Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ KT 1 TIẾT HK II SU 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.73 KB, 7 trang )

Trường THCS Thường Phước 1 Kiểm tra viết 1 tiết
Môn: Lịch sử - 8
Gv ra đề: Lê Văn Chiến
I. Mục tiêu đề kiểm tra.
1. Kiến thức.
Hs cần nắm những kiến thức cơ bản sau:
- Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng và Gia Định.
- Quá trình thực dân Pháp đánh Bắc kì
- Nắm diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, liên hệ.
- Rèn kĩ năng đánh giá sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng.
- Có ý thức vươn lên, ham học để hiểu được lịch sử nước nhà.
II. Hình thức kiểm tra:
- Hình thức : tự luận
III. Thiết lập ma trận:
* Cấu trúc kiểm tra 1 tiết: ( Đề gồm có 03 câu, tổng số điểm 10 điểm )
Câu hỏi Điểm Nội dung
1 3 Bài 24:Cuộc kháng chiến từ năm 1858 – 1873
2 3 Bài 25:Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc ( 1873-1884)
3 4 Bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX
Tổng: 03 câu 10 điểm
* Ma trận kiểm tra 1 tiết:
Câu
Điểm
Tổng điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
1 3 3
2 3 3


3 2 2 4
Tổng: 03
câu
5 điểm ( 50% ) 3 điểm ( 30% ) 2 điểm ( 20% ) 10 điểm
( 100% )
Trường THCS Thường Phước 1 Ngày tháng năm 2013
Trường THCS Thường Phươc 1
Lớp: 8a ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ & tên: MÔN: Lịch sử - 8 ( Tuần 30/49)
Điểm Lời phê Duyệt của tổ
Đề 1: 01
Câu 1: Trình bày tình hình chiến sự ở chiến trường Đà Nẵng? ( 3điểm)
Câu 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai như thế nào? ( 3điểm)
Câu 3:
a) Phong trào Cần vương bùng nổ và phát triển như thế nào? ( 2 điêm)
b) Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần vương ( 2 điêm)
Bài làm:























Đáp án đề kiểm tra 1 tiết môn sử 8 ( đề 1)
Câu Đáp án Điểm
1 Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng:
+ Nguyên nhân:
- Từ giữa Tk XIX, Chủ nghĩa tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược
phương Đông để mở rộng thị trường, vơ vét nguyên liệu.
-Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng và giàu tài nguyên thiên
nhiên.
-Triều Nguyễn đã suy yếu.
+ Diễn biến:
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo đến
Việt Nam.
-Ngày 1 – 9 – 1858, Pháp tấn công Đà Nẵng bắt đầu cuộc xâm lược
nước ta.
-Quân dân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương đã anh dũng
chống trả quyết liệt. Bước đầu làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng
nhanh của thực dân Pháp.
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
2 Quá trình Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai.
-Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm nội dung hiệp ước Giáp Tuất
1874. Giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi qua ý kiến Pháp.
-Ngày 3 – 4 – 1882, Ri – vi – E đưa quân ra Bắc.
-Ngày 25 – 4, Ri – vi – E gởi tối hậu thư cho Hoàng Diệu.
- Trưa ngày 25 – 4- 1882 thành Hà Nội thất thủ. Hoàng Diệu thắt cổ tự
tử.
-Thực dân Pháp toả đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc
đồng bằng Bắc Kì.
1
0,5
0,5
1
3 a) Phong trào Cần vương bùng nổ.
-Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra căn cứ Tân Sở ( Quảng
Trị). Ngày 13-7-1885, ông nhân danh vua xuống chiếu Cần vương, kêu
gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp dười ngọn cờ Cần vương diễn ra sôi
nổi từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX.
- Diễn biến phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn:
+ GĐ 1 ( 1885-1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ
Phan Thiết trở ra.
+ GĐ 2 (1888-1896) phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa
lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.
b) Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu là vì.
+Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được nổ ra trên một địa bàn
rộng lớn, thời gian hoạt động kéo dài, gây cho Pháp nhiều thiệt hại

nặng nề.
+Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa có trình độ học vấn cao, có
khả năng tổ chức chiến đấu tốt (chia lực lượng thành 15 quân thứ).
+ Chế tạo được súng trường để trang bị cho nghĩa quân.
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
Trường THCS Thường Phươc 1
Lớp: 8a ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ & tên: MÔN: Lịch sử - 8 ( Tuần 30/49)
Điểm Lời phê Duyệt của tổ
Đề 1: 02
Câu 1: Trình bày tình hình chiến sự ở chiến trường Gia Định? ( 3điểm)
Câu 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai như thế nào? ( 3điểm)
Câu 3:
a) Trình bày hai giai đoạn của phong trào Cần Vương? ( 2 điêm)
b) Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần vương ( 2 điêm)
Bài làm:























Đáp án đề kiểm tra 1 tiết môn sử 8 ( đề 2)
Câu Đáp án Điểm
1 Tình hình chiến sự ở Gia Định:
-Ngày 17- 2 – 1859, Pháp kéo quân vào Gia Định.
-Triều đình không kiên quyết chống Pháp.
-Nhân dân Gia Định đã tự động kháng chiến.
-Ngày 24- 2 – 1961, Pháp đã chiếm được Đại đồn Chí Hòa, thừa thắng
chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì và Vĩnh Long.
-Nhà Nguyễn sợ mất quyền lợi và địa vị giai cấp của mình nên đã ký
hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862 với Pháp thừa nhận quyền cai quản của
Pháp ở Ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn
0,5
0,5
0,5
0,5

1
2 Quá trình Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai.
-Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm nội dung hiệp ước Giáp Tuất
1874. Giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi qua ý kiến Pháp.
-Ngày 3 – 4 – 1882, Ri – vi – E đưa quân ra Bắc.
-Ngày 25 – 4, Ri – vi – E gởi tối hậu thư cho Hoàng Diệu.
- Trưa ngày 25 – 4- 1882 thành Hà Nội thất thủ. Hoàng Diệu thắt cổ tự
tử.
-Thực dân Pháp toả đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc
đồng bằng Bắc Kì.
1
0,5
0,5
1
3 a) Phong trào Cần vương bùng nổ.
- Diễn biến phong trào có thể chia thành 2 giai đoạn:
+ GĐ 1 ( 1885-1888), phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ
Phan Thiết trở ra.
+ GĐ 2 (1888-1896) phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa
lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.
b) Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu là vì.
+Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được nổ ra trên một địa bàn
rộng lớn, thời gian hoạt động kéo dài, gây cho Pháp nhiều thiệt hại
nặng nề.
+Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa có trình độ học vấn cao, có
khả năng tổ chức chiến đấu tốt (chia lực lượng thành 15 quân thứ).
+ Chế tạo được súng trường để trang bị cho nghĩa quân.
1
1
1

0,5
0,5
Trường THCS Thường Phươc 1
Lớp: 8a ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ & tên: MÔN: Lịch sử - 8 ( Tuần 30/49)
Điểm Lời phê Duyệt của tổ
Đề 1: 03
Câu 1: Nêu cuộc kháng chiến của nhân dân ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì? ( 3điểm)
Câu 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai như thế nào? ( 3điểm)
Câu 3:
a) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê? ( 2 điểm)
b) Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần vương ( 2 điểm)
Bài làm:























Đáp án đề kiểm tra 1 tiết môn sử 8 ( đề 3)
Câu Đáp án Điểm
1 Cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây nam Kì.
-Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân
dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh.
- Do thái độ cầu hòa của triều đình Huế, Pháp chiếm nốt ba tỉnh miền
Tây Nam kì (Vĩnh Long – An Giang – Hà Tiên) Tháng 6 – 1867
-Cuộc kháng chiến của nhân dân ta diễn ra mạnh mẽ khắp nơi, , một bộ
phần đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng
Tháp Mười, Tây Ninh.
-Một số nho sĩ dùng ngòi bút để chống giặc: Nguyễn Đình Chiểu, Phan
Văn Trị.
0,5
1
1
0,5
2 Quá trình Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai.
-Pháp lấy cớ triều đình Huế vi phạm nội dung hiệp ước Giáp Tuất
1874. Giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi qua ý kiến Pháp.
-Ngày 3 – 4 – 1882, Ri – vi – E đưa quân ra Bắc.
-Ngày 25 – 4, Ri – vi – E gởi tối hậu thư cho Hoàng Diệu.
- Trưa ngày 25 – 4- 1882 thành Hà Nội thất thủ. Hoàng Diệu thắt cổ tự
tử.
-Thực dân Pháp toả đi chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh thuộc

đồng bằng Bắc Kì.
1
0,5
0,5
1
3 a) Phong trào Cần vương bùng nổ.
Lãnh đạo:Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
-Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tỉnh).
+Diễn biến:
-1885-1889: Nghĩa quân tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn
đúc khí giới và tích luỹ lương thảo.
-Từ 1888 – 1895: Là thời chiến đấu ác liệt của nghĩa quân đã đẩy lùi
nhiều cuộc hành quân càng quét của địch. sau khi Phan đình Phùng hi
sinh, cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã. Kết quả: Bị thất bại.
cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.
b) Cuộc khởi nghĩa Hương Khê tiêu biểu là vì.
+Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được nổ ra trên một địa bàn rộng lớn,
thời gian hoạt động kéo dài, gây cho Pháp nhiều thiệt hại nặng nề.
+Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa có trình độ học vấn cao, có khả
năng tổ chức chiến đấu tốt (chia lực lượng thành 15 quân thứ).
+ Chế tạo được súng trường để trang bị cho nghĩa quân.
0,5
0,5
1
1
0,5
0,5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×