cao nguyên c. Núi thấp d. Bán bình nguyên.
Câu 5: Vùng biển nào của nước ta có thềm lục địa mở rộng?
a. Vùng biển Bắc Bộ b. Vùng biển Trung Bộ
c. Vùng biển Nam Bộ d. Cả a, c đúng.
Bài 30. ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM.
Câu 1: Hướng đi từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung là hướng:
a. Bắc – Nam b. Tây – Đông
c. Tây Bắc – Đông Nam d. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 2: Từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung (22
0
B) ta phải qua mấy dãy núi và cánh cung?
a. 3 b. 4 c. 5 d.6.
Câu 3: Loại đất chính của vùng Tây Nguyên là:
a. Phù sa cổ b. Feralit
c. Ba dan d. Mùn núi cao.
Câu 4: Hồ Lắk nằm ở khu vực nào của Tây nguyên?
a. Đắk Lắk b. Plây Ku
c. Lâm Đồng d. Kon Tum.
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×