Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

GA11cb_cả _năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 166 trang )

Ngy son: Ngy dy.Dy lp
Ngy dy.Dy lp
Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm
1. Mục tiêu
a) V kin thc
- Ôn tập cơ sở lí thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, bảng tuần
hoàn, phản ứng oxi hoá-khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
- Hệ thống hoá tính chất vật lí, hóa học các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố trong
nhóm halogen, oxi-lu huỳnh.
- Vận dụng cơ sở lí thuyết hoá học khi ôn tập nhóm halogen và oxi-lu huỳnh, chuẩn bị nghiên
cứu các nguyên tố nitơ-photpho và cacbon-silic.
b) V k nng
- Lập phơng trình hoá học của các phản ứng oxi hoá-khử bằng phơng pháp thăng bằng
electron.
- Giải một số bài tập cơ bản nh: xác định thành phần hỗn hợp, xác dịnh tên nguyên tố,
bài tập về chất khí,
- Vận dụng các PP cụ thể để giải bài tập hoá học nh: lập và giải phơng trình đại số, áp
dụng định luật bảo toàn khối lợng, tính trị số trung bình,
c) V thỏi
- Rèn thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch.
- Tạo cơ sở cho học sinh yêu thích môn Hoá học.
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
a) Chun b ca GV: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, phiếu học tập.
b) Chun b ca HS: Ôn lại kiến thức cơ bản của chơng trình hoá học lớp 10.
3. Tin trỡnh bi dy
a) Kim tra bi c: Lng vo bi hc
t vn vo bi mi: Hụm nay chỳng ta ụn tp li kin thc v hoỏ hc lp 10
b) Dy ni dung bi mi:
Tiết 1: Ôn tập đầu năm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1(25'): Thảo luận phiếu
học tập số 1
Phiếu học tập số 1: Vận dụng lí
thuyết nguyên tử, liên kết hoá học,
định luật tuần hoàn ôn tập nhóm
halogen và oxi- lu huỳnh
1. Axit H
2
SO
4
và HCl là các hoá chất
cơ bản, có vị trí quan trọng trong CN
hoá chất. Hãy so sánh TCVL &
TCHH của 2 axit trên.
2. So sánh LK ion & LK cộng hóa
trị. Trong các chất sau đây, chất nào
có LK cộng hoá trị, chất nào có LK
ion: NaCl, HCl, Cl
2
, H
2
S, SO
2
, K
2
S,
O
2
?
3. So sánh các hal, oxi, lu huỳnh về

đặc điểm cấu tạo nguyên tử, liên kết
hoá học, tính chất các đơn chất, một
số hợp chất quan trong? Lập bảng so
sánh nhóm VIIA
& VIA?


Phiếu học tập 1
1.
HCl H
2
SO
4
TCVL lỏng, không
màu, mùi
xốc, dễ bay
hơi.
lỏng sánh, không
màu, không bay
hơi.
TCHH -Tính axit
mạnh
-tính khử
mạnh.
- Tính axit mạnh.
- Tính oxi hoá
mạnh.
- Tính háo nớc.
2.
LK ion LK cộng hoá trị

không
cực
có cực
Đ/nghĩa là LK đợc
hình thành
bởi lực hút
là LK đợc tạo nên
giữa 2 nguyên tử
bằng một hay nhiều
1
Ho¹t ®éng 2 (20'): Th¶o ln phiÕu
häc tËp 2.
PhiÕu häc tËp sè 2: Hoµn thµnh c¸c
ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau b»ng ph-
¬ng ph¸p th¨ng b»ng electron. X¸c
®Þnh chÊt oxi ho¸, chÊt khư:
1. H
2
SO
4
+ H
2
S → S + H
2
O
2. NO
2
+ O
2
+ H

2
O → HNO
3
4. Al + H
2
SO
4®,nãng
→ Al
2
(SO
4
)
3
+
SO
2
+ H
2
O
5. Fe + HNO
3 ®
→ Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+
H
2

O
6. S + HNO
3 ®
→ H
2
SO
4
+ NO
2
+
H
2
O
tÜnh ®iƯn
gi÷a c¸c
ion mang
®iƯn tÝch
tr¸i dÊu.
cỈp e chung.
B/chÊt Cho vµ
nhËn
electron
®«i e
chung
kh«ng
lƯch vỊ
phÝa
nguyªn
tư nµo.
®«i e

chung
lƯch vỊ
phÝa
nguyªn tư
©m ®iƯn
h¬n.
HiƯu ®é
©m ®iƯn
≥ 1,7 0→ < 0,4 0,4→
<1,7
ChÊt NaCl, K
2
S Cl
2
, O
2
HCl, H
2
S,
SO
2
3.
Néi dung so
s¸nh
Nhãm
halogen
Oxi-lu hnh
1. C¸c
nguyªn tè
ho¸ häc

F, Cl, Br, I O, S
2. VÞ trÝ trong
b¶ng tn
hoµn
Nhãm VII
A
Nhãm VI
A
3. §Ỉc ®iĨm
cđa líp e
ngoµi cïng
§Ịu cã 7e ë
líp ngoµi
cïng
§Ịu cã 6e ë
líp ngoµi
cïng
4. T/c cđa
c¸c ®¬n chÊt
-§Ịu cã tÝnh
OXH m¹nh.
- Trõ F
2
cßn
Cl
2
, Br
2
, I
2

cßn cã tÝnh
khư
-§Ịu cã tÝnh
OXH m¹nh.
- S cßn cã
tÝnh khư
5. Hỵp chÊt
quan träng
HCl, níc
Javen, clorua
v«i
H
2
S, H
2
SO
4

H lªn b¶ng lµm theo tr×nh tù 4 bíc
1. H
2
SO
4
+ 3H
2
S → 4S + 4H
2
O
2. 4NO
2

+ O
2
+2 H
2
O → 4HNO
3
4. 2Al + 6H
2
SO
4®,nãng
→ Al
2
(SO
4
)
3
+3 SO
2
+
6H
2
O
5. Fe + 6HNO
3 ®
→ Fe(NO
3
)
3
+ 3NO
2

+ 3H
2
O
6. S + 6HNO
3 ®
→ H
2
SO
4
+ 6NO
2
+2 H
2
O
c) Củng cố luyện tập:
Bài 1 : Bằng phương pháp hoá học nhận biết các chất sau :
a.NaI , NaBr , NaCl , Na
2
SO
4
b.NaOH , AgNO
3
, BaCl
2
, H
2
SO
4
, HBr
c.Na

2
S , AgNO
3
, BaCl
2
, Pb(NO
3
)
2
G: Yªu cÇu H vỊ nhµ «n tËp phÇn CBHH
d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: VN «n l¹i kiÕn thøc ®· häc ë líp 8 vµ 9
2

Tiết 2: Ôn tập đầu năm
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1(10'): Thảo luận phiếu học
tập số 3
Phiếu học tập số 3:
1. Cho phơng trình hoá học:
2SO
2
+ O
2
2SO
3
H<0
Phân tích đặc điểm của phản ứng điều
chế lu huỳnh trioxit, từ đó cho biết các
biện pháp kĩ thuật nhằm tăng hiệu quả
tổng hợp SO

3
?
2. Hệ CB sau xảy ra trong 1 bình kín:
CaCO
3
(r) CaO (r) + CO
2
(k)
H>0
Điều gì sẽ xảy ra nếu thực hiện một
trong những biến đổi sau?
a, Tăng dung tích của bình phản ứng
lên.
b, Thêm CaCO
3
vào bình phản ứng.
c, Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d, Thêm ít giọt NaOH vào bình phản
ứng.
e, tăng nhiệt độ.
Hoạt động 2(20'): Thảo luận phiếu học
tập số 4
Phiếu học tập số 4: Giải các bài tập
hoá học sau
1. Cho 20,0 g hỗn hợp Mg và Fe tác
dụng với dd HCl d, ta thấy có 11,2 lít
khí (đktc) thoát ra. Khối lợng muối tạo
thành sau phản ứng là bao nhiêu gam?
A. 50,0 g B. 55,5 g
C. 60,0 g D. 60,5 g

2. Hoà tan hoàn toàn 1,12 g kim loại
hoá trị II vào dd HCl thu đợc 0,448 l
khí (đktc). Kim loại đã cho là:
A. Mg B. Zn
C. Cu D. Fe
3. Một hỗn hợp khí O
2
và SO
2
có tỉ
khối so với H
2
là 24. Thành phần % của
mỗi khí theo thể tích lần lợt là:
A. 75% và 25% B. 50% và 50%
C. 25% và 75% D. 35% và 65%
H:
1. Phản ứng điều chế lu huỳnh trioxit là phản
ứng thuận nghịch, toả nhiệt.
Để tăng hiệu quả tổng hợp SO
3
sử dụng các
biện pháp kĩ thuật:
- Nhiệt độ thích hợp là 450-500
- Tăng nồng độ O
2
bằng cách dùng lợng d
không khí
2.
a, CB chuyển dịch theo chiều thuận

b, Không ảnh hởng đến chuyển dịch CB
c, Không ảnh hởng đến chuyển dịch CB
d, CB chuyển dịch theo chiều thuận
e, CB chuyển dịch theo chiều thuận
H.
1. PTPU
Mg + 2HCl MgCl
2
+ H
2
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
C1: nH
2
=
4,22
2,11
= 0,5 (mol)
Gọi số mol Mg và Fe trong hỗn hợp là x và
y.
Ta có hệ pt: 24x+56y=20,0
x+y=0,5
Giải ta đợc x=0,25; y=0,25
m
muối
= 95.0,25 +127.0,25 = 55,5
Đáp án B
C2: nH

2
=2nHCl= 2nCl
-
Ta thấy m
Muối
= m
KL
+ m
Cl
-
= 20 +
0,5.71=55,5
2. PTPU
M + 2HCl MCl
2
+ H
2
ta có:

)(02,0
4,22
488,0
2
moln
H
==
n
KL
= 0,02 (mol)
M

KL
=
)/(0,56
02,0
12,1
molg=
KL đã cho là Fe (đáp án D).
3.Gọi số mol của O
2
trong 1mol hỗn hợp là
x nSO
2
=1-x
M
HH
=24.2=48=32.x + 64.(1-x)
x=0,5
Vậy mỗi khí chiếm 50% thể tích đáp án B
Hoạt động 3 (15'): Cho H làm bài kiểm tra 15' để khảo sát chất lợng
3
V
2
O
5,
t
o
Kiểm tra chất l ợng u nm
Họ và tên:
Lớp:
Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào phơng án trả lời đúng

1. Cho phơng trình hoá học:
H
2
SO
4
(đ) + 8HI 4I
2
+ H
2
S + H
2
O
Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất các chất?
A. H
2
SO
4
là chất oxi hoá, HI là chất khử
B. HI bị oxi hoá thành I
2
, H
2
SO
4
bị khử thành H
2
S.
C. H
2
SO

4
oxi hoá HI thành I
2
và nó bị khử thành H
2
S.
D. I
2
oxi hoá H
2
S thành H
2
SO
4
và nó bị khử thành HI
2. Cho phản ứng: M
2
O
x
+ HNO
3
M(NO
3
)
3
+
Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử?
A. x=1 B. x=2 C. x=3 D. x=1 hoặc x=2
Bài 2 : Hoàn thành chuỗi phản ứng:
Nớc javen

NaClCl
2
HClSO
2
SH
2
S


H
2
SO
4


KClO
3
O
2

Đáp án - thang điểm:
Bài 1:
1. D (1đ)
2. C (1đ)
Bài 2:
1. 2NaCl 2Na + Cl
2
(1đ)
2. Cl
2

+ H
2
2HCl (1đ)
3. Cl
2
+ 2NaOH NaCl + NaClO + H
2
O (1đ)
4. 3Cl
2
+ 6 KOH 5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O (1đ)
5. 2HCl + Na
2
SO
3
2NaCl + SO
2
+ H
2
O (1đ)
6. SO
2
+ 2H
2
S 3S + 2H
2

O (1đ)
7. S + H
2
H
2
S (1đ)
8. SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O 2HBr + H
2
SO
4
(1đ)
***
4
đpn/c
a/s
t
o
Ngy son: Ngy dy.Dy lp
Ngy dy.Dy lp
Chơng 1: Sự điện li
Tiết 3: Sự điện li
1

- Mục tiêu

a. Vê kiến thức
Biết đợc các khái niệm về sự điện li, chất điện li
Hiểu nguyên nhân về tính dẫn điện của dung dịch chất điện li.
Hiểu đợc cơ chế của quá trình điện li.
b. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng thực hành : Quan sát, so sánh.
Rèn luyện khả năng lập luận logic.
c. Về thái độ
Rèn luyện đức tính cẩn thận nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học.
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
a) Chun b ca GV
Dụng cụ và hoá chất thí nghiệm đo độ dẫn điện.
Tranh vẽ (hình 2.2 SGK và hình 2.3 SGK)
b) Chun b ca: HS : Xem lại hiện tợng dẫn điện đã đợc học trong chơng trình vật lí 6
3. Tin trỡnh bi dy
a) Kim tra bi c: Lng vo bi hc
b) Dy ni dung bi mi:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 ( 10'): Học sinh làm TN
G: Yêu cầu H làm thí nghiệm tính dẫn
điện với các chất: nớc cất, NaCl khan,
dd NaCl, ddHCl, dd NaOH, dd
saccarozo. Quan sát và rút ra nhận xét
? Bóng đèn ở dd NaCl, dd HCl, dd
NaOH sáng chứng tỏ điều gì?
G: Tại sao các dung dịch axit, bazơ,
muối dẫn điện?
Hoạt động 2( 10'): Nguyên nhân tính
dẫn điện
G: Yêu cầu H nhắc lại

? Dòng điện là gì?
? Vậy khi các dd axit, bazơ, muối dẫn
điện chứng tỏ điều gì?
G: Ta thấy NaOH khan không dẫn điện
nhng dd NaOH lại dẫn điện chứng tỏ
các chất axit, bazơ và muối khi hoà tan
vào nớc phân li ra các ion (đó là các
phần tử mang điện)
G: Yêu cầu H rút ra các định nghĩa sự
I- Hiện t ợng điện li

1. Thí nghiệm
Kết quả:
+ Các chất: nớc cất, NaCl khan, dd saccarozo
bóng đèn không sáng.
+ Các chất: dd NaCl, ddHCl, dd NaOH
bóng đèn sáng.
Chứng tỏ dd HCl (axit), ddNaOH (bazơ),
ddNaOH (muối) dẫn điện
2. Nguyên nhân tính dẫn điện của các
dung dịch axit, bazơ và muối trong nớc
- Dòng điện là dòng chuyển dời có hớng của
các hạt mang điện tích
- Chứng tỏ các dung dịch axit, bazơ và muối
đã tạo ra các phần tử mang điện, gọi là ion
- Quá trình (sự) điện li là quá trình phân li
các chất trong nớc thành ion
- Những chất khi tan trong nớc phân li thành
5
điện li và chất điện li

? Tử đó cho biết các chất vừa làm thí
nghiệm đâu là chất điện li và viết các
phơng trình điện li?
Hoạt động 3(5'): Thí nghiệm cho sự
phân loại chất điện li
G: yêu cầu H lam thí nghiệm tính dẫn
điện với 2 dd: HCl 0,10M và
CH
3
COOH 0,10M. Nhận xét độ sáng
của 2 bóng đèn
? Bóng đèn ở dd HCl 0,10M sáng hơn
ở dd CH
3
COOH 0,10M chứng tỏ điều
gì?
G: Nh vậy có chất điện li mạnh có chất
điện li yếu.
Hoạt động 4(15'): Chất điện li mạnh,
chất điện li yếu
G: Biết NaCl là chất điện li mạnh, Khi
hoà tan 100 phân tử NaCl vào nớc thì
100 phân tử NaCl đều phân li thành ion
? Thế nào là chất điện li mạnh? Phơng
trình điện li đợc biểu diễn ntn?
? Hãy lấy ví dụ về các chất điện li
mạnh?
G: Yêu cầu H làm bài tập: Tính nồng
độ của ion Na
+

và CO
3
2-
trong dd
Na
2
CO
3
0,1M

? Thế nào là chất điện li yếu?Phơng
trình điện li đợc biểu diễn ntn? Hãy
lấy ví dụ về các chất điện li mạnh?
? Nhìn vào PTđiện li có nhận xét gì?
các ion đợc gọi là chất điện li.
Chất điện li: NaCl, HCl, NaOH ( axit, bazơ
và muối)
PT điện li:
NaCl Na
+
+ Cl
-

HCl H
+
+ Cl
-
NaOH Na
+
+ OH

-
II- Phân loại các chất điện li
1. Thí nghiệm
- Bóng đèn ở dd HCl 0,10M sáng hơn ở dd
CH
3
COOH 0,10M
- Chứng tỏ nồng độ ion ở dd HCl 0,10M
nhiều hơn dd CH
3
COOH 0,10M
HCl là chất điện li mạnh hơn CH
3
COOH
2. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu
a) Chất điện li mạnh
- Định nghĩa: SGK
- Phơng trình biểu diễn bằng mũi tên
NaCl Na
+
+ Cl
-
VD:
+ Các axit mạnh: HCl, H
2
SO
4,
HNO
3
,

HClO
4

+ Các bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)
2

+ Các muối: NaCl, CuSO
4
, KNO
3

Bài tập:
PTĐL: Na
2
CO
3
2Na
+
+ CO
3
2-
0,1M 0,2M 0,1M
b) Chất điện li yếu
- Định nghĩa: SGK
- Phơng trình biểu diễn bằng 2 mũi tên ngợc
chiều nhau( )
CH
3
COOH CH
3

COO
-
+ H
+
VD: - Các axit yếu, CH
3
COOH, H
2
S,
- Các bazơ yếu Fe(OH)
2
,
- Là quá trình thuận nghịch.
- Cân bằng điện li là cân bằng động (tuân
theo nguyên li chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-
tơ-li-ê
Bài tập:
Chất điện li mạnh: H
2
SO
4
, Na
3
PO
4
, KOH
Chất điện li yếu: H
2
SO
3

, Mg(OH)
2
, H
2
S
c) Cng c luyn tp:
Chất nào sau đây là chất điện li mạnh, chất điện li yếu: H
2
SO
4
, H
2
SO
3
, SO
2
, Cl
2
, Na
3
PO
4
,
Mg(OH)
2
, KOH, H
2
S, C
2
H

5
OH. Viết các ptđl
6
d)Hng dn hc sinh t hc nh:Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới và làm các bài
tập 1,2,3,4,5 - SGK
***
Ngy son: Ngy dy.Dy lp
Ngy dy.Dy lp
Tiết 4: Axit, Bazơ và muối
1 - Mục tiêu
a. Kiến thức
Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut.
Biết muối là gì và sự điện li của muối.
b. Kĩ năng
Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut để phân biệt đợc axit, bazơ, lỡng tính và
trung tính.
Biết viết phơng trình điện li của các muối.
c. Thái độ, tình cảm
Có đợc hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
a) Chun b ca GV
Dụng cụ : ống nghiệm
Hoá chất : Dung dịch NaOH, muối kẽm (ZnCl
2
hoặc ZnSO
4
), dung dịch : HCl, NH
3
, quỳ
tím.

b) Chun b ca HS: c trc bi hc
3. Tin trỡnh bi dy
a) Kim tra bi c
Câu hỏi: Hãy xác định chất điện li mạnh, chất điện li yếu và viết các phơng trình điện li:
HNO
2
, HClO, Ba(OH)
2
, NaHCO
3
, H
2
SO
4
, Mg(OH)
2
, K
2
SO
4
Trả lời:
Chất điện li mạnh: Ba(OH)
2
, NaHCO
3
, H
2
SO
4
, K

2
SO
4
PT điện li: Ba(OH)
2
Ba
2+
+ 2OH
-
NaHCO
3
Na
+
+ HCO
3
-
( HCO
3
-
H
+
+ CO
3
2-
)
7
H
2
SO
4

2H
+
+ SO
4
2-
K
2
SO
4
2K
+
+ SO
4
2-
Chất điện li yếu: HNO
2
, HClO, Mg(OH)
2
PT điện li: HNO
2
H
+
+ NO
2
-
HClO H
+
+ ClO
-
Mg(OH)

2
Mg
2+
+ 2OH
-
b) Dy ni dung bi mi:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1(5'): Tổ chức tình huống
học tập
Trong phần kiểm tra bài cũ, chất nào
là axit, bazơ và muối theo định nghĩa
cũ?
Theo quan điểm của A-rê-ni-ut, Axit,
bazơ và muối đợc định nghĩa ntn?
Hoạt động 2 (8'): Khái niêm axit theo
A-re-ni-ut
? Lấy VD về các axit? Viết phơng trình
điện li các axit đó?
?Nhận xét về các ion phân li ra? Từ đó
đa ra định nghĩa về axit ? Cho biết có
mấy loại axit?
Hoạt động 2(7'): Khái niêm bazơ theo
A-re-ni-ut
G: Dẫn dắt HS tơng tự nh với axit
Hoạt động 3(10'): Khái niêm hiđroxit
lỡng tính theo A-re-ni-ut
G: Yêu cầu H làm thí nghiệm: Nhỏ từ
từ từng giọt dung dịch kiềm vào dung
dịch muối kẽm cho đến khi kết tủa
không xuất hiện thêm nữa.

Chia kết tủa đó thành hai phần ở hai
ống nghiệm
ống thứ nhất cho thêm vài giọt axit
HCl.
ống thứ hai tiếp tục nhỏ NaOH vào.
? Quan sát, nhận xét và viết ptp?
(G hớng dẫn H viết công thức Zn(OH)
2
dạng axit: H
2
ZnO
2
)
? Từ 2 pt đó viết pt điện li của
Zn(OH)
2
?
? Nhận xét các ion phân li ra? Từ đó
đa ra định nghĩa về hiđroxit lỡng tính?
HS chỉ ra các chất axit, bazơ và muối theo
định nghĩa cũ.
I- Axit
VD: HNO
3
, H
2
SO
4
, HClO, HClO
4

, H
3
PO
4

PT điện li:
HNO
3
H
+
+ NO
3
-
H
2
SO
4
2H
+
+ SO
4
2-
HClO H
+
+ ClO
-
HClO
4
H
+

+ ClO
4
-
H
3
PO
4
H
+
+ H
2
PO
4
-
H
2
PO
4
-
H
+

+ HPO
4
2-
HPO
4
2-
H
+

+ PO
4
3-
ĐN: SGK
Phân loại: + Axit 1 nấc
+ Axit nhiều nấc
II- Bazơ
VD: NaOH, Ba(OH)
2
, Mg(OH)
2

PT điện li:
NaOH Na
+
+ OH
-
Ba(OH)
2
Ba
2+
+ 2OH
-
Mg(OH)
2
Mg
2+
+ 2OH
-
ĐN: SGK

III- Hiđroxit l ỡng tính

Nhận xét: ở cả 2 ống kết tủa Zn(OH)
2
đều
tan
PT:
Zn(OH)
2
+ 2HCl ZnCl
2
+ 2H
2
O
Zn(OH)
2
+ 2NaOH Na
2
ZnO
2
+ 2H
2
O

PT điện li:
Zn(OH)
2
Zn
2+
+ 2OH

-
Zn(OH)
2
2H
+
+ ZnO
2
2-
Nhận xét: Vừa phân li ra cation H
+
vừa phân
li ra anion OH
-
8
Hoạt động 4(10'): Muối theo A-rê-ni-
ut
G: Dẫn dắt tơng tự nh axit và bazơ, H
tự rút ra định nghĩa muối
G: Lu ý muối axit là muối mà anion
gốc axit còn khả năng phân li ra cation
H
+
: NaHCO
3
, NaH
2
PO
4
, NaHSO
4


ĐN: SGK
IV- Muối
VD: Na
2
SO
4
, NH
4
Cl, KHCO
3

PT điện li
Na
2
SO
4
Na
+
+ SO
4
2-
NH
4
Cl NH
4
+
+ Cl
-
KHCO

3
K
+
+ HCO
3
-
HCO
3
-
H
+
+ CO
3
2-
ĐN: SGK
c) Cng c luyn tp: Gọi 2 HS lên bảng làm
BTVN: 1,3,4,5 - SGK
d)Hng dn hc sinh t hc nh: Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới và làm các
bài tập 1,3,4,5 - SGK
***
Ngy son: Ngy dy.Dy lp
Ngy dy.Dy lp
Tiết 5: Sự điện li của nớc. pH. Chất chỉ thị axit - bazơ
1.M c tiờu
a. Kiến thức
- Biết đợc sự điện li của nớc.
- Biết tích số ion của nớc và ý nghĩa của đại lợng này.
- Biết đợc khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ
b. Kĩ năng
- Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ H

+
và OH
-
trong dung dịch.
- Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H
+
; OH
-
; pH; pOH.
- Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung
dịch.
9
c) V thỏi : yờu thớch b mụn, cú th gii quan khoa hc ỳng n
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
a) Chun b ca GV: Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H
2
SO
4
), dung dịch bazơ loãng (NaOH
hoặc Ca(OH)
2
), phenolphtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng. Phiếu học tập
b) Chun b ca HS: Ôn bài cũ và nghiên cứu trớc bài ở nhà
3. Tin trỡnh bi dy
a) Kim tra bi c:
Câu hỏi: Tính nồng độ mol các ion có trong dd thu đợc sau khi trộn 100 ml dd K
2
SO
4
0,05M

và 100 ml dd KOH 0,1M?
Trả lời:
nK
2
SO
4
= 0,05.0,1 = 0,005(mol)
nKOH = 0,1.0,1=0,01(mol)
PT điện li: K
2
SO
4
2K
+
+ SO
4
2-
0,005 0,01 0,005
KOH K
+
+ OH
-
0,01 0,01 0,01
nK
+
= 0,01+0,01=0,02, nSO
4
2-
= 0,005, nOH
-

= 0,01
V
dd
= 0,1+0,1=0,2 (l)
C
M
(K
+
) =
1,0
2,0
02,0
=
(M) C
M
(SO
4
2-
) =
025,0
2,0
005,0
=
(M)
C
M
(OH
-
) =
05,0

2,0
01,0
=
(M)
b) Dy ni dung bi mi:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1(5'): Tìm hiểu sự điện li
của nớc
G: Nớc có phải là chất điện li không?
Thực nghiệm cho thấy cứ 555 triệu
phân tử nớc chỉ có một phân tử phân li
thành ion
? Nớc là chất điện li ntn? Viết phơng
trình điên li?
Hoạt động 2(10'): Tích số ion của nớc
? Từ PT (1) có nhận xét gì về nồng độ
của ion H
+
và OH
-
?
G: Bằng thực nghiệm đã xác định đợc
[H
+
] = [OH
-
] = 1,0.10
-7
(M) ở 25
o

C
G: Đa ra đại lợng tích số ion của nớc
? ở 25
o
C K
H2O
=?
? Tích số ion của nớc phụ thuộc vào
những đại lợng nào?
G: Một cách gần đúng có thể coi giá trị
tích số ion của nớc là hằng số ngay cả
trong dd loãng của các chất khác nhau
Hoạt động 3(20'): Tìm hiểu ý nghĩa
tích số ion của nớc
? Hãy xét xem trong các môi trờng:
trung tính, axit, kiềm thì mối quan hệ
giữa nồng độ H
+
và OH
-
ntn?
? Tơng tự đánh giá môi trờng giựa vào
[OH
-
]?
I- Sự điện li của n ớc
1. Nớc là chất điện li rất yếu
H
2
O H

+
+ OH
-
(1)
2. Tích số ion của nớc
Từ (1) ta có: [H
+
] = [OH
-
] = 1,0.10
-7
(M) ở
25
o
C
Đặt K
H2O
= [H
+
]. [OH
-
] = const

(Tích số ion của nớc)
ở 25
o
C K
H2O
= [H
+

]. [OH
-
] =
=1,0.10
-7
. 1,0.10
-7
=1,0. 10
-14
Tích số ion của nớc phụ thuộc vào nhiệt độ
3. ý nghĩa tích số ion của nớc
MT axit MT t.tính MT kiềm
[H
+
]
>[OH
-
]
[H
+
]>
>1,0.1
0
-7
[H
+
] =
=[OH
-
] =

=1,0.10
-7
[H
+
]<
[OH
-
]
[H
+
] <
<1,0.10
-7
c) Cng c luyn tp:Làm phiếu học tập
10
1. Hoà tan axit HCl vào nớc để nồng độ H
+
= 1,0.10
-3
M. Tính nồng độ OH
-
và cho biết dd có
môi trờng gì?
2. Tính [H
+
] và [OH
-
] của dd HCl 0,01M và dd NaOH 0,001M
3. Tính [H
+

] và [OH
-
] của dd thu đợc sau khi trộn 100 ml dd HCl 0,05M và 100 ml dd KOH
0,07M?
d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới và làm các
bài tập 1,2,3,4,5 SGK
***
Ngy son: Ngy dy.Dy lp
Ngy dy.Dy lp
Tiết 6: Sự điện li của nớc. pH. Chất chỉ thị axit-bazơ(Tip)
1.M c tiờu
a. Kiến thức
- Biết đợc sự điện li của nớc.
- Biết tích số ion của nớc và ý nghĩa của đại lợng này.
- Biết đợc khái niệm về pH và chất chỉ thị axit - bazơ
b. Kĩ năng
- Vận dụng tích số ion của nớc để xác định nồng độ H
+
và OH
-
trong dung dịch.
- Biết đánh giá độ axit, bazơ, của dung dịch dựa vào nồng độ H
+
; OH
-
; pH; pOH.
- Biết sử dụng một số chất chỉ thị axit, bazơ để xác định tính axit, kiềm của dung
dịch.
c) V thỏi : yờu thớch b mụn, cú th gii quan khoa hc ỳng n
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh

a) Chun b ca GV: Dung dịch axit loãng (HCl hoặc H
2
SO
4
), dung dịch bazơ loãng
(NaOH hoặc Ca(OH)
2
), phenolphtalein, giấy chỉ thị axit - bazơ vạn năng. Phiếu học tập
b) Chun b ca HS: Ôn bài cũ và nghiên cứu trớc bài ở nhà
3. Tin trỡnh bi dy
a. Kiểm tra bài cũ (5):
Câu hỏi: Hãy tính [H
+
] và [OH
-
] của dd sau khi trộn 50ml dd NaOH 0,2M với 50ml dd HCl
0,4M. Cho biết dd có môi trờng gì?
Trả lời:
n
NaOH
= 0,05.0,2 = 0,01 (mol) ; n
HCl
= 0,05.0,4 = 0,02 (mol)
PTp/ NaOH + HCl NaCl + H
2
O
0,01 0,01
n
HCl d
= 0,02-0,01 = 0,01

pt điện li: HCl H
+
+ Cl
-

0,01 0,01
nH
+
= 0,01 (mol) C
M
(H
+
) =
)(1,0
05,005,0
01,0
M=
+
[OH
-
] =
)(10
1,0
10
13
14
M


=

dd có môi trờng axit
b) Dy ni dung bi mi:
11
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 (15'): Tìm hiểu về khái
niệm pH
G: Do [H
+
] và [OH
-
] đều là những số mũ
nhỏ và âm, nên để đơn giản ngời ta dùng
giá trị pH
? Nghiên cứu SGK và cho biết pH đợc
tính nh thế nào?
? Từ đó hãy cho biết gí trị pH sẽ ntn
trong các môi trờng axit, bazơ và trung
tính?
G: Giá trị pH có một ý nghĩa rất lớn
trong thực tế
Hoạt động 3 (10'): tìm hiểu về chất chỉ
thị axit-bazơ
G: Để xác định môi trờng của dung dịch
ngời ta thờng dùng chất chỉ thị nh quỳ,
phenolphtalein.
? Hãy cho biết sự biến đổi màu sắc của
quỳ, phenolphtalein ở các môi trờng
khác nhau?
G: Giới thiệu chất chỉ thị vạn năng
c) Cng c luyn tp(15p)

Củng cố: Yêu cầu H làm phiếu học tập
1. Hoà tan một axit vào nớc ở 25
o
C, kết
quả là:
A. [H
+
] < [OH
-
]; B. [H
+
] = [OH
-
]
C.[H
+
]>[OH
-
]; D.[H
+
][OH
-
] >1,0.10
-14

2. Đối với dd axit mạnh HNO
3
0,1M,
đánh giá nào sau đây là đúng?
A. pH>1 B. pH=1

C. [H
+
]<[OH
-
] D. pH<1
3. Tính pH của dd HCl 0,1M và dd
NaOH 0,01M.
4. Tính pH của dd sau khi trộn 50ml dd
NaOH 0,4M với 50ml dd HCl 0,2M.
Cho biết màu của quỳ tím và
phenolphtalein?
I. Khái niệm về pH
Nếu [H
+
]=1,0.10
-a
M thì pH=a
Hay pH=-lg[H
+
]
MT axit MT t.tính MT bazơ
[H
+
]>
>1,0.10
-7
pH < 7
[H
+
]=

=1,0.10
-7
pH = 7
[H
+
]<
<1,0.10
-7
pH > 7
II. Chất chỉ thị axit-bazơ
-SGK
Bài tập:
1. C
2. B
3. [H
+
]=10
-1
pH=1
[OH
-
] = 10
-2
[H
+
]=10
-12
pH=12
4.
n

NaOH
= 0,05.0,4 = 0,02 (mol) ;
n
HCl
= 0,05.0,2 = 0,01 (mol)
NaOH + HCl NaCl + H
2
O
0,01 0,01
n
NaOH d
= 0,02-0,01 = 0,01
pt điện li: NaOH Na
+
+ OH
-

0,01 0,01
nOH
-
= 0,01 (mol)
C
M
(OH
-
) =
)(1,0
05,005,0
01,0
M=

+
[H
+
] =
)(10
1,0
10
13
14
M


=
pH= 13
Quỳ chuyển sang màu xanh,
phenolphtalein chuyển sang màuhng
d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới và làm các
bài tập 1,2,3,4,5,6 - SGK
***
Ngy son: Ngy dy.Dy lp
Ngy dy.Dy lp
Tiết 7: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
12
1.M c tiờu
a. Kiến thức
- Hiểu đợc điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
- Hiểu đợc phản ứng thuỷ phân muối.
b. Kỹ năng
- Viết phơng trình ion rút gọn của phản ứng.
- Dựa vào điều kiện xay ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện ly để biết đợc

phản ứng xảy ra hay không xảy ra.
c. Về tình cảm thái độ
-Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
a) Chun b ca GV
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipét.
- Dung dịch: Na
2
SO
4
, BaCl
2
, HCl, NaOH, Na
2
CO
3
, phenolphtalein.
b) Chun b ca HS: Ôn kiến thức cũ và nghiên cứu trớc bài mới
3. Tin trỡnh bi dy
a) Kim tra bi c (5):
Câu hỏi: Một dung dịch H
2
SO
4
có pH = 4.
a) Tính nồng độ mol của H
+
, OH
-
b) Tính nồng độ mol của dung dịch axit trên?

Trả lời:
pH=4 [H
+
] = 10
-4
(M); [OH
_
] = 10
-10
M
pt điện li: H
2
SO
4
2H
+
+ SO
4
2-
0,5.10
-4
10
-4
C
M
(H
2
SO
4
) = 0,5.10

-4
M
b) Dy ni dung bi mi:
Hoạt động 1 (2'): Tổ chức tình huống dạy học
G: Có 6 dd sau: Na
2
SO
4
(1), HCl(2), BaCl
2
(3), CH
3
COONa(4), NaOH(5),
Na
2
CO
3
(6). Những dd nào có thể phản ứng đợc với nhau?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 (10'): Làm các thí
nghiệm
? Từ 6 dd trên hãy dự đoán các chất
phản ứng đợc với nhau?
G: Yêu cầu 3 nhóm làm 3 TN của 3
phản ứng xẩy ra:
TN1: Cho Na
2
SO
4
tác dụng với BaCl

2
TN2: Cho NaOH tác dụng với HCl,
dùng phenolphtalein để quan sát phản
ứng xẩy ra.
TN3: Cho HCl tác dụng với Na
2
CO
3
Hoạt động 3(25'): Nhận xét và viết các
phơng trình phản ứng
G: Với mỗi phản ứng yêu cầu H quan
sát, nhận xét và viết phơng trình phân
tử.
G: Hớng dẫn H viết phơng trình ion
( chất kết tủa, chất khí và chất điện li
yếu trong pt ion thì để nguyên dới dạng
phân tử) và phơng trình ion thu gọn, từ
đó cho biết bản chất của các phản ứng
đó là gì?
I- Điều kiện xẩy ra phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch các chất điện li.
H trả lời dựa vào các kiến thức đã học
TN1: Xuất hiện kết tủa màu trắng
PT phân tử:
Na
2
SO
4
+ BaCl
2

2NaCl + BaSO
4

PT ion:
2Na
+
+ SO
4
2-
+ Ba
2+
+ 2Cl
-
2Na
+
+
+ 2Cl
-
+ BaSO
4

PT ion rút gon:
Ba
2+
+ SO
4
2-
BaSO
4


Bản chất phản ứng là sự kết hợp của ion
Ba
2+
và SO
4
2-
tạo thành BaSO
4

TN2: Cho phenolphtalein vào dd NaOH, dd
có màu hồng. Cho HCl vào màu hồng nhạt
dần và mất màu
PTPT: NaOH + HCl NaCl + H
2
O
Na
+
+ OH
-
+ H
+
+ Cl
-


Na
+
+ Cl
-
+

+ H
2
O
H
+
+ OH
-
H
2
O
Bản chất phản ứng là sự kết hợp của ion H
+
và OH
-
tạo thành H
2
O ( chất điện li yếu)
13
Hoạt động 4(5'): Rút ra kết luận
G: Phân tích 1 phản ứng không xẩy ra:
Khi cho NaCl tác dụng với K
2
SO
4
. Từ
đó yêu cầu H rút ra kết luân điều kiện
để 1 phản ứng trao đổi ion trong dd các
chất điện li xẩy ra là gì?

c) Cng c luyn tp:

1. Hãy lấy các VD phản ứng trao đổi
ion trong đó sản phẩm có chất kết tủa,
chất điện li yếu, chất khí ( mỗi trờng
hợp lấy 2 VD)? Viết PTPT, PT ion thu
gọn.
2. Làm bài 4, 5-SGK
TN3: Thấy có bọt khí bay lên
2HCl + Na
2
CO
3
2NaCl + CO
2
+
+ H
2
O
2H
+
+2Cl
-
+2Na
+
+CO
3
2-
2Na
+
+2Cl
-

+

+ CO
2
+H
2
O
2H
+
+ CO
3
2-
CO
2
+H
2
O
Bản chất phản ứng là sự kết hợp của ion H
+
và CO
3
2-
tạo thành H
2
O và khí CO
2
II- Kết luận:
- Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li
thực chất là phản ứng giữa các ion.
- Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li

chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều
kiện sau:
+ Tạo thành chất kết tủa.
+ Tạo thành chất khí.
+ Tạo thành chất điện li yếu
d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới và làm các
bài tập 1,2,3,6,7 - SGK
***
Ngy son: Ngy dy.Dy lp
Ngy dy.Dy lp
Tiết 8: Luyện tập:
Axit, bazơ và muối.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
1.M c tiờu
a. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức về axit, bzơ, hiđroxit lỡng tính, muối trên cơ sơ thuyết A-rê-ni-ut.
- Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li.
b. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng viết PTĐl.
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán có liên quan đến pH và môi trờng axit, trung tính hay
kiềm.
- Rèn kĩ năng viết phơng trình phản ứng dới dạng ion và ion rút gọn
c) V thỏi : yờu thớch b mụn, cú th gii quan khoa hc ỳng n
2. Chun b ca giỏo viờn v hc sinh
a) Chun b ca GV: hệ thống các câu hỏi và bài tập.
b) Chun b ca HS: ôn tập lại các bài đã học.
3. Tin trỡnh bi dy
a) Kim tra bi c: Lng vo bi hc
b) Dy ni dung bi mi:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

14
Hoạt động 1 (15'): Hệ thống lại các
kiến thức cơ bản
G: Yêu cầu H nhắc lại những kiến thức
quan trọng đã học
Hoạt động 2 (15'): Chữa các bài tập
trong SGK
G: Yêu cầu H làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7 -SGK
G: Hng dn Hs làm bài tập
H: L m b i tp
Lờn bng trỡnh by
Gv: Nhn mnh mi liờn h gia pH v
mụi trng
Gv: Lu ý cỏch vit pt ion thu gn
I- Kiến thức cơ bản cần nắm vững
1. Axit, bazơ, hiđroxit lỡng tính và muối
theo A-re-ni-ut.
2. Tích số ion của nớc
3. Đánh giá môi trờng theo [H
+
] và pH.
4. Màu của chất chỉ thị axit - bazơ trong
các dd có môi trờng khác nhau.
5. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion
trong dd chất điện li.
6. ý nghĩa của phơng trình ion rút gọn.
II- Bài tập
Bài 1: Phơng trình điện li
a) K

2
S 2K+ + S
2-
b) Na
2
HPO
4
2Na
+
+ HPO
4
2-
c) HPO
4
2-
H
+
+ PO
4
3-
d) NaH
2
PO
4
Na
+
+ H
2
PO
4

-
e) H
2
PO
4
-
H
+
+ HPO
4
2-
f) HPO
4
2-
H
+
+ PO
4
3-
g) Pb(OH)
2
Pb
2+
+ 2OH
-
h) Pb(OH)
2
2 H
+
+ PbO

2
2-
i) HBrO H
+
+ BrO
-
k) HF H
+
+ F
-
m) HClO
4
H
+
+ ClO
4
-
Bài 2:
[H
+
] = 1,0.10
-2
M thì pH = 2
và [OH
-
] = 1,0.10
-12
M
Môi trờng axit. Quỳ có màu đỏ.
Bài 3:

pH = 9,0 thì [H
+
] = 1,0.10
-9
M
và [H
+
] = 1,0.10
-5
M
Môi trờng kiềm. Trong dd kiềm
phenolphtalein có màu hồng
Bài 4:
a) Na
2
CO
3
+ Ca(NO
3
)
2
CaCO
3
+
+ 2NaNO
3

CO
3
2-

+ Ca
2+
CaCO
3
b) FeSO
4
+ 2NaOH Fe(OH)
2
+
+ Na
2
SO
4
Fe
2+
+ 2OH
-
Fe(OH)
2
c) NaHCO
3
+ HCl NaCl + CO
2
+
15


c) Cng c luyn tp (15p):
Chữa bài tập thêm
GV: hớng dẫn HS làm bài tập 1, 2

(chép).
1. a) Trong dd A có các ion K
+
, Mg
2+
,
Fe
3+
và Cl
-
. Nếu cô cạn dd sẽ thu đợc
hỗn hợp những muối nào (viết CTHH và
gọi tên của muối)?
b) Cần lấy những muối nào để pha
chế đợc dd có các ion Na
+
, Cu
2+
, SO
4
2-

NO
3
-
?
2. Trộn lẫn 100 ml dd NaHSO
4
1M với
100 ml dd NaOH 2M đợc dd D.

Viết PTHH xảy ra? Cô cạn dd D thì thu
đợc hỗn hợp những chất nào? Tính khối
lợng của mỗi chất?
+ H
2
O
HCO
3
-
+ H
+
CO
2
+ H
2
O
d) NaHCO
3
+ NaOH Na
2
CO
3
+
+ H
2
O
HCO
3
-
+ OH

-
CO
3
2-
+ H
2
O
g) Pb(OH)
2
+ HNO
3
Pb(NO
3
)
2
+
+ H
2
O
Pb(OH)
2
+ 2H
+
Pb
2+
+ 2H
2
O
h) Pb(OH)
2

+ 2NaOH Na
2
PbO
2
+
+ 2H
2
O
Pb(OH)
2
+ 2OH
-
PbO
2
2-
+ 2H
2
O
i) CuSO
4
+ Na
2
S CuS + Na
2
SO
4
Cu
2+
+ S
2-

CuS
Bài 5: C
Bài 6: B
Bài 7:
CrCl
3
+ 3KOH Cr(OH)
3
+ 3KCl

Cr
3+
+ 3OH
-
Cr(OH)
3
Al(NO
3
)
3
+ 3NaOH
đủ
Al(OH)
3
+
+ 3NaNO
3
Al
3+
+ 3OH

-
Al(OH)
3
NiSO
4
+ 2KOH Ni(OH)
2
+
+ 2K
2
SO
4
Ni
2+
+ 2OH
-
Ni(OH)
2
1. a) KCl: kali clorua; MgCl
2
: Magie
clorua; FeCl
3
: sắt III clorua.
b) Na
2
SO
4
và Cu(NO
3

)
2
hay CuSO
4

NaNO
3
.
2. NaHSO
4
+ NaOH Na
2
SO
4
+ H
2
O
0,1 0,1 0,1
(mol)
)(2,02.1,0
)(01,01.1,0
4
moln
moln
NaOH
NaHSO
==
==
n
NaOHd

= 0,2 0,1 =0,1 (mol)
Cô cạn dd thu đợc hỗn hợp gồm: NaOH và
Na
2
SO
4
m
NaOH
+ 0,1.40 = 4 (g)
d. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học bài cũ, nghiên cứu trớc bài thực hành
***

16
Ngày soạn:………… Ngày dạy………………….Dạy lớp……
Ngày dạy………………….Dạy lớp……
Tiết 9: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1
TÍNH AXIT-BAZƠ. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH
CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1.Mục tiêu
a. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về axit – bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các
chất điện li
b. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với một lượng nhỏ hoá chất
c. Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ và niềm say mê nghiên cứu khoa học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của GV
* D ụ ng c ụ:
-Đĩa thuỷ tinh, Ống hút nhỏ giọt

-Bộ giá thí nghiệm đơn giản (đế sứ và cặp ống nghiệm gỗ)
-Ống nghiệm, thìa xúc hoá chất bằng đũa thuỷ tinh.
*Hoá chất:
-Dd HCl 0,1M, Giấy đo độ pH, dd NH
4
Cl 0,1M, dd CH
3
COONa 0,1M, dd NaOH 0,1M, dd
Na
2
CO
3
đặc, dd CaCl
2
đặc, dd phenolphtalein, ddCuSO
4
1M, dd NH
3
đặc
b) Chuẩn bị của HS: đọc trước bài học: Đọc trước nội dung thực hành.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ:(5’)
* Sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
17
* Các kiến thức có liên quan
b) Dạy nội dung bài mới:(30’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Thí nghiệm 1:
Tính axít – bazơ:
- Đặt mẫu giấy pH trên đĩa thủy tinh

(hoặc đế sứ giá thí nghiệm cải tiến)
nhỏ lên mẫu giấy đó một giọt dung
dịch HCl 0,1 M.
- Làm tương tự như trên nhưng thay
dung dịch HCl bằng từng dung dịch
sau:
* Dung dich NH
4
Cl 0,1M
* Dung dịch CH
3
COONa 0,1M
* Dung dịch NaOH 0,1M
Thí nghiệm 2:
Phản ứng trao đổi trong dung dịch
các chất điện ly:
a Cho khoảng 2ml dd Na
2
CO
3
đặc
vào ống nghiệm đựng khoảng 2ml
CaCl
2
đặc.
→ Nhận xét màu kết tủa tạo thành.
b. Hòa tan kết tủa thu được ở thí
nghiệm a. bằng HCl loãng, quan sát?
c.Lấy vào ống nghiệm khoảng 2mldd
NaOH loãng nhỏ vào đó vài giọt dd

phenolphtalein.
- Nhỏ từ từ ddHCl loãng vào, vừa nhỏ
vừa lắc cho đến khi mất màu, giải
thích?
d. Cho dung dịch CuSO
4
+ NaOH,
Hòa tan kết tủa bằng dung dịch NH
3
đặc.
Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn.
- So sánh màu của mẩu giấy với mẫu chuẩn
để biết giá trị pH.
- Quan sát và giải thích
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn
- Nhận xét màu kết tủa tạo thành .
- Quan sát
→ Nhận xét màu của dung dịch.
→ Quan sát các hiện tượng xảy ra .
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra
dưới dạng phân tử và ion rút gọn .
c. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: (10’)
- Hướng dẫn học sinh viết tường trình .
- Nêu lại các hiện tượng quan sát được từ đó rút ra kiến thức cần nắm
- ChuÈn bÞ ®Ó tiÕt sau kiÓm tra
Bổ xung – rút kinh nghiệm:





***
18
Ngày soạn:………… Ngày dạy………………….Dạy lớp……
Ngày dạy………………….Dạy lớp……
Tiết 10. KIỂM TRA MỘT TIẾT
1.Mục tiêu
a. Kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh.
b. Kỹ năng:
Kiểm tra kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản trong việc giải các bài tập hóa học.
c. Thái độ:
- Ý thức nghiêm túc trong kiÓm tra vµ học tập
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của GV: Đề và đáp án
b) Chuẩn bị của HS: Ôn tập chương I
3. Tiến trình bài dạy
Nội dung đề:
19
Bổ xung – rút kinh nghiệm:




20
Ngày soạn:………… Ngày dạy………………….Dạy lớp……
Ngày dạy………………….Dạy lớp……
Ch¬ng 2: Nit¬ - Phot pho
Tiết 11: Nit¬
1.Mục tiêu
a. Kiến thức :

- Thông qua các hoạt động tự lực, học sinh có thể xác đònh vò trí, viết cấu hình electron
của nguyên tử Nitơ và phân tử Nitơ
- Hiểu được tính chất vật lý, hóa học của nitơ .
- Biết phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm.
- Hiểu được ứng dụng của nitơ .
b. Kỹ năng :
- Viết cấu hình electron , công thức cấu tạo phân tử .
-Suy đoán tính chất hoá học của Nitơ, chọn các ví dụ phản ứng hoá học để minh hoạ .
-Biết đọc , tóm tắt thông tin về tính chất vật lý, ứng dụng điều chế Nitơ .
c. Th¸i ®é
- RÌn th¸i ®é nghiªm tóc, say mª
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của GV: PhiÕu häc tËp, b×nh ®ùng khÝ nit¬, 1 con cµo cµo
b) Chuẩn bị của HS: ¤n l¹i kiÕn thøc vỊ cÊu t¹o nguyªn tư, liªn kÕt ho¸ häc
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ :KÕt hỵp trong qu¸ tr×nh häc bµi míi
b) Dạy nội dung bài mới:
Ho¹t ®éng 1 (1 ’ ): Tỉ chøc t×nh hng häc tËp
Chóng ta ®· biÕt trong kh«ng khÝ, hµm lỵng khÝ nit¬ chiÕm gÇn 80%. VËy nit¬ cã nh÷ng tÝnh
chÊt g×, øng dơng vµ ®iỊu chÕ ra sao? Bµi h«m nay chóng ta cïng nhau t×m hiĨu
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 2(7'): T×m hiĨu vỊ vÞ trÝ vµ
cÊu h×nh e cđa nguyªn tư nit¬
G: Dïng phiÕu häc tËp sè 7
1 Cho N(Z=7), h·y viÕt cÊu h×nh
electron nguyªn tư cđa N, x¸c ®Þnh vÞ
trÝ cđa N trong BTH? Cã nhËn xÐt g× vỊ
I- VÞ trÝ vµ cÊu h×nh electron nguyªn tư
N(Z=7): [He] 2s
2

2p
3
(« 7, chu k× 2, nhãm
V
A
)
N cã 5 electron ë líp ngoµi cïng
Ph©n tư nit¬: N
2
(mçi nguyªn tư N bá ra 3e
gãp chung víi nhau t¹o ra 3 cỈp e dïng
21
sè electron ë líp ngoµi cïng?
2 C«ng thøc ph©n tư nit¬ lµ g×? Liªn
kÕt trong ph©n tư ®ã ®ỵc h×nh thµnh
ntn? Cho biÕt ®Ỉc ®iĨm liªn kÕt trong
ph©n tư nit¬?
Ho¹t ®éng 3(5'): T×m hiĨu tÝnh chÊt
vËt lÝ cđa nit¬
G: Cho H quan s¸t lä ®ùng khÝ nit¬.
Nh©n xÐt tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi vÞ
cđa nit¬?
G: Cho con cµo cµo vµo b×nh ®ùng khÝ
nit¬ H quan s¸t, nhËn xÐt
Ho¹t ®éng 4(10'): T×m hiĨu tÝnh chÊt
ho¸ häc cđa nit¬
? Dùa vµo CT ph©n tư nit¬ cã nhËn xÐt
g× vỊ kh¶ n¨ng ho¹t ®éng ho¸ häc cđa
nit¬?
? Chóng ta ®· gỈp nh÷ng hỵp chÊt nµo

cđa nit¬? X¸c ®Þnh sè oxi ho¸ cđa N
trong c¸c hỵp chÊt ®ã? Tõ ®ã dù ®o¸n
tÝnh chÊt ho¸ häc cđa nit¬?
? H·y chøng minh tÝnh oxi ho¸ cđa
nit¬?
? X¸c ®Þnh sè oxi ho¸ cđa nit¬ trong
c¸c ph¶n øng?
? Cã nhËn xÐt g× vỊ sè oxi ho¸ cđa nit¬
khi nã thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸?
G: §Ỉt c©u hái:
? T¹i sao l¹i cã hiƯn tỵng ma axit?
G: DÉn d¾t H tr¶ lêi c©u hái trªn tõ ®ã
rót ra tÝnh khư cđa nit¬
G: NhÊn m¹nh l¹i tÝnh oxi ho¸ vµ tÝnh
khư cđa nit¬ (tÝnh oxi ho¸ vÉn lµ chđ
u)
Ho¹t ®éng 5(4'): T×m hiĨu tr¹ng th¸i
tù nhiªn cđa nit¬
G: Yªu cÇu H nghiªn cøu SGK
chung → 3 liªn kÕt CHT kh«ng cùc)
-Công thức electron :
: N ::: N :
- Công thức cấu tạo :
N ≡ N
Liªn kÕt ba trong ph©n tư N rÊt bỊn v÷ng
II- TÝnh chÊt vËt lÝ
- ChÊt khÝ, kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ,
h¬i nhĐ h¬n kh«ng khÝ, tan Ýt trong níc, hãa
láng ë t
o

= -196
o
C.
Nit¬ kh«ng duy tr× sù sèng, sù ch¸y
III- TÝnh chÊt ho¸ häc
Do liªn kÕt ba trong ph©n tư nit¬ rÊt bỊn nªn
nit¬ kÐm ho¹t ®éng ho¸ häc. ë nhiƯt ®é th-
êng, N
2
kh¸ tr¬ vỊ mỈt ho¸ häc nhng ë nhiƯt
®é cao nit¬ trë nªn ho¹t ®éng h¬n vµ cã thĨ
t¸c dơng ®ỵc víi nhiỊu chÊt
C¸c hỵp chÊt ®· gỈp cđa nit¬: NO, N
2
O,
NO
2
, NH
3
, N
2
O
3
, N
2
O
5
, HNO
3
→ Sè oxi ho¸ cã thĨ cã cđa nit¬ lµ:

-3, +1, +2, +3, +4, +5
⇒ Nit¬ võa thĨ hiƯn tÝnh oxi ho¸ võa thĨ
hiƯn tÝnh khư
1. TÝnh oxi ho¸
+ T/d víi kim lo¹i: ë nhiƯt ®é cao t/d ®ỵc víi
c¸c kim lo¹i ho¹t ®éng
VD:
6Li + N
2
0
→ 2 Li
3
N
-3
( Liti Nitrua )
3Mg + N
2
0
→Mg
3
N
2
-3
(Magie Nitrua)
+ T/d víi H
2
: Ở nhiệt độ cao(400
0
C), áp
suất cao và có xúc tác :

N
2
0
+ 3H
2
D 2
3
N

H
3

⇒ Sè oxi ho¸ cđa nit¬ gi¶m dÇn tõ 0 ®Õn -3
2. TÝnh khư
- Ở nhiệt độ 3000
0
C (hoặc hồ quang
điện ) :
N
2
0
+ O
2
D 2N
+2
O .
- Khí NO không bền :
2
2+
N

O + O
2
D 2
4+
N
O
2

(Kh«ng mµu) (mµu n©u ®á)
IV- Tr¹ng th¸i tù nhiªn . §iỊu chÕ
1. Tr¹ng th¸i tù nhiªn
- Ở dạng tự do: chiếm khoảng 80% thể tích
khơng khí,
- Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong
khống vật NaNO
3
(Diêm tiêu): còn có trong
22
Ho¹t ®éng 6(7'): T×m hiĨu qu¸ tr×nh
®iỊu chÕ nit¬
G: Do hµm lỵng nit¬ trong kh«ng khÝ
lín nªn ngêi ta t¸ch nit¬ tõ kh«ng khÝ
b»ng ph¬ng ph¸p trng cÊt ph©n ®o¹n
kh«ng khÝ láng
G: Giíi thiƯu c¸ch ®iỊu chÕ trong PTN
Ho¹t ®éng 7(4'): T×m hiĨu øng dơng
cđa nit¬
G: Yªu cÇu H qua thùc tÕ vµ SGK rót
ra øng dơng cđa nit¬
thành phần của protein, axit nucleic, . . . và

nhiều hợp chất hữu cơ thiên nhiên.
2. §iỊu chÕ
a) Trong c«ng nghiƯp
- Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng, thu
nitơ ở -196
0
C, vận chuyển trong các bình
thép, nén dưới áp suất 150 at .
b) Trong phßng thÝ nghiƯm
- Đun dung dòch bão hòa muối amoni nitrit
( Hỗn hợp NaNO
2
và NH
4
Cl ) :
NH
4
NO
2

→
0t
N
2
+ 2H
2
O .
V- øng dơng
- Là một trong những thành phần dinh
dưỡng chính của thực vật.

- Trong cơng nghiệp dùng để tổng hợp NH
3
,
từ đó sản xuất ra phân đạm, axít nitríc . . .
Nhiều nghành cơng nghiệp như luyện kim,
thực phẩm, điện tử . . . Sử dụng nitơ làm
mơi trường.
c. Củng cố luyện tập (4') : Cđng cè bµi 1, 2 - SGK
d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (3’).
-Tính chất hóa học cơ bản của Nitơ: Tính oxi hóa và tính khử. Phương pháp điều chế Nitơ
trong CN và trong PTN.
- Làm các BT còn lại của SGK và bài tập SBT.
Bµi làm thªm:
Bài 1: Cho 4 lit N
2
và 14 lit H
2
vào bình phản ứng , hỗn hợp thu được sau phản ứng có V =
16,4 lit . Tính thể tích NH
3
và hiệu suất của phản ứng ?
Bài 2: Giải thích câu ca dao :
‘ lúa chiêm lấp ló đầu bờ
hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên’
Bổ xung – rút kinh nghiệm:




***

23
Ngày soạn:………… Ngày dạy………………….Dạy lớp……
Ngày dạy………………….Dạy lớp……
Tiết 12: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
1.Mục tiêu
a. Kiến thức : Thông qua các hoạt động học sinh có thể
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo của Amoniac .
- Phát biểu được những tính chất vật lý .
- Phát biểu được tính chất hoá học của Amoniac : tính bazơ , tính khử .
- Nêu được ứng dụng và điều chế NH
3
trong PTN và trong công nghiệp .
b. Kỹ năng :
- Suy đốn tính chất cơ bản của NH
3
, từ đặc điểm cấu tạo phân tử Amoniac .
- Quan sát các thí nghiệm hoặc tìm các ví dụ để kiểm tra những dự đoán và kết luận về
tính chất của NH
3
.
- Viết phương trình biểu diễn tính chất hoá học của NH
3
- Biết đọc, tóm tắt thông tin về ứng dụng quan trọng của NH
3
và điều chế NH
3
.
c. Thái độ:
- Nâng cao tình cảm u khoa học.
- Có ý thức gắn những hiểu biết về khoa học với đời sống

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a) Chuẩn bị của GV: Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, chậu thuỷ tinh
Hóa chất: NH
3
,

H
2
O, CuO, NH
4
Cl, dd NaOH, Phenolphtalein.
Tranh hình SGK
b) Chuẩn bị của HS: Học bài cũ và đọc trước nội dung bài học.
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu tính chất hóa học của nitơ? Lấy các ví dụ minh hoạ? Tại sao ở đk thường nitơ trơ về
mặt hố học?
b) Dạy nội dung bài mới: (38’):
Hoạt động 1(1’): Tổ chức tình huống dạy học
Nitơ có nhiều số oxi hố trong hợp chất NH
3
nitơ có số oxihố là -3. Vậy NH
3
là chất gì? cấu
tạo, tính chất ra sao, ta nghiên cứu bài mới.
24
C.
25
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Hot ng 2 (4): Tỡm hiu cu to phõn

t nit
? Hóy mụ t s hỡnh thnh liờn kt trong
phõn t NH
3
? Vit cụng thc electron,
cụng thc cu to ca NH
3
?
? Quan sỏt s cu to 2.2 SGK cho
nhn xột v cu to ca phõn t nit?
G b xung
Hot ng 3 (5): Tỡm hiu tớnh cht vt
lớ
G: Cho hc sinh quan sỏt bỡnh ng khớ
NH
3
. Nhn xột Trng thỏi, mu sc, mựi?
G: Làm thí nghiệm tính tan của NH
3
. H
quan sát nhận xét?

Hoạt động 4 (8 ): Tìm hiểu tính bazơ yếu
của amoniac
? Những phản ứng nào chứng tỏ tính
bazơ yếu của NH
3
?
? Amoniac là 1 bazơ yếu vậy theo A-re-
ni-uyt phơng trình điện li của NH

3
ntn?
? Trong dd amoniac có những phần tử
nào?
G: Yêu cầu H lấy VD của NH
3
với axit
GV hng dn thớ nghim NH
3
+ HCl
c
G: NH
3
Tỏc dng vi dung dch mui ca
nhiu kim loi, to kt ta hiroxit ca
chỳng
G: Lu ý khả năng tạo phức của các muối
Cu
2+
, Zn
2+
, Ag
+
Hoạt động 5 (7 ): Tìm hiểu tính khử của
amoniac
? Xác định số oxi hoá của nitơ trong phân
tử amoniac? Từ đó dự đoán ngoài tính
bazơ yếu amoniac còn thể hiện tính chất
gì? Chứng minh bằng các phản ứng hoá
học?

?Tớnh kh NH
3
biu hin nh th no khi
tỏc dng vi Cl
2
?
I- CU TO PHN T
Mt nguyờn t N liờn kt vi 3 nguyờn t
H bng 3 liờn kt CHT cú cc (Nit
mang in õm, hiro mang in dng)
- CT e CTCT
H : N: H H N H
H
H
Phõn t NH
3
cú cu to hỡnh chúp ỏy l
tam giỏc u, nguyờn t N nh thỏp
cũn 3 nguyờn t H nm 3 nh ca tam
giỏc u.
Phõn t NH
3
l phõn t phõn cc
II. TNH CHT VT L
- Chất khí, không màu, mùi khai và xốc
-NH
3
tan nhiều trong nớc, khi tan trong
nớc tạo thành dd amoniac có tính bazơ
yếu

III- Tính chất hoá học
1. Tính bazơ yếu
a) Tác dụng với nớc
NH
3
+ H
2
O

D NH
4
+
+ OH
-
Trong dd amoniac có: NH
3
, H
2
O

, NH
4
+
và OH
-
b) Tác dụng với axit
2NH
3
+ H
2

SO
4
(NH
4
)
2
SO
4

NH
3
+ H
+
NH
4
+
.
NH
3(k)
+ HCl
(k)
NH
4
Cl
(r )
c) Tác dụng với dd muối
AlCl
3
+ 3NH
3

+ 3H
2
O Al(OH)
3
+
3NH
4
Cl
Al
3+
+3NH
3
+3H
2
Al(OH)
3
+ 3NH
4
+
+
2
Fe
+2NH
3
+2H
2
OFe(OH)
2
+2NH
4


Lu ý một số muối có khả năng tạo phức
chất: Cu
2+
, Zn
2+
, Ag
+
CuSO
4
+2NH
3
+2H
2
O (NH
4
)
2
SO
4
+
Cu(OH)
2

Nếu NH
3
d
Cu(OH)
2
+4 NH

3
[Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
Phức tan có màu xanh
thẫm
Amoniac trng thỏi khớ hay trong
dung dch u th hin tớnh baz yu
2. Tính khử
a) Tỏc dng vi oxi:
- Amoniac chỏy trong khụng khớ vi
ngn la mu lc nht:
4NH
3
+3O
2
2N
0
2
+ 6H
2
O .
- Khi cú xỳc tỏc l hp kim platin v irii
850 900
0
C:
4NH

3
+5O
2
4NO + 6H
2
O
b) Tỏc dng vi clo:
- Khớ NH
3
t bc chỏy trong khớ Clo to

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×