Tải bản đầy đủ (.doc) (225 trang)

93 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình hợp tác đạo tạo quốc tế 

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (950.95 KB, 225 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
PHAN THỦY CHI
ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ CỦA
VIỆT NAM THÔNG QUA CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP
TÁC ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
Chuyên ngành : KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG
Mã số: 62.31.11.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. TỐNG VĂN ĐƯỜNG
2. PGS. TS. BÙI ANH TUẤN
Hà Nội - 2008
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và nội
dung này chưa từng được ai khác công bố trong bất kỳ một công
trình nào khác.
Tác giả luận án
Phan Thủy Chi
2
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan.............................................................................................................2
Mục lục .......................................................................................................................3
Danh mục các chữ viết tắt .......................................................................................4
Danh mục các bảng ..................................................................................................5
Danh mục các hình vẽ...............................................................................................6
MỞ ĐẦU..........................................................................................................................


M UỞ ĐẦ 7
Ch ng 1ươ 14
LÝ LU N CHUNG V O T O V PH T TRI N NGU N NH N L CẬ Ề ĐÀ Ạ À Á Ể Ồ Â Ự
TRONG C C TR NG I H C KH I KINH T THÔNG QUAÁ ƯỜ ĐẠ Ọ Ố Ế
.......................................................................... 14
C C CH NG TRÌNH H P T C O T O QU C TÁ ƯƠ Ợ Á ĐÀ Ạ Ố Ế......................14
1.1. ÀO T O VÀ PHÁT TRI N NGU N NHÂN L C TRONG CÁCĐ Ạ Ể Ồ Ự
TR NG I H C KH I KINH TƯỜ ĐẠ Ọ Ố Ế...............................................14
1.1.1. Khái ni m ngu n nhân l c trong t ch c, vai trò v nhi m vệ ồ ự ổ ứ à ệ ụ
ng i gi ng viên trong các tr ng i h cườ ả ườ đạ ọ ....................................14
1.1.1.1. Ngu n nhân l c trong t ch c ồ ự ổ ứ ....................................................14
1.1.2. o t o v phát tri n ngu n nhân l c trong các tr ng iĐà ạ à ể ồ ự ườ đạ
h c ọ .........................................................................................24
1.2. CÁC CH NG TRÌNH H P TÁC ÀO T O QU C T TRONGƯƠ Ợ Đ Ạ Ố Ế
CÁC TR NG I H CƯỜ ĐẠ Ọ .................................................................47
1.2.1. Các khái ni m v các ch ng trình h p tác o t o qu c ệ ề ươ ợ đà ạ ố
t ế ...........................................................................................47
1.2.2. Qu n lý các ch ng trình h p tác TQTả ươ ợ Đ ...........................58
1.3. ÀO T O VÀ PHÁT TRI N I NG GI NG VIÊN TRONG CÁCĐ Ạ Ể ĐỘ Ũ Ả
TR NG I H C THÔNG QUA CÁC CH NG TRÌNHƯỜ ĐẠ Ọ ƯƠ
HT TQTĐ .............................................................................................65
1.3.1. Ch ng trình HT TQT ươ Đ - môi tr ng hi u qu tri n ườ ệ ả để ể
khai ho t ng TPT i ng gi ng viên trong nh ạ độ Đ độ ũ ả à
tr ng.ườ ...................................................................................65
3
+ Th nh t, có môi tr ng cho h l m vi c v phát huy kh ứ ấ ườ ọ à ệ à ả
n ng.ă ......................................................................................71
+ Th hai, có chính sách ãi ng h p lý, ph n th ng x ng ángứ đ ộ ợ ầ ưở ứ đ
v vinh danh úng.à đ ................................................................71
+ Th ba, có s công nh n th c s c a xã h i v i t i n ng c a ứ ự ậ ự ự ủ ộ ớ à ă ủ

h .ọ ..........................................................................................71
Các ch ng trình HT TQT, n u c tri n khai t t ho n to n ươ Đ ế đượ ể ố à à
có nh ng ti n t t h i t c 3 i u ki n trên, v do ữ ề đề ố để ộ ụ ả đ ề ệ à
ó có th hy v ng s c h p d n c a nó i v i ngu n đ ể ọ ở ứ ấ ẫ ủ đố ớ ồ
nhân l c tinh hoa cho các tr ng i h c. ự ườ đạ ọ .........................71
Ch ng trình HT TQT t o v duy trì ng l c cho ngu n nhân ươ Đ ạ à độ ự ồ
l c c a nh tr ng ự ủ à ườ .............................................................71
Ch ng trình HT TQT v i nh ng chu n m c v òi h i cao, ươ Đ ớ ữ ẩ ự à đ ỏ
các gi ng viên l m vi c trong ch ng trình, ch u áp l c ả à ệ ươ ị ự
c a ng i h c ho c áp l c c a i tác trong d án, th ngủ ườ ọ ặ ự ủ đố ự ườ
c n bù b ng ch thanh toán thù lao cao h n h n đượ đề ằ ế độ ơ ẳ
so v i l m vi c trong các ch ng trình o t o truy n ớ à ệ ươ đà ạ ề
th ng. ố ....................................................................................71
1.3.2. Các ch ng trình HT TQT - áp ng nhu c u phát tri n ươ Đ đ ứ ầ ể
ngh nghi p c a i ng gi ng viên ề ệ ủ độ ũ ả ................................71
Bên c nh vi c t o ra m t môi tr ng cho nh tr ng tri n khai ạ ệ ạ ộ ườ à ườ ể
các ho t ng TPT i v i i ng gi ng viên, các ạ độ Đ đố ớ độ ũ ả
ch ng trình HT TQT l n i lý t ng giáo viên có c ươ Đ à ơ ưở để ơ
h i phát tri n ngh nghi p c a mình, h ng t i các chu nộ ể ề ệ ủ ướ ớ ẩ
l c qu c t . Th c t l : các giáo viên có th l m vi c ự ố ế ự ế à ể à ệ
trong ch ng trình HT TQT v i t cách tr gi ng, hay v iươ Đ ớ ư ợ ả ớ
t cách l h c viên, l báo cáo viên... ư à ọ à ................................71
có th v n lên t c các yêu c u chu n c a B GD v Để ể ươ đạ đượ ầ ẩ ủ ộ à
T, ng th i h ng t i các chu n m c qu c t , cách t t Đ đồ ờ ướ ớ ẩ ự ố ế ố
nh t l tham gia v o h th ng c a h , h c h i v tr i ấ à à ệ ố ủ ọ để ọ ỏ à ả
nghi m m t cách th c t nh t. ệ ộ ự ế ấ ...........................................71
i o t o n c ngo i i v i các n c phát tri n l c m t Đ đà ạ ở ướ à đố ớ ướ ể à ả ộ
v n l n. xét v m t kinh phí, b i các n c n y không ấ đề ớ ề ặ ở ướ à
4
t i tr cho giáo d c, h n th n a, h c ng r t sòng ph ng à ợ ụ ơ ế ữ ọ ũ ấ ẳ

trong vi c l y h c phí cao h n i v i ng i n c ngo i. ệ ấ ọ ơ đố ớ ườ ướ à
Vì v y, s có m t c a các các ch ng trình HT TQT ậ ự ặ ủ ươ Đ
th c s l nh ng c h i quý cho quá trình h c t p v phát ự ự à ữ ơ ộ ọ ậ à
tri n ngh nghi p c a gi ng viên. ể ề ệ ủ ả ......................................71
Các gi ng viên có th tham gia v o các ch ng trình HT TQT ả ể à ươ Đ ở
các v th khác nhau: l h c viên, l gi ng viên/tr gi ng. ị ế à ọ à ả ợ ả
Dù v i v th n o thì vi c tham gia v o ch ng trình c ngớ ị ế à ệ à ươ ũ
em l i cho các gi ng viên r t nhi u l i ích, t vi c c p đ ạ ả ấ ề ợ ừ ệ ậ
nh t v nâng cao n ng l c chuyên môn, c ng c trình ậ à ă ự ủ ố độ
ngo i ng , ti p c n v i ph ng pháp gi ng d y v phong ạ ữ ế ậ ớ ươ ả ạ à
cách l m vi c hi n i c a các giáo s t m qu c t , quaà ệ ệ đạ ủ ư ở ầ ố ế
ó b i d ng v nâng cao lòng yêu ngh , tính chuyên đ ồ ưỡ à ề
nghi p c a ng i gi ng viên. ệ ủ ườ ả .............................................71
Ch ng 2ươ 74
TH C TR NG O T O V PH T TRI N I NG GI NG VIÊN THÔNGỰ Ạ ĐÀ Ạ À Á Ể ĐỘ Ũ Ả
QUA C C CH NG TRÌNH H P T C O T O QU C TÁ ƯƠ Ợ Á ĐÀ Ạ Ố Ế
.......................................................................... 74
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRI N VÀ CH C N NG,Ể Ứ Ă
NHI M V C A CÁC TR NG I H C KH I KINH TỆ Ụ Ủ ƯỜ ĐẠ Ọ Ố Ế..........74
2.1.1. Các giai o n phát tri n c a các tr ng i h c kh i kinh đ ạ ể ủ ườ đạ ọ ố
tế............................................................................................74
2.1.2. Ch c n ng v nhi m v c a các tr ng i h c kh i kinhứ ă à ệ ụ ủ ườ đạ ọ ố
t hi n nay ế ệ ............................................................................78
2.1.3. M t s c i m c a các tr ng i h c kh i kinh t , ộ ố đặ đ ể ủ ườ đạ ọ ố ế
nh h ng n công tác o t o v phát tri n i ng ả ưở đế đà ạ à ể độ ũ
gi ng viên.ả .............................................................................81
2.2. TH C TR NG CÔNG TÁC ÀO T O VÀ PHÁT TRI N TRONG CÁCỰ Ạ Đ Ạ Ể
TR NG I H C KH I KINH T THÔNG QUA CÁC CH NGƯỜ ĐẠ Ọ Ố Ế ƯƠ
TRÌNH HT TQTĐ ...............................................................................89
2.2.1. Th c tr ng TPT i ng gi ng viên trong các tr ng i ự ạ Đ độ ũ ả ườ đạ

h c kh i kinh t hi n nayọ ố ế ệ ....................................................89
5
2.2.2. Th c tr ng công tác TPT i ng gi ng viên thông qua ự ạ Đ độ ũ ả
các ch ng trình HT TQT trong các tr ng i h c kh i ươ Đ ườ đạ ọ ố
kinh t t i Vi t Namế ạ ệ .............................................................97
2.3. ÁNH GIÁ CHUNG V TPT I NG GI NG VIÊN THÔNG QUAĐ Ề Đ ĐỘ Ũ Ả
CÁC CH NG TRÌNH HT TQT TRONG CÁC TR NG HƯƠ Đ ƯỜ Đ
KH I KINH T VI T NAMỐ Ế Ở Ệ ........................................................126
2.3.1. Nh ng k t qu t c t nh ng ch ng trình HT TQTữ ế ả đạ đượ ừ ữ ươ Đ
..............................................................................................126
2.3.2. Nh ng h n ch c a các ch ng trình HT TQT trong ữ ạ ế ủ ươ Đ
TPT i ng gi ng viên hi n nayĐ độ ũ ả ệ ...................................130
2.3.3. Nh ng nguyên nhân gây h n ch c a các ch ng trình ữ ạ ế ủ ươ
HT TQT trong công tác o t o v phát tri n i ng Đ đà ạ à ể độ ũ
gi ng viên trong các tr ng H kh i kinh tả ườ Đ ố ế...................133
K T LU N CH NG 2Ế Ậ ƯƠ ................................................................136
Có th th y r ng, ngay t th i i m ra i v trong su t quá ể ấ ằ ừ ờ đ ể đờ à ố
trình phát tri n c a các tr ng i h c kh i kinh t , vi c ể ủ ườ đạ ọ ố ế ệ
o t o i ng gi ng viên luôn c d a v o các y u tđà ạ độ ũ ả đượ ự à ế ố
n c ngo i, tr c kia l các n c xã h i ch ngh a khi ướ à ướ à ướ ộ ủ ĩ
n c ta xây d ng c ch kinh t t p trung, t khi chuy n ướ ự ơ ế ế ậ ừ ể
i sang n n kinh t th tr ng, các tr ng i h c c a đổ ề ế ị ườ ườ đạ ọ ủ
các n c phát tri n ã tr th nh ích g i g m o ướ ể đ ở à đ để ử ắ đà
t o i ng gi ng viên. Ch ng trình 322 c a chính ph ạ độ ũ ả ươ ủ ủ
g i ng i i o t o t i n c ngo i, trong ó u tiên ử ườ đ đà ạ ạ ướ à đ ư
gi ng viên, th hi n xu h ng n y. ả ể ệ ướ à ............................136
Vi c các t ch c n c ngo i t i tr cho ta o t o gi ng viên ệ ổ ứ ướ à à ợ đà ạ ả
thông qua các ch ng trình chu n n c ngo i ngay t i ươ ẩ ướ à ạ
Vi t Nam th c s l m t mô hình o t o gi ng viên hi uệ ự ự à ộ đà ạ ả ệ
qu , giúp cho các tr ng i h c c a ta o t o c iả ườ đạ ọ ủ đà ạ đượ độ

ng gi ng viên mang tính ng b . ng th i, b n thân ũ ả đồ ộ Đồ ờ ả
vi c o t o các gi ng viên ngay t i Vi t Nam ã l m ệ đà ạ ả ạ ệ đ à
gi u thêm cho môi tr ng o t o trong n c, trong ó à ườ đà ạ ướ đ
các gi ng viên c tr c ti p o t o v a có c h i th c ả đượ ự ế đà ạ ừ ơ ộ ự
h nh v ng d ng nh ng ki n th c ã h c sau khi c à à ứ ụ ữ ế ứ đ ọ đượ
6
o t o, nh b c t t y u ho n thi n quá trình o t o. đà ạ ư ướ ấ ế à ệ đà ạ
..............................................................................................136
Các ch ng trình liên k t o t o v i n c ngo i trên c s ươ ế đà ạ ớ ướ à ơ ở
trang tr i kinh phí c ng em n m t môi tr ng thu n ả ũ đ đế ộ ườ ậ
l i cho quá trình TPT gi ng viên, thông qua vi c cung ợ Đ ả ệ
c p cho gi ng viên các c h i l m vi c v i các chu n m cấ ả ơ ộ à ệ ớ ẩ ự
cao, t m qu c t . ầ ố ế ...............................................................136
Các ch ng trình HT TQT c t i tr th c s hi u qu trong ươ Đ đượ à ợ ự ự ệ ả
vi c TPT i ng gi ng viên, c bi t l khi có nh ng ệ Đ độ ũ ả đặ ệ à ữ
yêu c u v m t n i dung o t o c th .ầ ề ộ ộ đà ạ ụ ể ........................137
Các ch ng trình t trang tr i kinh phí có tác ng h tr trong ươ ự ả độ ỗ ợ
vi c cung c p c h i l m vi c cho các gi ng viên th c ệ ấ ơ ộ à ệ ả ự
h nh v ng d ng. à à ứ ụ .............................................................137
V n i dung o t o, các ch ng trình HT TQT ã ho n th nhề ộ đà ạ ươ Đ đ à à
s m nh trong vi c o t o m t i ng ông o gi ngứ ệ ệ đà ạ ộ độ ũ đ đả ả
viên nòng c t cho các tr ng i h c kh i kinh t , trang b ố ườ đạ ọ ố ế ị
cho h ki n th c c b n v kinh t th tr ng, giúp cho cácọ ế ứ ơ ả ề ế ị ườ
tr ng i h c cho n nay v c b n ã ho n th nh ườ đạ ọ đế ề ơ ả đ à à
vi c chuy n i n i dung gi ng d y phù h p v i kinh t ệ ể đổ ộ ả ạ ợ ớ ế
th tr ng. ị ườ ...........................................................................137
Các ch ng trình c ng ã em l i nh ng th nh qu áng k ươ ũ đ đ ạ ữ à ả đ ể
trong vi c giúp cho m t l c l ng khá l n gi ng viên l m ệ ộ ự ượ ớ ả à
ch v ngo i ng v ph ng pháp gi ng d y hi n i. ủ ề ạ ữ à ươ ả ạ ệ đạ
..............................................................................................137

Tuy nhiên, m t n i dung khác c a công tác TPT gi ng viên l ộ ộ ủ Đ ả à
t ng tính chuyên nghi p, tình c m yêu ngh , s t n tâm ă ệ ả ề ự ậ
v i sinh viên, v lòng t tr ng ngh ngh p c a ng i ớ à ự ọ ề ệ ủ ườ
gi ng viên ch a c rõ nét. Hi n t i các gi ng viên m i ả ư đượ ệ ạ ả ớ
ch y u l m vi c trong các ch ng trình o t o th c s , ủ ế à ệ ươ đà ạ ạ ĩ
v ch y u vai trò c a tr gi ng. Nh ng y u t trên s à ủ ế ở ủ ợ ả ữ ế ố ẽ
th hi n rõ h n v c yêu c u cao h n i v i các ể ệ ơ à đượ ầ ơ đố ớ
ch ng trình i h c.ươ đạ ọ ........................................................137
7
V n c n chú ý l n ng l c nghiên c u. Trong khi các ch ng ấ đề ầ à ă ự ứ ươ
trình ã có v hi n ang tri n khai ã ho n th nh c b nđ à ệ đ ể đ à à ơ ả
vi c nâng cao n ng l c v chuyên môn, ngo i ng , v ệ ă ự ề ạ ữ à
ph ng pháp gi ng d y, n ng l c nghiên c u l b c ti pươ ả ạ ă ự ứ à ướ ế
theo c n c quan tâm. M t mô hình o t o b i b n ầ đượ ộ đà ạ à ả
v n ng l c nghiên c u – ch ng trình o t o ti n s cóề ă ự ứ ươ đà ạ ế ĩ
th l m t nhu c u th c t c n xem xét. ể à ộ ầ ự ế ầ .........................137
Vi c TPT gi ng viên thông qua các ch ng trình HT TQT s ệ Đ ả ươ Đ ẽ
t hi u qu cao khi lãnh o các nh tr ng ch ra c đạ ệ ả đạ à ườ ỉ đượ
nh h ng phát tri n chung, t o ng l c bên trong cho đị ướ ể ạ độ ự
b n thân các gi ng viên mu n h c h i t t i các ả ả ố ọ ỏ để đạ ớ
chu n m c qu c t . ẩ ự ố ế ...........................................................137
Các ch ng trình HT TQT có ch t l ng khác nhau: i v i cácươ Đ ấ ượ đố ớ
ch ng trình t trang tr i kinh phí, áp l c v t i chính l ươ ự ả ự ề à à
khá l n. Th c t l nh ng ch ng trình có ch t l ng cao,ớ ự ế à ữ ươ ấ ượ
òi h i kinh phí cao v yêu c u h c thu t i v i ng i đ ỏ à ầ ọ ậ đố ớ ườ
h c cao th ng khó t n t i, ng c l i, nh ng ch ng ọ ườ ồ ạ ượ ạ ữ ươ
trình ch t l ng th p, phát tri n r t nhanh v i quy mô ấ ượ ấ ể ấ ớ
l n. Trong khi ó, chính nh ng ch ng trình ch t l ng ớ đ ữ ươ ấ ượ
cao m i th c s có ý ngh a i v i các tr ng i h c c aớ ự ự ĩ đố ớ ườ đạ ọ ủ
Vi t Nam, v a giác a ra chu n m c qu c t , v a ệ ừ ở độ đư ẩ ự ố ế ừ

có ý ngh a trong vi c TPT gi ng viên. ĩ ệ Đ ả ...........................138
Thi u v ng m t h th ng chính sách qu n lý c a nh n c ế ắ ộ ệ ố ả ủ à ướ
nh m t o i u ki n v thúc y s phát tri n l nh m nh ằ ạ đ ề ệ à đẩ ự ể à ạ
c a các ch ng trình HT TQT. Trên th c t , các ch ng ủ ươ Đ ự ế ươ
trình HT TQT ch t l ng cao, h ng t i các chu n m c Đ ấ ượ ướ ớ ẩ ự
c a các h th ng ki m nh ch t l ng mang tính to n ủ ệ ố ể đị ấ ượ à
c u th ng g p khó kh n, không phát tri n b n v ng ầ ườ ặ ă ể ề ữ
c, trong khi các ch ng trình mang tính qu c t nh đượ ươ ố ế ờ
h p tác v i m t tr ng n c ngo i, son có th h t s c ợ ớ ộ ườ ướ à ể ế ứ
“linh ho t” v các yêu c u ch t l ng, cho phép c p b ng ạ ề ầ ấ ượ ấ ằ
m t cách r ng rãi dang có xu h ng th ng th , nh h ng ộ ộ ướ ắ ế ả ưở
8
không t t i v i các ch ng trình th c s tuân th chu nố đố ớ ươ ự ự ủ ẩ
qu c t . ố ế ...............................................................................138
Ch ng 3ươ 140
C C GI I PH P T NG C NG HI U QU C A C C CH NG TRÌNHÁ Ả Á Ă ƯỜ Ệ Ả Ủ Á ƯƠ
H P T C O T O QU C T I V I VI C O T O VỢ Á ĐÀ Ạ Ố Ế ĐỐ Ớ Ệ ĐÀ Ạ À
PH T TRI N I NG GI NG VIÊN TRONG C C TR NGÁ Ể ĐỘ Ũ Ả Á ƯỜ
I H C KH I KINH TĐẠ Ọ Ố Ế.........................................140
3.1. CÁC QUAN I MĐ Ể .............................................................................140
3.1.1. TPT gi ng viên i h c l m t ph n quan tr ng c a s Đ ả đạ ọ à ộ ầ ọ ủ ự
nghi p giáo d c - s nghi p phát tri n v gi i phóng n ng ệ ụ ự ệ ể à ả ă
l c c a con ng i, ph i c th c hi n sao cho phát huy ự ủ ườ ả đượ ự ệ
c t i a ti m n ng c a i ng gi ng viên. đượ ố đ ề ă ủ độ ũ ả ............140
Phát tri n i ng gi ng viên cho các tr ng i h c h ể độ ũ ả ườ đạ ọ để ọ
th c s l i ng trí th c tinh hoa c a t n c l m t ự ự à độ ũ ứ ủ đấ ướ à ộ
nhi m v quan tr ng góp ph n o t o ngu n nhân l c ệ ụ ọ ầ đà ạ ồ ự
ch t l ng cao ph c v cho s nghi p phát tri n t n c.ấ ượ ụ ụ ự ệ ể đấ ướ
..............................................................................................140
Chúng ta v n luôn t h o r ng, Vi t Nam không thi u nhân t i. ẫ ự à ằ ệ ế à

B ng ch ng l qua các k thi toán, v t lý, hoá h c, tin h c ằ ứ à ỳ ậ ọ ọ
qu c t , h c sinh Vi t Nam bao gi c ng c x p … ố ế ọ ệ ờ ũ đượ ế
h ng cao. Ng i Vi t Nam ra n c ngo i th nh công khá ạ ườ ệ ướ à à
nhi u v nhi u ng i ã em l i vinh quang cho t n cề à ề ườ đ đ ạ đấ ướ
qua nh ng óng góp c a h cho nhân lo i. B ng ch ng l ũ đ ủ ọ ạ ằ ứ à
khi l m vi c v i ng i n c ngo i, r t nhi u ng i Vi t à ệ ớ ườ ướ à ấ ề ườ ệ
Nam ta t ra không h thua kém. R t nhi u v trí lãnh o ỏ ề ấ ề ị đạ
cao c p c a các công ty n c ngo i hi n ã v ang cấ ủ ướ à ệ đ à đ đượ
trao cho ng i Vi t Nam n m gi . Nh ng i u n y không ườ ệ ắ ữ ữ đ ề à
ph i nói lên r ng chúng ta gi i h n dân t c khác, m ả để ằ ỏ ơ ộ à
nói r ng, dân t c ta không thua kém, không b khi m để ằ ộ ị ế
khuy t v trí tu , r ng chúng ta có quy n hy v ng r ng ế ề ệ ằ ề ọ ằ
ng i Vi t Nam có th v n lên không kém ng i ườ ệ ể ươ để ườ
H n qu c, ng i Nh t hay Singapore....à ố ườ ậ ...........................140
9
Trong m t lo t các bi n pháp o t o ngu n nhân l c ch t ộ ạ ệ đà ạ ồ ự ấ
l ng cao hi n nay, nh n c chú tr ng vi c g i ng i i ượ ệ à ướ ọ ệ ử ườ đ
n c ngo i o t o b ng ngân sách nh n c, v i t ng sướ à đà ạ ằ à ướ ớ ổ ố
ti n lên t i 50 tri u ô la M h ng n m. Vi c chú ý phát ề ớ ệ đ ỹ à ă ệ
hi n v o t o nhân t i l ch tr ng úng n, song ệ à đà ạ à à ủ ươ đ đắ
i u quan tr ng h n l s d ng nhân t i. Trong khi chú ý đ ề ọ ơ à ử ụ à
o t o nhân t i, c n chú ý n vi c s t o ra môi tr ng đà ạ à ầ đế ệ ẽ ạ ườ
l m vi c phù h p cho h sau n y, sau ó có th s à ệ ợ ọ à để đ ể ử
d ng c h m t cách hi u qu nh t, hay nói cách khác, ụ đượ ọ ộ ệ ả ấ
cho h nh ng i u ki n l m vi c h mong mu n v để ọ ữ đ ề ệ à ệ ọ ố à
t n c mong mu n. đấ ướ ố .......................................................140
Vi c nh n c u t kinh phí o t o g i ng i i h c ệ à ướ đầ ư đà ạ để ử ườ đ ọ
n c ngo i l ch tr ng úng n, song có th cân ướ à à ủ ươ đ đắ ể
nh c th n tr ng h n có th có c hi u qu cao h n ắ ậ ọ ơ để ể đượ ệ ả ơ
t ch tr ng n y. ừ ủ ươ à ............................................................141

Có th cân nh c m t s i m sau: ể ắ ở ộ ố đ ể ..........................................141
V nguyên t c, m t ng i có th c h c t p n c ngo i ề ắ ộ ườ ể đượ ọ ậ ở ướ à
n u có 1 trong 2 i u ki n: ho c th t gi i, ho c có ti n;ế đ ề ệ ặ ậ ỏ ặ ề
..............................................................................................141
Th c t , có “lu ng” h c sinh, sinh viên Vi t Nam ra n c ngo i ự ế ồ ọ ệ ướ à
h c t p, theo 2 cách sau: i v i ng i “t i’, ó l con ọ ậ đố ớ ườ à đ à
ng ki m h c b ng du h c, i v i s khác, dùng đườ ế ọ ổ để ọ đố ớ ố
ti n du h c. ề để ọ ...................................................................141
Hi n t i, nh n c có ti n v tìm ki m ng i gi i g i i ệ ạ à ướ ề à ế ườ ỏ để ử đ
o t o n c ngo i, hy v ng nh ng ng i n y s tr đà ạ ở ướ à ọ ữ ườ à ẽ ở
v em ki n th c h c c óng góp cho s phát tri nề để đ ế ứ ọ đượ đ ự ể
c a t n c. V th c ch t, i v i các c s o t o ủ đấ ướ ề ự ấ đố ớ ơ ở đà ạ
n c ngo i, chúng ta ã “ch i sang”: chúng ta em c ướ à đ ơ đ ả
“ti n” v “t i” cho các tr ng i h c n c ngo i, v ề à à ườ đạ ọ ướ à à
nh v y ngh a l chúng ta ã l m “r ng” i m t ít “ti n” ư ậ ĩ à đ à ỗ đ ộ ề
v l m “hao h t” i m t s “nhân t i” c a môi tr ng à à ụ đ ộ ố à ủ ườ
giáo d c trong n c. K t qu l , khi nh ng ng i gi i kia ụ ướ ế ả à ữ ườ ỏ
c o t o th t t t, h quay tr l i v môi tr ng giáo đượ đà ạ ậ ố ọ ở ạ à ườ
10
d c nghèo n n c a chúng ta s không ph i l ch h p d n ụ à ủ ẽ ả à ỗ ấ ẫ
h có th l m vi c v c ng hi n. Con ng t t y u để ọ ể à ệ à ố ế đườ ấ ế
l ti p t c h nh trình ra n c ngo i l m vi c, ho c n u à ế ụ à ướ à à ệ ặ ế ở
trong n c thì c ng l l m vi c ch y u cho các công ty ướ ũ à à ệ ủ ế
n c ngo i, môi tr ng cho phép h phát huy k t qu ướ à ở ườ ọ ế ả
h c t p t t h n. Còn n u h ph i quay tr v các n v ọ ậ ố ơ ế ọ ả ở ề đơ ị
c l các tr ng i h c, các c quan nh n c l m vi c ũ à ườ đạ ọ ơ à ướ à ệ
m t cách khiên c ng do ã h ng h c b ng, hi u qu ộ ưỡ đ ưở ọ ổ ệ ả
l m vi c s không th cao. Trong khi ó, n u có th l m à ệ ẽ ể đ ế ể à
cho môi tr ng giáo d c, c th l các tr ng i h c tr ườ ụ ụ ể à ườ đạ ọ ở
nên h p d n, thì không nh ng thu hút c nh ng ng i ấ ẫ ữ đượ ữ ườ

c c i h c b ng ngân sách nh n c, m con thu hút đượ ử đ ọ ằ à ướ à
c s t i n ng i du h c n c ngo i qua các h c b ng đượ ố à ă đ ọ ướ à ọ ổ
t ki m c. ự ế đượ ....................................................................141
i v i nh ng ng i th t s t i, r t có kh n ng h s tìm Đố ớ ữ ườ ậ ự à ấ ả ă ọ ẽ
c h c b ng hay m t ph n h c b ng cho vi c i du đượ ọ ổ ộ ầ ọ ổ ệ đ
h c, i u m hi n nay v n còn ang th c s r t t ọ đ ề à ệ ẫ đ ự ự ấ đắ đỏ
i v i ng i Vi t Nam. Do ó, hãy có m t c ch n o đố ớ ườ ệ đ ộ ơ ế à
ó nh ng ng i c nh n h c b ng luôn có th tìm đ để ữ ườ đượ ậ ọ ổ ể
thêm nh ng ngu n h c b ng khác n a cho con ng h c ữ ồ ọ ổ ữ đườ ọ
t p c a mình. Ví d nh ta có th xây d ng chính sách ậ ủ ụ ư ể ự
h c b ng sao cho m t ng i ch có th c nh n h c ọ ổ ộ ườ ỉ ể đượ ậ ọ
b ng i h c th c s n c ngo i khi v ch khi h cho th y ổ đ ọ ạ ĩ ướ à à ỉ ọ ấ
kh n ng l n l h s t tìm c h c b ng ti n s sau ả ă ớ à ọ ẽ ự đượ ọ ổ ế ĩ
n y. Nói m t cách khác, yêu c u c nh n h c b ng à ộ ầ để đượ ậ ọ ổ
c n cao h n h n yêu c u thông th ng c nh n v o ầ ơ ẳ ầ ườ để đượ ậ à
h c t i tr ng. V i nh ng ng i c ng gi i nh ng ch a ọ ạ ườ ớ ữ ườ ũ ỏ ư ư
n m c y, h v n c nh n h c b ng nh ng h c đế ứ ấ ọ ẫ đượ ậ ọ ổ ư để ọ
nh ng ch ng trình o t o qu c t trong n c. B ng ữ ươ đà ạ ố ế ướ ằ
cách ó, chính h ã óng góp m t ph n v o s phát tri nđ ọ đ đ ộ ầ à ự ể
cho giáo d c trong n c, t o ti n cho nh ng ng i i ụ ướ ạ ề đề ữ ườ đ
h c n c ngo i có ch quay tr v sau khi h c t p ọ ướ à ỗ để ở ề ọ ậ ở
n c ngo i. V i u n y c ng s tránh c nh ng ướ à à đ ề à ũ ẽ đượ ữ
11
chuy n áng ti c v vi c l u h c sinh c a ta ra n c ệ đ ế ề ệ ư ọ ủ ướ
ngo i có h c b ng quá eo h p, v i v i m t s không à ọ ổ ẹ à đố ớ ộ ố
th t s xu t s c ã không ho n th nh c ch ng trình ậ ự ấ ắ đ à à đượ ươ
o t o úng h n, d n n nh ng tranh cãi không áng cóđà ạ đ ạ ẫ đế ữ đ
gi a B GD v T v i các l u h c sinh... ng th i, cách ữ ộ à Đ ớ ư ọ Đồ ờ
l m n y có th t o ti n cho nh ng sinh viên h c các à à ể ạ ề ữ ọ ở
ch ng trình qu c t trong n c tìm h c b ng các b c ươ ố ế ướ ọ ổ ở ậ

o t o ti p theo, phát huy t i a ti m n ng c a h . đà ạ ế ố đ ề ă ủ ọ ....141
Cách ti p c n n y s có ý ngh a r t l n trong vi c i u ch nh l i ế ậ à ẽ ĩ ấ ớ ệ đ ề ỉ ạ
các “lu ng ch y” c a ngu n l c “ti n” v “t i” c a ta, ồ ả ủ ồ ự ề à à ủ
tr c h t i v i nh n c v có tác d ng lan t a i v iướ ế đố ớ à ướ à ụ ỏ đố ớ
ng i dân, tao môi tr ng thu n l i cho các ch ng trình ườ ườ ậ ợ ươ
HT TQT ch t l ng cao phát tri n. Đ ấ ượ ể ................................142
3.1.2. i ng gi ng viên c n c TPT m t cách to n di n, Độ ũ ả ầ đượ Đ ộ à ệ
h ng t i chu n m c qu c tướ ớ ẩ ự ố ế...........................................142
3.1.3. Quá trình o t o i ng gi ng viên ph i l m t quá đà ạ độ ũ ả ả à ộ
trình liên t c, th ng xuyên, v i ph ng châm h c t p ụ ườ ớ ươ ọ ậ
su t i. ố đờ .............................................................................144
Th c t , công tác o t o phát tri n i ng gi ng viên trong ự ế đà ạ ể độ ũ ả
nh tr ng ã luôn c c p n nh m t b ph n à ườ đ đượ đề ậ đế ư ộ ộ ậ
quan tr ng trong các k ho ch phát tri n giáo d c c a ọ ế ạ ể ụ ủ
ng v nh n c. B n thân nh n c c ng ã có nh ng Đả à à ướ ả à ướ ũ đ ữ
chính sách u ãi o t o i v i gi ng viên i h c ư đ đà ạ đố ớ ả đạ ọ
trong các ch ng trình o t o l n c a nh n c. V i ươ đà ạ ớ ủ à ướ ớ
c thù c a công tác gi ng d y trong tr ng i h c, c p đặ ủ ả ạ ườ đạ ọ ấ
h c cao nh t trong n n giáo d c, gi ng viên i h c c n ọ ấ ề ụ ả đạ ọ ầ
ph i luôn nâng cao trình , t c b ng c p cao nh t ả độ đạ đượ ằ ấ ấ
trong h th ng giáo d c. Ch ng trình g i i n c ngo i ệ ố ụ ươ ử đ ướ à
o t o b ng ngân sách nh n c coi i t ng gi ng đà ạ ằ à ướ đố ượ ả
viên các tr ng i h c l m t trong nh ng i t ng ườ đạ ọ à ộ ữ đố ượ
c u tiên h ng u. đượ ư à đầ ...................................................144
3.1.4. C n chú tr ng khai thác hi u qu to n di n c a các ầ ọ ệ ả à ệ ủ
ch ng trình HT TQT, coi các ch ng trình HT TQT ươ Đ ươ Đ
12
nh c u n i cho các tr ng i h c kh i kinh t Vi t Namư ầ ố ườ đạ ọ ố ế ệ
nâng cao ch t l ng v n t i t m qu c t .ấ ượ ươ ớ ầ ố ế .....................145
3.2. CÁC GI I PHÁPẢ .................................................................................153

3.2.1. Nhóm gi i pháp mang tính tác nghi p: xây d ng k ho ch ả ệ ự ế ạ
t ng th v o t o phát tri n i ng gi ng viên thông ổ ể ề đà ạ ể độ ũ ả
qua các ch ng trình HT TQT. ươ Đ .......................................153
3.2.2. Nhóm gi i pháp mang tính chi n l c i v i vi c phát ả ế ượ đố ớ ệ
tri n v khai thác các ch ng trình HT TQT.ể à ươ Đ ................164
3.2.3. Nhóm gi i pháp nh m nâng cao hi u qu ph i h p gi a ả ằ ệ ả ố ợ ữ
các c quan ch c n ng, các tr ng i h c v các n v ơ ứ ă ườ đạ ọ à đơ ị
khác nh m phát tri n các ch ng trình HT TQT nh m t ằ ể ươ Đ ư ộ
gi i pháp chi n l c i m i c a giáo d c Vi t Nam. ả ế ượ để đổ ớ ủ ụ ệ
..............................................................................................179
K T LU NẾ Ậ 187
T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả ........................................................... 190
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nội dung
BBA Bachelor of Business Administration
Cử nhân Quản trị Kinh doanh
CBGV Cán bộ giảng viên
CBQL Cán bộ quản lý
ĐH KTQD Đại học kinh tế quốc dân
ĐHQH HN Đại học quốc gia Hà Nội
ĐTPT Đào tạo và phát triển
ĐH Đại học
DHTC Du học tại chỗ
EMBA English Master of Business Administration
Thạc sỹ quản trị kinh doanh (Tiếng Anh)
GD Giáo dục
GV Giảng viên
GD và ĐT Giáo dục và đào tạo
HTĐTQT Hợp tác đào tạo quốc tế
MBA Master of Business Administration

Thạc sỹ quản trị kinh doanh
13
NCKH Nghiên cứu khoa học
NNL Nguồn nhân lực
QTNNL Quản trị nguồn nhân lực
QTKD Quản trị Kinh doanh
SAV Swiss-Ait-Vietnam
Sida Swedish International Development Cooperation Agency -
Tổ chức Phát triển Hợp tác quốc tế Thụy Điển
SITC Singapore International Training Center - Trung tâm Đào
tạo quốc tế – Singapore
TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh
UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural
Organsation
Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hiệp quốc
14
DANH MỤC CÁC BẢNG
Gi i tínhớ ..............................................................................201
Trình chuyên mônđộ .........................................................201
Vai trò 202
M c th ng xuyên tham gia v o ch ng trìnhứ độ ườ à ươ ..........202
MBA- H QGHN (TT phát tri n h th ng) v H Touro (M )Đ ể ệ ố à Đ ỹ ...210
ÁNĐỀ ..............................................................................................214
I. NH NG C N C X Y D NG NỮ Ă Ứ ĐỂ Â Ự ĐỀ Á .....................................1
1. Hi n tr ngệ ạ ................................................................................................1
2. Yêu c u cho giai o n c sầ đ ạ ơ ở..................................................................2
II. XU T X Y D NG CH NG TRÌNH CHUNG CHO GIAI O N DĐỀ Ấ Â Ự ƯƠ Đ Ạ Ự
BỊ......................................................................... 4
1. Hình th c th c hi nứ ự ệ ................................................................................4
2. N i dung th c hi nộ ự ệ .................................................................................4

2.1. V Ngôn ngề ữ..............................................................................4
2.2. V k n ngề ỹ ă .................................................................................5
2.3. V tâm thề ế..................................................................................5
2.4. V các môn o t o chungề đà ạ .......................................................5
III. Ý NGH A V L I CH V I C C NHÓM THAM GIAĨ À Ợ Í Ớ Á .........................7
1. V i Nh tr ng:ớ à ườ ......................................................................................7
2. V i các Khoa qu n lý v chuyên ng nhớ ả à à ................................................7
3. V i Sinh viênớ ............................................................................................8
4. V i các giáo viên tham gia ch ng trìnhớ ươ ..............................................8
15
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: M c tiêu c a công tác TPT i v i ng i lao ngụ ủ Đ đố ớ ườ độ ..................26
Hình 1.2: Các giai o n c a quá trình h c t pđ ạ ủ ọ ậ ..............................................28
Hình 1.3: Mô hình 3 khía c nh c a công tác TPTạ ủ Đ ......................................35
Hình 1.4: Mô hình 3 khía c nh c a công tác TPT i ng gi ng viênạ ủ Đ độ ũ ả .....42
Công tác TPT có th c nhìn nh n t giác phát tri n ngh nghi p Đ ể đượ ậ ừ độ ể ề ệ
c a cá nhân gi ng viên. ủ ả .......................................................42
Hình 1.5: Quá trình chuy n giao công ngh gi a các i tác trongể ệ ữ đố .............66
ch ng trình HT TQTươ Đ .....................................................................................66
Hình 3.1: Phân nhóm giáo viên theo yêu c u c a các ch ng trình o t o ầ ủ ươ đà ạ
qu c tố ế.................................................................................161
Hình 3.2. Ma tr n th tr ng DHTCậ ị ườ ..............................................................171
16
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên mới với những vận hội và thách thức
mới. Hơn lúc nào hết, sự nghiệp giáo dục có ý nghĩa quan trọng lớn lao đối với
sự phát triển của đất nước và đang là vấn đề được xã hội hết sức quan tâm. Để
chuẩn bị nguồn nhân lực cho Việt Nam trong thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập toàn
cầu và cạnh tranh quốc tế, nền giáo dục Việt Nam cần có những cố gắng vượt

bậc để đáp ứng được đòi hỏi của xã hội. Định hướng phát triển giáo dục theo
hướng tiên tiến, hiện đại, đặc biệt là giáo dục đại học, hướng tới các chuẩn mực
quốc tế đã trở thành mục tiêu của toàn ngành cũng như trong từng đơn vị trường
đại học. Nhiều thảo luận sôi nổi, đa chiều xung quanh việc xây dựng trường đại
học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế để làm “hoa tiêu” cho hệ thống đại học nước
ta và đề án của chính phủ về 9 chương trình đào tạo tiên tiến đã cho thấy sự cần
thiết phải vươn tới các chuẩn mực quốc tế của các trường đại học nước ta, nhằm
đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Các trường đại học ở nước ta, đặc biệt là các trường đại học thuộc khối kinh
tế, vốn được hình thành trong nền kinh tế tập trung và hàng chục năm nay đã thực
hiện nhiệm vụ đào tạo nhân lực cho cơ chế quản lý kinh tế này. Song trước những
thay đổi của xu thế hội nhập, các trường đã, đang từng bước thay đổi và sẽ cần đổi
mới tích cực hơn nữa để đáp ứng nhu cầu ngày một tăng về lực lượng các nhà
quản trị doanh nghiệp, các nhà quản lý kinh tế có trình độ cao cho đất nước trong
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cạnh tranh toàn cầu. Vì vậy, đổi mới
và nâng cao năng lực của đội ngũ giảng viên theo định hướng vươn tới các chuẩn
mực quốc tế sẽ là yếu tố cốt lõi cho sự chuyển mình của các trường đại học nước
ta trong giai đoạn mới.
Với xu hướng rộng mở trong quản lý giáo dục, các chương trình hợp tác đào
tạo với nước ngoài đã được phép hoạt động và ngày một phát triển tại Việt Nam
như một tất yếu khách quan của hội nhập quốc tế. Các chương trình HTĐTQT
này đã và sẽ đem lại những yếu tố mới mẻ cho môi trường giáo dục của Việt Nam.
Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra là liệu chúng có đem lại những lợi ích về đào tạo và
7
phát triển nguồn nhân lực cho hệ thống giáo dục của Việt Nam giống như vai trò
tạo những chuyển biến về năng lực lao động cho lao động Việt Nam của đầu tư
trực tiếp nước ngoài khi họ du nhập phương thức quản lý và công nghệ tiên tiến
vào nước ta? Nếu có, điều đó đã diễn ra thế nào, hiệu quả ra sao và cần làm gì để
phát huy tốt hơn lợi ích đó?
Trên cơ sở yêu cầu đó, tác giả đã lựa chọn vấn đề “Đào tạo và phát triển

nguồn nhân lực của các trường đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua các
chương trình hợp tác đào tạo quốc tế” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sỹ
của mình, góp phần giải quyết những vấn đề mới trong đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực trước xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
2. Tính hình nghiên cứu
Mang tính giao thoa giữa hai lĩnh vực ĐTPT và HTĐTQT, đề tài này còn
đang khá mới mẻ trong nghiên cứu hiện nay. Mặc dù có một số đề tài nghiên cứu
của các nhà khoa học đề cập đến công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên
song chưa thực sự có đề tài nào đề cập trực diện đến vấn đề mà tác giả nghiên cứu.
Trong đó, nổi bật có một số công trình nghiên cứu sau :
- PGS.TS Phạm Thành Nghị chủ trì đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu việc bồi
dưỡng cán bộ giảng dạy đại học và giáo viên dạy nghề” đã chỉ ra những yếu kém
và thiếu hụt về phương pháp sư phạm trong công tác đào tạo , bồi dưỡng giáo viên
vào những năm 90 của thế kỷ trước.
- Đề tài cấp Bộ B2003-38-72 “Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ viên chức trường đại học kinh tế quốc dân trong quá trình xây dựng trường
trọng điểm quốc gia” chỉ ra những yêu cầu mới đối với người giảng viên trong
thời đại mới.
- ThS.Trương Thu Hà, với đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển
đội ngũ giảng viên tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học quốc
gia Hà Nội” đã tiến hành khảo sát thực trạng công tác đào tạo, phát triển đội ngũ
giảng viên của trường trong giai đoạn 2001-2006. Đồng thời, chỉ ra được những
nội dung của công tác đào tạo, phát triển đối với giảng viên của Đại học quốc gia.
Đây cũng là những nội dung khá thích hợp đối với công tác ĐTPT đội ngũ giảng
viên đại học nói chung.
8
- Đề tài cấp Bộ B2002-38-38 “Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Đào tạo về
Kinh tế và Quản trị Kinh doanh tại Đại học Kinh tế Quốc dân: Thực trạng và Giải
pháp” đã đề cập đến tình hình thực hiện các chương trình HTĐTQT của trường
đại học đầu ngành về đào tạo cán bộ quản lý và kinh tế. Đề tài cũng đề cập đến tác

động của các chương trình HTĐTQT tới việc nâng cao năng lực mọi mặt của nhà
trường trong đó có năng lực của đội ngũ giảng viên.
- Một nghiên cứu khác về “Đổi mới tổ chức và quản lý hoạt động hợp tác
quốc tế phục vụ đào tạo và thực tiễn” (đề tài cấp Bộ B2003.38.73) cũng đề cập
đến các vấn đề về mô hình quản lý hoạt động HTĐTQT.
Như vậy, tuy đã có một số nghiên cứu đề cập đến công tác ĐTPT đội ngũ
giảng viên của các trường đại học hay vấn đề quản lý hoạt động HTĐTQT, nhưng
chưa có một nghiên cứu nào xem xét một cách hệ thống mối liên hệ giữa hai lĩnh
vực này: HTĐTQT với công tác ĐTPT đội ngũ giảng viên.
Đối với các tài liệu nghiên cứu của nước ngoài, các nhà nghiên cứu đã
bước đầu đề cập đến tác động tích cực và có ý nghĩa chiến lược của các chương
trình HTĐTQT đối với công tác phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý
của trong ngành giáo dục, hay vai trò của hợp tác đào tạo quốc tế như một biện
pháp để rút ngắn khoảng cách trong giáo dục đại học giữa các nước phát triển và
các nước đang phát triển. Các báo cáo về vai trò tích cực của HTĐTQT được
đăng tải trong các thông tin của Bộ Giáo dục của các nước phát triển và đang
phát triển. Họ xem đó như một biện pháp phát triển và đa dạng hóa giáo dục
trong nước [72], [73].
Tóm lại, xét một cách tổng thể, đã có nhiều nghiên cứu hoặc báo cáo
khẳng định ý nghĩa và tầm quan trọng của HTĐTQT trong đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao, một yếu tố đầu vào quan trọng để đẩy mạnh tăng
trưởng và phát triển kinh tế đối với các nước đặc biệt là các nước đang phát
triển. Tuy nhiên, những nghiên cứu và báo cáo đó mới chỉ tiếp cận ở góc độ đánh
giá bên ngoài, chưa thực sự trở thành nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề quan
trọng này. Nhận thức rõ điều đó, luận án kế thừa những thành tựu nghiên cứu đã
9
đạt được đồng thời luận giải chuyên sâu về vấn đề “ Đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực của các trường đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua các chương
trình hợp tác đào tạo quốc tế”.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở luận giải những cơ sở lý luận về ĐTPT nguồn nhân lực của các
trường đại học khối Kinh tế Việt Nam thông qua các chương trình HTĐTQT,
đánh giá thực trạng ĐTPT đội ngũ giảng viên qua các chương trình này thời gian
qua, luận án tập trung luận giải và xây dựng một hệ thống các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả khai thác các chương trình HTĐTQT trong ĐTPT nguồn nhân
lực chất lượng cao cho các trường đại học, trước hết là trong lĩnh vực kinh tê.
Để hoàn thành mục đích nghiên cứu đó, luận án có nhiệm vụ luận giải các
vấn đề sau:
1. Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về vấn đề ĐTPT nguồn nhân lực cho
các trường đại học khối kinh tế của Việt Nam thông qua các chương trình
HTĐTQT, các yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng
viên - lực lượng chủ chốt của nguồn nhân lực trong các trường đại học khối kinh
tế trước những yêu cầu mới của thời kỳ hội nhập.
2. Tổng hợp và khái quát hóa một số mô hình của các chương trình HT
ĐTQT, những tác động của chúng đối với công tác đào tạo phát triển đội ngũ
giảng viên.
3. Phân tích thực trạng các hoạt động đào tạo và phát triển đội ngũ giảng
viên – lực lượng chủ chốt của nguồn nhân lực của các trường đại học, thông qua
các chương trình HTĐTQT
4. Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác và phát huy hiệu quả các chương
trình HTĐTQT đối với công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên, qua đó
nâng cao năng lực toàn diện cho đội ngũ giảng viên phục vụ công tác đào tạo
trong các trường đại học khối kinh tế.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu của luận án “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho
các trường đại học khối kinh tế thông qua các chương trình HT ĐTQT” có phạm
10
vi nghiên cứu cụ thể như sau:
- Dù đề cập đến vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của các trường
đại học kinh tế, đối tượng nghiên cứu chính của luận án sẽ chỉ tập trung vào đội ngũ

giảng viên – lực lượng chủ chốt của nguồn nhân lực trong các trường đại học;
- Luận án đề cập đến các chương trình HTĐTQT trong các trường đại học
khối kinh tế. Do sự phân bố các chương trình HTĐTQT ở các trường đại học
kinh tế trải rộng từ Bắc vào Nam, cho nên tác giả sẽ chỉ tập trung vào nghiên cứu
nhấn mạnh trong phạm vi khối các trường đại học Kinh tế, không tính đến các
khoa kinh tế của các trường đại học khác. Về thời gian, luận án tập trung trong
khoảng thời gian từ đầu những năm 1990 đến nay, kể từ khi xuất hiện các
chương trình HTĐTQT tại Việt Nam;
- Ngoài ra, trong khi nghiên cứu về tác động của các chương trình
HTĐTQT tới công tác đào tạo phát triển đội ngũ giảng viên, luận án sẽ chú trọng
nhiều hơn vào khía cạnh định tính nhằm đưa ra các đề xuất mang tính chính sách
đối với công tác đào tạo và phát triển đội ngũ của các trường hơn là chú ý đến
việc thống kê đầy đủ kết quả đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viên thông qua
các chương trình HTĐTQT. Điều này xuất phát từ hai lí do: (i) thực tế khách
quan về sự hạn chế của công tác thống kê, và (ii) mục tiêu chính của nghiên cứu
sẽ ít bị ảnh hưởng bởi sự không đầy đủ của các số liệu thống kê. Do vậy, những
phân tích trong luận án chủ yếu dựa vào các số liệu của hai trường kinh tế trọng
điểm là ĐH KTQD và ĐH Kinh tế TP HCM, với số lượng các chương trình
HTĐTQT chiếm tới hơn 80% số các chương trình HTĐTQT của các trường đại
học kinh tế với các chương trình HTĐTQT có quy mô lớn nhất. Tuy nhiên, luận
án vẫn sử dụng số liệu của một số trường đại học kinh tế khác cùng các chương
trình HTĐTQT về kinh tế trong các trường đại học không thuộc khối kinh tế khi
cần, nhằm diễn tả bức tranh chung về các chương trình HTĐTQT ở nước ta hiện
nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Ngoài những phương pháp nghiên cứu chung của Khoa học kinh tế như
phương pháp biện chứng duy vật, trừu tượng hóa khoa học, phương pháp kết hợp
lịch sử và lôgic, luận án sử dụng các phương pháp thống kê so sánh và phân tích
11
thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và hợp tác đào tạo quốc

tế của các trường đại học khối Kinh tế Việt Nam. Một cuộc điều tra kết hợp với
phỏng vấn sâu cũng được tiến hành đối với các giảng viên đã làm việc trong các
chương trình hợp tác đào tạo quốc tế, để đánh giá mức độ tác động của các
chương trình này đến năng lực của đội ngũ giảng viên và tìm hiểu những yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu quả của quá trình ĐTPT đội ngũ giảng viên thông qua các
chương trình HTĐTQT.
6. Đóng góp mới của luận án
Là một đề tài nghiên cứu mang tính hệ thống về một vấn đề khá mới mẻ,
luận án có những đóng góp cả về lý luận và thực tiễn
- Về lý luận :
+ Luận án đã nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề lý luận về đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực trong các trường thuộc khối kinh tế thông qua các
chương trình HTĐTQT.Qua đó, góp phần tạo nền tảng lý luận cho vấn đề đào tạo
nguồn nhân lực thông qua các chương trình HT ĐTQT nói chung của đất nước
+ Luận án đã xây dựng tương đối hoàn chỉnh một hệ thống phương hướng
và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực qua
các chương trình HTĐTQT
- Về thực tiễn
+ Qua khảo sát, luận án đã xem xét và đánh giá tổng thể bức tranh đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực của các trường khối kinh tế thông qua các chương trình
HT ĐTQT cũng như nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với thực trạng đó.
+ Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các
nhà quản lý trong việc xây dựng các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao.
7. Kết cấu nội dung của luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, kết cấu của
luận án gồm 3 chương, tiết
Chương 1: Lý luận chung về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong
các trường đại học khối kinh tế thông qua các chương trình
HTĐTQT.

12
Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân thực trạng và những vấn đề đặt ra đối
với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các
trường đại học khối kinh tế thông qua các chương trình
HTĐTQT.
Chương 3: Đề xuất các phương hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả khai thác các chương trình HTĐTQT trong đào tạo
và phát triển đội ngũ giảng viên ở các trường đại học khối kinh
tế.
13
Chương 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ THÔNG
QUA
CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
1.1. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC KHỐI KINH TẾ
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực trong tổ chức, vai trò và nhiệm vụ người giảng
viên trong các trường đại học
1.1.1.1. Nguồn nhân lực trong tổ chức
Nguồn nhân lực (NNL)- hay còn được gọi là "nguồn lực con người " được
hiểu ở tầm vĩ mô là một nguồn lực đầu vào quan trọng cho sự phát triển của đất
nước.
Khái niệm "nguồn nhân lực” (Human resources) được sử dụng nhiều hơn
vào thập kỷ 60 của thế kỷ XX ở nhiều nước phương Tây và ở một số nước châu
Á, khi khoa học "quản trị nguồn nhân lực" phát triển. Hiện nay khái niệm này
được sử dụng khá rộng rãi để chỉ vai trò và vị trí con người trong sự phát triển
kinh tế, xã hội. Ở nước ta, khái niệm “nguồn nhân lực” được nhắc đến nhiều kể từ
đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có tài liệu chính thức
nào đưa ra định nghĩa "nguồn nhân lực", mặc dù có nhiều nghiên cứu và bài viết

về nguồn lực con người, về tài nguyên con người [21]. Nguồn nhân lực (NNL) là
yếu tố quan trọng hàng đầu trong lực lượng sản xuất.Với vai trò quyết định sự vận
động và phát triển của lực lượng sản xuất, nguồn nhân lực quyết định sự phát triển
và tiến bộ của toàn xã hội. Trong các lý thuyết về "vốn", về "tăng trưởng", thì
NNL đều được coi là yếu tố hàng đầu, đảm bảo cho sự phát triển sản xuất và dịch
vụ. Có nhiều cách tiếp cận khái niệm NNL dưới nhiều góc độ khác nhau.
Theo cách tiếp cận của Liên hợp quốc, nguồn nhân lực là tất cả kiến thức,
kỹ năng và năng lực của con người có liên quan đến sự phát triển xã hội. Với
cách nhìn này, NNL được xem xét ở phương diện chất lượng, vai trò và sức
14
mạnh của con người đối với sự phát triển của xã hội. [21]
Theo đề tài khoa học - công nghệ cấp nhà nước mang mã số KX - 07: "Con
người Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội" do
GS.TSKH Phạm Minh Hạc chủ trì , nguồn nhân lực được quan niệm là số dân và
chất lượng con người bao gồm: thể chất, tinh thần, sức khoẻ, trí tuệ, năng lực và
phẩm chất [17].
Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định: "Nguồn nhân lực con người
bao gồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyền thống của dân tộc ta".
[22]
Như vậy, các quan niệm về nguồn nhân lực tuy khác nhau ở cách tiếp cận
nhưng đều có điểm chung khi cho rằng đó là khái niệm về số dân cư, cơ cấu dân
cư và chất lượng dân cư của một đất nước với tất cả các đặc điểm về thể chất,
tinh thần, sức khoẻ, trí tuệ, năng lực, phẩm chất và lịch sử của dân tộc đó.
Từ quan niệm chung đó có thể thấy, NNL của một tổ chức được hình thành
trên cơ sở các cá nhân có vai trò khác nhau và được liên kết lại bởi mục tiêu của tổ
chức [12].
Với cách hiểu như vậy, NNL trong một tổ chức sẽ bao gồm các mặt cơ bản sau:
* Về số lượng của nhân viên trong tổ chức:
Thể hiện quy mô của tổ chức, số lượng nhân viên càng đông, quy mô tổ
chức càng lớn và ngược lại số lượng ít, quy mô tổ chức nhỏ.

* Về cơ cấu nhân viên trong tổ chức:
Thể hiện tính đa dạng cơ cấu nhân viên trong tổ chức qua trình độ, độ tuổi,
giới tính, học hàm, học vị của nhân viên. Tính đa dạng cơ cấu ảnh hưởng trực
tiếp đến chất lượng và sức mạnh của NNL trong tổ chức.
* Về chất lượng nhân viên trong tổ chức:
Chất lượng nhân viên được hiểu là năng lực của họ trong công việc và cuộc
sống. Năng lực của nhân viên thông thường được đánh giá qua các tiêu chí sau:
Trí lực, thể lực và đạo đức.
+ Trí lực : là tất cả những gì thuộc về trí tuệ, tinh thần, năng lực chuyên
môn, khả năng sử dụng chuyên môn trong công việc, giá trị và phẩm chất của
15

×