Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Các giai đoạn trong quá trình thiết kế cơ sở dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.93 KB, 4 trang )

1
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Khoa Công nghệ Thông tin
Bộ môn Hệ thống Thông tin
Chương 1:
Các giai đoạn trong quá trình thiết kế
Cơ sở dữ liệu
2
Giới thiệuGiới thiệu
THIẾT KẾ CSDL
Yêu cầu về
thông tin/dữ
liệu
Yêu cầu khai
thác/ xử lý
Đặc trưng
của Hệ quản
trị
Cấu trúc CSDL
hiệu quả, phù
hợp với ứng
dụng và môi
trường triển khai
3
Các chỉ tiêu thiết kếCác chỉ tiêu thiết kế
• Tính uyển chuyển của cấu trúc CSDL
– Dễ dàng thêm, bớt, sửa đổi trong tương lai
• Cân nhắc
– Chi phí lưu trữ (kích thước) với chi phí truy xuất (chấp
nhận lưu trữ dư thừa để truy xuất nhanh)
– Chi phí cài đặt/cập nhật dữ liệu với chi phí truy xuất


(chấp nhận cập nhật lâu nhưng truy xuất nhanh?)
• Xem xét để thoả mãn các nhu cầu sử dụng khác
nhau của những nhóm NSD khác nhau
4
Chu kỳ sống của một CSDLChu kỳ sống của một CSDL
• Trải qua các giai đoạn:
– Phân tích nhu cầu NSD
– Thiết kế
Mức quan niệm
Mức logic
Mức vật lý
– Cài đặt (và nhập các dữ liệu ban đầu)
– Khai thác
– Bảo hành(đi đôi với khai thác)
Sửa chữa cho phù hợp với nhu cầu khai thác
2
5
Chu kỳ sống(tt)Chu kỳ sống(tt)
Nhu cầu khai
thác thay đổi
nhiều, cần phân
tích thiết kế lại
(sau khoảng 10
năm)
Biến chuyển
về phần
mềm/phần
cứng
Khai tử CSDL(kết thúc
chu kỳ)

6
Phân tích yêu cầuPhân tích yêu cầu
• Mục tiêu: làm việc với người sử dụng để xác định,
đánh giá các thông tin sau:
– Mục tiêu và yêu cầu chung về hiệu suất của hệ thống.
– Các thông tin cần thiết trong hệ CSDL và ý định khai
thác các thông tin đó (chung chung hay chi tiết/ quan
trọng hay chỉ để tham khảo,)
– Khối lượng thông tin cần lưu trữ và tần suất xử lý
– Qui định tổ chức và xử lý thông tin
– Yêu cầu về an toàn dữ liệu
7
Phân tích yêu cầu(tt)Phân tích yêu cầu(tt)
• Cách thực hiện:
– Xác định những người sử dụng, lập bảng ưu tiên
– Phỏng vấn
– Lập sơ đồ thông lượng thông tin để có cái nhìn tổng thể
– Xác định nút trọng điểm trong sơ đồ (CSDL phải phục
vụ tốt cho nút trọng điểm)
– Lập sưu liệu thể hiện kết quả phân tích
8
Thiết kế CSDLThiết kế CSDL
• Quá trình thiết kế CSDL trải qua 3 mức
– Mức quan niệm
– Mức logic
– Mức vật lý
3
9
Thiết kế CSDL mức quan niệmThiết kế CSDL mức quan niệm
– Quan tâm đến nội dung của CSDL (what?)

– Chọn một mô hình dữ liệu và diễn đạt dữ liệu theo mô
hình đó
– Đầu vào: kết quả của giai đoạn phân tích – phác thảo
cấu trúc CSDL
Có thể là mô hình thực thể kết hợp, sơ đồ lớp đối tượng,,
hoặc một cấu trúc phổ quát
Tổng quát về dữ liệu/ thông tin
Mối quan hệ, phụ thuộc về ngữ nghĩa giữa chúng
10
Mức quan niệm(tt)Mức quan niệm(tt)
– Đầu ra: lược đồ CSDL mức quan niệm
Đảm bảo lưu trữ thông tin đầy đủ và không dư thừa
“Tốt” hơn, “phù hợp” hơn với yêu cầu của môi trường phát triển
ứng dụng
Theo một số
tiêu chuẩn
thiết kế
11
Thiết kế CSDL mức logicThiết kế CSDL mức logic
• Thiết kế CSDL mức logic
– Trung gian giữa mức quan niệm và mức vật lý, chuẩn bị
cho thiết kế mức vật lý
– Quan tâm đến nhu cầu khai thác CSDL của ứng dụng
Tần suất truy xuất
Các con đường truy xuất chính
– Quan tâm đến và mô hình CSDL của ứng dụng:
Nếu ứng dụng sử dụng mô hình CSDL khác (mạng, phân cấp,
hướng đối tượng,)
12
Mức logic(tt)Mức logic(tt)

– Đầu vào:
Lược đồ mức quan niệm
Thông tin về nhu cầu khai thác
– Đầu ra:
Cấu trúc CSDL đã chuyển đổi sang cấu trúc phù hợp với ứng
dụng (nếu ứng dụng sử dụng mô hình CSDL khác)
Đồ thị quan hệ, các con đường truy xuất
4
13
Thiết kế CSDL mức vật lýThiết kế CSDL mức vật lý
• Thiết kế CSDL mức vật lý (how?)
– Chọn lựa cách cài đặt CSDL trên một hệ quản trị
CSDL cụ thể
Tìm hiểu các đặc trưng và hỗ trợ của hệ quản trị
– Quan tâm đến tính hiệu quả và tốc độ xử lý
14
Mức vật lý(tt)Mức vật lý(tt)
– Đầu vào:
Kết quả của giai đoạn thiết kế mức quan niệm
Thông tin về hệ quản trị
– Đầu ra:
Lược đồ CSDL hoàn chỉnh, sẵn sàng cài đặt
– Khai báo khóa chính, khóa ngoại, chỉ mục
– Xác định một số thông số, tùy chọn của CSDL mà hệ
quản trị hỗ trợ
– Ràng buộc toàn vẹn và an toàn dữ liệu
15
Q&AQ&A

×