Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Lich su dia phuong lop 7 tiet 57

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.67 KB, 3 trang )

Ngày son 28 / 1/2013
Ng y gi ng : 1 / 2 / 2013
Gv dạy : Phùng Thị Bảy
Tiết: 44 Lch s a phng
Đông Đô , Đông Kinh Thời Hồ - Thời Lê sơ
M c tiờu bi hc
1 Kin thc : Giỳp HS
Nắm đợc một vài nét thay đổi của kinh thành Thăng Long thời nhà Hồ và thời Lê sơ với tên gọi mới là Đông
Kinh và Đông Đô
2 T tng : Giáo dục hs ý thức tìm hiểu truyền thống của thủ đô nghìn năm văn hiến qua các thời kì lịch
sử đấu tranh giữ nớc của dân tộc
3 K nng : Quan sát nhận biết và đánh giá các t liệu lịch sử có liên quan đến bài học
Chun b Giáo viên su tầm các t liệu , tranh ảnh , tài liệu có liên quan
Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy v hc
n nh t chc
Kim tra b i cũ
Hãy nêu một vài nét khái quát về kinh thành Thăng Long thời Trần
ỉtong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên Nhà Trần đã xây dựnh lại Thăng Long nh thế nào ? Hãy kể tên một
vài công trình kiến trúc tiêu biểu của Thăng Long Thời Trần ?
Gi i thi u B i m i
Sau gần 2 tk nắm quyền Nhà Trần cũng đã đếh lúc suy thoái về mọi mặt , tình hình chính trị rối ren , lục đục . Năm
1400 Hồ Quý Li cớp ngôi , nhà Trần sụp đổ , Nhà Hồ thành lập và tiến hành một số cải cách . Lấy danh nghĩa trừng
phạt nhà Hồ quân Minh lăm le kéo quân sang xâm lợc Để chuẩn bị kháng chiến Nhà Hồ đã cho xây dựng thành Tây
Đô ( Thanh Hoá ) . Thăng Long đợc đổi tên là Đông Đô
Hoạt động của thầy và trò
Giáo viên giới thiệu lợc đồ và một vài hình
ảnh của Thăng Long thời Trần - Hồ
Và độc một số t liệu lịch sử về Đông Đô
thời Nhà Hồ .
Giải thích tại sao Thăng Long lại có tên gọlà
Đông Đô ?


Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh
xâm lợc , Đông Đô có gì biến đổi ?
Nội dung bài học
1/Thăng long đ ợc đổi tên là Đông Đô
Nhà Hồ lên ngôi , Hồ Quý Li cho xây dựng thành Vĩnh Lộc ( Thanh Hoá ) và
định đô ở đó nên gọi là Tây Đô , còn Thăng Long đợc đổi thành Đông Đô
Năm 1406 quân Minh sang xâm lợc lấy danh nghĩa là phù Trần diệt Hồ nhng
thực chất là cớp nớc .
Cha con Hồ Quý Li chạy về Tây đô và tổ chức kháng chiến . Nhng vì không đ-
ợc sự ủng hộ của nhân dân nên Nhà Hồ bị thất bại nhanh chóng
Thành Đông Đô bị giặc Minh chiếm đống và tàn phá nặng nề . Đông Đô bị đổi
tên là thành Đông Quan
Khu Hoàng Thành biến thành trại lính
Các di sản văn hoá bị đốt phá nh Tháp Báo thiên, Chùa Một cột , Văn miếu
Sách vở bị đốt
Nhiều thợ giỏi bị bắt đa sang TQ
Nhân dân Thăng Long đã nổi dậy kháng chiến chống lại chính sách tàn bạo
của giặc Minh ở các vùng ngoại ô : Từ Liêm, Thanh Trì , Thanh Oai . Nhiều ng-
ời tài của Thăng Long đã đi tìm đơng cứu nớc nh : Nguyễn Trãi, Phạm Văn Xảo
vào Lam Sơn Thanh Hoá theo Lê Lợi khởi nghĩa
Năm 1418 cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ cho đến năm 1427 thì thu đợc
thắng lợi hoàn toàn
Quân Minh thất bại hoàn toàn phải rút về nớc . Đông Đô đợc giải phóng . Lịch
sử đã sang trang mới .
Đông Đô có tên gọi là Đông Kinh khi nào ?
Đông Kinh thời Lê sơ có gì thay đổi về
chính trị kinh tế và văn hoá ?
Đông Kinh thời Lê sơ có bao nhiêu phố ph-
ờng ?
Đọc bài ca dao Hà Nội 36 phố phờng ?

Giáo viên, củng cố, dăn dò
kết thúc bài học
2 Đông Đô thời Lê sơ đổi tên thành Đông Kinh
Với thắng lợi của cuộc kn Lam Sơn Triều Lê đợc thành lập , Lê Lợi lên ngôi
định đô tại Đông Đô , sau đó đổi tên là Đông Kinh ( Năm 1430 )
Theo bản đồ vẽ năm 1490 , bên trong Hoàng thành cũ xây một toà thành hình
chữ nhật gó tên là Cấm thành , trong có cung điện thâm nghiêm gọi là điện Kính
thiên
Việc Lê Lợi Lên ngôi vua năm 1428 có gắn liên với truyền thuyết Lê Lợi trả lại
gơm thần cho Rùa vàng tại hồ Tả vọng nên hồ có tên là Hồ Hoàn Kiếm ( trung
tâm Hà Nội ngày nay )
Nhà Lê rất coi trọng Nho giáo và coi trọng học hành thi cử cho nên đã cho xây
dựng tu bổ , mở rộng khu Văn Miếu
Từ năm 1487 vua Lê Thánh tông đã bắt đầu cho dựng bia tiến sĩ tại đây .
Thời Lê sơ dân c các nơi đổ về Đông Kinh làm ăn buôn bán ngày càng nhiều ,
các phố phờng mọc lên đông đúc và tấp nập
Để tiện cho việc quản lí , vua Lê Thánh Tông đã gộp 61 phờng Thời Trần thành
còn 36 phố phờng . Thăng Long còn có tên gọi Kẻ chợ 36 phố phờng từ đó
IV.Củng cố, dặn dò HS
Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nớc Đông Kinh ( Thăng Long ) vẫn tiếp
tục phát triển trở thành trung tâm kinh tế phồn thịnh nhất nớc và trung tâm
chính trị của Đại Việt thế kỉ XV cho đến thời Nguyễn sau này
Ca dao
R nhau chi khp Long Thnh
Ba mi sỏu ph rnh rnh chng sai.
Hng B, Hng Bc, Hng Gai
Hng Bum, Hng Thic, Hng Bi, Hng Khay
Mó V, Hng iu, Hng Giy
Hng L, Hng Cút, Hng Mõy, Hng n
Ph mi Phỳc Kin, Hng Ngang

Hng Mó, Hng Mm, Hng Than, Hng ng
Hng Mui, Hng Nún, Cu ụng
Hng Hũm, Hng u, Hng Bụng, Hng Bố
Hng Thựng, Hng Bỏt, Hng Tre
Hng Vụi, Hng Giy, Hng The, Hng G
Qua i n ph Hng Da
Tri xem phng ph tht l cng xinh
Phn hoa th nht Long Thnh
Ph ging mc ci ng khoanh bn c. Su tầm biên soạn : NQT
HS về nhà su tầm thêm các tranh ảnh , ca dao , t liệu về Thăng Long xa
Xem các bài vừa học Chơng IV chuẩn bị tiết 45 làm bài tập lịch sử

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×