Câu 1 Cho hai dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh cụt và thân đen, cánh dài giao phối với nhau
đợc F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F1 kết quả lai thu đợc:
A) 0, 41 xám, cụt; 0,41 đen, dài; 0,09 xám, dài; 0,09 đen, cụt.
B) 0, 41 xám, dài; 0,41 đen, dài; 0,09 xám, cụt; 0,09 đen, cụt.
C) 0, 41 xám, dài; 0,41 đen, cụt; 0,09 xám, cụt; 0,09 đen, dài.
D) 0, 41 xám, cụt; 0,41 đen, cụt; 0,09 xám, dài; 0,09 đen, dài.
Đáp án A
Câu 2 Một prôtêin bình thờng có 400 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi có axit amin thứ 350 bị thay thế
bằng một axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là
A) thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin thứ 350.
B) thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
C) mất nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
D) đảo vị trí hoặc thêm nuclêôtit ở bộ ba mã hóa axit amin thứ 350.
Đáp án A
Câu 3 Cơ thể có kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thờng cho cc loại giao tử với tỷ lệ
A) ABD = ABd = aBD = aBd = 25%.
B) ABD = ABd = 20%; aBD = aBd = 30%.
C) ABD = ABd = 45%; aBD = aBd = 5%.
D) ABD = ABd = 30%; aBD = aBd = 20%.
Đáp án A
Câu 4 ở ngời gen M qui định máu đông bình thờng, gen m qui định máu khó đông. Gen này nằm trên
nhiễm sắc thể X, không có alen tơng ứng trên Y. Một cặp vợ chồng sinh đợc một con trai bình thờng và
một con gái máu khó đông. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là:
A) X
M
X
m
ì X
m
Y.
B) X
M
X
M
ì X
M
Y.
C) X
M
X
M
ì X
m
Y.
D) XMXm ì XM Y.
Đáp án A
Câu 5 Gen A. đột biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi, nhng số liên kết hyđrô
thay đổi đi một liên kết. Đột biến trên thuộc dạng
A) thay thế một cặp nuclêôtit cùng loại.
B) mất một cặp nuclêôtit.
C) thay thế một cặp nuclêôtit khác loại.
D) thêm 1 cặp nuclêôtit.
Đáp án C
Câu 6 Sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là:
A) Sợi nhiễm sắc > phân tử ADN >sợi cơ bản >nhiễm sắc thể.
B) Phân tử ADN > sợi cơ bản >sợi nhiễm sắc >crômatit >nhiễm sắc thể.
C) Phân tử ADN >sợi nhiễm sắc >sợi cơ bản >crômatit >nhiễm sắc thể.
D) Crômatit >phân tử ADN >sợi nhiễm sắc ! sợi cơ bản >nhiễm sắc thể.
Đáp án B
Câu 7 Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật đợc tóm tắt theo sơ đồ:
A) Gen >tính trạng >ARN >prôtêin.
B) Gen >prôtêin >ARN >tính trạng.
C) Gen >ARN >prôtêin >tính trạng.
D) Gen >ARN >tính trạng >prôtêin.
Đáp án C
Câu 8 Đặc điểm di truyền của tính trạng đc qui định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là
A) di truyền thẳng.
B) di truyền chéo.
C) chỉ biểu hiện ở giới cái.
D) chỉ biểu hiện ở giới đực.
Đáp án B
Câu 9 Mục đích của phơng pháp nghiên cứu tế bào học ở ngời là xác định
A) khuyết tật về kiểu gen của các bệnh di truyền để chẩn đoán, điều trị kịp thời.
B) tính trạng do kiểu gen hay do điều kiện môi trờng quyết định.
C) gen quy định tính trạng là trội hay lặn.
D) gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thờng hay nhiễm sắc thể giới tính.
Đáp án A
Câu 10 Trong trờng hợp liên kết hoàn toàn, thể dị hợp 4 cặp gen: AbcD//aBCd giảm phân cho số loại
giao tử là
A) 1.
B) 3.
C) 4.
D) 2.
Đáp án D
Câu 11 Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là
A) đảo đoạn nhiễm sắc thể và chuyển đoạn trên 1 nhiễm sắc thể.
B) đảo đoạn nhiễm sắc thể và mất đoạn nhiễm sắc thể.
C) đảo đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn trên 1 nhiễm sắc thể.
D) mất đoạn nhiễm sắc thể và lặp đoạn nhiễm sắc thể.
Đáp án A
Câu 12 Một đoạn ADN có chiều dài 5100A
0
, khi tự nhân đôi 1 lần, môi trờng nội bào cần cung
cấp
A) 3000 nuclêôtit.
B) 2000 nuclêôtit.
C) 2500 nuclêôtit.
D) 15000 nuclêôtit.
Đáp án A
Câu 13 Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô
so với gen ban đầu?
A) Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.
B) Mất một cặp nuclêôtit và đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit.
C) Thay thế 1 cặp nuclêôtit và thêm 1 cặp nuclêôtit.
D) Mất một cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô.
Đáp án A
Câu 14 Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thờng gây hậu quả
A) tăng cờng độ biểu hiện tính trạng.
B) mất khả năng sinh sản của sinh vật.
C) giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.
D) giảm cờng độ biểu hiện tính trạng.
Đáp án C
Câu 15 Cho cây hoa vàng thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng cùng loài đợc F1 toàn
cây hoa vàng. Cho cây F1 giao phấn với cây hoa trắng P thu đợc thế hệ sau có tỉ lệ 3 cây hoa trắng: 1 cây
hoa vàng. Kết quả phép lai bị chi phối bởi qui luật di truyền
A) tơng tác gen.
B) phân li độc lập.
C) phân li.
D) trội không hoàn toàn.
Đáp án A
Cõu 16 S ri lon ca mt cp NST tng ng cỏc t bo sinh dng s lm xut hin cỏc
loi giao t mang b NST:
A) N,2n+1
B) N,n+1,n-1
C) 2n+1,2n-1
D) N+1,n-1
Đáp án B
Câu 17 Sự rối loạn phân ly của một cặp NST tương đồng ở các tế bào sinh dưỡng sẽ làm xuất
hiện :
A) Thể khảm
B) Thể đột biến
C) Thể dị bội
D) Thể đa bội
Đáp án A
Câu 18 Cơ thể mang đột biến NST ở dạng khảm là cơ thể:
A) Một phần cơ thể mang bộ NST bất thường
B) Mang bộ NST bất thường về cả số lượng lẫn cấu trúc
C) Vừa mang đột biến NST vừa mang đột biến gen
D) Mang bộ NST bất thường ở cả tế bào sinh dưỡng lẫn tế bào sinh dục
Đáp án A
Câu 19 Hội chứng Đao ở người xảy ra do:
A) Thể ba nhiễm của NST 21
B) Thể ba nhiễm của NST giới tính dạng XXX
C) Thể ba nhiễm của NST giới tính dạng YYY
D) Thể đơn nhiễm của NST giới tính dạng XO
Đáp án A
Câu 20 Cặp lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghịch
A)
B)
C)
D)
Đáp án D
Câu 21 Thế nào là lai 1 cặp tính trạng?
A) Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương phản
B) Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng
C) Phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng tương
phản
D) Phép lai trong đó cặp bố mẹ đem lai khác biệt nhau về 1 cặp tính trạng
Đáp án C
Câu 22 Định luật Menden 1 còn gọi là định luật ……….; tính trạng được biểu hiện ở F1 là tính
trạng …….; tính trạng kia không biểu hiện được gọi là tính trạng…….
A) Đồng tính; trung gian; lặn
B) Phân tính; trội; lặn
C) Đồng tính; trội; lặn
D) Phân tính; trung gian; trội hoặc lặn
Đáp án C
Câu 23 Hiện tượng đồng quy tính trạng đã dẫn đến kết quả:
A Tạo ra những quần thể giống nhau cư trú trên những vùng địa lí khác nhau từ cùng một loài
Aa
x
aa
Aa
x
&
AA
Aa
x
aa
Aa
x
&
AA
AA
x
aa
AA
x
&
aa
Aa
x
AA
aa
x
&
aa
AA
x
aa
aa
x
&
AA
B Tạo ra những nhóm khác nhau từ chung một nguồn gốc
C Tạo ra một số nhóm có kiểu hình tương tự nhưng thuộc những nguồn gốc khác nhau
D Những điểm tương đồng trong quá trình phát triển phôi thai ở động vật có xương sống
Đáp Án C
Câu 24 Nhận xét nào dưới đây về quá trình tiến hoá là không đúng
A Sự tiến hoá của các loài trong sinh giới đã diễn ra theo cùng một hướng với nhịp điệu giống
nhau
B Quá trình tiến hoá lớn đã diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li, tạo thành những nhóm
từ một nguồn
C Hiện tượng đồng quy tính trạng đã tạo ra một số nhóm có kiểu hình tương tự nhưng thuộc
những nguồn gốc khác nhau
D Toàn bộ loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có một nguồn gốc chung
Đáp Án A
Câu 25 Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùng phong phú vì:
A Chọn lọc tự nhiên diễn ra theo nhiều hướng khác nhau
B Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn
C Tần số đột biến tự nhiên đối với từng gen riêng rẽ chiếm tần số từ
10
6
−
đến
10
4
−
D Mỗi cặp gen nằm trên mỗi cặp nhiễm sắc thể đồng dạng khác nhau đã tạo ra vô số biến dị tổ hợp
Đáp Án B
Câu 26 Theo định luật Menđen với kiểu gen có n cặp gen dị hợp thì sẽ cho (2n;
2
n
) loại giao tử;
sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử sẽ cho (4n;
4
n
) loại tổ hợp giao tử, tương ứng với
(3n;
3
n
) loại kiểy gen và (2n;
2
n
) loại kiểu hình trong trường hợp trội hoàn toàn
A 2n; 4n;
3
n
;
2
n
B 2n; 4n; 3n;2n
C
2
n
;
4
n
;
3
n
;
2
n
D
2
n
;
4
n
;
3
n
Đáp Án C
Câu 27 Sự khác biệt giữa chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể thể hiện ở:
A) chọn lọc hàng loạt chỉ áp dụng cho các tính trạng co hệ số di truyền cao
B) chọn lọc hàng loạt bắt buộc phải chọn lọc nhiều lần mới cho kết quả
C) chọn lọc hàng loạt khó áp dụng rộng rãi
D) chọn lọc hàng loạt đánh giá dựa tren đánh giá kiểu hình và kiểm tra kiểu gen
Đáp án A
Câu 28 điểm giống nhau giữa chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể thể hiện ở:
A) Đều căn cứ trên kiểu hình để đánh giá kết quả chọn lọc
B) đều phải chọn lọc nhiêù lần hoặc một lần mới cho kết quả tuỳ theo từng loại đối tượng
C) Đều áp dụng cho các tính trạng có hệ số di truyền thấp
D) Đều cho kết quá nhanh chóng
Đáp án B
Câu 31 ở ruồi giấm A: quy định tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt. Các gen cùng
trên một cặp NST tương đồng
Câu 29
A)
Cho một đoạn 15 cặp nuclêôtít của một gen cấu trúc có trình tự nuclêôtít chưa đầy đủ như sau:
1 5 8 10 15
-TAXXGAG ? GTATTXG……
mạch gốc - ATGGXTX ? XATAAGX…….
Viết trình tự nuclêotít đầy đủ của mạch gốc của đoạn gen nêu trên biết rằng sản phẩm sao mã
(mARN) của đoạn gen này có ribônuclêôtít ở vị trí số 8 là A:
-ATGGXTXTXATAAGX…
B) -ATGGXTXUXATAAGX…
C) -ATGGXTXGXATAAGX…
D) -ATGGXTXXXATAAGX…
Đáp án A
Câu 30 Cho một đoạn 15 cặp nuclêôtít của một gen cấu trúc có trình tự nuclêôtít chưa đầy đủ như sau:
1 5 8 10 15
-TAXXGAG ? GTATTXG……
mạch gốc - ATGGXTX ? XATAAGX…….
Trình tự bazơ nitric trên mARN thay đổi như thế nào trong trường hợp đột biến thay cặp
nuclêôtít G-X ở vị trí số 5 bằng cặp A-T ?
A) -UAXXAAGAGUAUUXG…
B) -UAXXUAGAGUAUUXG…
C) -AUGGAUXUXAUAAGX…
D) -AUGGUUXUXAUAAGX…
Đáp án A
Tiến hành lai phân tích ruồi cái F1 dị hợp tươr F2 thu được 41% mình xám, cánh cụt; 41% mình đen,
cánh dài; 9% mình xám, cánh dài; 9% mình đen cánh cụt. Kiểu gen của ruồi cái F1 và tần số hoán vị
gen f sẽ là:
A)
ab
AB
, f = 18%
B)
aB
Ab
, f = 18%
C)
ab
AB
, f = 9%
D)
aB
Ab
, f= 9%
ĐÁP ÁN B
Câu 32 ở ruồi giấm A: quy định tính trạng thân xám, a: thân đen, B: cánh dài, b: cánh cụt. Các
gen cùng trên một cặp NST tương đồng
Lai giữa 2 bố mẹ ruồi thuần chúng mình xám, cánh cụt và mình đen, cánh dài, với tần số hoán vị là 18%.
Kết qủa ở F2 khi cho F1 tạo giao sẽ là:
A) 25% mình xám, cánh cụt: 50% mính xám, cánh dài: 25% mình đen, cánh dài
B) 70,5% mình xám, cánh dài: 4,5% mình xám, cánh cụt : 4,5% mình đen, cánh dài
C) 41% mình xám, cánh cụt: 41% mình đen, cánh dài: 9%mình xám, cánh dài: 95 mình đen,
cánh cụt
D) 54,5%mình xám, cánh dài: 20,5% mình xám, cánh cụt: 20,5% mình đen cánh dài: 4,5%
mình đen, cánh cụt
ĐÁP ÁN A
Câu 33 ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên
một cặp NST tương đồng, liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền
Cho lai giữa 2 thứ cà chua thuần chủng thân cao, quả tròn và thân thấp, quả bầu dục ở thế hệ F2 khi cho
F1 tạp giao sẽ thu đựơc tỷ lệ phân tính:
A) 3:1
B) 1:2:1
C) 3:3:1:1
D) 9:3:3:1
Đáp án A
Câu34 ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên
một cặp NST tương đồng, liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền
cho lai giữa hai thứ cà chua thuần chủng thân cao, quả bầu dục và thân thấp, quả tròn ở thế hệ F2 khi
cho F1 tạp giao sẽ thu đựơc tỷ lệ phân tính:
A) 3:1
B) 1:2:1
C) 3:3:1:1
D) 9:3:3:1
Đáp án B
Câu 35 ở cà chua gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục, các gen cùng nằm trên
một cặp NST tương đồng, liên kết chặt chẽ trong quá trình di truyền
Phép lai nào dưới đây sẽ cho kết quả phân tính theo tỉ lệ 25%cao, bầu dục: 50% cao, tròn: 25%thấp,
tròn:
A)
aB
Ab
aB
Ab
×
B)
aB
Ab
×
ab
AB¦
C)
ab
aB
ab
Ab
×
D) A và B đúng
Đáp án -D
Câu 36 Tại sao những nhà nghiên cứu trước Menden không thành công trong việc nghiên cứu sự di
truyền các tính trạng:
A) Do nghiên cứu sự di truyền của tất cả các tính trạng của cơ thể bố mẹ cùng 1 lúc nên không
phân tích được sự di truyền của các tính trạng
B) Không áp dụng thống kê toán học trong phân tích kết quả lai
C) Không theo dõi riêng rẽ con cháu của từng cặp bố mẹ
D) Tất cả đều đúng
Đáp án -D
Câu 37 Ai là người khám phá ra những quy luật di truyền cơ bản đầu tiên?
A) Côren và Bo
B) G. Menden
C) T. H. Moogan
D) S. Dacuyn
Đáp án B
Câu 38 Sự hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật(thích nghi kiểu gen) là kết quả
của cả một quá trình (L; lịch sử; C: chọn lọc), chịu sự chi phối của ba nhân tố chủ yếu: quá
trình (B: biến dị’ Đ: đột biến), qúa trình (G: giao phối; L: cách li) và quá trình (C: chọn
lọc tự nhiên; T: tạo thành loài mới)
A) L; Đ; G; C
B) C; B; L; T
C) L; B; L; T
D) C; Đ; G; C
Đáp Án A
Câu 39 Các loài sâu bọ ăn lá thường có màu xanh lục, hoà lẫn với màu lá. Nhờ màu sắc nguỵ trang
này mà sâu khó bị chim phát hiện
A) Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã bác bỏ quan niệm của Đacuyn
giải thích màu sắc nguỵ trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã phát sinh
ngẫu nhiên
B) Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của Đacuyn
giải thích màu sắc nguỵ trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã phát sinh
ngẫu nhiên
C) Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã củng cố quan niệm của Đacuyn
giải thích màu sắc nguỵ trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã xuất hiện
đồng loại dưới tác động của ngoại cảnh
D) Quan niệm của di truyền học hiện đại về hiện tượng này đã quan niệm của Đacuyn giải
thích màu sắc nguỵ trang của sâu là kết quả của quá trình chọn lọc những biến dị có lợi đã xuất hiện
đồng loạidưới tác động của ngoại cảnh
Đáp Án B
Câu 43 Với 2 gen alen A, a, thế hệ ban đầu chỉ gồm các cá thể kiểu gen Aa, ở thế hệ tự thụ thứ 3 tỉ lệ
cơ thể dị hợp tử và đồng hợp tử sẽ là:
A) Aa = 12.5%; AA = aa = 43.75%
B) Aa = 12.5%; AA = aa = 87.5%
C) Aa = 25%; AA = aa = 75%
D) Aa = 25%; AA = aa = 37.5%
Đáp án A
Câu 44 Một cá thể với kiểu gen AaBbDd sau 1 thời gian dài thực hiện giao phối gần, sẽ xuấth iện bao
nhiêu dòng thuần?
A) 2
B) 4
C) 8
D) 6
Đáp án C
Câu 45 Trong việc lập phả hệ kí hiệu
A) người nam và người nữ mắc bệnh
B) người nam và người nữ bình thường
C) người nam và người nữ đã chết
D) người nam và người nữ mang gen ở trạng thái dị hợp
Đáp án C
Câu 46 Trong việc lập phả hệ kí hiệu là
A) người nữ mắc bệnh
B) Người nữ bình thường
C) người nữ đã chết
D) Người nữ mang gen ở trạng thái dị hợp
Đáp án D
Câu 40 Trong một quần thể giao phối nếu một gen có 3 alen a1, a2, a3 thì quá trình
ngẫu phối sẽ tạo ra bao nhiêu tổ hợp kiểu gen khác nhau?(*)
A) 8 tổ hợp gen
B) 10 tổ hợp gen
C) 6 tổ hợp gen
D) 4 tổ hợp gen
Đáp Án C
Câu 41 Điều nào dưới đây nói về quần thể tự phối là không đúng:
A) Quần thể bị phân hoá dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau
B) Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể
thuần chủng tự thụ
C) Số cá thể đồng hợp tăng, số thể dị hợp giảm trong quá trình tự thụ
D) Thể hiện đặc điểm đa hình
Đáp Án D
Câu 42 Theo định luật Hacddi-Vanbec: Trong những điều kiện nhất định thì trong
lòng một quần thể (G: giao phối; T: tự phối) tần số tương đối của
các (A: alen; B: gen) ở mỗi (C: gen; D: kiểu gen) có khuynh
hướng duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác
A) G, A, C
B) G, B, D
C) T, A, C
D) T, B, D
Đáp Án A
…
…
…
.J
jj
jj
…
…
.
Câu 47 Khi chiếu tia phóng xạ để gây đột biến nhân tạo:
A) Tia phóng xạ ảnh hưởng trực tiếp đến AND, ARN
B) Tia phóng xạ ảnh hưởng gián tiếp đến AND, ARN thông qua tác động lên các phân tử nước
trong tế bào
C) Tia phóng xạ ảnh hưởng trực tiếp đến AND, ARN hoặc gián tiếp thông qua tác động lên các
phân tử nước trong tế bào
D) Tia phóng xạ ảnh hưởng trực tiếp đến AND, ARN hoặc gián tiếp thông qua tác động lên các
phân tử protein
Đáp án C
Câu 48 Cơ chế gây đột biến của 5-brôm uraxin (5BU) trên AND:
A) Biến đổi cặp G-X thành cặp A-T hoặc X-G
B) Biến đổi cặp A-T thành cặp G-X
C) Biến đổi cặp G-X thành cặp A-T
D) Biến đổi cặp X-G thành cặp G-X
Đáp án B
Câu 49 ADN tái tổ hợp được tạo ra do:
A) Chuyển đoạn tương hỗ giưa các cặp NST tương đồng
B) Lặp đoạn NST ở những vị trí xác định
C) Kết hợp đoạn ADN của tế bào với ADN của thể truyền ở những điểm xác định
D) Chèn 1 đoạn ADN này vào 1 phân tử ADN khác cùng ở trong nhân tế bào ở 1 vị trí xác
định
Đáp án C
Câu 50 Trong kĩ thuật cấy gen, enzym nào được sử dụng để cắt tách đoạn phân tử ADN?
A) Polymeraza
B) Tirozinaza
C) Restrictaza
D) Ligaza
Đáp án C
Câu 51 Ở người số thai nam cao hơn s ố thai nữ được cho là do:
A) Gen đột biến gây chết ở trên NST Y làm tỉ lệ thai nam bị sẩy nhiều hơn
B) Tinh trùng mang NST Y nhẹ hơn lên có tốc độ vận chuyển nhanh hơn tinh trùng mang NST
X , do đó tỉ lệ thụ tinh của các tinh trùng Y cao hơn
C) Trên NST X có thể mang các gen lặn đột biến có hại do đó các thai nữ c ó t ỉ l ệ sẩy cao hơn
D) NST X mang cái gen lặn đột biến có hại trong khi đó NST Y không mang các gen tương
ứng với NST X nên thai nam có tỉ lệ sẩy thai và đẻ non hơn thai nữ
Đáp án B
Câu 52
Ở người diễn biến của tỉ lệ giới tính qua các giai đoạn diễn ra như sau
A) Khi sinh : tỉ lệ con gái nhiều hơn con trai ;tuổi thiếu niên : tỉ lệ con trai b ằng con gái ; tuổi
già cụ bà nhiều hơn cụ ông
B) Khi sinh : tỉ lệ con trai nhiều hơn con gái ;tuổi thiếu niên : tỉ lệ con trai bằng con gái ; tuổi
già cụ bà nhiều hơn cụ ông
C) Khi sinh : tỉ lệ con trai nhiều hơn con gái ;tuổi thiếu niên : tỉ lệ con gái bằng con trai ; tuổi
già cụ ông nhiều hơn cụ bà
D) Khi sinh : tỉ lệ con trai nhiều hơn con gái ;tuổi thiếu niên : tỉ lệ con gái bằng con trai ; tuổi
già cụ ông nhiều hơn cụ bà
Đáp án B
Câu 53 Thể tứ bội xuất hiện khi:
A) Xảy ra sự không phân ly của toàn bộ NST trong nguyên phân của tế bào 2n
B) Xảy ra sự không phân ly của toàn bộ NST vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên
phân đầu tiên
C) Do kết quả của sự kết hợp giữa giao tử bất thường 2n với giao tử 2n
D) B và C đúng
Đáp án -D
Câu 54 Sự không phân ly của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần
nguyên phân đầu tiên sẽ tạo ra:
A) Thể tứ bội
B) Thể khảm
C) Thể tam bội
D) Thể đa nhiễm
Đáp án A
Câu 56 Đoạn NST đứt gãy không mang tâm động trong trường hợp đột biến mất đoạn sẽ
A) Không nhân đôi và tham gia vào cấu trúc nhân của 1 trong 2 tế bào con
B) Bị tiêu biến trong quá trình phân bào
C) Trở thành NST ngoài nhân
D) Trở thành một NST mới
Đáp án B
Câu 57 Hình vẽ dưới đây mô tả hiện tượng:
A B C D E F G H A E F G H
A) Mất đoạn NST
B) Lặp đoạn NST
C) Chuyển đoạn trong một NST
D) Đảo đoạn NST
Đáp án D
Câu 58 Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền phân ly độc lập là………(P:sự phân ly của cặp
NST tương đồng; T:tiếp hợp và trao đổi tréo trong cặp NST tương đồng ; N: sự phân ly ngẫu nhiên của
các cặp NST tương đồng ) trong giảm phân để tạo ra các giao tử………(G:giống nhau trong các tổ hợp
gen; K: khác nhau trong các tổ hợp gen) sau đó các giao tử này kết hợp tự do trong quá trình……(M:
giảm phân;Th: thụ tinh)
A) P;K;G
B) T;K;Th
C) N;K;Th
D) P;G;G
Đáp án C
Câu 59 Trong quy luật di truyền phân ly độc lập với các gen trội là trội hoàn toàn. Nếu P thuần
chủng khác nhau bởi n cặp tương phản thì:
Tỷ lệ kiểu gen ở F2:
A) (3:1)
n
B) (1:2:1)
2
C) 9:3:3:1
D) (1:2:1)
n
Đáp án D
Câu 60 Ruồi giấm có khoảng 5000 gen, tỷ lệ giao tử mang đột biến trung bình trong quần thể được
ước tính vào khoảng:
A 25%
B 1%
C 50%
D 10%
Đáp Án A
D C B
Cõu 61 a s cỏc (B: bin d t hp; : t bin) l cú hi cho c th vỡ phỏ v mi quan h
hi ho ó c hỡnh thnh lõu i qua quỏ trỡnh (C: chn lc t nhiờn; G: giao phi). Trong mụi
trng quen thuc, t bin thng t ra cú sc sng (K: kộm; T: tt) hn so vi dng gc
A ; C; K
B ; C; T
C B; C; K
D B; C; T
ỏp n A
Cõu 62 Khi gen ngoi nhõn b t bin
A) Tt c cỏc t bo con u mang nhõn t bin
B) Tớnh cht ca gen t bin ch c biu hin c th ng hp
C) Gen t bin khụng phõn b u cho cỏc t bo con
D) t bin s khụng c di truyn cho cỏc th h sau
ỏp ỏn C
Cõu 63 Khi gen trờn ADN ca lc lp thc vt b t bin s khụng dn n kt qu no di
õy`
A) Lc lp s mt kh nng tng hp dip lclm xut hin mu trng
B) S phõn phi ngu nhiờn v khụng ng u ca nhng lp th ny thụng qua quỏ trỡnh
nguyờn phõn s sinh ra hiờn tng lỏ cú m xanh m trng
C) Trong mt t bo cú mang nhõn t bin s cú hai loi lc lp xanh v trng
D) Lm cho ton cõy hoỏ trng do khụng tng hp c dip lc
ỏp ỏn D
Câu 64 Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số t-
ơng đối của các alen A và a là: A : a = 0,6:0,4. Tần số tơng đối của alen A : a ở các thế hệ sau sẽ là:
A) A : a = 0,8:0,2.
B) A : a = 0,7:0,3.
C) A : a = 0,6:0,4.
D) A : a = 0,5:0,5.
Đáp án C
Câu 65 Hiện tợng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do
A) lai khác dòng.
B) lai khác loài, khác chi.
C) lai khác giống, lai khác thứ.
D) tự thụ phấn, giao phối cận huyết.
Đáp án D
Cõu 66 Xột 2 cp alen A, a v B, b nm trờn 2 cp nhim sc th thng ng dng khỏc nhau.
Hóy cho bit:
Cú th cú bao nhiờu kiu gen khỏc nhau trong qun th?
A) 4
B) 9
C) 6
D) 1
ỏp ỏn B
Cõu 67 Xột 2 cp alen A, a v B, b nm trờn 2 cp nhim sc th thng ng dng khỏc nhau. Hóy
cho bit Cú th cú bao nhiờu kiu gen d hp t trong s cỏ kiu gen núi trờn?
A) 1
B) 5
C) 4
D) 0
ỏp ỏn A
Cõu 68 Sn phm sinh hc no di õy l thnh tu ni bt trong thp niờn 80 ca k thut cy
gen:
A) Insulin
B) Kháng sinh do nhóm xạ khuẩn tổng hợp
C) Hoomon sinh trưởng ỏ bò
D) A và C đúng
Đáp án A
Câu 69 Khâu nào là khâu cuối cùng trong quá trình kĩ thuật cấy gen bằng plasmit
A) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
B) Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit khỏi tế bào
C) Nối ADN của tế bào cho vào plasmit
D) Tạo ADN tái tổ hợp
Đáp án A
Câu 70 Quá trình đồng hoá trong hoạt động sống của tế bào là:
A) Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể thành các chất đơn giản, thực
hiện đồng thời với quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng
B) Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu cơ đặc trưng cho từng loại tế bào
của cơ thể, thực hiện đồng thời quá trình chuyển hoá thế năng thành hoạt năng
C) Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể thành các chất đơn giản, thực
hiện đồng thời với quá trình tích luỹ thế năng
D) Quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất hữu cơ đặc trưng cho từng loại tế bào
của cơ thể, thực hiện đồng thời với quá trình tích luỹ thế năng
Đáp án D
Hết