Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIÁO ÁN TRỌN BỘ HÓA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.68 KB, 20 trang )


TUẦN: 1
TIẾT 1 + 2
NGÀY SOẠN: 5/08/2012. ND: lớp 9
ÔN TẬP
I/MỤC TIÊU
1/Kiến thức: Nhằm củng cố lại những kiến thức hoá học cơ bản mà các em đã học
trong chương trình lớp 8.
2/Kĩ Năng: Rèn luyện thêm kỉ năng giải bài tập hoá học, cân bằng phương trình hoá
học.
3/Thái độ: hình thành được phương pháp học có hệ thống
II/CHUẨN BỊ
Bảng phụ: ghi một số bài tập
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Vào bài mới
Trong chương trình hoà học 8 chúng ta đã tìm hiểu 4 hợp chất vô cơ là: oxit, axit,
bazơ, muối. Trên cơ sở đó các em củng đã lập được các pgương trình hoá học và biết đước
những công thức tính toán quan trọng trong hoá học.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
Giáo viên đặ cho học sinh
một số câu hỏi để các em trả
lời.
Nêu định nghĩa, cách phân loại,
công thức tên gọi của: oxit,
axit, bazơ, muối.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh rút ra khái
niệm các hợp chất.


Cho học sinh làm bài tập ở
bảng phụ: gọi tên và phân loại
một số chất.


Học sinh thảo luận
trả lời các câu hỏi của
giáo viên đặt ra.
Rút ra khái niệm
các hợp chất vô cơ.
Thảo luận và hoàn
thành bài tập của giáo
viên đưa ra.
Khái niệm các hợp chất
vô cơ:
-Oxit là hợp chất gồm hai
nguyên tố hoá học trong đó
có một nguyên tố là oxy.
-Phân tử axit gồm một
hay nhiều nguyên tử hidro
lien kết với một hay nhiều
gố axit.
-Phân tử bazơ gồm 1
nguyên tử kim loại lien kết
với một hay nhiều gố axit.
-Phân tử muối gồm một
hay nhiều nguyên tử kim
loại lien kết với một hay
nhiều gố axit.
Hoạt động 2:

Để lập một phương trình hoá
học cần thực hiện theo mấy
bước?
Giáo viên nhấn mạnh cho
học sinh: bước 2 là bước quan
trọng nhất.
Cho học sinh làm bài tạp ở
Thảo luận đưa ra
các bước để lập một
phương trình hoá học:
để lập một phương
trình hoá học cần thực
hiện theo 3 bước.

Các bước lập phương
trình hoá học:
-Bước 1: Viết sơ đồ phản
ứng hoá học.
-Bước 2: Cân bằng số
nguyên tử mỗi nguyên tố.
-Bước 3: Viết phương

bảng phụ: lập phương trình hoá
học của của một số phản ứng
khi biết sơ đồ.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3:
Bài tập 1: Gọi tên và phân
loại các hợp chất sau: CaO,
SO

3
, P
2
O
5
, Fe
2
O
3
, HCl, HNO
3
,
H
2
SO
4
.
Bài tập 2: Lập công thức
hoà học và phân loại các hợp
chất có tên dưới đây:
đinitơpentaoxit
Barioxit, axit photphoric,
barisunfat, kẻm hiđroxit.
Bài tập 3: Lập các phương
trình hoá học sau:
CaO+ HCl→CaCl
2
+H
2
O

P
2
O
5
+H
2
O→H
3
PO
4
Na
2
O+H
2
O→NaOH
CaO+CO
2
→CaCO
3
Thảo luận làm bài
tập ở bảng phụ.
Trình bày kết quả.

Thảo luận theo nhóm
và hoàn thành các bài
tập.
Trình bày kết quả vừa
làm xong.
Nhận xét đánh giá
chéo.

Sữa bài tập và vở.
trình hoá học.

Bài tập
BT1: caxi oxit (OB),
lưu huỳnh trioxit (OA),
điphotpho pentaoxit (OA),
sắt(III)oxit (OB), axit
clohidric (aixt không có
oxy), axit nitric (A-có oxy),
axit sunfuric (A-có oxy).


BT2: N
2
O
5
(OA), BaO
(OB), H
3
PO
4
(A-có oxy),
BaSO
4
(M-trung hoà),
Zn(OH)
2
(B-k).
BT3:

CaO+ 2HCl→CaCl
2
+H
2
O
P
2
O
5
+3H
2
O→2H
3
PO
4
Na
2
O+H
2
O→2NaOH
CaO+CO
2
→CaCO
3
Hoạt động 4:
Giáo viên cho học sinh nhắc
lại những công thức tính toán
giải bài tập hoá học: công thức
tính số mol chất, thể tích chất
khí (ở đktc) và các công thức

chuyển đổi giữa khối lượng,
lượng chất và thể tích.
Cho học sinh làm một số
bài tập ở bảng phụ: tính số mol
chất, khối lượng chất, thế tích
chất khí (ở đktc), tính nồng độ
phần trăm, nồng độ mol/lit.
Giáo viên nhận xét và nhắc
Thảo luận theo nhóm
đử ra những công thức
tính toán trong quá
trình giải bài tập hoá
học thường sữ dụng.
Thảo luận theo
nhóm, giải các bài tập
ở bảng phụ.
Trình bày kết quả.
Công thức tính toán,
giải bài tập hoá học.

lại những công thức tính toán
cần thiết.
Hoạt động 5:

Bài tập 1: Hoà tan 15 gam
NaCl vào 45 gam H
2
O. Tính
nồng dộ phần trăm của dung
dịch.


Bài tập 2: Trộn 2 lit dung dịch
đường 0,5M với 3 lít dung dịch
đường 1M. Tính nồng độ mol
của dung dịch đường sau khi
trộn.
Bài tập 3: Cho 22,4 sắt tác
dụng vớidung dịch loãng có
chứa 24,5 g axit sunfuric.
a/Chất nào còn dư sau phản
ứng và dư bao nhiêu gam?
b/Tính thể tích khí hidro thu
được ở đktc.

Theo dõi giáo viên
nhận xét và sửa bài tập.
Tiến hành thảo luận
theo nhóm để hoàn
thành các bài tập của
giáo viên đưa ra.

Đại diện 3 học sinh
lên bảng trình bày kết
quả.
Nhận xét đánh giá
chéo giửa các nhóm.

sữa bài tập vào vỡ.
Bài tập áp dụng
BT1:

-Tìm khối lượng của dung
dịch NaCl
m
dd
= 15+45=60 (g)
-Tìm nồng độ phần trăm của
NaCl
C% = (15: 60) x 100% =
25%
BT2:
-Số mol đường có trong
dung dịch 1:
n
1
= 0,5 x 2 = 1
(mol)
-Số mol đường có trong
dung dịch 2:
n
2
= 1 x 3 = 3
(mol)
-Thể tích của dung dịch
đườg sau khi trộn:
V = 2 + 3 = 5 (l)
-Nồng độ của dung dịch
đường sau khi trộn:
C
M
(3+1):5=0,8M

BT3:
Fe + H
2
SO
4
→ FeSO
4
+ H
2
56g 98g
a/Theo PTHH 56g Fe tác
dụng với 98g H
2
SO
4
- khối
lượng sắt chỉ gần bằng một
nữa khối lượng axit. Ở đây
khối lượng sắt (22,4g) gần
bằng khối lượng axít
(24,5g). Vậy Fe sẽ còn dư.
Khối lượng sắt đã tiêu thụ
là:
(56 x 24,5) : 98 = 14 (g)
Khối lượng sắt còn dư là:
22,4 – 14 = 8,4 g
b/Thể tích thu được H
2

(22,4 x 14) : 56 = 5,6 (lit)


4.Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại những bước lập một phương trình hoá học; một số công thức để
giải bài tập hoá học.
Giáo viên nhấn mạnh lại những kiến thức cần nắm cho học sinh.
5.Hướng dẩn:
Về nhà xem và giải lại các bài tập.
Chuẩn bị bài 1: Tính chất hoá học của oxit.
IV/RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………


TUẦN 2
TIẾT 3
NS: 10/08/2012. ND: lớp 9
Bài 1. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT.
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXÍT.
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
-Học sinh biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axitvà dẩn ra được
những phương trình hoá học tương ứng vơới mỗi tính chất.
-Hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dự vào những tính chất hoá học
của chúng.
2.Kĩ năng:
Vận dụng đuợc những hiểu biết về tính chất hoá hcọ của oxít để giải các bài tập định
tính và định lượng.

3.Tháo độ: yêu thích môn hóa học
II/CHUẨN BỊ
Bảng phụ: ghi một số bài tập
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Học sinh làm bài tập: cân bằng một số PTHH ở bảng phụ.
3.Vào bài mới
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
. Ở chương trình hoá hcọ lớp
8 cá em đã biết khi dựa vào
thành phjần nguyên tố thì oxit
được chia làm mấy loại? Kể
tên?
Vậy oxít bazơ có những
tính chất hoá học nào?
Giáo viên cho 3 phản
ứng:
BaO
(r)
+H
2
O
(l)
→Ba(OH)
2
CaO
(r)
+HCl

(dd)
→CaCl
2(dd)
+H
2(k)
CaO
(r)
+CO
2(k)
→CaCO
3(r)
Những phản ứng trên thể
hiện tính chất hoá học của một
oxt1 bazơ.
Hãy đưa ra tính chất hoá học
của oxit bazơ.
Giáo viên nhận xét. Cho học
sinh rút ra kiến thức. Làm bài
tập ở bảng phụ.

Khi dựa vào thành
phần nguyên tố, oxit
được phân làm 2 loại:
oxit axit và oxit bazơ.
Học sinh thảo luận
trả lời các câu hỏi của
giáo viên đặt ra.
Thảo luận tìm ra
tính chất hoá học
chung của bazơ. Cho

ví dụ minh họa.

Thảo luận và
hoàn thành bài tập
I.Tính chất hoá học của oxít
1.Oxít ba zơ có những tính
chất hoá học nào?
-Một số oxít bazơ tác dụng
với nước tạo ra dung dịch bazơ
(kiềm).
VD:
BaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→ Ba(OH)
2(dd)

-Oxit bazơ tá dụng với xít tạo
thành muối và nước.
VD:
CaO
(r)
+HCl
(dd)
→CaCl
2(dd)
+H

2
O
(l)
-Một số oxit bazơ tác dụng
với oxit axit tạo thành muối.
VD:
CaO
(r)
+CO
2(k)
→CaCO
3(r)

của giáo viên đưa ra.
Hoạt động 2:
Giáo viên giới thiệu tính chất
hoá học của bazơ cho học sinh
biết.
Giáo viên cho một số
phương trình hoá học:
P
2
O
5(r)
+3H
3
O
(l)
→2H
3

PO
4(dd)
CO
2
+Ca(OH)
2
→CaCO
3
+H
2
O
CaO + CO
2
→ CaCO
3
Cho học sinh nhận xét và rút
ra TCHH của oxit axít.
Nhận xét phần trình bày của
học sinh.
Cho các em làm một số bài
tập: hoàn thành các phương
trình hoá học.
Giáo viên nhận xét.
Theo dõi giáo viên
giới thiệu về TCHH
của oxit axit.

Thảo luận, nhận
xét các phương trình
hoá học của phản

ứng: oxit axit có 3
tính chất hoá học là:
tác dụng với nước,
tác dụng với dung
dịch bazơ, oxit axit.
Làm bài tập ở bảng
phụ theo yêu cầu của
giáo viên.
Trình bày kết quả.

2.Oxit axit có những tính chất
hoá học nào?
-Nhiều oxit axit tác dụng với
nước tạo thành dung dịch axít.
VD:
P
2
O
5(r)
+3H
3
O
(l)
→2H
3
PO
4(dd)
-Oxit axit tác dụng với dung
dịch bazơ tạo thành muối và
nước.

VD:
CO
2
+Ca(OH)
2
→CaCO
3
+H
2
O
-Oxit axit tác dụng với oxit
bazơ tạo thành muối.
VD:
CaO + CO
2
→ CaCO
3
Hoạt động 3:
Căn cứ vào tính chất hoá
học thì người ta phân loại oxít
như thế nào?
Nêu định nghĩa từng loại
oxit. Cho ví dụ minh hoạ.
Giáo viên cho học sinh
nhigên cứu SGK để trả lời câu
hỏi.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên giới thiệu them
về axit trung tính và axít lưỡng
tính cho học sinh biết.

Cho học sinh làm bài tập ở
bảng phụ: phân loại các oxit.
Giáo viên nhận xét và cho
học sinh sữa bài tập.

Căn cứ vào tính
chất hoá học thì oxít
được phân làm 4 loại
là oxit axit, oxit bazơ,
oxit trung tính và oxit
lưỡng tính.
Theo dõi giáo
viên hướng dẩn, rút
ra kiến thức.
Thảo luận và hoàn
thành bài tập của giáo
viên đưa ra.
Sữa bài tập vào vỡ.
II.Khái quát về sự phân loại
oxit.
Căn cứ vào tính chất hoá học
của oxít người ta phân loại oxit
như sau:
1.Oxi bazơ là nhữn oxit tác
dụng với dung dịch axít tạo
thành muối và nước.
2.Oxit axit là những oxit tác
dụng với dung dịch bazơ tạo
thành muối và nước.
3.Oxit lưỡng tính là những

oxit tác dụng với dung dịch bazo
và tác dụng với dung dịch axít
tạo thành muối và nước.
4.Oxit trung tính còn được
gọi là oxít không tạo muối là
những oxit không táa dụng với
axit, bazơ, nước.
4.Củng cố:Cho học sinh nhắc lại tính chất hoá học của oxit ait và oxít bazơ.
Cho học sinh làm bài tập 1 SGK
5.Hướng dẩn:
Về nhà học bài, chuẩn bị bài 2. Một số oxit quan trọng.
IV/RÚT KINH NGHIỆM
…………………………


TUẦN: 02. TIẾT 4
NS: 10/08/2012. ND – lớp 9
Bài 2. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A.CANXI OXIT
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh biết được những tính chất của canxi oxit và viết đúng các `PTHH cho mỗi
tính chất.
Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất.
Biết các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2.Kĩ năng:
Biết vận dụng những kiến thức về CaO để giải các bài tập lí thuyết và thực hành.
3.Thái độ: giúp các em thích tìm hiểu ứng dụng của CaO
II/CHUẨN BỊ
DC: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, đèen cồn, tranh ảnh.

HC: dd HCl, CaO rắn, nước cất.
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Trình bày TCHH của : oxit bazơ. Viết PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất.
3.Vào bài mới
Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu vềtính chất HH chung của oxit bazơ, hôm nay sẽ
tiến hành tìm hiểu một oxit bazơ cụ thể đó là canxi oxit.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
. Gv giới thiệu sơ lược
về CaO cho học sinh
biết: có tên gọi thong
thường là vôi sống.
Canxi oxit thuộc loại
oxit gì?
Vậy canxi oxit sẽ có
những TCHH nào?
Gv nhận xét.
Cho hs làm thí nghiệm
CaO + H
2
O.
CaO + HCl.
Từ đó rút ra 2 TCHH
của CaO.
Dựa vào TCHH của
oxit bazơ cho hs tìm tính
chất hoá học còn lại của
CaO. Từ đó đi đến kết


Theo dõi giáo viên
giới thiệu.
-oxit bazơ
-CaO tác dụng được
với Nước, với dung
dịch axít và oxit axit.
Tiến hành làm 2 thí
nghiệm sách giáo
khoa.
Viết các phương
trình hoá học của
phản ứng
I.Canxi oxit có những tính chất nào?
1.Tác dụng với nước:
CaO
(r)
+ H
2
O
(l )
→ Ca(OH)
2(r)
Ca(OH)
2
ít tan trong nước, phần tan
tạo thành dung dịch bazơ.
2.Tác dụng với axít
CaO
(r)

+2HCl
(dd)
→CaCl
2(dd)
+H
2
O
(l)
Nhờ tính chất này mà canxi oxit
được dung để khử chua đất trồng trọt, xữ
lí nước thải của nhiều nhà máy….
3.Tác dụng với oxit axit.
CaO
(r)
+CO
2(k)
→CaCO
3(r)
Canxi oxit sẽ giãm chất lượng nếu lưu
giữ lâu ngày trong tự nhiên.
*Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ.

luận về CaO.
Hoạt động 2:
Giáo viên cho học
sinh nghiên cứu sách
giáo khoa dể tìm hiểu:
canxi oxit có những ứng
dụng gì?
Tại sao CaO lại có

khả năng khử chua đất
trồng trọt?
Gioá viên nhận xét
câu trả lời của học sinh
và giới thiệu những ứng
dụng của CaO cho học
sinh biết.
Nghiên cứu sách
giáo khoa để tìm hiểu
những ứng dụng của
CaO.
Vì CaO có khả năng
trung hoà được axít,
mà trong đất chua có
thành phần của axít.
Rút ra kiến thức.
II.Canxi oxit có những ứng dụng
gì?
Phần lớn được dung trong công
nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho
cộng nghiệp hoá học. Ngoài ra, canxi
oxit còn được dung để khử chua đất
trồng trọt xữ lí nước thải công nghiệp,
sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường.
Hoạt động 3:
Cho học sinh nghiên
cứu sách giáo khoa và
cho biết:
Nguyên liệu để sản
xuất CaO là gì?

Trong quá trình sản
xuất CaO từ đá vôi và
các chất cần thiết khác
thì sẽ có những phản ứng
chính nào xãy ra? Hãy
viết các phương trình
hoá học của những phản
ứng đó.
Giáo viên nhận xét
phần tr3 lời của học sinh.
Giáo viên cho học
sinh quan sát hình 1.4 và
1.5 SGK về các sơ đồ lò
nung vôi thủ công và
công nghiệp.
Giáo viên giới thiệu về
các phương pháp nung
vôi cho học sinh biết.
Nghiên cứu sách
giáo khoa.
Nguyên lieu để sản
xuất CaO là từ đá vôi
và những chất đốt cần
thiết.
Trong quá trình
sản xuất CaO thì có
2 phản ứng chính xãy
ra là: than cháy toả
nhiều nhiệt; lượng
nhiệt tạo ra sẽ phân

huỷ đá vôi thành
CaO.
Theo dõi giáo viên
hướng dẩn, kết hợp
với quan sát tranh để
tìm hiểu về một số sơ
đồ lò nung vôi bằng
phương pháp thủ
công và công nghiệp.
III.Sản xuất canxi oxit như thế
nào?
1.Nguyên liệu:
Nguyên liệu sản xuất CaO là đá vôi.
Chất đốt than đá, củi, dầu, khí tự
nhiên…
2.Các phản ứng hoá học xãy ra:
Trước hết than cháy tạo thành khí
CO
2
, phản ứng toả nhiều nhiệt:
C
(r)
+O
2(k)
→CO
2(k)
Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành
vôi sống:
CaCO
3(r)

→CaO
(r)
+CO
2(k)
4.Củng cố:. Cho học sinh nhắc lại tính chất hoá học của canxi oxit.
Cho học sinh làm bài tập 1 SGK
5.Hướng dẩn: Về nhà học bài, làm các bài tập 2,4 SGK
Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
IV/RÚT KINH NGHIỆM


TUẦN: 03.TIẾT 05
NS: 15/08/2012. ND: –lớp 9
Bài 2 . MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tt)
B.LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh biết đượcnhững tính chất hoá học của SO
2
và viết đúng PTHH cho mỗi tính
chất.
Biết được ứng dụng của SO
2
, tác hại của SO
3
đến với môi trường và sức khoẻ của con
người.
Biết cách điều chế khí SO
2
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.

2.Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập có lien quan.
3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường
II/CHUẨN BỊ
Tranh vẽ minh hoạ: SO
2
phản ứng với H
2
O và Ca(OH)
2
.
Bảng phụ: có ghi bài tập.
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Trình bày tính chất hoá học của canxi oxit. Viết các phương trình hoá học minh
hoạ cho mỗi tính chất.
3.Vào bài mới
Dựa vào thành phần nguyên tố thì SO
2
là một oxit axit. Vậy SO
2
có những tính chất
nào, ứng dụng gì và cách điều chế ra sao.
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
. Nghiên cứu sách giáo
khoa, và cho biết: SO
2


những tính chất vật lý
gì?
SO
2
có được những
tính chất hoá học của
oxit axit hay không?
SO
2
+H
2
O tạo ra sản
phẩm gì? Viết PTHH.
Tác hại của SO
2
đối
với không khí, con người
là gì?.
Giáo viên cho hs
quan sát tranh đồng thời
mô tả tính chất
SO
2
+H
2
O.
Giáo viên cho học

Nghiên cứu SGK và lần
lượt trả lới các câu hỏi của

GV đặt ra.
SO
2
sẽ có được những
tính chất hoá học của một
oxit axít.
Gây mưa aixt.
Theo dõi gv hướng dẩn.
Rút ra kiến thức.
Quan sát tranh và nêu
hiện tượng của phản ứng
đã xãy ra: dd Ca(OH)
2
bị
đục do CaSO
3
tạo ra.
Nghiên cứu sách giáo
khoa, thả luận rút ra kiến
I.Lưu huỳnh đioxit có những
tính chất gì?
-là chất khí không màu, mùi hắc,
nặng hơn không khí.
-Lưu huỳnh đioxit có tính chất
của oxit axit.
1.Tác dụng với nước:

SO
2(k)
+H

2
O
(l)
→H
2
SO
3(dd)
SO
2
là chất gây ô nhiểm không
khí, là một trong các nguyên nhân
gây ra mưa axít.

2.Tác dụng với bazơ

sinh quan sát tranh SO
2
+ Ca(OH)
2
.
Viết phương trình hoá
học của phản ứng xảy ra.
Giáo viên nhận xé và
cho học sinh rút ra kiến
thức.
Giáo viên cho học
sinh nghiên cứu sách
giáo khoa rút ra tính chất
SO
2

tác dụng với oxít
bazơ. (dựa vào TCHH
chung của oxit axit.)
thức. Tạo thành muối sunfit và nước
SO
3(r)
+Ca(OH)
2(dd)
→CaSO
3(r)
+H
2
O
(l)

3.Tác dụng với oxit bazơ.
Lưu huỳnh đioxit tác dụng với
oxit bazơ tạo thành muối sunfit.
SO
2(k)
+Na
2
O
(r)
→2Na
2
SO
3(r)
Hoạt động 2:
SO

2
có những ứng
dụng quan trọng nào?
Giáo viên giới thiệu
những ứng dụng quan
trọng của SO
2
.
Cho học sinh rút ra
kiến thức.
Dựa vào SGK để trả lời.
Theo dõi giáo viên giới
thiệu.
Rút ra kiến thức ứng dụng
của SO
2
.
II.Lưu huỳnh đioxit có những ứng
dụng gì?
Phần lớn SO
2
được dung để sản
suất H
2
SO
4
. Ngoài ra SO
2
còn được
dung để tẩy trắng bột gỗ trong công

nghiệp giấy; dung làm chất diệt nấm
móc ……
Hoạt động 3:
Trong PTN không có
chứa khí SO
2
; do đó khi
muốn làm thí nghiệm ta
phải tiến hành điều chế.
Hãy cho biết trong
phòng thí nghiệm người
ta điều chế khí SO
2
bằng
những hoá chất nào. Viết
phương trình hoá học
của phản ứng xãy ra.
Trong công nghiệp
nguời ta sản suất khí SO
2
như thế nào? Viết
phương trình hoà học
của phản ứng đã xãy ra.
Giáo viên nhận xét và
cho học sinh rút ra kiến
thức.


Nghiên cứu SGK và trả lời
câu hỏi.

Trong phòng thí
nghiệm người ta dung
muối sunfit cho tác dụng
với dung dịch axit.
Trong công nghiệp người
ta đốt S, quặng pirit sắt để
để sản xuất SO
2
.
Rút ra kiến thức.
III. Điều chế lưu huỳnh đioxit
như thế nào?
1.Trong phòng thí nghiệm
Cho muối sunfit tác dụng với
axit (HCl, H
2
SO
4
), thu khí SO
2
bằng
cách đẩy không khí:
Na
2
SO
3(r)
+H
2
SO
4(dd)

=Na
2
SO
4(dd)
+H
2
O
(l)
+SO
2(k)


2.Trong công nghiệp
SO
2
được điều chế bằng cách đốt
trức tiếp lưu huỳnh (hoặc quặng
pirit) trong không khí.

S+O
2
→SO
2

4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại tính chất hoá học của SO
2
.Cho học sinh làm bài tập 1
SGK.
5.Hướng dẩn: Về nhà học bài, làm bài tập 2-6; chuẩn bị bài 3. Tính chất hoá học của axit.
IV/RÚT KINH NGHIỆM


TUẦN: 03. TIẾT 06
NS: 15/08/2012. ND –lớp 9
Bài 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
Học sinh biết được những tính chất hoá học chung của axit và dẩn ra được những
phương trình hoá học minh hoạ cho mỗi tính chất.
2.Kĩ năng:
Học sinh biết vân dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện
tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.
Học sinh biết vận dụng những tính chất hoá học của axít, oxit đã học để làm các bài
tập hoá học.
3.Thái độ: yêu thích bộ môn hóa học.
II/CHUẨN BỊ
DC: ống nhỏ giọt, ống nghiệm, kẹp gổ, cốc thuỷ tinh, thìa lấy hoá chất.
HC: dd HCl, dd H
2
SO
4
, Zn, Cu(OH)
2
, Fe
2
O
3
, quỳ tím.
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ Làm bài tập 1: viết các phương trính hoá học từ (1)→(5).

3.Vào bài mới
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
Hoạt động 1:
. Giáo viên học sinh
làm thí nghiệm: nhỏ một
giọt dung dịch HCl
(H
2
SO
4
) lên mẩu giấy
quỳ tím.
Nhận xét hiện tượng
và rút ra tính chất của
axit.
Tiếp tục cho học sinh
làm thí nghiệm: cho một
viên kẻm vào ống
nghiệm chứa dung dịch
HCl.
Cho biết hiện tượng.
Phản ứng đã tạo ra dd
muối ZnCl
2
và khí H
2
.
Hãy viết phương trình
hoá học của phản ứng.
Cho hs rút ra kiến

thức
Giáo viên lưu ý cho
hs đối với HNO
3
, H
2
SO
4

Tiến hành làm thí
nghiệm: nhỏ một giọt
dung dịch axít lên
giấy quỳ tím: hiện
tượng giấy quỳ tím
hoá đỏ.
Tiến hành làm thí
nghiệm: Zn cho vào
HCl
Hiện tượng: Zn tan ra
và có bọt khí giải
phóng ra.
Lên bảng viết phương
trình hoá học của
pảhn ứng.
Theo dõi giáo viên
hướng dẩn.
I.Tính chất hoá học
1.Axít làm đổi màu chất chỉ thị.
Dung dịch axit làm quỳ tím đổi màu
thành đỏ.

2.Axit tác dụng với kim loại
Dung dịch axit tác dụng được với
nhiều kim loại và giải phóng khí hidro.
Zn
(r)
+2HCl
(dd)
→ZnCl
2(dd)
+H
2(k)

*Chú ý: axít HNO
3
, H
2
SO
4
đặc tác
dụng được với nhiều kim loại nhưng
không giải phóng khí hidro.

đặc tác dụng được với
nhiều kim loại nhưng
không giải phóng khí
hidro.
Hoạt động 2:
GVHD hs làm thí
nghiệm: Cho dung dịch
H

2
SO
4
vào ống nghiệm
chứa Cu(OH)
2
.
Nhận xét hiện tượng của
phản ứng.
Sản phẩm tạo ra là
CuSO
4
và H
2
O. Hãy viết
phương trình hoá học
của phản ứng.
Cho hs rút ra kiến
thức.
GVGT: phản ứng này
còn có tên gọi là phản
ứng trung hoà.
Cho hs viết một số
phương trình hoá học để
củng cố KT.
GVHD hs làm thí
nghiệm: cho dd HCl vào
ống nghiệm có chứa bột
Fe
2

O
3
.
Nhận xét hiện tượng.
Phản ứng tạo ra dung
dịch FeCl
3
và H
2
O. Hãy
viết PTHH của phản
ứng.
Rút ra TC của axit.
Tiền hành làm thí
nghiệm.
Hiện tượng:
Cu(OH)
2
tan ra tạo
thành dung dịch màu
xanh.
Viết phương trình
hoá học của phản
ứng.
Rút ra KT.

Theo dõ GV hướng
dẩn.

Làm BT GV đưa

ra.
Tiến hành làm thí
nghiệm theo sự
hướng dẩn của GV.
Hiện tượng:
sắt(III)oxit
Tan trong dung dịch
axit.
Viết PTHH và rút ra
KT.
3.Axit tác dụng với bazơ
Axit tác dụng với bazơ tạo thành
muối và nước. Phản ứng này gọi là phản
ứng trung hoà.
H
2
SO
4(dd)
+Cu(OH)
2(r)
→CuSO
4(dd)
+2H
2
O
(l)
4.Axit tác dụng với oxít bazơ
Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành
muối và nước.
Fe

2
O
3(r)
+6HCl
(dd)
→2FeCl
3(dd)
+3H
2
O
(l)
Ngoài ra axit còn tác dụng với muối.
(học ở bài 9)
Hoạt động 3:
GVGT: dựa váo tính
chất của hoạ học aixt
được phân làm 2 loại:
axit mạnh và aixt1 yếu.
Cho học sinh rút ra
kiến thức.
II.Axit mạnh và axit yếu
Dựa vào tính chất hoá học, axít được
phân thành 2 loại:
-Axit mạnh như HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
,…

-Axit yếu như H
2
S, H
2
CO
3
….
4.Củng cố: Cho học sinh nhắc lại tính chất hoá học của axit. Cho học sinh làm bài tập
1, 3 SGK
5.Hướng dẩn: Về nhà học bài, làm bài tập 2, 4; chuẩn bị bài 4. Một số axit quan trọng.
IV/RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: 04. TIẾT 7+8
NS: 01/09/2012. ND – lớp 9
Bài 4. MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I/MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
.Học sinh biết:
-Những tính chất của axít clohidric, axit sulfuric loãng; chúng có đầy đủ tính chất hoá
học của một axít. Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
-H
2
SO
4
đặc có những tính chất hoá học riêng: tính oxi hoá, tính háo nước. Dẩn ra được
những tính chất hoá học cho mỗi tính chất.
-Những ứng dụng quan trọng củacá axit này trong đời sống, trong sản xuất.
2.Kĩ năng:
-Sữ dụng an toàn những axit này trong qúa trình iến hành thí nghiệm.
-Các nguyên liêệ và công đoạn sản xuất H

2
SO
4
trong công nghiệp, những phản ứng
hoá học xãy ra trong các công đoạn.
-Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài tập hoá học định tính và định lượng.
3.Thái độ: có thái độ nghiêm túc khi làm thí nghiệm hóa học
II/CHUẨN BỊ
Bảng phụ: ghi một số bài tập
DC: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, đủa thủy tinh, cốc 250 ml, đèn cồn
HC:Zn, dd HCl, CuO, Cu(OH)
2
, dd H
2
SO
4
, quỳ tím, Cu, dd BaCl
2
,
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Học sinh làm bài tập 3T14.
3.Vào bài mới
Trong bài trướcta đã tìm hiểu TCHH chung của axit. Aixt HCl có những
tính chất của axít không? Nó có những ứng dụng quan trọng nào? Axit sulfuric đặc
và loan có những TCHH nào? Vai trò quan trọng của nó là gì?
Tiết 7: hoạt động 1,2,3
Tiết 8: hoạt động 4,5,6
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Hoạt động 1:
. GVHD: lấy 4 ống
nghiệm lần lượt chứa:
Zn, Cu(OH)
2
, CuO, quỳ
tím. Sau đó cho tiếp vào
các ống nghiệm mỗi ống
1ml dd HCl.
Quan sát hiện tượng.
Viết các phương trình
hoá học của phản ứng.
Rút ra TCHH của
HCl.

Nghiên cứu SGK
tìm hiểu tính chất vật
lí của HCl.
Tiến hành làm
thí nghiệm theo
hướng dẩn của giáo
viên.
Nhận xét hiện
tượng, viết phương
trình phản ứng hóa
học.
A.AXIT CLOHIDRIC (HCl)
1.Tính chất
Dung dịch khí hidro trong nước gọi là
axit clohidric. Axit clohidric c ó những

tính chất hoá học của một axit mạnh.
-Làm đổi màu quỳ tím hành đỏ.
-Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành
muối clorua và giải phóng khí hidro.
Zn
(r)
+2HCl
(dd)
→ZnCl
2(dd)
+H
2(k)
-Tác dụng với bazơ tạo thành muối clorua
và nước.
2HCl
(dd)
+Cu(OH)
2(r)
→CuCl
2(dd)
+2H
2
O
(l)

Ngoài ra HCl còn có
khã năng phản ứng với
muối.
Nghiên cứu sách
giáo khoa và cho biết

HCl có những ứng dụng
gì?
Rút ra tính chất hóa
học của HCl.
Tìm hiểu các ứng
dụng của HCl.
Theo dõi giáo viên
hướng dẩn.
-Tác dụng với oxít bazơ tạo thành muối
clorua và nước.
2HCl
(dd)
+CuO
(r)
→CuCl
2(dd)
+H
2
O
(i)
-Ngoài ra axít clohidric còn tác dụng với
muối.
2. Ứng dụng:
-Điều chế các muối clorua
-Làm sạch bề mặt kim laọi trước khi hàn.
-Tẩy gĩ kim loại trước khi sơn.
-Chế biến thực phẩm, dược phẩm.
Hoạt động 2:
Giáo viên hướng dẩn
kĩ cho học sinh cách pha

chế dung dịch axit
sulfuric.
Nếu làm không đúng
quy trình sẽ rất nguy
hiểm. Giáo viên biểu
diển cách pha chế.
Sau đó cho học sinh
làm theo.

Quan sát ống
nghiệm chứa H
2
SO
4
để tìm hiểu tính chất
vất lí.

Theo dõi giáo viên
hướng dẩn cách pha
chế dung dịch H
2
SO
4
tứ axít đặc.
B.AXIT SUNFURIC (H
2
SO
4
)
I.Tính chất vật lí

(SGK)

Muốn pha chế axit sunfuric đặc, ta
phải rót từ từ axít đặc vào lọ đựng sẳn rồi
khuấy đều. Làm ngược lại sẽ nguy hiểm.
Hoạt động 3:
TN: lấy 4 ống nghiệm
lần lượt chứa: quỳ tím,
Zn. CuO, Cu(OH)
2
. Tiếp
đến cho thêm vào mỗi
ống nghiệm 1ml dung
dịch H
2
SO
4
.
Quan sát và cho biết
hiện tượng của từng ống
nghiệm.
Cho học sinh thực hiện
theo các bước đã hướng
dẩn.
Giáo viên nhận xét.
Viết phương trình hoá
học của mỗi phản ứng.
Rút ra tính chất hoá học
của axit sunfuric loãng.
Ngoài ra dd H

2
SO
4
còn tác dụng được với
muối mà chúng ta sẽ tìm
hiểu trong bài 9.

Theo dõi giáo
viên hướng dẩn.
Tiến hành làm thí
nghiệm theo sự
hướng dẩn của giáo
viên.
Trình bày các
hiện tượng trong
những thí nghiệm đã
làm.
Viết phương trình
và rút ra tính chất hóa
học của dung dịch
axit H
2
SO
4
.

II.Tính chất hoá học
1.Axit sunfuric loãng có tính chất
háo học của axit.
-Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ

-Tác dụng với kim loại tạo thành muối
sunfat và giải phóng khí hidro
Zn
(r)
+H
2
SO
(4)
→ZnSO
4(dd)
+H
2(k)
-Tác dụng với bazơ tạo thành muối sunfat
và nước
H
2
SO
4(dd)
+Cu(OH)
2(r)
→CuSO
4(dd)
+2H
2
O
(l)
-Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối
sunfat và nước
H
2

SO
4(dd)
+CuO
(r)
→CuSO
4(dd)
+H
2
O
(l)
Ngoài ra axit sunfuria còn tác dnụgn với
muối.

Hoạt động 4:
. Cho học sinh làm thí
nghiệm ở SGK: Lấy 2
ống nghiệm, cho vào
mỗi ống nghiệm một lá
đồng nhỏ. Rót vào ống
nghiệm thứ nhất 1ml dd
H
2
SO
4
, ống thứ 2 rót vào
1ml H
2
SO
4
đặc. Đun

nóng nhẹ cả 2 ống
nghiệm.
Cho biết hiện tượng
quan sát được ở hai ống
nghiệm.
Cho hs tiến hành TN.
GV nhận xét.
Cho hs dựa vào SGK
để viết PTHH của phản
ứng.
Cho học sinh viết
tiếp 2 phản ứng với Zn,
Fe.
GV nhận xét.
GV biểu diển thí
nghiệm: thể hiện tính
háo nước của H
2
SO
4
.
Khi cho axit đặc vào ống
nghiệm chứa đường thì
có hiện tượng gì?
H
2
SO
4
đã lấy mất nước
của đường. Hãy dự đoán

xem chất rắn màu đen là
gì?
Hãy viết PTHH của
phản ứng.
GV giới thiệu them vế
tính háo nuớc của axít
sunfuric đặc cho học
sinh biết.

Làm thí nghiệm:
cho aixt H
2
SO
4
đặc và
dung dịch vào 2 ống
nghiệnm chứa kim
loại đồng.
Trình bày hiện
tượng quan sát được
ở hai ống nghiệm.
Viết PTHH của
phản ứng đã xãy ra.

Theo dõi giáo viên
hướng dẩn.
Rút ra kiến
thức.
Quan sát giáo viên
biểu diển thí nghiệm

tính háo nước của
H
2
SO
4
đặc.

Nêu hiện tượng của
phản ứng: có nhiều
bọt xốp màu đen tràn
ra khỏI cốc.
Theo dõi giáo viên
hướng dẩn và rút ra
kiến thức.
2.Axit sunfuric đặc có nhũng tính
chất hoá học riêng.
a/Tác dụng với kim loại
H
2
SO
4
đặc tác dụng được với nhiều kim
loại không giải phóng khí H
2
.
VD:
Cu
(r)
+2H
2

SO
4(đ,nóng)
→CuSO
4(dd)
+2H
2
O
(l)
+
SO
2(k)
b/Tính háo nước
C
12
H
22
O
11
→ 11H
2
O + 12C

Khi sữ dụng aixt sunfuric đặc phải hết
sức cẩn thận.
Hoạt động 5:
Axít sunfuric đươnc ứng
dụng vào những lĩnh vực
nào trong đời sống, lỉnh
vưc nào trong sản xuất.?
Cho học sinh dự vào sơ

Dựa trên tính chất
hóa học đòng thời kết
hợp vớI sơ đồ. Tìm
hiểu một số ứng dụng
của axitsunfuric.
III. Ứng dụng:

(SGK)

đồ thảo luận trả lời câu
hỏi.
Hàng năm trên thế giới
cần một lượng rất lớn
H
2
SO
4
nên phải cò
phương pháp sản xuất
trong công nghiệp.
Cho biết nguyên liệu và
các công đoạn để sản
xuất axit sunfuric.
GVnhận xét.
GV giới thiệu thêm về
quá trình sản xuất axit
sulfuric.
Cho hs rut ra KT.
Theo dõi giáo viên
hướng dẩn thêm.

Rút ra kiến thức.
Nguyên liện chính
để sản xuất
axitsunfuric là lưu
huỳnh.
Axitsunfuric được
sản xuất qua 3 giai
đoan: đốt S, oxi hóa
SO
2
thành SO
3
, cho
SO
3
tác dụng vớI
nước.

IV.Sản xuất axit sufuruc.
Các công đoạn sản xuất:
-Đốt S trong không khí
S+O
2
→SO
2
-Oxi hoá SO
2
thành SO
3
, có V

2
O
5
làm
chất xúc tác.
2SO
2
+O
2
→2SO
3
-Cho SO
3
tác dụng với nước
SO
3
+H
2
O→H
2
SO
4
Hoạt động 6:
Giáo viên cho hs làm
thí nghiệm sách giáo
khoa để nhận biết gốc
=SO
4
.
Giáo viên hướng dẩn

sữ dụng những hoá chất
để nhận biết.
Vậy làm thế nào để
có thể phân biệt được dd
H
2
SO
4
và Na
2
SO
4
.
Giáo viên nhận xét.
Cho học sinh làm
bài tập 3 sách giáo khoa.
Tiến hnàh làm thí
nghiệm theo sự
hướng dẩn của giáo
viên.
Để nhận biết gốnc
sunfat ta dụng một số
thuốc thử như: BaCl
2
,
Ba(NO
3
)
2
, Ba(OH)

2
.
Dùng quỳ tím để
phân biệtg H
2
SO
4

Na
2
SO
4
.
Thảo luận hoàn thành
BT3 SGK.
V.Nhận biết axit sunfuric và muối
sunfat.
Để nhận biết axit sunfurc và muối
sunfat, ta dung thuốc thử là dung dịch
muối như: bari clorua, bari nitrat, bari
hidroxit. Phản ứng tạo thành kết tủa trắng
BaSO
4
không tan trong nước và trong
axit.
4.Củng cố: T7: trình bày TCHH của HCl, H
2
SO
4
. Làm bài tập 1 SGK

T8: làm bài tập 2,5.
5.Hướng dẩn: Về nhà học bài; làm bài tập; chuẩn bị bài 5. Luyện tập.
IV/RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….

TUẦN 5. TIẾT 9
NS: 9/09/2012. ND – lớp 9
Bài 5. LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA
OXIT VÀ AXIT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Những tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ, tính chất của axit.
- Viết được những phương trình hóa học dẫn chứng cho các tính chất trên
bằng những chất cụ thể như CaO, SO
2
, HCl, H
2
SO
4
.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
3.Thái dộ: có hứng thú khi giải bài tập hóa học.
II.Chuẩn bị:
- Sơ đồ tính chất hóa học của oxit, axit.
III.Tiến trình dạy học:
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ

-Tính chất hóa học của axit sunfuric đặc? Viết phương trình phản ứng minh họa.
3/Giới thiệu bài mới
HĐ1:Ôn tập về tính chất hóa học của oxit
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs xem
SGK và trình bày ý nghĩa
của sơ đồ 1.
Hs tìm hiểu ý nghĩa
của sơ đồ 1 và chép vào
tập.
1. Tính chất hóa học
của oxit:
Hướng dẫn các
nhóm tìm các ví dụ để
minh họa cho các tính
chất vừa trình bày (khác
với Vd SGK).
Cho học sinh hoàn thành
các sơ đồ. Viết các
phương trình hóa học.
Thảo luận nhóm để
tìm Vd minh họa và đại
diện nhóm lên trình bày
trước lớp.
(Sơ đồ 1 SGK
tr.20)
HĐ2: Ôn tập về tính chất hóa học của axit
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
Yêu cầu Hs xem
SGK và trình bày ý nghĩa

của sơ đồ 2.
Hs tìm hiểu ý nghĩa
của sơ đồ 2 và chép vào
tập.
2. Tính chất hóa học
của axit:
Thảo luận nhóm để

Hướng dẫn các nhóm tìm
các ví dụ để minh họa cho
các tính chất vừa trình
bày (khác với Vd SGK).
tìm Vd minh họa và đại
diện nhóm lên trình bày
trước lớp. (Sơ đồ 2 SGK tr.20)
Yêu cầu Hs nhắc lại tính
chất đặc biệt của axit
sunfuric đặc và viết phản
ứng minh họa.
Trình bày tính chất
của axit sunfuric đặc và
cho ví dụ.
2H
2
SO
4
+ Cu → CuSO
4
+
2H

2
O + SO
2
2 4
H SO ñaëc
12 22 11 2
C H O 12C 11H O→ +
HĐ 3: Một số bài tập
Yêu cầu Hs làm bài tập 1 và 5 SGK tr.21
4/Củng cố :
- Nhắc lại những tính chất hóa học của oxit, axit.
- BT về nhà: 3, 4 SGK tr.21
5/Hướng dẩn vể nhà
Chuẩn bị bài thực hành tính chất hóa học của oxit và axit.
IV/Đánh giá – Rút kinh nghiệm:





TUẦN 5. TIẾT 10
NS: 15/09/2012. ND lớp 9

Bài 6
THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA OXIT VÀ AXIT
I.Mục tiêu:
1/Kiến thức
-Khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit thông qua việc tiến hành những thí
nghiệm cụ thể.

2/Kĩ năng
-Rèn luyện kỹ năng về thao tác thực hành hóa học.
-Kỹ năng làm thí nghiệm về bài tập nhận biết.
3/Thái độ
-Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong công việc, ý thức giữ vệ sinh trong quá trình làm
việc.
II.Chuẩn bị:
*Hóa chất: CaO, Photpho, Dung dịch H
2
SO
4,
, Dung dịch HCl, Dung dịch Na
2
SO
4
, Dung dịch
BaCl
2
, Giấy quỳ, Phenolphtalein
*Dụng cụ: Ống nghiệm: 4 ống, Lọ thủy tinh: 1 lọ,Kẹp (nhíp), Thìa đốt hóa chất, Đũa thủy
tinh, Ống nhỏ giọt: 4 ống, Khăn lau
III.Tiến trình dạy học:
1/Ổn định lớp
2/Kiểm tra bài cũ
3/Vào bài mới
HĐ1: Thí nghiệm phản ứng của canxi oxit với nước
Hoạt động Gv Hoạt động Hs ND
Yêu cầu Hs trình bày
cách tiến hành thí nghiệm 1.
Trình bày cách

tiến hành thí nghiệm 1.
TN1: CANXI OXOT +
H
2
O
Gv nhắc Hs lưu ý một
số điểm: chỉ lấy cục vôi sống
nhỏ và sau khi lấy xong phải
đóng ngay lọ đựng để bảo
quản vôi sống; khi thử với
giấy quỳ tím, phải dùng nhíp
kẹp mẩu giấy quỳ và chỉ nhỏ
1 giọt dung dịch lên mẩu
giấy để tiện việc so sánh
màu.
Hs tiến hành thí
nghiệm và ghi nhận hiện
tượng: vôi sống tan trong
nước, có nhiệt tỏa ra,
dung dịch thu được làm
quỳ tím → xanh và làm
phenolphtalein → đỏ.
Gv yêu cầu Hs dẹp

gọn dụng cụ và trả lời câu
hỏi trong phiếu thực hành.
HĐ2: Thí nghiệm phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước
Hoạt động Gv Hoạt động Hs TN2
Yêu cầu Hs trình bày
cách tiến hành thí nghiệm 2.

Trình bày cách
tiến hành thí nghiệm 2.
Điphotpho pentaoxit
phản ứng với nước.
Lưu ý Hs lấy một ít
photpho để tránh nhiệt tỏa ra
quá lớn sẽ làm nứt lọ thủy
tinh.
Tiến hành thí
nghiệm, thu nhận kết
quả: P cháy tạo khói
trắng, khói trắng tan dần
trong nước tạo ra dung
dịch làm quỳ tím hóa đỏ,
đó là dung dịch axit
H
3
PO
4
.
HĐ3: Thí nghiệm nhận biết các dung dịch
Hoạt động Gv Hoạt động Hs TN3
Yêu cầu Hs trình bày
cách nhận biết 3 dung dịch bị
mất nhãn: H
2
SO
4
, HCl,
Na

2
SO
4
.
Hs trình bày cách
nhận biết 3 dung dịch.
Phân biệt các dung dịch.
Gv hướng dẫn Hs cách
làm thí nghiệm nhận biết: lấy
mẫu thử, ghi nhận hiện
tượng và kết luận.
Hs tiến hành thí
nghiệm để nhận biết các
dung dịch bị mất nhãn.
4/Củng cố :
- Yêu cầu Hs thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh khu vực thực hành.
- Trả lời hoàn tất những câu hỏi trong phiếu thực hành.
5/Hướng dẩn về nhà:
Chuẩn bị bài: Tính chất hóa học của Bazơ.
IV.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×