Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu địa chỉ tích hợp môn Ngữ văn trong dạy học lịch sử trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.94 KB, 5 trang )

PHỤ LỤC :
VẬN DỤNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ.
Lớp BÀI LS TÍCH HỢP VỚI MÔN NGỮ VĂN
6 Bài 12.
Nước Văn
Lang.
-Truyền thuyết: Con rồng cháu tiên; Thánh Gióng; Bánh chưng bánh dày
-Ca dao : Ai về Phú Thọ cùng ta/ Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba mồng mười.
“ Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
-Bác Hồ “ Các Vua Hùng đã có công dựng nước/ Bác cháu ta phải cùng
nhau giữ lấy nước”.
6 Âu Lạc -Truyền thuyết: An Dương Vương Ca dao : Ai về đến ngả ba Chanh/ Ghé
xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương/ Cổ Loa thành ốc lạ thường/ Trải
bao năm tháng nẻo đường còn đây
-Truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thuỷ
-Thơ Tố Hữu: “Tôi kể người nghe chuyện Mỵ Châu . . .”
6 Chương
II. Thời
Bắc thuộc
và đấu
tranh
giành ĐL
-Một xin rữa sạch quốc thù/ Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng. . .
-Ru con con ngủ cho lành/ Để mẹ gánh nước rửa bành con voi/ Muốn coi
lên núi mà coi/ Coi bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng.
-Sa Nam trên chợ dưới đò/ Nơi Mai Hắc Đế dựng cờ dụng binh
6
7 Bài 4 :
Trung
Quốc thời
PK


-Thơ Đường của Lý Bạch, Thôi Hiệu, Đỗ Phủ, Vương Xương Linh, Vương
Duy và Bạch Cư Dị
-Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa
7 Bài 10 :
Nhà Lý
đẩy mạnh
-Chiều dời đô
-Đời vua Thái Tổ Thái Tông/ Lúa trổ đầy đồng trâu chẳng thèm ăn
7 Chương
III. Nước
Đại Việt
thời Trần
- Cho HS tóm tắt đoạn trích”Bóp nát quả cam” (trích “Lá cờ thêu sáu chữ
vàng” - Nguyễn Huy Tưởng).
-Đọc một đoạn trong “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn
Sông nhất là sông Bạch Đằng/ Ba lần giặc đến ba lần giặc tan,
-Thơ Lý – Trần, ; Hịch tướng sĩ; Phú sông Bạch Đằng; ; Hồng Đức Quốc
âm thi tập; Quốc âm thi tập ; , các đoạn trích của Đại Việt sử ký toàn thư
về Trần Thủ Độ; Trần Quốc Tuấn,
7 Chương
IV. Nước
Đại Việt
thời Lê sơ
(XV- đầu
XVI)
-Cao nhất là núi Lam Sơn/ Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra,
-Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi,
-Cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi)
“ Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập.”
“ Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn…./ Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ.”

“Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội/ Dơ bẩn thay nước Đông Hải
không rửa sạch tanh hôi ”
“ Ta đây núi Lam Sơn dấy nghĩa …/ Ngẫm thù lớn há đợi trời chung …”
+ Nguyễn Trãi mưu tả trận Chi Lăng – Xương Giang.
“ Đánh trận đầu sach sanh kinh ngạc/ Đánh trận nữa tan tác chim nuông.”
+ Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân là tư tưởng chủ đạo trong “
Cáo bình ngô ” nói riêng các tác phẩm văn học của Nguyễn Trãi nói chung.
“ Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.”
Hoặc “ Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/ Lấy chí nhân để thay cường
bạo.”
Đó cũng chính là tư tưởng thời đại. Trên cơ sở đó giúp các em nhận
thức được cả cuộc đời vì nước vì dân, Ông là anh hùng dân tộc, nhà tư
tưởng lớn, tâm hồn và sự nghiệp của Ông là vì sao sáng. Năm 1980 Ông
được phong tặng Danh nhân văn hoá thế giới.
7 Chương
V. Nước
Đại Việt
TK XVI -
XVIII
-Lê còn thì Trịnh cũng còn/ Lê mà sụp đổ Trịnh không vẹn tuyền/
-Từ ngày Cảnh Trị lên ngôi/ Khoai chửa mọc chồi đã nhổ lên ăn
-Luỹ Thầy ai đắp mà cao/ Sông Gianh ai bới ai đào mà sâu.
-Bần gie đóm đậu sáng ngời/ Rạch Gầm Xoài Mút muôn đời oai linh.
Nguyễn ra rồi Nguyễn lại về/ Chúa Trịnh mất đất, vua Lê hãy còn.
-Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm; Truyền kỳ mạn lục - Nguyễn Dữ,
7 Chương
VI. Nước
Đại Việt
nữa đầu
TK XIX

XVIII
-Tháng tám có chiếu vua ra/ Cấm quần không đáy người ta hãi hùng/ Từ
ngày Tự Đức làm vua/ Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc như ri; Một ngày mà có
ba vua/ Vua sống vua chết, vua thua chạy dài/
- Thơ Hồ Xuân Hương; Nguyễn Công Trứ; Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá
Quát, đỉnh cao là Truyện Kiều của Nguyễn Du, các thể loại loại của văn
học dân tộc phát triển mạnh mẽ: ngâm khúc hình thức STLB; lục bát và hát
nói.
8 Cuộc
kháng
chiến
chống
thực dân
Pháp xâm
lược (1858
-1884)
-Rằng năm Tự Đức hãy còn/ Có năm ba chiếc tàu con nó vào / Tàu này
tàu của nước Tây/ Nó sang làm giặc sự này tại đâu? Giặc Tây đánh đến Cần
Giờ/ Bảo đừng thương nhớ đợi chờ uổng công
-Gò công anh dũng tuyệt vời/ Ông Trương “đám lá tối trời” đánh Tây.
Kẻ sĩ cho chí kẻ nông/ Ai ai rồi cũng một lòng chán vua.
-Thơ Nguyễn Đình Chiểu, Huỳnh Mẫn Đạt (Hoả hồng Nhựt Tảo kinh thiên
địa/ Kiếm bạc Kiên Giang khấp quỷ thần); Nguyễn Khuyến,
8 Phong
trào chống
Pháp của
nhân dân
Việt Nam
cuối TK
XIX

-Vì ai thất thủ kinh đô/ Vì ai ấu chúa phải vô chốn này.
- Hàm Nghi chính thực vua trung/ Còn như Đồng Khánh là ông vua xằng
-Có chàng Công Tráng họ Đinh/ Dựng cờ Ba Đình chống đánh giặc Tây,
-Thơ văn Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương
8 Chương
II. Xã hội
VN từ
1897 -
1918
-Chiều chiều trên Phủ Văn Lâu/ Ai ngồi/ Ai câu/ Ai sầu/ Ai thảm/ Ai thương/
Ai cảm/ Thuyền ai thấp thoáng bến sông/ Nghe câu mái đẩy chạnh lòng
nước non;
- Bán thân đổi mấy đồng xu/ Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng.
-Thơ văn Phan Bội Châu
9 Bài 7-Các
nước Mĩ-
La-tinh.
Mục II/
Cu - ba
Thơ "Từ Cu ba" - Tố Hữu :
Anh viết cho em, tự đảo này/Cu ba, hòn đảo Lửa, đảo Say/Ở đây say thật,
say trời đất/ Sóng biển say cùng rượu, mật say
Em ạ, Cu - ba ngọt lịm đường/ Mía xanh đồng bãi biếc đồi nương/
Cam ngon, xoài ngọt vàng nông trại/ Ong lạc đường hoa rộn bốn phương
9 Bài 14 – -Á tế á ca“… Thuế đến cả phấn son phường phố/ Thuế môn bài, thuế đuốc,
“Việt Nam
sau chiến
tranh thế
giới thứ
nhất”.

thuế đèn/ Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền/ Thuế rừng tre gỗ, thuế tiền bán
buôn…/Trăm thứ thuế, thuế gì cũng ngặt/ Thắt chặt dần như thắt chỉ xe”
-Ba mươi năm đời ta có Đảng - Tố Hữu :
“Nửa đêm thuế thúc trống dồn/ Sân đình máu chảy, đường thôn lính đầy./
Cha trốn ra Hòn Gai cuốc mỏ/ Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu/ Bán thân đổi
mấy đồng xu/ Thịt xương vùi gốc cao su mấy tầng!”
- " Tức nước vỡ bờ" - Ngô Tất Tố: Tiếng trống mõ, tù và inh ỏi, tiếng thét
lác đánh đập, tiếng kêu khóc vang lên như trong một cuộc săn người. Chị
Dậu cố chạy vạy bằng mọi cách nhưng không đủ tiền nộp suất sưu cho anh
Dậu. Đường cùng chị phải đứt ruột, gạt nước mắt bán con cho Nghị Quế.
Một đứa con lên bảy, một ổ chó cộng với mấy hào bán khoai mới đủ nộp
tiền sưu để chồng được tha về ngờ đâu lại còn suất sưu của em chồng chết
năm ngoái! Thật là đường cùng anh Dậu vừa hơi tỉnh sau một trận no đòn
và đói lả do nhịn đói hai ngày thì bọn cai Lệ đến đòi tiền sưu. Mặc cho chị
Dậu van xin nhưng bọn chúng không tha, bịch luôn mấy vào ngực chị Dậu
rối sấn đến anh Dậu
9 . Bài 15 –
"Phong
trào
CMVN
sau
chtranh
thế giới
thứ nhất
-Trần Huy Liệu -Từ điển nhân vật lịch sử :
“Một tấm lôi đình kinh vũ trụ/Tấm gan trung nghĩa động thần minh/ Chiếc
thân đã gửi cho dòng nước/ Trang sử còn ghi mãi tính danh”
- Thơ Tố Hữu (Phạm Hồng Thái)
“Sống làm quả bom nổ/ Chết, như dòng nước xanh!”
9 Bài 16 :

Hoạt động
của
Nguyễn Ái
Quốc 1919
- 1925.
" Luận cương đến và Người đã khóc/ Nước mắt Bác Hồ rơi trên chữ
Lê- nin"
9 Bài 19 :
“Phong
trào cách
mạng 1930
- 1935”.
-Từ khi có Đảng Đông Dương/ Dân ta biết rõ con đường đấu tranh
-Biển Đông có lúc vơi đầy/ Mối thù đế quốc có ngày nào quên.
-Nhật ký trong tù (HCM), -Từ Ấy (Tố Hữu )
-Bài ca cách mạng - Đặng Chánh Kì “ Than ôi nước mất nhà xiêu/ Thế
không chịu nổi liệu bề tính mau / Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước/
Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên/ Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên/
Anh Sơn, Hà Tĩnh bốn bên dậy rồi/ Không có lẽ ta ngồi chịu chết/ Phải cùng
nhau kiên quyết một phen/ Tổng này, xã nọ kết liên/ Ta hò, ta hét, thét lên
thử nào”
9 Bài 21 :
VN
những
năm 1939
- 1945.
- Thơ Tố Hữu (Quyết hy sinh)
Các anh chị bước lên đài gươm máy/ Đầu sắp rơi mà môi vẫn cười tươi
9 Bài 22 :
Cao trào

CM tiến
Thơ Tố Hữu (Theo chân Bác)
“…Ôi sáng xuân nay, xuân bốn mốt/ Sáng rừng biên giới nở hoa mơ/ Bác
về… Im lặng. Con chim hót/ Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ…/ Bác đã về
tới TKN
Tháng
Tám năm
1945.
đây, Tổ quốc ơi!/ Nhớ thương hòn đất, ấm hơi Người/ Ba mươi năm ấy,
chân không nghỉ/ Mà đến bây giờ mới tới nơi!”
9 Bài 23 :
TKN
tháng
Tám 1945
và sự
thành lập
nước Việt
Nam Dân
Chủ Cộng
hòa.
Thơ Tố Hữu (Theo chân Bác)
-Tổng khởi nghĩa! Lệnh truyền đêm trước/ Sáng quân ra giải phóng Thái
nguyên/ Hà Nội, Huế, Sài Gòn, cả nước/ Đứng lên ta giành hết chính quyền!
-Hôm nay sáng mồng hai tháng chín/ Thủ đô hoa, vàng nắng Ba Đình/
Muôn triệu tim chờ…chim cũng nín/ Bỗng vang lên tiếng hát ân tình/ Hồ
Chí Minh! Hồ Chí Minh!/ Người đứng trên dài, lặng phút giây./ Cao cao
vầng trán, ngời đôi mắt/ Độc lập bây giờ mới tới đây!
-Tuyên ngôn độc lập- HCM
9 Bài 24 -
Cuộc đấu

tranh bảo
vệ và xây
dựng
chính
quyền dân
chủ nhân
dân (1945
- 1946).
-Tác phẩm "Lão Hạc" của Nam Cao : " Luôn mấy hôm tôi thấy lão Hạc chỉ
ăn khoai. Rồi khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo được món gì, ăn
món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau
má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy, hay bữa trai ốc"
-Chị Dậu bán con trong tác phẩm "Tắt đèn" của Ngô Tất Tố: Chị Dậu thuộc
loại cùng đinh nhất hạng đinh đang lâm vào tình cảnh bức bách của sưu
thuế. Chồng đang ốm lại bị đáng đập khổ sở , một thân, một mình chị Dậu
chạy vạy ngược xuôi để lo cho anh Dậu. Đường cùng chị phải đứt ruột, gạt
nước mắt bán con cho Nghị Quế. Một đứa con lên bảy, một ổ chó cộng với
mấy hào bán khoai mới đủ nộp tiền sưu để chồng được tha về
9 Bài 25.
Những
năm đầu
của cuộc
kháng
chiến toàn
quốc
-Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến -HCM .
-Thơ ca kháng chiến chống Pháp: Tây Tiến (Quang Dũng); Đồng Chí (Chính
Hữu); Nhớ (Hồng Nguyên); Bên kia sông Đuống (Hoàng Cầm), … Thơ Hồ
Chí Minh, …
9 Bài 27 :

“Cuộc
kháng
chiến toàn
quốc
chống
thực dân
Pháp xâm
lược kết
thúc 1953
-1954”.
* Thơ Tố Hữu :
-“Năm mươi sáu ngày đêm,/ khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt / Máu
trộn bùn non/ Gan không núng/ Chí không mòn!/ Những đồng chí, thân chôn
làm giá súng/ Đầu bịt lỗ châu mai/ Băng mình qua núi thép gai/ Ào ào vũ
bão/Những đồng chí chèn lưng cứu pháo/Nát thân, mắt nhắm, còn ôm./
Những bàn tay xẻ núi, lăn bom/ Nhất định mở đường cho xe ta tiến lên chiến
trường tiếp viện.”
-“Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ/ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát.”
-"Mường Thanh Hồng Cúm, Him Lam/ Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại
vàng".
-"Chín năm làm một Điện Biên/ Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng".
9 Bài 28.
“Xây
dựng
Dân có ruộng dập dìu hợp tác/ Lúa mượt đồng ấm áp làng quê/ Chiêm mùa,
cờ đỏ ven đê/ Sớm trưa tiếng trống đi về trong thôn
(Ba mươi năm đời ta có Đảng - Tố Hữu)
CNXH ở
miền
Bắc, . . .

1954-
1965”.
9 Bài 29.
“Cả nước
trực tiếp
chiến đấu
chống Mĩ
cứu nước
(1965 -
1973)”.
-“Xuân này hơn hẳn mấy xuân qua,/ Thắng trận tin vui khắp nước nhà,
Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ./ Tiến lên!/ Toàn thắng ắt về ta!”
(Thơ chúc tết xuân Mậu Thân -1968 - Chủ Tịch Hồ Chí
Minh)
-“Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa/ Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi/ Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội/ Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười.
(Bác ơi - Tố Hữu)
9 Bài 30.“
Hoàn
thành giải
phóng
miền
Nam,
thống nhất
đất nước
1973-
1975)”.
-Tinh thần bất khuất, anh dũng “Quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh” của dân
tộc ta trong kháng chiến chống Mỹ qua thơ của Phạm Tiến Duật, Tố Hữu,

Bùi Minh Quốc . .
-“Ôi, buổi trưa nay, tuyệt trần nắng đẹp/ Bác Hồ ơi! Toàn thắng về ta
Chúng con đến, xanh ngời ánh thép/ Thành phố tên Người lộng lẫy cờ hoa”
(Toàn thắng về ta - Tố Hữu)
9 Bài 32 .
Xây dựng
đất nước,
đấu tranh
bảo vệ Tổ
quốc (1976
- 1985).
“Chặn sông Đà, ta làm ra thác điện/ Cho sáng núi rừng, sáng đến mai sau
Sắt Thái Nguyên, hãy làm ra thép luyện/ Cho tay ta vươn tới mạnh giàu!”
( Tố Hữu)

×