Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tóm tắt lý thuyết tối thiểu cần nắm ôn thi môn Sinh Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.74 KB, 20 trang )

TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
MỘT SỐ TỔNG KẾT QUAN TRỌNG THAM KHẢO THI TN THPT – SINH
LỚP 12
1. Mỗi gen điển hình mã hoá prôtêin gồm vùng: khởi đầu (đầu 3’) , mã hoá (ở giữa), kết thúc (đầu 5’).
2. Gen không phân mảnh có vùng mã hoá liên tục (SV nhân sơ - VK).
3.Gen phân mảnh có vùng mã hoá không liên tục, có sự xen kẻ giữa đoạn intron & exon (SV nhân thực).
4. Gen là 1 đoạn ADN mã hóa 1 sản phẩm nhất đònh (prô, ARN)
5.Bản chất của mã di truyền là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen quy đònh trình tự sắp xếp các axit amin
trong prôtêin.
6. Mã di truyền có tính đặc hiệu vì một bộ ba chỉ có thể mã hoá cho một axit amin.
7. Mã di truyền có tính thoái hoá vì có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axit amin.
8. Mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới vì phổ biến cho mọi sinh vật - đó là mã bộ 3, được đọc 1 chiều
liên tục từ 5
/
→3
/
có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động.
9. Mã di truyền phản ánh tính đa dạng của sinh giới vì có 61 bộ ba, có thể mã hoá cho 20 loại axit amin, sự sắp xếp
theo 1 trình tự nghiêm ngặt các bộ ba đã tạo ra bản mật mã trình tự di truyền đặc trưng cho loài.
10. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn.
11. Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự sao (A=T; T=A; G

X; X

G;), tổng hợp
ARN (A=U; T=A; G

X; X

G), dòch mã (A=U; U=A; G



X; X

G).
12. Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện trong cơ chế tự sao, tổng hợp ARN, dòch mã.
Sơ đồ quá trình tổng hợp prôtêin
Mạch bổ sung: - 5’ATG -………………………………………………… n
2
- TAA TGA TAG 3’ ( Bộ mã kết thúc)

Mạch mã gốc: - 3’TAX - ………………………………………………… n
1
- ATT AXT ATX 5’
Phiên mã NTBS
Mạch mã sao mARN: - 5’AUG -……………………… …………………………n
3
- UAA UGA UAG 3’
Dòch mã NTBS
(Giải mã) tARN -3’UAX - …………………… …………………………n
4
( không có)
Chuỗi Polipeptit aa
mở đầu
– aa
1
…………………………………….aa
n5
( chấm dứt )



Prôtêin hoàn chỉnh - aa
1
………………… aa
n5
13. Quá trình phiên mã có ở: virut, vi khuẩn, sinh vật nhân thực (trong nhân tb).
14. Quá trình phiên mã tạo ra: tARN (vận chuyển), mARN (thông tin), rARN- ARN riboxom  ARN
15. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền (bản mã sao): mARN
16. Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm mạch khuôn là mạch 3
/
- 5
/

17. Quá trình tự nhân đôi (gồm 3 bước) của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián
đoạn vì enzym xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3
/
của polinuclêôtit ADN mẹ và mạch
polinuclêôtit chứa AND con kéo dài theo chiều 5
/
- 3
/
 mạch khuôn 3’ 5’ tổng hợp liên tục, mạch khuôn 5’ 3’
tổng hợp gián đoạn (từng đoạn okazaki)
18.Quá trình tự nhân đôi của ADN, phức hệ enzym ADN – polimeraza có vai trò tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy
các liên kết hidrô giữa 2 mạch ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của
ADN.
19.Quá trình tự nhân đôi của ADN, NST diễn ra trong pha S (Kì trung gian) của chu trình tế bào (trong nhân tb).
20.Quá trình tổng hợp của ARN, prôtêin diễn ra trong pha G
1
(Kì trung gian) của chu kì tế bào.
21.Tự sao chép ADN của sinh vật nhân chuẩn được sao chép ở nhiều vòng sao chép.

22. Điểm mấu chốt trong quá trình tự nhân đôi của ADN làm cho 2 ADN con giống với ADN mẹ dựa trên nguyên
tắc bổ sung (A =T& G

X), bán bảo toàn (giữ lại 1 nửa).
23. Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều bắt đầu bằng axit amin Met ( met – t ARN), tb nhân sơ
bắt đầu bằng axit amin foocmin met ( met – t ARN).
24. Trong quá trình dòch mã thành phần không tham gia trực tiếp là ADN.
1
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
25. Theo quan điểm về Operon, các gen điều hoà giữ vai trò quan trọng trong việc ức chế và cảm ứng các gen cấu
trúc để tổng hợp protêin theo nhu cầu tế bào.
26. Hoạt động của gen chòu sự kiểm soát bởi cơ chế điều hoà.
27. Hoạt động điều hoà của gen ở E.coli chòu sự kiểm soát bởi cơ chế điều hoà ức chế và cảm ứng.
28. Operon Lac có cấu trúc: P (promotor): vùng khởi động; O (operator): vùng vận hành; gen cấu trúc Z,Y,A.
29. Gen điều hòa nằm ngoài Operon Lac trong cơ chế điều hòa operon Lac.
30. Khi môi trường có lactozơ  Lactozơ lk với prô ức chế  bất hoạt  Phiên mã & dòch mã phân giải lactozơ.
31. Khi môi trường không có lactozơ  prô ức chế  hoạt động gắn vào O  ngăn cản phiên mã & dòch mã phân
giải lactozơ
32. Sự đóng xoắn, tháo xoắn của các NST trong quá trình phân bào tạo sự thuận lợi cho sự tự nhân đôi, phân ly, tổ
hợp của NST, điều hòa hđ gen tại mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
33. Ở sinh vật nhân sơ sự điều hoà ở các Opêron chủ yếu diễn ra trong giai đoạn phiên mã.
34. Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là mang thông tin cho việc tổng
hợp 1 prôtêin ức chế tác động lên gen chỉ huy.
35. Ở sinh vật nhân thực sự điều hoà hoạt động của gen diễn ra từ trước phiên mã đến sau dòch mã.
36. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit, xảy
ra tại 1 điểm nào đó của phân tử ADN.
37. Đột biến điểm là đột biến gen chỉ liên quan đến 1 cặp Nu/ptư û ADN, có 3 dạng : mất, thêm, thay thế 1 cặp nu.
38. Đột biến giao tử xảy ra trong quá trình giảm phân  di truyền qua sinh sản hữu tính & vô tính đều được.
39. Loại đột biến gen không di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến xôma.

40.Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
41. Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.
42. Đột biến trong cấu trúc của gen đòi hỏi một số điều kiện mới biểu hiện trên kiểu hình.
43. Đột biến thành gen trội biểu hiện ngay ở cơ thể mang đột biến.
44. Đột biến thành gen lặn biểu hiện kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử .
45. Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là mất hoặc thêm một trong số ba cặp
nuclêôtit của mã mở đầu.
46. Nguyên nhân gây ra đột biến gen do sự bắt cặp không đúng, sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân
đột biến (vật lí, hoá học, sinh học) của môi trường.
47. Tần số ĐB của từng gen riêng lẻ là 10
-6
- 10
-4
.
48. Dạng đột biến vô nghóa là mất hoặc thêm hoặc thay thế một cặp nuclêôtit làm xuất hiện bộ ba kết thúc.
49. Đột biến thêm cặp nuclêôtit trong gen có thể làm cho gen đb trở nên dài hơn gen ban đầu.
50. Đột biến thay thế hoặc đảo vò trí cặp nuclêôtit trong gen làm cho gen có chiều dài không đổi.
51. Tác nhân vật lí (tia phóng xạ, sốc nhiệt); hóa học (5-B.U), virut đều có khả năng gây đb gen.
52. Guanin dạng hiếm kết hợp với Timin trong tái bản tạo nên đột biến G–X → A–T (qua 2 lần nhân đôi) : G*

X
G*

X A=T.
53.Khi xử lý ADN bằng chất acridin, nếu acridin chèn vào mạch khuôn cũ sẽ tạo nên đột biến đột biến thêm một cặp
nuclêôtit.
54. Khi xử lý ADN bằng chất acridin, nếu acridin chèn vào mạch mới đang tổng hợp sẽ tạo nên đột biến mất một cặp
nuclêôtit.
55. Đột biến thay thế thường là đột biến trung tính (không lợi, không hại)
56. Tác nhân hoá học như 5 – bromuraxin (5-B.U) là chất đồng đẳng của Timin gây đột biến thay thế A – T → G –

X qua 3 lần tự nhân đôi (A=T A=5-B.U G

5-B.U  G

X).
57. Tác động của tác nhân vật lý như tia tử ngoại ( U.V) tạo ra đimetimin tức 2 phân tử Timin trên cùng đoạn mạch
ADN gắn nối với nhau.
58. Trường hợp gen cấu trúc bò đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X thì số liên kết hidro sẽ tăng 1.
59.Trường hợp gen cấu trúc bò đột biến thay thế 1 cặp G- X bằng 1 cặp A – T thì số liên kết hidro sẽ giảm 1.
60.Trường hợp đột biến có liên quan tới 1 cặp nuclêôtit làm cho gen cấu trúc có số liên kết hidro không thay đổi so
với gen ban đầu là đột biến thay thế cặp nuclêôtit cùng loại.
61. Đột biến gen có ý nghóa với tiến hoá vì làm xuất hiện các alen mới, tăng đột biến trong quần thể có số lượng đủ
lớn.
62. Dịch mã tổng hợp prơ, gồm 2 bước: Hoạt hóa axit amin & tổng hợp chuỗi polipeptit.
2
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
63. Chuỗi polixom: phtử mARN gồm nhiều riboxom trượt trên nó & tổng hợp nhều chuỗi polipeptit cùng loại  Tăng hiệu
suất tổng hợp prơtêin.
64*. Enzim nối các đoạn okazaki với nhau trong tự nhân đôi ADN là ligaza.
NST- ĐB NST
65. Cấu trúc NST ở sinh vật nhân sơ (VK) chỉ là phân tử ADN mạch kép, dạng vòng, không liên kết với prôtêin.
66. Ở một số virut vật chất di truyền chỉ là phân tử ADN mạch kép, hay mạch đơn hoặc ARN.
67*.Thành phần hoá học chính của NST ở sinh vật nhân thực có ADN và prôtêin loại histon.
68*. Hình thái của NST nhìn rõ nhất trong kì giữa nguyên phân (chúng xoắn và co ngắn cực đại).
69. Kỳ trước mỗi NST ở dạng sợi mảnh và bắt đầu đóng xoắn. Kỳ sau mỗi NST bắt đầu dãn xoắn. Kỳ cuối mỗi NST
dãn xoắn nhiều.
70*. Một nuclêôxôm gồm 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 1
3
4

vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit.
71**. Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự : Phân tử ADN (2nm) → nuclêôxôm (đvò cơ
bản) → sợi cơ bản (chuỗi nucleoxom - 11 nm) → sợi nhiễm sắc (30nm) → sợi siêu xoắn (300nm) → cromatit
(700nm).
72. NST ở SV nhân thực gồm 2 loại: NST thường & NST giới tính.
73. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.
74. NST có chức năng lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền, điều hoà hoạt động của các gen giúp tế
bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
75**. Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi về cấu trúc của NST(làm thay đổi thành phần, số lượng, vò trí gen
trên NST), gồm 4 dạng: Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn.
76. Nguyên nhân đột biến cấu trúc NST là do tác động của tác nhân sinh học, vật lý, hoá học, biến đổi sinh lý, hoá
sinh nội bào.
77.Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là làm đứt gãy NST, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN,
tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các cromatit.
78*.Trong chọn giống, để loại khỏi NST những gen không mong muốn do áp dụng hiện tượng mất đoạn nhỏ.
79*. Loại ĐB CT NST có ý nghóa quan trọng trong tiến hoá của bộ gen là lặp đoạn (tăng hoặc giảm sự biểu hiện
kiểu hình – hình thành các dạng ruồi giấm mắt lồi, mắt dẹt).
80*. Trong 4 dạng ĐB CT NST, đột biến lặp đoạn chắc chắn làm tăng số lượng gen trên 1 NST, mất đoạn làm
giảm số lượng gen, đảo đoạn làm số lượng gen không thay đổi.
81*. Bệnh ung thư máu ở người do mất đoạn NST số 21 hoặc 22.
82*. Đột biến mất đoạn NST thường gây hậu quả gây chết hay làm giảm sức sống của sinh vật.
83*. Hội chứng biểu hiện chậm phát triển trí tuệ và có khác thường về hình thái cơ thể, tiếng khóc tương tự mèo
kêu là mất đoạn NST số 5.
84*. Lặp đoạn ứng dụng làm tăng hoạt tính của enzim amilaza trong công nghệ SX bia.
85*.Trong chọn giống, người ta có thể chuyển gen từ loài này sang loài khác nhờ áp dụng hiện tượng chuyển đoạn
nhỏ.
86*. Đột biến mất đoạn: 1 đoạn nào đó đứt ra khỏi NST. Đột biến lặp đoạn: 1 đoạn NST nào đó lặp lại một hay
nhiều lần. Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn nào đó đứt ra & quay 180
0
rồi gắn lại . ĐB chuyển đoạn: trao đổi đoạn giữa

các cặp NST tương đồng hay không tương đồng.
87*. Đột biến đảo đoạn góp phần hình thành loài mới (ở muỗi). Đột biến mất đoạn lớn, chuyển đoạn lớn thường
gây chết ở thể đột biến.
88*. Đột biến chuyển đoạn được ứng dụng tạo ra dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản.
89. ĐB số lượng NST làm thay đổi số lượng NST, có 2 loại: ĐB lệch bội (dò bội) & ĐB đa bội.
90*. ĐB lệch bội là dạng đb thay đổi số lượng ở 1 hoặc 1 số cặp NST tương đồng.
91**. ĐB lệch bội có nhiều dạng: Thể không (2n – 2); thể 1 (2n – 1); thể ba (2n + 1); thể bốn (2n + 2);
thể 1 kép (2n – 1 – 1); thể 3 kép (2n + 1 + 1).
92*. Cơ chế phát sinh: 1 hay một số cặp không phân li trong GP tạo giao tử  giao tử thừa hay thiếu 1 vài NST.
VD: P: ♀ (n) x ♂ (n -1)  Hợp tử (2n -1)- Thể 1. P: ♀ (n) x ♂ (n +1)  Hợp tử (2n +1) - Thể 3.
93. Thể khảm : một phần cơ thể mang đột biến lệch bội (do 1 số tb xôma đột biến trong NP).
3
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
94*. Đột biến thể tự đa bội là dạng đột biến làm bộ NST tăng lên theo bội số của n và > 2n. Đa bội chẵn (4n, 6n,
8n); đa bội lẻ (3n, 5n,7n).
95. Sự rối loạn phân li toàn bộ NST trong giảm phân (I) (không hình thành thoi vô sắc) của 1 tế bào sinh dục chín
sẽ tạo giao tử 2n.
96*.Thể tam bội được hình thành do giao tử 2n thụ tinh với giao tử n.
97*.Thể tứ bội được hình thành do: giao tử 2n thụ tinh với giao tử 2n. Hoặc trong NP: hợp tử (2n)  thể tứ bội
(4n).
98*. Conxisin thường được dùng gây ĐB đa bội hóa (làm cho thoi vô sắc không hình thành).
99*. Thể dò đa bội là đb làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tb.
100*. TN của Kapertrenco: P: Cải củ (2n = 18R) x cải bắp (2n =18B) (lai xa)
G
P
: 9R 9B
F: 9R + 9B ( cơ thể lai xa bất thụ)
Đa bội hóa
18R + 18B (thể song nhò bội) – hữu thụ

 Thể song nhò bội là thể đột biến mang bộ NST lưỡng bội (2n) của 2 loài khác nhau.
101*. Thể đa bội lẻ thường bất thụ  Tạo giống không hạt (Dưa hấu tam bội, nho tam bội)
102. Thể đa bội chẵn hữu thụ ( có khả năng s
2
). Đột biến đa bội phổ biến ở TV bậc cao , ít gặp ở ĐV.
103*. Thể tự đa bội làm hàm lượng ADN tăng gấp bội  Cq sinh dưỡng to, strưởng & ptriển tốt, chống chòu tốt.
104**. Một số bệnh, tật ở người có liên quan đến đb gen:
- Bệnh hồng cầu lưỡi liềm: ĐB gen lặn (thay thế 1 cặp A=T bằng 1 cặp T=A thay thế axit amin Valin bằng
glutamic): hồng cầu lưỡi liềm, dễ vỡ, thiếu máu, dễ tắc mạch,
- Bệnh bạch tạng: ĐB gen lặn (nằm trên NST thường): không có enzim tổng hợp sắc tố da.
- Bệnh phenyl keto niệu: ĐB gen lặn (nằm trên NST thường) – thiếu enzim chuyển hóa phêninalanin thành
tirozin  thừa phênin alanin gây ngộ độc thần kinh, mất trí điên loạn, trẻ em thì đần độn chậm phát triển.
- Bệnh mù màu xanh & lục: ĐB gen lặn (lk NST giới tính X)  di truyền chéo.
- Bệnh máu khó đông: ĐB gen lặn (lk NST giới tính X)  di truyền chéo.
- Bệnh động kinh: gen ngoài nhân (ti thể) di truyền theo dòng mẹ.
- Tật dính ngón tay 2 & 3, túm lông ở vành tai: gen quy đònh nằm trên Y  di truyền thẳng.
105**. Một số bệnh, tật ở người có liên quan đến đb cấu trúc NST:
- Bệnh ung thư máu ác tính: mất đoạn NST số 21 hoặc 22.
- Hội chứng bệnh tiếng khóc như mèo kêu: mất đoạn NST số 5.
106** Một số bệnh, tật ở người có liên quan đến đb số lượng NST:
- NST thường: (có cả ở 2 giới)
+ Hội chứng Đao - 47 NST (3 NST số 21 – thừa 1 chiếc NST số 21) – thể lệch bội dạng thể 3: người lùn, cổ ngắn,
mất xếch, si đần, vô sinh,
+ Hội chứng Patau - 47 NST (3 NST số 13 - 15 )–thể lệch bội dạng thể 3: đầu nhỏ, sứt môi (75%), tai thấâp, biến
dạng,
+ Hội chứng Ettuot - 47 NST (3 NST số 16 -18 ) – thể lệch bội dạng thể 3: trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào
cánh tay,
- NST giới tính:
+ Hội chứng Tớc nơ: 44 A + XO – thiếu 1 chiếc NST X – 45 NST) thể lệch bội dạng thể 1 – nữ: lùn, cổ ngắn, vô
sinh (âm đạo hẹp, tử cung không phát triển), si đần,

+ Hội chứng siêu nữ: 44 A + XXX – thừa 1 chiếc X – 47 NST) - thể lệch bội dạng thể 3 – nữ: buồng trứng, dạ con
không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con.
+ Hội chứng Klaiphentơ: 44 A + XXY – thừa 1 chiếc X – 47 NST) - thể lệch bội dạng thể 3 – nam: thân cao, mù
màu, tay chân dài, vô sinh, si đần,
MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN GIẢI BT ADN – ARN – PRÔTÊIN
1/
0
2
( ) 3,4
2 3,4
gen
N L
L A N= ⇒ =
L: chiều dài gen ( 1 mm = 10
7
A
0
; 1
µ
m = 10
4
A
0
). N: Tổng số Nu của gen.
2/ N = 2 (A+G) = 2 (T + X)  A + G = T + X =
2
N
.
4
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK

2010
3/ Số liên kết Hidrô/ ADN (gen): H = 2A + 3G = 2T + 3X
4/ Số Nu do môi trường nội bào cung cấp sau n lần ADN (gen) tự nhân đôi:
N
td
= (2
n
– 1) N; A
td
= T
td
= (2
n
– 1) A; G
td
= X
td
= (2
n
– 1) G.
5/ Số a.a trên chuỗi polipeptit hoàn chỉnh: a.a =
2
6
N

6/ Số Nu trên mARN do gen phiên mã:
2
N
QUY LUẬT DI TRUYỀN MENDEL
1/* PP nghiên cứu cơ thể lai của Mendel gồm 4 bước:  Tạo dòng thuần chủng  Lai các dòng thuần  Sử

dụng toán thống kê để rút ra KL  TN CM giả thiết.
2/ Điểm độc đáo của pp nghiên cứu Mendel là chỉ nghiên cứu 1 hoặc vài tính trạng trên đậu Hà Lan.
3/ TN rút ra quy luật phân li: P
TC
: ♀ (♂) hoa đỏ x ♂ (♀) hoa trắng.
AA aa
F
1
: 100 % Aa ( hoa đỏ)
F
1
x F
1
: Aa (hoa đỏ) x Aa ( hoa đỏ)
F
2
: ¼ AA (hoa đỏ – TC) : 2/4 Aa ( hoa đỏ – không TC) : ¼ hoa trắng.

F
2
tự thụ phấn  F
3
: 100% hoa đỏ : 75% hoa đỏ : 25 % hoa trắng : 100% hoa trắng
4/* Nội dung quy luật phân li: Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy đònh. Bố (mẹ) chỉ
truyền cho con ( qua giao tử ) 1 trong 2 thành viên (alen) của cặp nhân tố di truyền. Khi thụ tinh các giao tử kết hợp
với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử.
5/ Mendel dùng phép lai phân tích để KT giả thiết đưa ra về qui luật phân li.
6/** Phép lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cần KT kiểu gen (TC hay không TC) với cơ thể
đồng hợp lặn. Có 2 trường hợp: P
c

: AA x aa  F
c
: 100% Aa (100% trội)  P
c
mang tt trội là TC.
P
c
: Aa x aa  F
c
: 50% Aa : 50% aa (phân li 50% trội : 50% aa) P
c
mang tt trội là không TC.
7/* ĐK nghiệm đúng của quy luật phân li: Bố mẹ phải thuần chủng  Tính trạng trội phải trội hoàn toàn  GP &
thụ tinh bình thường ( không đột biến)  Số lượng cá thể đem lai phải lớn.
8/ Cơ sở tb học của QL phân li: NST ln tồn tại thành từng cặp và chứa các alen tương ứng  qua GP tạo giao
tử, mỗi NST trong từng cặp tương đồng phân li đồng đều về các giao tử dẫn đến sự phân li các alen tương
ứng và sự tổ hợp của chúng qua thụ tinh dẫn đến sự tổ hợp của các cặp alen tương ứng.
9/ TN rút ra QL phân li độc lập (PL ĐL) – lai 2 tt:
P
TC
: ♀ (♂) hạt vàng, trơn x ♂ (♀) hạt xanh, nhăn.
AABB aabb
F
1
: 100 % AaBb (hạt vàng, trơn).
F
1
x F
1
: AaBb (hạt vàng, trơn) x AaBb (hạt vàng, trơn)

G
F1
: ¼ AB; ¼ Ab; ¼ AB; ¼ Ab;
¼ aB; ¼ ab. ¼ aB; ¼ ab.
F
2
: 1/16 AABB: 2/16 AaBB: 2/16 AABb: 4/16 AaBb = 9/16 A_B_ (vàng, trơn).
1/16 AAbb: 2/16 Aabb = 3/16 A_bb (vàng, nhăn)
1/16 aaBB: 2/16 aaBb = 3/16 aaB_ (xanh, trơn)
1/16 aabb. = 1/16 aabb (xanh, nhăn)
10/* Nội dung QLPL ĐL: Các cặp nhân tố di truyền (cặp alen) quy đònh các tính trạng khác nhau phân li độc lập
trong quá trình hình thành giao tử.Nội dung QL PL ĐL thực chất nói về sự PL ĐL của các alen ( gen) trong quá trình
GP.
11/* ĐK quan trọng nhất của QL PL ĐL là các cặp alen quy đònh tt nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
12/ Ý nghóa của QL PL ĐL: tạo ra vô số biến dò tổ hợp Nguồn nguyên liệu cho chọn giống & tiến hóa. Khó tìm thấy
2 người có KG hoàn toàn giống hệt nhau (trừ sinh đôi cùng trứng).
13/** CT tính:
5
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
TƯƠNG TÁC GEN & TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
1/ Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen lên sự hình thành 1 kiểu hình ( thực chất là sự tác động giữa
các sản phẩm của gen).
2/ ** Tương tác bổ sung: (9: 6: 1) & (9: 7)
TN: P
TC
: hoa trắng 1 x hoa trắng 2
AAbb aaBB
F
1

: 100 % AaBb (hạt vàng, trơn).
F
1
x F
1
: AaBb (hoa đỏ) x AaBb (hoa đỏ)
G
F1
: ¼ AB; ¼ Ab; ¼ AB; ¼ Ab;
¼ aB; ¼ ab. ¼ aB; ¼ ab.
F
2
: 1/16 AABB: 2/16 AaBB: 2/16 AABb: 4/16 AaBb = 9/16 A_B_ 9 hoa đỏ.
1/16 AAbb: 2/16 Aabb = 3/16 A_bb
1/16 aaBB: 2/16 aaBb = 3/16 aaB_ 7 hoa trắng.
1/16 aabb. = 1/16 aabb
 Tương tác bổ trợ kiểu tương tác giữa hai hay nhiều gen không alen cùng hình thành nên 1 tính trạng mới.
3/*Tương tác cộng gộp: (15: 1) hay 1: 4: 6 : 4: 1 - Mỗi 1 gen trội góp 1 phần như nhau vào sự hình thành 1 tính
trạng (kiểu tương tác mỗi alen trội đều làm tăng sự biểu hình KH)
4/* Những tính trạng số lượng thường do nhiều gen quy đònh, chòu ảnh hưởng nhiều của môi trường: sản lượng sữa.
khối lượng, số lượng trứng,…
5/ *Gen đa hiệu là gen có sp
2
của nó tác động lên nhiều tính trạng khác nhau . VD: Gen HbS đột biến  HbA gây
bệnh hồng cầu lưỡi liềm (gây rối loạn bệnh lý trong cơ thể, rối loạn tâm thần, liệt, viêm phổi, thấp khớp, suy thận )
LIÊN KẾT GEN – HOÁN VỊ GEN.
1/ Đối tượng nghiên cứu di truyền của Moocgan là ruồi giấm.
2/ TN của Moocgan phát hiện QL DT LK gen:
P
TC

: ♀ (♂) thân xám, cánh dài x ♂ (♀) thân đen , cánh cụt.

AB
AB

ab
ab
G
P
: AB ab
F1:
AB
ab
(100% thân xám, cánh dài)
F1 lai phân tích: ♂
AB
ab
(thân xám, cánh dài) x ♀
ab
ab
(thân đen , cánh cụt)
G
Pc
: AB; ab ab
Fc: 50%
AB
ab
(thân xám, cánh dài) : 50%
ab
ab

(thân đen , cánh cụt)
3/ P:
Ab
aB
x
Ab
aB
 F: TLKG: 1:2:1. TLKH: 1:2:1. 4/ P:
AB AB
x
ab ab
 F: TLKG: 1:2:1. TLKH: 3:1.
5/ P:
Ab ab
x
aB ab
 F: TLKG: 1:1. TLKH: 1:1.
6/* Số nhóm gen lk bằng bộ NST đơn bội của loài (n) (số cặp NST tương đồng). VD: Ở ruồi giấm (2n=8) số nhóm
gen lk (n=4). 7/ ĐK để các gen dt liên kết: Các gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
8/ Cơ sở tb học: Các gen cùng nằm trên cùng 1 cặp NST  cùng phân li & di truyền cùng nhau  Tạo đk cho các gen
quý dt cùng nhau. Vận dụng: Tạo đột biến chuyển đoạn để đưa các gen quý vào cùng NST  dt cùng nhau.
6
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
9/ TN của Moocgan phát hiện QL DT HV gen:
P
TC
: ♀ (♂) thân xám, cánh dài x ♂ (♀) thân đen , cánh cụt.

AB

AB

ab
ab
G
P
: AB ab
F1:
AB
ab
(100% thân xám, cánh dài)
F1 lai phân tích: ♀
AB
ab
(thân xám, cánh dài) x ♂
ab
ab
(thân đen , cánh cụt)
G
Pc
: 0,41AB; 0,41ab ; 0,09 Ab; 0,09 aB; ab
Fc:
0,41 : 0,41 :0,09 : 0,09
AB ab Ab aB
ab ab ab ab
(0,41 X,D: 0,41Đ,C: 0,09 X,C: 0,09 Đ,D)
10/ Cơ sở tb học của HVG: Vào kì trước (Kì đầu) – GP (1), 1 số tb xảy ra tiếp hợp & trao đổi đoạn giữa các
cromatit trên các cặp NST tương đồng  Gen lk không hoàn toàn Các gen hoán đổi vò trí cho nhau (HVG).
11/ TSHVG được tính bằng: % số cá thể có tái tổ hợp gen hay tổng tỉ lệ giao tử có gen HV (hay % số lượng cá thể
có kiểu hình khác P/tổng cá thể TN)

Tần số HVG (f) tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen ( Các gen trên cùng NST nằm xa nhau  Tần số HVG lớn
& ngược lại).
0 0,5f≤ ≤
(TSHVG không vượt quá 50%)
12/ Ý nghóa của hiện tượng dt HVG:
+ Tạo ra nguồn biến dò tổ hợp phong phú  Nguyên liệu chọn giống tiến hóa.
+ Lập bản đồ di truyền.
13/ Bản đồ di truyền có ý nghóa: Cho biết khoảng cách vò trí tương đối các gen trên NST  Dự đoán tần số tái tổ
hợp gen mới trong phép lai. Đơn vò đo bản đồ gen: 1%HVG =1 đơn vò bản đồ = 1 centiMoocgan (1 cM).
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH – DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
1/ NST giới tính là loại NST có chứa gen qui đònh giới tính & các gen khác. Cặp NST giới tính có thể tương đồng hay
không tương đồng ( ở người nam cặp NST giới tính - số 23 không tương đồng).
2/ Cơ chế xác đònh giới tính:
+ Ở ĐV có vú, người, ruồi giấm: XX (♀) , XY (♂)  NST Y quyết đònh giới tính đực.
+ Ở chim, bò sát: XX (♂) , XY (♀). + Ở châu chấu: XX (♀) , XO (♂).
3/ TN phát hiện di truyền liên kết với NST giới tính X:
Phép lai thuận:
P
TC
: ♀ Mắt đỏ x ♂ Mắt trắng
X
A
X
A
X
a
Y
G
P
X

A
X
a
; Y
F
1
: X
A
X
a
: X
A
Y
(100%♀,♂ mắt đỏ)
F
1
x F
1
: X
A
X
a
x X
A
Y
G
F1:

X
A

; X
a
X
A
;Y
F
2
: X
A
X
A
: X
A
X
a
: X
A
Y : X
a
Y
(100%♀ mắt đỏ:50% ♂mắt đỏ: 50%♂ mắt trắng)

Phép lai nghòch:
P
TC
: ♂ Mắt đỏ x ♀ Mắt trắng
X
A
Y x X
a

X
a
G
P:
X
A
;Y X
a
F
1
: X
A
X
a

: X
a
Y
(100%♀ mắt đỏ: 100%♂ mắt trắng)
F
1
x F
1
: X
A
X
a

x X
a

Y
G
F1
: X
A
; X
a
X
a
; Y
F
2
: X
A
X
a
: X
A
Y: X
a
X
a
: X
a
Y
(50% ♀ mắt đỏ: 50%♀ mắt đỏ :
50% ♀ mắt trắng:50%♂ mắt trắng)
 Di truyền lk với NST X là dt chéo (sử dụng phép lai thuận nghòch để phát hiện). Kết quả phép lai thuận & phép
lai nghòch là khác nhau.
4/ Gen lk với NST Y là di truyền thẳng, chỉ biểu hiện ở 1 giới. Ở người, phát hiện có 78 gen / NST Y (tật dính ngón 2

& 3 ; túm lông ở vành tai).
5/ TN phát hiện di truyền ngoài nhân – di truyền tb chất (Coren & Bo phát hiện trên cây hoa phấn bằng phép lai
thuận nghòch) :
+ Lai thuận :
P: ♂ lá đốm x ♀ lá xanh
 100% lá xanh
+ Lai nghòch :
P : ♀ lá đốm x ♂ lá xanh
7
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
 100% lá đốm.
- Gen quy đònh tt nằm ở ti thể hoặc lạp thể.
- Kết quả lai thuận nghòch khác nhau ( di truyền theo dòng mẹ  vai trò chủ yếu phụ thuộc vào tbc của giao tử
cái)
6/ Mức phản ứng là tập hợp những kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen trong các môi trường khác nhau .
7/ Tính trạng có mức phản ứng rộng thường là các tính trạng số lượng (năng suất, sản lượng trứng )  HSDT
thấp.
8/ Tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là các tính trạng chất lượng (Tỷ lệ Pr trong sữa hay trong gạo ) 
HSDT cao.
9/ Thường biến (Sự mềm dẻo kiểu hình): 1 kiểu gen có thể thay đổi thành các KH khác nhau trước điều kiện mt
khác nhau. VD : Hoa cẩm tú có màu sắc trắng đỏ  tím (do trồng những vùng đất có pH khác nhau)
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
1/ Quần thể là mợt tở chức của các cá thể cùng loài, sớng trong cùng mợt khoảng khơng gian xác định, ở vào mợt thời
điểm xác định và có khả năng sinh ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giớng.
2/ Vốn gen : tập hợp tất cả các alen có trong quần thể ở một thời điểm xác định.
3/ Tần sớ alen: Tỉ lệ giữa sớ lượng 1 loại alen (giao tử) nào đó trên tởng sớ alen được tạo ra.
4/ Cho quần thể có cấu trúc d AA + h Aa + r aa =1

;

2 2
h h
pA d qa r= + = +
5/ Cơng thức tởng quát cho tần sớ kiểu gen ở thế hệ thứ n của quần thể tự thụ phấn (giao phối gần) là:
Tần số KG AA=(
1
1
2
n
 

 ÷
 
)/2 Tần số KG Aa =
1
2
n
 
 ÷
 
Tần số KG aa = (
1
1
2
n
 

 ÷
 
)/2

* Kết ḷn: Thành phần kiểu gen của q̀n thể tự thụ phấn (giao phối cận huyết) qua các thế hệ sẽ thay đởi theo hướng
tăng dần tần sớ kiểu gen đờng hợp tử và giảm dần tần sớ kiểu gen dị hợp tử. Tần số alen khơng đổi ( do khơng trao
đổi vốn gen)
6/ Ý nghĩa : Cấm kết hơn trong vòng 3 đời nếu có quan hệ huyết thống.
Trong chọn giống, con lai F
1
(ưu thế lai) khơng làm giống.
7/ Quần thể được gọi là ngẫu phối khi các cá thể trong quần thể lựa chọn bạn tình để giao phối một cách hồn tồn
ngẫu nhiên.
8/ Đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối :  Các cá thể có kiểu gen khác nhau kết đơi với nhau 1 cách ngẫu nhiên tạo
nên 1 lượng biến dị di truyền rất lớn trong QT làm nguồn ngun liệu cho tiến hố và chọn giống.  Duy trì được sự
đa dạng di truyền của quần thể.
9/** Định luật Hacđ i- Vanbec
* Nội dung: Trong 1 quần thể lớn ngẫu phối, nếu khơng có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen
của quần thể sẽ duy trì khơng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo cơng thức : p
2
+ 2pq +q
2
=1
* Điều kiện nghiệm đúng:
 Quần thể phải ngẫu phối (đk quan trọng nhất), có kích thước lớn.
 Các cá thể trong quần thể phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau (khơng có chọn lọc tự nhiên)
Khơng xảy ra đột biến ,nếu có thì tần số đột biến thuận bằng tần số đột biến nghịch.
 Khơng có sự di - nhập gen.
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC.
1/ Các bước tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dò tổ hợp : Tạo ra các dòng thuần khác nhau  lai các dòng
thuần & chon lọc các tổ hợp gen mong muốn  Tự thụ phấn (giao phối gần) tạo ra giống TC.
2/ Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chòu, khả năng sinh trưởng & phát triển vượt trội hơn
so với dạng bố mẹ ban đầu.
3/ Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai : Giả thiết siêu trội (AA < Aa > aa) Thể dò hợp có KH vượt trội hơn so

với thể đồng hợp.
8
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
4/ P
2
tạo ưu thế lai : Lai thuận nghòch (để phát hiện tổ hợp lai tốt nhất)
Lai khác dòng (đơn & kép)
5/** Ưu thế lai thể hiện tốt nhất ở thế hệ con lai F
1
(thể dò hợp) & giảm dần sau nhiều thế hệ  Sử dụng con lai F
1
với mục đích thương phẩm, không dùng làm giống.
6/ Các bước tạo giống cây trồng bằng p
2
gây đột biến :  Xử lí mẫu vật để tạo giống (cành, hạt, VSV,noãn, …)
Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn  tạo dòng thuần chủng.
7/** Một số thành tựu trong chọn giống bằng p
2
gây ĐB : (áp dụng thành công trên TV & VSV, hiếm gặp ở ĐV)
+ Táo Gia Lộc (xử lí NMS) táo má hồng ( trái to, ngọt thơm,…)
+ Dâu tằm (2n) (xử lí đa bội bằng Conxisin)  Dâu tằm (4n) : năng suất lá cao hơn gấp đôi.
+ Lúa Mộc Tuyền (xử lí tia phóng xạ
γ
)  Lúa MT
1
(năng suất cao, chòu mặn, thấp, cứng cây,…).
+ Xử lí đột biến tạo ra chủng nấm Pênnicilium đột biến cho hàm lượng kháng sinh tăng gấp 200 lần so với chủng
không đột biến.
8/**Công nghệ tb TV:  Nuôi cấy mô tb : Các mảnh mô tb  nuôi trong tb trong mt dd thích hợp  cơ thể mới

(đồng nhất về KG).  Lai tb (dung hợp tb trần) : Tạo tb trần (loại bỏ vách xenlulôzơ = enzim xenlulaza)  Dung
hợp tb trần tạo tb lai (sử dụng xung điện cao áp hoặc CaCl
2
hoặc virut Xen – đê tăng hiệu suất tạo tb lai)  Nuôi tb
lai phát triển thành cây lai.  Nuôi cấy hạt phấn: nuôi hạt phấn (n)  dòng tb đơn bội (n) (xử lí đa bội hóa)  tb
(2n)  cây (2n) – thể đồng hợp.
9/ Công nghệ tb ĐV:  Nhân bản vô tính ĐV: Lấy nhân tb (tb tuyến vú) – cừu cho nhân + tb trứng (loại bỏ
nhân) – cừu cho trứng  hợp tử (mang nhân cừu cho nhân)  phôi  cấy phôi vào cừu mang thai hộ  Cừu
Đôly (hệ gen giống với cừu cho nhân – tb tuyến vú).
 Cấy truyền phôi : Phôi ĐV (có gen quý)

cắt phôi thành nhiều nhóm tb phôi

nhiều phôi
mới

cấy phôi vào nhiều cơ thể mẹ khác nhau.
Ý nghóa : Nhân nhanh giống ĐV quý hiếm.
10/ Công nghệ gen: tạo ra tb hay SV có gen bò biến đổi hay có thêm gen mới (nhờ KT chuyển gen).
11/* Các bước tiến hành KT chuyển gen :  Tạo ADN tái tổ hợp  Đưa ADN tái tổ hợp vào tb nhận (dùng xung
điện cao áp hoặc CaCl
2
)  Phân lập tb chứa ADN tái tổ hợp (bằng pp đánh dấu thể truyền).
12/ *Thể truyền dùng trong KT chuyển gen phân tử ADN nhỏ có khả năng gắn vào hệ gen tb khác & nhân đôi độc
lập với tb chủ. Thể truyền (vec – tơ) có thể là plasmid của VK, virus (thể ăn khuẩn), NST nhân tạo.
13/ KT tạo ADN tái tổ hợp :  Tách thể truyền & gen cần chuyển ra khỏi tb  Cắt & nối thể truyền với ADN tb cho
(gen cần chuyển) bằng enzim cắt giới hạn ( restrictaza) & enzim nối (ligaza)  ADN tái tổ hợp ( thể truyền + gen
của tb cho).
14/ SV biến đổi gen là SV được con người làm hệ gen bò biến đổi theo hướng có lợi (cho con người). Có 3 cách :


Đưa thêm gen lạ (của loài khác) vào hệ gen.

Làm biến đổi hệ gen có sẵn trong gen

Loại bỏ hoặc làm bất hoạt
một gen nào đó trong hệ gen.
15/ ** Thành tựu:  Ở ĐV: Chuột bạch mang gen hooc mon sinh trưởng của chuột cống (to gấp đôi bình thường), Cừu
mang gen SX protein huyết thanh người, dê mang gen SX protein tơ nhện,…
 Ở TV : cà chua chuyển gen (gen chín quả bò bất hoạt), bông vải mang gen kháng sâu, giống lúa
có mang gen có khả năng tổng hợp
β
- caroten (gạo vàng
β
- caroten),…
 Ở VSV : Tạo ra chủng VK E. coli SX insulin, SX somatoinsulin (lợi dung khả năng s
2
nhanh của
VK E. coli),…
16/ Liệu pháp gen : là pp chữa bệnh bằng cách thêm gen lành hoặc thay thế gen bệnh bằng gen lành.
17/ Bệnh ưng thư là bệnh có liên quan đến ĐB gen hay ĐB NST làm hình thành các khối u tăng sinh liên tục (do rối
loạn điều hòa hoạt động gen tiền ung thư & gen ức chế ung thư).
18/ Các hội chứng bệnh là do ĐB số lượng cấu trúc hoặc số lượng NST gây ra. Bệnh di truyền phân tử là bệnh
ngiên cứu cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử (ADN hay protein).
19/ Hệ số thông minh (IQ) được tính bằng tổng số câu trả lời tính bằng tuổi khôn chia cho tuổi sinh học nhân với 100.
20/ Bệnh AIDS do virus HIV gây ra. Cơ chế: Virus kí sinh trên tb limpho T (gây rối loạn chức năng các loại tb bạch
cầu khác)  cơ thể mất khả năng miễn dòch & suy kiệt dần & chết (bởi bệnh cơ hội).

TIẾN HÓA
BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1/ ** Bằng chứng giải phẫu so sánh:

9
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
- Cơ quan tương đồng: cơ quan bắt nguồn từ 1 loại cơ quan ở loài tổ tiên, hiện tại các cơ quan này thực hiện các
chức năng khác nhau. VD: Cấu trúc chi trước của mèo, cá voi, dơi & xương tay của người. Gai xương rồng & tua cuốn
đậu Hà Lan  Phản ánh tiến hóa phân li.
- Cơ quan thoái hóa: cơ quan tương đồng, chúng được bắt từ một cơ quan ở 1 loài tổ tiên nhưng chức năng không còn
hoặc chức năng của nó bò tiêu giảm. VD: Ruột thừa ở người & ruột tòt ở ĐV. Răng khôn & xương cùng cũng là cơ quan
thoái hóa ở người.
- Cơ quan tương tự: cơ quan thực hiện những chức năng giống nhau nhưng cấu tạo khác nhau. VD: Gai xương rồng &
gai hoa hồng. Chi trước chuột chũi & dế chũi  Phản ánh tiến hóa đồng quy.
2/ Bằng chứng phôi sinh học: Phôi người & phôi các loài ĐV có xương sống giai đoạn phát triển phôi giống nhau (có
khe mang, tim 2 ngăn, )
3/ Bằng chứng đòa lí SV học: Nhiều loài phân bố ở các vùng đòa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc
điểm đã được chứng minh là chứng bắt nguồn từ một nguồn gốc tổ tiên, sau đó phát tán sang các vùng khác.
4/ Bằng chứng tế bào học & sinh học phân tử:  Bằng chứng tb học: Mọi SV đều được cấu tạo từ tb (có 3 phần:
màng sinh chất, tbc & nhân (hoặc vùng nhân)  Bằng chứng sinh học phân tử: Tất cả các SV đều có chung bảng mã
dt, dùng chung 20 loại aa. Vật chất dt là axit nucleic & protein. VD: Ở người & tinh tinh sự sai khác về số aa trên
chuỗi
β
- hêmoglobin là 0  Người & tinh tinh có chung 1 nguồn gốc tổ tiên.
HỌC THUYẾT TIẾN HÓA LA_MAC & DAC_UYN
Vấn đề LAMAC ĐACUYN
1. Nguyên nhân tiến
hoá
- Do ngoại cảnh thay đổi qua không
gian và thời gian làm thay đổi tập
quán ở động vật .
-Do CLTN tác động thông qua tính biến
dò và di truyền .

2. Cơ sở tiến hoá
- Những biến đổi trên cơ thể do tác
động của ngoại cảnh hay do tập quán
hoạt động của động vật đều được di
truyền
- Tích luỹ các biến dò có lợi & đào thải
các biến dò có hại dưới tác động CLTN
3. Thích nghi
- Ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật
có khả năng thích nghi kòp thời và
không có loài nào bò đào thải .
- Biến dò phát sinh vô hướng .
- Sự thích nghi hợp lí được hình thành
thông qua sự đào thải các dạng kém thích
nghi dưới tác động của CLTN.
4. Hình thành loài
mới
- Loài mới được hình thành từ từ qua
nhiều dạng trung gian tương ứng với sự
thay đổi của ngoại cảnh
- Loài mới được hình thành từ từ qua
nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của
CLTN theo con đường phân li tính trạng .
Thành công
CM loài SV có tiến hóa, không là bất
biến.
CM các SV trên trái đất có gốc chung &
CM được sự đa dạng SV trên trái đất.
5. Tồn tại chung
+ Chưa phân biệt được biến dò di truyền và biến dò không di truyền

+ Chưa hiểu nguyên nhân gây biến dò và cơ chế di truyền biến dò .
+ Chưa hiểu rõ cơ chế tác dụng của ngoại cảnh và của CLTN .
HỌC THUYẾT TIẾN HÓA HIỆN ĐẠI
1/ Học thuyết tiến hóa hiện đại là sự kết hợp học thuyết Dac_uyn với dt học hiện đại. Học thuyết tiến hóa hiện đại
gồm:
- Tiến hố nhỏ

là q trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (tần số các alen và tần số các kiểu gen) chịu sự
tác động của 3 nhân tố chủ yếu là đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. Sự biến đổi đó dần dần làm cho quần thể
cách li sinh sản với quần thể gốc sinh ra nó, khi đó đánh dấu sự xuất hiện lồi mới

. Đơn vị tiến hóa là quần thể

.
- Tiến hố lớn

là q trình hình thành các nhóm phân loại trên lồi

. Xảy ra trong thời gian địa chất lâu dài.
2/ Đột biến nguồn nguyên liệu sơ cấp – BD di truyền là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
3/** Nhân tố tiến hóa: nhân tố làm thay đổi tần số alen hay thành phần KG của QT; có 5 nhân tố tiến hóa:
10
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
 Đột biến

(nhân tố tiến hóa chính) làm xuất hiện các alen mới

trong QT  Đột biến là nguồn ngun liệu
sơ cấp của q trình tiến hố. Đột biến làm biến đổi tần số tương đối của các alen (rất chậm)


do tần số đột biến thấp
(10
-6
– 10
-4
).
 CLTN

: phân hố khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần
thể.
+ Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen


của quần thể, biến đổi tần số các alen của quần thể theo một hướng xác định (nhân tố tiến hố có hướng

).
- CLTN có thể làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm (tuỳ thuộc CLTN chống lại alen trội hay alen lặn).Vì
vậy chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp đ

ộ tiến hố

.
 Di nhập gen

: hiện tượng giữa các quần thể trao đổi các cá thể hay giao tử

. Làm thay đổi tần số của các alen
và thành phần kiểu gen của quần thể.Có thể mang đến alen mới làm cho vốn gen quần thể phong phú hoặc làm nghèo
vốn gen.

 Giao phối khơng ngẫu nhiên

(tự phối, giao phối có chon lọc)
+ Cung cấp ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hố.
+ Có thể khơng làm thay đổi tần số các alen

, nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng
tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp. Làm nghèo vốn gen.
 Các yếu tố ngẫu nhiên

(phiêu bạt di truyền) Làm biến đổi tần số tương đối của các alen và thành phần kiểu
gen của quần thể một cách ngẫu nhiên (thậm chí đào thải các gen có lợi trong QT). Có thể làm nghèo vốn gen

.
SỰ HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI
1/ Đặc điểm thích nghi: Là khả năng của sinh vật có khả năng biến đổi màu sắc, hình thái phản ứng phù hợp với điều kiện
sống giúp chúng sống tốt hơn.
2/ Sự hình thành đặc điểm thích nghi chịu sự chi phối của 3 nhân tố

chủ yếu : đột biến, giao phối và chọn lọc tự
nhiên

. Q trình đột biến và q trình giao phối tạo ra nguồn ngun liệu cho chọn lọc tự nhiên, chọn lọc tự nhiên sàng
lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi cũng như tăng cường mức độ thích nghi của các đặc điểm bằng
cách tích luỹ các alen quy định các đặc điểm thích nghi.
3/ CLTN chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà khơng tạo ra
kiểu gen thích nghi.
LỒI
1/ Lồi sinh học


: Lồi giao phối là một quần thể hoặc nhóm quần thể :  Có những tính trạng chung về hình
thái, sinh lí.  Có khu phân bố xác định.  Các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh ra đời con có sức
sống, có khả năng sinh sản và được cách li sinh sản với những nhóm quần thể thuộc lồi khác.
- Ở các sinh vật sinh sản vơ tính, đơn tính sinh, tự phối thì “lồi” chỉ mang 2 đặc điểm [(1) và (2)].
2/ Tiêu chuẩn

phân biệt hai lồi

khách quan nhất là tiêu chuẩn cách li s

2



.


3/* Cách li s
2
:
Hình
thức
Nội dung
Cách li trước hợp tử Cách li sau hợp tử
Khái niệm Những trở ngại ngăn cản sinh vật giao phối
với nhau
Những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai
hoặc ngăn cản tạo ra con lai hữu thụ
Ngun nhân
-Cách li nơi ở: cùng địa lý nhưng khác sinh

cảnh
-Cách li tập tính các cá thể thuộc các lồi có
những tập tính giao phối khác nhau.
-Cách li mùa vụ (thời gian): các cá thể thuộc các
lồi khác nhau có thể sinh sản vào các mùa vụ
khác nhau
-Cách li cơ học: do cấu tạo cơ quan sinh sản
khác nhau
- Con lai khơng có sức sống hoặc có sức sống
nhưng bất thụ (do khác biệt về cấu trúc di truyền
nên giảm phân khơng bình thường, tạo giao tử
mất cân bằng gen  giảm khả năng sinh sản
- Cơ thể bất thụ hồn tồn.
Vai trò - Đóng vai trò quan trọng trong hình thành lồi.
- Duy trì sự tồn vẹn của lồi.
So sánh tiến hóa lớn & tiến hóa nhỏ:
11
TL ôn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
Vấn đề
PB
Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Khái
niệm
-Là quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần
thể để hình thành loài mới. Quá trình này gồm có:
+ Sự phát sinh đột biến.
+ Sự phát tán đột biến qua giao phối.
+ Sự chọn lọc các đột biến có lợi.
+ Sự cách ly sinh sản giữa quần thể biến đổi với quần thể

gốc.
Là quá trình hình thành các nhóm
phân loại trên loài như: Chi, Họ, Bộ,
Lớp, Ngành.
Quy mô
Diễn ra trong phạm vi hẹp (tiến hóa vi mô): ở cấp độ cá thể,
quần thể, loài, thời gian lịch sử ngắn.
Diễn ra trên qui mô lớn (tiến hóa vĩ
mô), thời gian lịch sử rất dài.
PP
nghiên
cứu
Có thể nghiên cứu trực tiếp bằng thực nghiệm. Chỉ có thể nghiên cứu gián tiếp qua
tài liệu cổ sinh vật học, giải phẫu so
sánh.
So sánh quan niệm của Đacuyn và quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên
Vấn đề phân biệt Quan niệm của Đacuyn Quan niệm hiện đại
Nguyên liệu của
CLTN
- Biến đổi cá thể dưới ảnh hưởng của
điều kiện sống và của tập quán hoạt động.
- Chủ yếu là các biến dị cá thể qua quá
trình sinh sản.
Đột biến và biến dị tổ hợp (thường biến
chỉ có ý nghĩa gián tiếp).
Đơn vị tác động
của CLTN
Cá thể. - Ở loài giao phối, quần thể là đơn vị cơ
bản.
Thực chất tác

dụng của CLTN
Phân hóa khả năng sống sót giữa các cá
thể trong loài.
Phân hóa khả năng sinh sản của các cá
thể trong quần thể.
Kết quả của
CLTN
Sự sống sót của những cá thể thích nghi
nhất.
Sự phát triển và sinh sản ưu thế của những
kiểu gen thích nghi hơn.
Vai trò của CLTN
Là nhân tố tiến hóa cơ bản nhất, xác định
chiều hướng và nhịp điệu tích luỹ các biến
dị.
Nhân tố định hướng sự tiến hóa, quy định
chiều hướng nhịp điệu thay đổi tần số
tương đối của các alen, tạo ra những tổ hợp
alen đảm bảo sự thích nghi với môi trường.
2 So sánh các thuyết tiến hoá
Vấn đề phân
biệt
Thuyết Đacuyn Thuyết hiện đại
Các nhân tố tiến
hóa
Biến dị, di truyền, CLTN. - Quá trình đột biến.
- Di - nhập gen.
- Phiêu bạt gen.
- Giao phối không ngẫu nhiên.
- CLTN.

- Các yếu tố ngẫu nhiên.
Hình thành đặc
điểm thích nghi
Đào thải các biến dị bất lợi, tích luỹ các
biến dị có lợi dưới tác dụng của CLTN.
Đào thải là mặt chủ yếu.
Dưới tác động của 3 nhân tố chủ yếu:
quá trình đột biến, quá trình giao phối và
quá trình CLTN.
Hình thành loài
mới
Loài mới được hình thành dần dần qua
nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của
CLTN theo con đường phân ly tính trạng
Hình thành loài mới là quá trình cải biến
thành phần kiểu gen của quần thể theo
hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới
12
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
từ một nguồn gốc chung. cách li sinh sản với quần thể gốc.
Chiều hướng tiến
hóa
- Ngày càng đa dạng.
- Tổ chức ngày càng cao.
- Thích nghi ngày càng hợp lý.
Tiến hố là kết quả của mối tương tác
giữa cơ thể với mơi trường và kết quả là
tạo nên đa dạng sinh học.
3. Vai trò của các nhân tố trong q trình tiến hố nhỏ

Các nhân tố tiến hố Vai trò trong tiến hố
Đột biến
Tạo nguồn ngun liệu sơ cấp (chủ yếu là đột biến gen) cho tiến hố và làm thay
đổi nhỏ tần số alen. Làm đa dạng vốn gen.
Giao phối khơng ngẫu
nhiên
Làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị
hợp và tăng dần thể đồng hợp. Tần số alen khơng đổi.
Chọn lọc tự nhiên
Định hướng sự tiến hố, quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số
tương đối của các alen trong quần thể.
Di nhập gen
Làm thay đổi tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen của quần
thể (làm tăng , đa dạng vốn gen)
Các yếu tố ngẫu nhiên
Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối các alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen
của quần thể (làm giảm, nghèo vốn gen)
HÌNH THÀNH LỒI MỚI (QUAN ĐIỂM TIẾN HĨA HIỆN ĐẠI)
Hình thành lồi là q trình cải biến thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng thích nghi

, tạo ra hệ gen mới
cách li sinh sản với quần thể gốc

.
I. Hình thành khác khu địa lí

: (cách li địa lí)
1/ TN CM của Đốt – đơ: Chia QT ruồi giấm thành nhiều QT nhỏ ni ở 2 mt dd riêng biệt: tinh bột & mantơzơ. Sau
nhiều thế hệ đã hình thành 2 QT thích nghi với 2 loại TĂ khác nhau. Sau đó, bà cho 2 QT này sống chung với nhau, bà
đã nhận thấy rằng: Ruồi “tinh bột” chỉ thích giao phối với ruồi “tinh bột” & ruồi “mantơzơ” chỉ thích giao phối “mantơzơ”.

 Cách li địa lí & sự khác biệt đk sống làm thay đổi tập tính giao phối Cách li s
2
.
2/ Vai trò của cách li địa lí trong sự hình thành lồi

:
- Chỉ làm ngăn cản các cá thể

của các quần thể cùng lồi gặp gỡ và giao phối với nhau

.  CLTN và các nhân tố
tiến hố khác làm cho các quần thể nhỏ khác biệt nhau về tần số alen và thành phần kiểu gen, đến một lúc nào đó sẽ
cách li sinh sản làm xuất hiện lồi mới.
- Cách li địa lí có vai trò duy trì sự khác biệt vốn gen (tần số alen & thành phần KG) giữa các QT

.
- Cách li địa lí khơng là cách li sinh sản, chỉ tạo đk

cho cách li s

2



xảy ra

 Khơng là nhân tố tiến hóa.
- Quần đảo là đk lí tưởng

để hình thành lồi mới theo con đường cách li địa lí.

- Hình thành lồi mới theo con đường cách li địa lí thường gặp

ở các lồi



ĐV có khả năng phát tán mạnh

,

xảy ra


chậm chạp & qua nhiều giai đoạn chuyển tiếp.
II. Hình thành cùng khu địa lí :
1/ Hình thành lồi cách li tập tính & cách li sinh thái

:
a/ Cách li tập tính

: Các quần thể khác nhau do khác biệt về cấu trúc di truyền có thể có những tập tính giao phối
riêng nên giữa chúng có sự cách li sinh sản. VD: Ở Châu Phi, có 2 lồi cá khơng giao phối với nhau:
Đặc điểm Lồi 1 Lồi 2
Giống nhau Hình thái
Khác nhau Màu đỏ Màu xám
→ Chiếu ánh sáng đơn sắc → giống màu nhau → 2 cá thể của 2 lồi giao phối với nhau.
b/ Cách li sinh thái:

QT cơn trùng sống trên lồi cây A (ổ sinh thái A) 1số đb sang sống ở lồi cây B (ổ sinh thái B)
qua SS tạo qthể mới, giữa chúng giao phối thường xun hơn so với lồi sống trên cây A. Lâu dần, sự khác biệt về vốn gen

làm xuất hiện CLSS → lồi mới. Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở thực vật và những động vật
ít di động xa như thân mềm , sâu bọ.
2/ Hình thành lồi con đường lai xa & đa bội hóa: (nhanh nhất)
13
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
- Lai xa và đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật (75% TV có hoa, 95% loài dương xỉ), rất ít
gặp ở động vật vì ở động vật cơ chế cách li sinh thái giữa 2 loài rất phức tạp, nhất là ở nhóm có hệ thần kinh phát
triển, sự đa bội hoá lại thường gây nên những rối loạn về giới tính.
VD: + TN của Kapertrenco.
+ Sự hình thành lồi lúa mì trồng hiện nay

:
Lúa mì 2n=14 (AA) x Lúa mì hoang dại 2n =14 (BB)
Con lai hệ gen (7A+7B) bất thụ → Đa bội hóa

Lúa mì hoang dại (DD)2n=14 x Lúa mì (14AA + 14BB) 2n =28
Con lai hệ gen (3n =21) 7A+7B+7D bất thụ
 Đa bội hóa
Lúa mì hiện nay (6n = 42) AABBDD.
+ Sự hình thành lồi bơng trồng ở Mĩ:
P: Lồi bơng Châu Âu (2n = 26)AA x Lồi bơng dại ở Mĩ (2n = 26)BB
 Lai xa
Con lai 13A + 13B bất thụ
 Đa bội hóa
Lồi bơng trồng ở Mĩ 26AA + 26BB (52 NST)
TIẾN HĨA LỚN
- Tiến hố lớn

là q trình hình thành các nhóm phân loại trên lồi: chi,họ, bộ, lớp, ngành,giới


.
- Tiến hố lớn diễn ra theo con đường phân li tính trạng

: Từ một lồi gốc ban đầu

hình thành nên nhiều lồi mới

, từ
các lồi này lại tiếp tục hình thành nên các lồi con cháu.
- Tốc độ tiến hóa giữa các nhóm SV khác nhau là khác nhau

: ĐV có vú tiến hóa nhanh, lưỡng cư tiến hóa chậm, cá
phổi hầu như khơng tiến hóa.
- 3 VD CM tiến hóa lớn:
+ VD 1

: (CM SV tiến hóa từ cơ thể đơn bào  đa bào): Borax ni tảo đơn bào trong mt có các lồi thiên địch
chun ăn tảo  20 thế hệ, các tảo này có khuynh hướng tập trung thành 1 khối gồm 8 tb  sau 100 thế hệ, khối gồm 8
tb tảo chiếm đại đa số.
+ VD 2:

(CM đột biến ln xảy ra, SV ln tiến hóa): Chỉ cần đb 1 số gen điều hòa cũng có thể hình thành đặc điểm
mới: Ở ruồi giấm gen điều hòa đóng mở nhầm vị trí , thời điểm làm xuất hiện ruồi 4 cánh, chân mọc lên đầu,
+ VD 3:

(CM tiến hóa phân li): Người- tinh tinh: về DT 98% giống nhau chỉ khác về hình thái; Tinh tinh non: ptriển
xương hàm nhanh>người. Ptriển xương hộp sọ chậm hơn người  Khác biệt xương sọ
- **Chi ều hướng tiến hóa: (3 chiều hướng):
+ SV ngày càng đa dạng phong phú.

+ SV tổ chức ngày càng cao.
+ Thích nghi ngày càng hợp lí. Trong đó thích nghi ngày càng hợp lí là hướng cơ bản nhất

.
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
- Qúa trình tiến hóa trên trái đất diễn ra theo 3 giai đoạn: Tiến hóa hóa học  Tiến hóa tiền sinh học  Tiến hóa
sinh học.
1/ Tiến hố hố học: q trình hình thành các hợp chất hữu cơ theo phương thức hố học dưới tác động của các tác nhân
tự nhiên. Từ chất vơ cơ → chất hữu cơ đơn giản → chất hữu cơ phức tạp, gồm 2 bước:
*Q trình hình thành các chất hữu cơ từ các chất vơ cơ: ( TN của Milơ và Urây để kiểm tra giả thuyết của Oparin và
Handan)
NL tự nhiên (sét, tia tử ngoại, nhiệt, )
Chất vơ cơ (CH
4
, NH
3
, H
2
, H
2
O…) Chất hữu cơ (aa, nu, axit béo, )
* Q trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ: ( TN CM của Fox)
Chất hữu cơ đơn giản (axit amin, nuclêơtit ) Đại phân tử hữu cơ (prơtêin, axit nuclêic ).
14
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
- Chú ý: ARN là vật chất di truyền có trước (nhân đơi khơng cần có enzim) rồi đến ADN mới xuất hiện sau.
2/ Tiến hố tiền sinh học : Hình thành nên các tế bào sơ khai từ các đại phân tử và màng sinh học → hình thành nên
những cơ thể sinh vật đầu tiên.
SỰ PHÁT SINH CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT

1/ HĨA THẠCH:
- Hố thạch là di tích của sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất

(có thể là tồn bộ cơ thể, có thể là một
phần cơ thể), các mảnh xương

, mảnh vỏ sinh vật hố đá, đơi khi là xác sinh vật được bảo quản trong băng tuyết

,
trong hổ phách

. Một số sinh vật hiện nay, rất ít hoặc khơng biến đổi so với trước đây được coi là dạng hố thạch sống

.
- Vai trò của hố thạch :
+ Hố thạch là bằng chứng trực tiếp

để biết được lịch sử phát sinh, phát triển của sự sống.
+ Là dẫn liệu q để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất.
2/ SỰ PHÁT SINH CỦA SINH VẬT QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT:
- Trải qua 5 đại: Đại Thái Cổ → Đại Ngun Sinh → Đại Cổ Sinh → Đại Trung Sinh → Đại Tân Sinh.
- Bộ Linh trưởng xuất hiện ở kỉ Đệ Tam. Lồi người xuất hiện ở kỉ Đệ Tứ. (Đại Tân Sinh)
- TV có hoa xuất hiện ở kỉ phấn trắng – Đại Trung Sinh. - Bò sát khổng lồ, hạt trần ngự trị ở kỉ Jura – Đại Trung Sinh.
- Dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ Than đá (Cacbon). - Tảo xuất hiện ở Đại Ngun sinh.
- Đại Thái cổ xuất hiện SV nhân sơ đầu tiên.
NGUỒN GỐC CON NGƯỜI
- Người & tinh tinh có quan hệ họ hàng gần nhất trong lịch sử tiến hóa: giống nhau đến 97,6 % ADN; số aa trên chuỗi
β
- hêmơglobin là 0/146.
- Q trình tiến hóa lồi người từ các dạng vượn người hóa thạch: Homo habilis (người khéo léo) → Homo erectus

(người đứng thẳng) → Homo sapiens (Người hiện đại).
- Có 2 thuyết địa điểm phát sinh lồi người:
+ Thuyết “Ra đi từ châu Phi": Homo sapiens được hình thành ngay tại Châu Phi sau đó di cư sang các châu lục khác.
+ Homo erectus ở Châu Phi, sau đó sang các châu lục khác mới hình thành Homo sapiens  có nhiều nơi hình thành lồi
người hiện đại.
SINH THÁI HỌC
MƠI TRƯỜNG SỐNG & CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
I. MƠI TRƯỜNG – NHÂN TỐ SINH THÁI:
1/ KN: là tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật ; ảnh hưởng đến sự tồn
tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
2/ Mt có 3 loại: trên cạn, dưới nước, trong SV.
3/ Nhân tố sinh thái: là những nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật. Có hai
nhóm NTST cơ bản : Vơ sinh (t
0
, as, độ ẩm, ) và hữu sinh.
II. GIỚI HẠN SINH THÁI & Ổ SINH THÁI:
1/ Giới hạn sinh thái: là khoảng giá trị xác định của 1 nhân tố sinh thái mà trong đó SV có thể tồn tại & phát triển ổn
định theo thời gian.
VD: Cá rơ phi sống được từ 5,6 – 42
0
C (giới hạn sinh thái về nhiệt độ là 5,6 – 42
0
C), sống tốt nhất ở 20
0
– 30
0
C (khoảng
thuận lợi); 5,6
0
C: điểm gây chết (giới hạn dưới) – 42

0
C: điểm gây chết ( giới hạn trên); 5,6 – dưới 20
0
C & trên 30
0
C đến
42
0
C: khoảng chống chịu.
2/ Ổ sinh thái:
- KN: Ổ sinh thái của một loài là một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường trong giới
hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.
- Ổ sinh thái của một loài khác với nơi ở của chúng . Nơi ở chỉ nơi cư trú còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của loài đó.
III. SỰ THÍCH NGHI CỦA SV VỚI MT SỐNG:
1/ ÁNH SÁNG:
- TV chia ra thành các nhóm: ưa bóng, ưa sáng, chịu bóng (mang đặc điểm trung gian giữa cây ưa bóng & ưa sáng).
Điểm phân biệt Cây ưa sáng Cây ưa bóng
Hình thái, giải phẫu
+ Thân cao thẳng, cành chỉ tập trung ở phần ngọn.
+ Lá cây nhỏ, màu nhạt, mặt trên có tầng cutin
dày, bóng, mơ giậu phát triển.
+ Lá cây xếp nghiêng so với mặt đất.
+ Thân nhỏ, nhiều cành.
+ Lá to, mỏng màu sẫm, mơ giậu kém
phát triển.
+ Các lá xếp xen kẽ nhau và nằm
15
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
ngang so với mặt đất.

Sinh lí + Cường độ quang hợp và hơ hấp cao dưới ánh
sáng mạnh.
+ Cường độ quang hợp và hơ hấp cao
dưới ánh sáng yếu.
- ĐV: có 2 nhóm ưa hoạt động ban ngày & ban đêm.
2/NHIỆT ĐỘ: Theo sự thích nghi của động vật với nhiệt độ mơi trường người ta chia làm hai nhóm :
+ Động vật biến nhiệt : Thân nhiệt biến đổi theo nhiệt độ mơi trường.
+ Động vật hằng nhiệt : Thân nhiệt ổn định, độc lập với sự biến đổi của nhiệt độ mơi trường.
a.Quy tắc Bec man: Quy tắc kích thước cơ thể. Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ơn đới (nơi khí hậu lạnh) thì kích
thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng lồi hay có mối quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới ấm áp. VD:
Voi, gấu
b.Quy tắc Anlen: Quy tắc về kích thước các bộ phận thò ra (tai, đi, chi, …) của cơ thể. Động vật hằng nhiệt sống ở
vùng ơn đới có tai, đi và các chi … thường bé hơn tai, đi, chi của lồi động vật tương tự sống ở vùng nóng.
VD: Thỏ Hymalaya.
Kết luận: Động vật hằng nhiệt sống ở nơi có nhiệt độ thấp S/V giảm, góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể.
QUẦN THỂ SV
I. KN: Quần thể là tập hợp các cá thể trong cùng một lồi, sống trong một khoảng khơng gian xác định, vào một thời
điểm nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành thế hệ mới.
II.MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THỂ TRONG QT:
1/ Quan hệ hỗ trợ cùng lồi

: : Là mối quan hệ giữa các cá thể cùng lồi hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động sống như lấy
thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản thể hiện qua hiệu quả nhóm.
VD: Cây thơng mọc liền rễ nhau, đàn chó rừng hỗ trợ nhau săn mồi, bồ nơng dàn hàng ngang để bắt cá.
 Ý nghĩa

: đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống của mơi trường, làm tăng khả năng sống
sót và sinh sản của cá thể (hiệu quả nhóm).
2/ Quan hệ cạnh tranh cùng lồi


: Khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên q cao, nguồn sống của mơi trường khơng đủ
cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể → các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác ;
các con đực tranh giành con cái.
 Ý nghĩa

: làm cho số lượng và phân bố của cá thể trong quần thể được duy trì ở mức phù hợp với nguồn sống và
khơng gian sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
III. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA QT:

Có 6 đặc trưng: mật độ (cơ bản nhất), tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, kích thước quần thể, sự phân bố cá thể, tăng trưởng
quần thể.
1/ Mật độ cá thể: Số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể

. Mật độ cá thể


có ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong mơi trường

, tới khả năng sinh sản và tử vong

của quần thể.
2/ Sự phân bố cá thể : Có 3 kiểu phân bố

cá thể trong quần thể.

Kiểu phân bố Đặc điểm Ý nghóa Ví dụ
Phân bố theo
nhóm
(phổ biến nhất)
Các cá thể của quần thể phân bố tập

trung theo nhóm ở những nơi có điều
kiện sống t ốt nhất .
Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau
chống lại điều kiện bất lợi của
môi trường
Nhóm cây bụi mọc hoang
dại , đàn trâu rừng,…
Phân bố đồng đều Trong trường hợp các điều kiện sống
phân bố đồng đều trong môi trường,
có sự cạnh tranh gay gắt giữa những
cá thể trong quần thể .
Làm giảm mức độ cạnh
tranh giữa các cá thể trong
quần thể
Cây thông trong rừng
thông, đàn hải âu làm tổ,

Phân bố ngẫu
nhiên
Xảy ra khi các điều kiện sống phân
bố đồng đều trong môi trường, các
cá thể không có sự cạnh tranh gay
gắt giữa những cá thể trong quần thể.
Sinh vật tận dụng được
nguồn sống tiềm tàng trong
môi trường
Ví dụ : Các loài sâu trên
tán cây, sò sống trên
sông, cây gỗ trong rừng
mưa nhiệt đới,…

3/Tỉ lệ giới tính: Tỉ lệ giữa số cá thể đực và cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố (điều kiện sống của mơi trường, đặc điểm sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật ).
4/ Nhóm tuổi : Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhóm tuổi thay đổi theo lồi và điều kiện sống.
Có 3 nhóm tuổi chủ yếu : Trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản trong QT.
16
TL ụn TN THPT 2011 (KT ti thiu) TTK
2010
- Tui sinh lớ

: thi gian sng cú th t ti ca 1 cỏ th trong QT. Tui sinh thỏi

: thi gian sng thc t ca cỏ th.
Tui qun th

: tui bỡnh quõn ca cỏc cỏ th trong QT.
5/ Kớch thc qun th: S lng cỏ th (hoc sn lng hay nng lng) ca qun th. Cú hai tr s kớch thc qun
th :
- Kớch thc ti thiu

l s lng cỏ th ớt nht

m qun th cn duy trỡ v phỏt trin.
- Kớch thc ti a

l gii hn cui cựng v s lng m qun th cú th t c

, phự hp vi kh nng cung cp
ngun sng ca mụi trng.
Kớch thc qun th ph thuc vo sc sinh sn, mc t vong, s phỏt tỏn cỏ th


(xut c, nhp c) ca qun
th sinh vt.
6/ a/Tng trng kớch thc qun th trong iu kin mụi trng khụng b gii hn

(iu kin mụi trng hon ton
thun li) : Qun th cú tim nng sinh hc cao tng trng theo tim nng sinh hc

(ng cong tng trng hỡnh
ch J

).
b/ Tng trng kớch thc qun th trong iu kin mụi trng b gii hn

(iu kin mụi trng hon ton thun
li) : Qun th tng trng gim (ng cong tng trng hỡnh ch S

).
Biùởn ửồng sửở lỷỳồng caỏ thùớ cuóa quờỡn thùớ sinh vờồt
- KN

: Bin ng s lng cỏ th ca qun th l s tng hay gim s lng cỏ th ca qun th.
- S lng cỏ th ca qun th cú th b bin ng theo chu kỡ hoc khụng theo chu kỡ.
+ Bin ng s lng cỏ th ca qun th theo chu kỡ l bin ng xy ra do nhng thay i cú tớnh chu kỡ ca mụi
trng.
+ Bin ng s lng cỏ th ca qun th khụng theo chu kỡ l bin ng m s lng cỏ th ca qun th tng hoc
gim mt cỏch t ngt do nhng thay i bt thng ca mụi trng t nhiờn hay do hot ng khai thỏc ti nguyờn
quỏ mc ca con ngi.
- Qun th luụn cú xu hng t iu chnh s lng cỏ th bng cỏch lm gim hoc kớch thớch lm tng s lng cỏ th.
- S bin ng s lng cỏ th ca qun th c iu chnh bi sc sinh sn, t l t vong, xut c, nhp c.
+ Khi iu kin mụi trng thun li (hoc s lng cỏ th qun th thp) mc t vong gim, sc sinh sn

tng, nhp c tng tng s lng cỏ th ca qun th.
+ Khi iu kin mụi trng khú khn (hoc s lng qun th quỏ cao) mc t vong tng, sc sinh sn gim,
xut c tng gim s lng cỏ th ca qun th.
- Trng thỏi cõn bng ca qun th:

Qun th luụn cú kh nng t iu chnh s lng cỏ th

khi s cỏ th tng quỏ
cao hoc gim quỏ thp dn ti trng thỏi cõn bng (trng thỏi s lng cỏ th n nh v phự hp vi kh nng cung
cp ngun sng ca mụi trng).
VD:

Bin ng theo chu kỡ nm: Chut lemut & cỏo ng rờu phng Bc bin ng theo chu kỡ 3 4 nm/ ln. Th
& mốo rng Canada bin ng theo chu kỡ 9 10 nm.Cỏ cm vựng bin Pờru chu kỡ bin ng 7 nm.
Bin ng theo chu kỡ mựa

: Sõu hi tng mnh vo mựa xuõn & mựa hố. Mui thng cú nhu vo thi tit m ỏp
& m cao. ch nhỏi tng mnh s lng vo mựa ma.
Nguyờn nhõn gõy bin ng

s lng cỏ th QT: Nhõn t vụ sinh

(tỏc ng khụng ph thuc vo mt ) & nhõn t
hu sinh

(tỏc ng ph thuc vo mt ).
Quờỡn xaọ sinh vờồt & caỏc ựồc trỷng cỳ baón cuóa quờỡn xaọ sinh vờồt.
I. KN QXSV:
Qun xó l tp hp cỏc qun th sinh vt


thuc nhiu loi khỏc nhau

, cựng sng trong khụng gian v thi
gian nht nh

, cỏc sinh vt cú mi quan h gn bú vi nhau nh mt th thng nht v do vy qun xó cú cu
trỳc tng i n nh.
II. Caỏc ựồc trỷng cỳ baón cuóa quờỡn xaọ sinh vờồt.
- Qun xó cú cỏc c trng c bn :
+ c trng v thnh phn loi

:
. S lng loi, s lng cỏ th

ca mi loi

biu th mc a dng ca qun xó. Qun xó n nh thng
cú s lng loi ln v s lng cỏ th trong mi loi cao

.
. Loi c trng

l loi ch cú mt qun xó no ú

, hoc cú s lng nhiu hn hn v vai trũ quan
trng

hn loi khỏc. (Trm rng U Minh, cỏ cúc Tam o, )
. Loi u th (loi ch cht)


l loi úng vai trũ quan trng trong qun xó do s lng cỏ th nhiu

, sinh
khi ln hoc hot ng mnh.
17
TL ơn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
+ Đặc trưng về phân bố khơng gian

: theo chiều ngang

(phân bố SV từ đỉnh, sườn, chân núi), theo chiều thẳng
đứng

(sự phân tần trong rừng mưa nhiệt đới).
Quan hệ Đặc điểm VD
Cộng sinh Hai lồi cùng có lợi khi sống chung và nhất thiết phải có
nhau ; khi tách riêng cả hai lồi đều có hại.
- VK cố định đạm & cây họ đậu; Tảo & nấm (Địa y);
Trùng roi & mối; hệ VSV sống trong hệ tiêu hóa thú ăn
cỏ, hải quỳ & cua.
Hợp tác Hai lồi cùng có lợi khi sống chung nhưng khơng nhất
thiết phải có nhau.
- Chim mỏ đỏ & linh dương, chim sẻ & cá sấu,
lươn biển & cá nhỏ.
Hội sinh Khi sống chung một lồi có lợi, lồi kia khơng có lợi
cũng khơng có hại gì ; khi tách riêng một lồi có hại còn
lồi kia khơng bị ảnh hưởng gì.

- Cây phong lan sống bám trên cây gỗ lớn, cá ép

sống bám trên cá lớn.
Cạnh
tranh
- Các lồi khác nhau cạnh tranh nhau về nguồn sống,
khơng gian sống. Cả hai lồi đều bị ảnh hưởng bất lợi,
thường thì một lồi sẽ thắng thế còn lồi khác bị hại nhiều
hơn.
Cỏ dại & cây trồng, chồn & cú trong rừng,….
Kí sinh Một lồi sống nhờ trên cơ thể của lồi khác, lấy các chất
ni sống cơ thể từ lồi đó.
Cây tầm gửi & cây gỗ; giun sán – người.
Ức chế –
cảm
nhiễm
Một lồi này sống bình thường, nhưng gây hại cho lồi
khác.
Hành tỏi tiết ra chất ức chế SV xung quanh, tảo
giáp & các lồi cá tơm.
Sinh vật
ăn sinh
vật khác
- Hai lồi sống chung với nhau.
- Một lồi sử dụng lồi khác làm thức ăn. Bao gồm : Động
vật ăn động vật, động vật ăn thực vật.
……
- Hiện tượng khống chế sinh học là hiện tượng số lượng các cá thể của quần thể khác kìm hãm, làm cho số lượng cá thể của mỗi
quần thể luôn dao động quanh vò trí cân bằng.
VD: QT chim sâu & QT sâu luôn dao động số lượng trong thế cân bằng.
DIỄN THẾ SINH THÁI
I. KN:


Là q trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của mơi
trường

.
- Ngun nhân : bên ngồi

như sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu, ; bên trong do sự tương tác giữa
các lồi trong quần xã

(như sự cạnh tranh gay gắt giữa các lồi trong quần xã, quan hệ sinh vật ăn sinh vật );
do con người.
II. Phân loại:

Diễn thế sinh thái bao gồm diễn thế ngun sinh

và diễn thế thứ sinh

.
+ Diễn thế ngun sinh là diễn thế khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật

và kết quả là hình thành nên quần
xã tương đối ổn định

. VD: Diễn thế xảy ra từ 1 hố bom, từ 1 cái ao mới đào, từ vùng đất có núi lửa vừa tắt.
+ Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở mơi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống

. Tuỳ theo điều
kiện thuận lợi hay khơng thuận lợi mà diễn thế có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị suy
thối.

HỆ SINH THÁI
1. Hệ sinh thái :
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã

, trong đó các sinh vật tác động qua lại với
nhau và với các thành phần của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hố. Nhờ đó, hệ sinh thái là một hệ
thống sinh học hồn chỉnh và tương đối ổn định.
- Có các kiểu hệ sinh thái chủ yếu : Hệ sinh thái tự nhiên

(trên cạn, dưới nước) và nhân tạo

(trên cạn, dưới
nước).
- Chuỗi thức ăn là một dãy các lồi sinh vật có mối quan hệ với nhau về mặt dinh dưỡng, trong đó lồi này ăn
lồi khác phía trước và là thức ăn của lồi tiếp theo phía sau.
Có 2 loại chuỗi thức ăn :
+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật tự dưỡng. Ví dụ : Cỏ→ Châu chấu→ Ếch→ Rắn
+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật ăn mùn bã hữu cơ . Ví dụ : Giun (ăn mùn) → tơm → người.
- Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, có những mắt xích chung.
18
TL ôn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010
- Bậc dinh dưỡng : Bậc dinh dưỡng là những loài cùng mức năng lượng và sử dụng thức ăn cùng mức năng lượng
trong lưới thức ăn (hoặc chuỗi thức ăn).
- Tháp sinh thái : Bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau,
còn chiều dài biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dưỡng. Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và
toàn bộ quần xã.
Có 3 loại hình tháp sinh thái :
+ Hình tháp số lượng xây dựng dựa trên số lượng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Tháp sinh khối xây dựng dựa trên khối lượng tổng số của tất cả các sinh vật trên một đơn vị diện tích hay thể tích ở

mỗi bậc dinh dưỡng.
+ Tháp năng lượng xây dựng dựa trên số năng lượng được tích luỹ trên một đơn vị diện tích hay thể tích trong một đơn
vị thời gian ở mỗi bậc dinh dưỡng.
- Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm chuyển hoá năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.
- Chu trình sinh địa hoá : Là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên. Một chu trình sinh địa hoá gồm có các
thành phần : Tổng hợp các chất, tuần hoàn chất trong tự nhiên, phân giải và lắng đọng một phần vật chất (trong
đất, nước ).
- Năng lượng của hệ sinh thái chủ yếu được lấy từ năng lượng ánh sáng mặt trời. Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đi vào
quần xã ở mắt xích đầu tiên là sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ các cấp → sinh vật phân huỷ → trả lại môi trường.
Trong quá trình đó năng lượng giảm dần qua các bậc dinh dưỡng.
2. Sinh quyển
- Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật và môi trường vô sinh trên trái đất hoạt động như một hệ sinh thái lớn nhất. Sinh
quyển gồm nhiều khu sinh học.
- Khu sinh học (biôm) là các hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lí, khí hậu và sinh vật của vùng đó.
Các khu sinh học chính trên cạn bao gồm đồng rêu hàn đới, rừng lá kim phương Bắc, rừng rụng lá ôn đới, rừng
mưa nhiệt đới…
Các khu sinh học dưới nước bao gồm các khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn.
- Các dạng tài nguyên :
+ Tài nguyên không tái sinh (nhiên liệu hoá thạch, kim loại, phi kim).
+ Tài nguyên tái sinh (không khí, đất, nước sạch, sinh vật).
+ Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, năng lương sóng, năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều).
- Tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng, tuy nhiên con người đã và đang khai thác bừa bãi → giảm đa dạng sinh học và suy
thoái nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên có khả năng phục hồi, gây ô nhiễm môi trường sống.
- Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.
Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa thoả mãn nhu cầu hiện tại của con người để phát
triển xã hội, vữa đảm bảo duy trì lâu dài các tài nguyên cho thế hệ mai sau.
Các giải pháp

:
+ Sử dụng bền vững tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, tài nguyên biển

+ Duy trì đa dạng sinh học.
+ Giáo dục về môi trường.
19
TL ôn TN THPT 2011 (KT tối thiểu) TTK
2010


20

×