Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

kiêm tra 1 tiết chương III số học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.22 KB, 6 trang )

Trường THCS Khóa Bảo BÀI KIỂM TRA SỐ HỌC 6
Họ và tên:……………………. Thời gian: 15 phút
Lớp: 6… Ngày kiểm tra: 7/12/2012 Ngày trả bài: 14/12/2012
Điểm Lời nhận xét của cô giáo

ĐỀ CHẴN :
A PHẦN TRẮC NGHIỆM(3điểm):
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả mà em chọn:
Câu 1: Kết quả phép tính 2
3
. 2
4
dưới

dạng một lũy thừa là:
A. 2
12
B. 4
12
C. 4
7
D. 2
7
Câu 2: Kết quả phép tính 3
8
: 3
4
dưới

dạng một lũy thừa là:
A. 3


4
B. 1
2
C. 1
4
D. 3
2
Câu 3 : Khẳng định nào sau đây là sai :
A. Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.
B. Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
C. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
D. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 2, 3, 5, 7, 9.
Câu 4: Dạng phân tích số 24 ra thừa số nguyên tố là:
A. 2
2
.6 B. 2
3
.3 C. 3.8 D. 2.12
Câu 5: ƯCLN(25,10,5) bằng:
A. 5 B. 10 C. 25 D. 50
Câu 6: BCNN(4,6,12) bằng:
A. 0 B. 4 C. 6 D. 12
B. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài1(2điểm) : Thực hiện phép tính:
a) 86 + 357 + 14 b) 23.75 + 25.23
Bài 2(2điểm): a) Tìm ƯCLN của 8 và 12
b)Tìm BCNN của 18 và 30
Bài 3(2điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 6 đều vừa đủ
hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 25 đến 40. Tính số học sinh của lớp

6B.
Bài 4(1điểm): Trong một phép chia, số bị chia bằng 86, số dư bằng 9. Tìm số chia và
thương.


BÀI LÀM:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………


















Trường THCS Khóa Bảo BÀI KIỂM TRA SỐ HỌC 6
Họ và tên:……………………. Thời gian: 45 phút
Lớp: 6… Ngày kiểm tra: 22/11/2012 Ngày trả bài: 6/12/2012
Điểm Lời nhận xét của cô giáo
ĐỀ LẺ :
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3điểm):
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả mà em chọn:
Câu 1: Kết quả phép tính 2
3
. 2
4
dưới


dạng một lũy thừa là:
A. 2
12
B. 4
12
C. 2
7
D. 4
7
Câu 2: Kết quả phép tính 3
8
: 3
4
dưới

dạng một lũy thừa là:
A. 1
2
B. 3
4
C. 1
4
D. 3
2
Câu 3 : Khẳng định nào sau đây là sai :
A. Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
B. Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.
C. Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.
D. Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 1, 2, 3, 5, 7, 9.
Câu 4: Dạng phân tích số 24 ra thừa số nguyên tố là:

A. 2
2
.6 B. 2.12 C. 3.8 D. 2
3
.3
Câu 5: ƯCLN(25,10,5) bằng:
A. 50 B. 25 C. 10 D. 5
Câu 6: BCNN(4,6,12) bằng:
A. 12 B. 6 C. 4 D. 0
B. TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài1(2điểm) : Thực hiện phép tính:
a) 74 + 257 + 26 b) 28.36 + 64.28
Bài 2(2điểm): a) Tìm ƯCLN của 16 và 24
b) Tìm BCNN của 9 và 15
Bài 3(2điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ
hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh của lớp
6B.
Bài 4(1điểm): Trong một phép chia, số bị chia bằng 99, số dư bằng 8. Tìm số chia và
thương.

BÀI LÀM:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
















Đáp án và hướng dẫn chấm:
ĐỀ CHẴN:
A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 đ
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án D A C B A D
B. TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: (2đ) a) 86+357+14 = (86+14)+357 = 100+357 = 457 (1đ)
b) 23.75 + 25.23 = 23(75+25) = 23.100 = 2300 (1đ)
Bài 2: (2đ)
a) Ta có 8 =2
3
(0,25)
12 = 2
2
.3 (0,25)
ƯCLN(8,12) = 2
2
= 4 (0,5)
b) Ta có 18 = 2.3
2
(0,25)
30 = 2.3.5 (0,25)
BCNN(18,30) = 2.3
2
.5 = 90(0,5)
Bài 3:(2đ) Gọi a là số HS của lớp 6B (0,25)
Ta có: a


2; a

3, a

4, a

6 và 25 < a < 40 (0,25)
=> a ∈BC(2,3,4,6) và 25 < a < 40 (0,5)
Mà BCNN(2,3,4,6) = 2
2
. 3 = 12 (0,25)
=> BC(2,3,4,6) = B(12) = { 0; 12; 24; 36; 48;
K
} (0,25)

a = 36 (0,25)
Vậy lớp 6B có 36 HS (0.25)
Bài 4:(1đ)
Gọi số chia là b, thương là x, ta có:
86 = b.x + 9 (9 < b)
=> b.x = 86 – 9 = 77 (0,5)
=> b là ước của 77 và b > 9
Mà Ư(77) = {1; 7; 11; 77}
=> Bài toán có hai đáp số: (0,5)
b 11 77
x 7 1
ĐỀ LẺ
A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 đ
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C B A D D A


B. TỰ LUẬN: (7đ)
Bài 1: (2đ) a) 74+257+26 = (74+26)+257 = 100+257 = 357 (1đ)
b) 28.36 + 64.28 = 28.(36+64) = 28.100 = 2800 (1đ)
Bài 2: (2đ)
c) Ta có 16 =2
4
(0,25)
24 = 2
3
.3 (0,25)
ƯCLN(16,24) = 2
3
= 8 (0,5)
d)Ta có 9 = 3
2
(0,25)
15 = 3.5 (0,25)
BCNN(9,15) = 3
2
.5 = 45 (0,5)
Bài 3:(2đ) Gọi a là số HS của lớp 6B (0,25)
Ta có: a

2; a

3, a

4, a


8 và 35 < a < 60 (0,25)
=> a ∈BC(2,3,4,8) và 35 < a < 60 (0,5)
Mà BCNN(2,3,4,8) = 2
3
. 3 = 24 (0,25)
=> BC(2,3,4,8) = B(24) = { 0; 24; 48; 72;
K
} (0,25)

a = 48 (0,25)
Vậy lớp 6B có 48 HS (0.25)
Bài 4:(1đ)
Gọi số chia là b, thương là x, ta có:
99 = b.x + 8 (8 < b)
=> b.x = 99 – 8 = 91 (0,5)
=> b là ước của 91 và b > 8
Mà Ư(91) = {1; 7; 13; 91}
=> Bài toán có hai đáp số: (0,5)
b 13 91
x 7 1

×