Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỬ DỤNG THỰC PHẨM ĐƯỜNG PHỐ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.83 KB, 60 trang )





Giảng viên hướng dẫn: TS.Vũ Minh Đức
 !!
ĐỀ TÀI:
" #$%&
'()
*+, /,-012-341/56789:;312<!!=>?!
-@1-A3411-BCD
Hoàng Lê Phương Anh 11120206
Đặng Minh Tuấn 11124698
Nguyễn Thị Quỳnh Trang 11124124
)EFG!=
-01!D3+3;-3H6/-612AI/6J/12-341/56
!K!KL3/M1-/N7/6J/12-341/56K
a) Khái niệm thực phẩm đường phố.
Thực phẩm đường phố là những thực phẩm được bầy bán ở vỉa hè,đường phố, hàng rong, xe
đẩy (có thể được sản xuất ,chế biến trên đường phố hoặc từ nơi khác mang đến bán).
b) Bối cảnh cuộc nghiên cứu.
Trong thời kì hội nhập xu hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa, nền kinh tế nước ta đang
trên đà phát triển và hồi phục. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống của con người
cũng trở nên bận rộn hơn và nhu cầu ăn uống cũng được đòi hỏi cao hơn. Họ tìm kiếm những
thực phẩm tiện dụng, không mất nhiều thời gian cũng như công sức và tiền bạc. Vì vậy các
thực phẩm đường phố ngày càng được ưa chuộng , vừa ăn ngon mà lại rẻ, thuận tiện. Các
quán xá, hàng rong di động tại vỉa hè, lề đường mọc lên ngày càng nhiều do nhận thức được
cơ hội tiềm năng đó, đặc biệt là ở Hà Nội- nơi tập trung đông dân cư và ngành nghề. Dần dần
hành vi sử dụng thực phẩm đường phố đã không còn xa lạ đối với người Hà Nội nữa.
Thực tế cho thấy, hiện nay số lần sử dụng thực phẩm đường phố của người Hà Nội nhiều
hơn số lần đi ăn nhà hàng hay các quán ăn lớn. Mặc dù các quán ăn lớn hay nhà hàng đảm bảo


vệ sinh an toàn thực phẩm hơn và cũng nhiều dinh dưỡng hơn nhưng không thể nào mà cả
tuần ngày nào cũng đi ăn giống như quán ăn vỉa hè được. Đó cũng là một trong những điểm
chính khiến cho thực phẩm đường phố trở nên phổ biến như hiện nay.
Tuy nhiên do việc trên thị trường ngày càng xuất hiện nhiều quán ăn vỉa hè nên sự cạnh
tranh giữa các quán ăn ngày càng gay gắt và rủi ro. Vì vậy việc nghiên cứu hành vi sử dụng
thực phẩm đường phố của người Hà Nội để tăng cơ hội canh tranh và nắm bắt được tâm lí ,
hành vi của người tiêu dùng trước khi mở cửa hàng là thực sự cần thiết. Kết quả của cuộc
nghiên cứu tạo nên những cơ sở dữ liệu ban đầu về quá trình quyết định mua và sử dụng , lí
do và xu hướng sử dụng thực phẩm đường phố của người dân Hà Nội.
!KFK"O1PI12-341/56A@/Q//R6-S312-341/56K
7>"O1PI12-341/56K
Nghiên cứu hành vi sử dụng thực phẩm đường phố của người tiêu dùng Hà Nội.
T>Q//R6-S312-341/56K
- Đối tượng sử dụng thực phẩm đường phố là những ai? Đặc điểm nhân khẩu học của những
người tiêu dùng này là gì?
• Giới tính , độ tuổi , nghề nghiệp , chỗ ở ?
• Thu nhập ( hoặc trợ cấp) bình quân 1 người/tháng là bao nhiêu?
- Đặc điểm sử dụng thực phẩm đường phố của người tiêu dùng Hà Nội là gì?
• Nguồn thông tin biết đến các địa điểm thực phẩm đường phố từ đâu?
2
• Sử dụng loại thực phẩm gì? Vào lúc nào? Ở đâu? Cách thức sử dụng như thế nào?
Khoản tiền bỏ ra là bao nhiêu? Tần suất sử dụng như thế nào?
• Mục đích sử dụng để làm gì?
- Những yếu tố nào tác động đến hành vi sử dụng thực phẩm đường phố của người tiêu dùng
Hà Nội?
• Yếu tố bên trong ( thái độ, tính cách, nhận thức, động cơ)
• Yếu tố bên ngoài ( Nhóm tham khảo, tình huống mua, văn hóa, giai tầng xã hội)
- Thái độ của người tiêu dùng đối với thực phẩm đường phố như thế nào?
• Các yếu tố được coi trọng khi sử dụng thực phẩm đường phố.
• Mức độ hài lòng khi sử dụng thực phẩm đường phố.

- Trong tương lai người tiêu dùng Hà Nội có tiếp tục sử dụng thực phẩm đường phố không và
sử dụng như thế nào?
• Có thay đổi gì về chủng loại sản phẩm không?
• Mức giá sẵn sàng bỏ ra.
• Kì vọng của người tiêu dùng.
!KUKV/;34612-341/56K
Để giải quyết vấn đề nghiên cứu và trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu được đưa ra, nhóm đã
xác định 4 mục tiêu nghiên cứu mà cuộc nghiên cứu cần hướng đến :
- Xác định được quy mô và đặc điểm sử dụng thực phẩm đường phố của người tiêu dùng Hà
Nội.
- Đánh giá những nguyên nhân, yếu tố tác động đến hiện trạng và khả năng thay đổi hành vi
sử dụng thực phẩm đường phố của người tiêu dùng Hà Nội.
- Phân tích cảm nhận của người tiêu dùng khi sử dụng thực phẩm đường phố.
- Dự đoán những thay đổi trong tương lai về hành vi sử dụng thực phẩm đường phố.
!K=KL3;WX12A@,-YCA312-341/56K
- Đối tượng: hành vi sử dụng thực phẩm đường phố của người tiêu dùng
- Phạm vi:
+ Không gian: Được tiến hành trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+ Thời gian: từ ngày 19/ 8/ 2014 đến ngày 9/ 11/ 2014
3
!KZK671P3[C12-341/56K
Hành vi người tiêu dùng là hành vi mà một người tiêu dùng thể hiện trong khi tìm kiếm,
mua sắm, sử dụng, đánh giá và loại bỏ sản phẩm dịch vụ mà họ kì vọng sẽ thoả mãn nhu cầu
của mình.Tóm lại hành vi người tiêu dùng là một quá trình của con người trong đó một cá
nhân hình thành các phản ứng đáp lại đối với nhu cầu bản thân.Quá trình này bao gồm giai
đoạn nhận thức và giai đoạn hành động.
Dựa vào định nghĩa trên nhóm xác định đối tượng và nội dung nghiên cứu.Với đề tài
"nghiên cứu hành vi sử dụng thực phẩm đường phố của người tiêu dùng Hà Nội", nhóm chủ
yếu tiếp cận theo quá trình ra quyết định của người tiêu dùng.Quá trình này bắt đầu từ nhận
biết nhu cầu => tìm kiếm thông tin => đánh giá các phương án => quyết định mua => hệ quả

(thoả mãn, không thoả mãn)
-01FD-W\12,-Q,]6^112-341/56K
FK!-W\12,-Q,;-6;-^,_`]3H6K
Nhóm sử dụng hai loại dữ liệu là dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp để phục vụ cho cuộc
nghiên cứu.
2.1.1. Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp được chủ yếu thu thập qua mạng internet. Tổng hợp và tham khảo từ các bài
báo, các bài nghiên cứu về thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố, nhu cầu sử dụng,
mục đích sử dụng thực phẩm đường phố nói chung, từ đó có một định hướng nhất định cho
cuộc nghiên cứu, đưa ra một vài vấn đề còn tồn tại để tiến hành điều tra.
(Các dữ liệu thứ cấp được tóm tắt và trích dẫn ở phụ lục của bản báo cáo)
2.1.2.Dữ liệu sơ cấp
Do sự thiếu hụt thông tin lớn, cuộc nghiên cứu đòi hỏi cần có những thông tin đa dạng và
trên nhiều phương diện nên việc thu thập dữ liệu sơ cấp là vô cùng cần thiết. Phương pháp
nghiên cứu được nhóm lựa chọn là phương pháp -S12AO1;8a/;3b,/Q1-R1/B_c12TM12
-S3K Trong phương pháp này, công cụ được sử dụng là một mẫu bảng hỏi, trong đó, các đáp
viên (đối tượng trả lời phỏng vấn) sẽ lựa chọn phương án phù hợp với suy nghĩ của họ. Bảng
hỏi gồm 25 câu ( 1 câu hỏi sàng lọc, 17 câu hỏi khai thác thông tin khảo sát về nhu cầu, 7 câu
hỏi khai thác thông tin cá nhân), được thiết kế theo trình tự logic, đáp ứng với mục tiêu
nghiên cứu và nhằm để thu được các thông tin khách quan và trung thực nhất từ đối tượng
được phỏng vấn.
Dữ liệu thu thập từ bảng hỏi được tổng hợp và phân tích, từ đó, đưa ra các thông tin cần tìm
hiểu. Toàn bộ bảng hỏi được đính kèm trong phụ lục của báo cáo.
Đối tượng được phỏng vấn là những người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội.
FKFK-3b;9bCd612-341/56
2.2.1.Mô tả đối tượng đáp viên (đối tượng trả lời phỏng vấn)
• Là người tiêu dùng, sinh sống và làm việc trong địa bàn Hà Nội
4
• Đặc điểm nhân khẩu học:
- Giới tính: Nam/ Nữ

- Địa bàn sinh sống: Hà Nội
- Thu nhập bình quân tháng: Trên 1.000.000VND/ tháng
- Tuổi: không giới hạn
Để xác định đáp viên mục tiêu, các phỏng vấn viên tiến hành tiếp xúc, phỏng vấn thăm dò,
loại trừ các đối tượng không thể hiện sự quan tâm và hứng thú với chủ đề sử dụng thực phẩm
đường phố. Sau phỏng vấn, dựa vào những câu hỏi đã được thiết kế, nhóm nghiên cứu có thể
xác định được đối tượng đáp viên mục tiêu và các bảng hỏi có ý nghĩa.
2.2.2.Kích thước mẫu và phương pháp lấy mẫu
• Tổng thể mục tiêu của cuộc nghiên cứu là toàn bộ người tiêu dùng Hà Nội đáp ứng đủ
những đặc điểm nhân khẩu học đã được nêu trong mục 3.1
• Phương pháp lấy mẫu được sử dụng là phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên, lấy
mẫu tiện lợi. Kích thước mẫu được xác định là 200 phần tử.
2.3.Phương pháp phân tích và xủ lí dữ liệu.
Sau khi hoàn thành việc thu thập dữ liệu sơ cấp, nhóm tiến hành biên tập các phiếu điều tra,
loại bỏ các phiếu điều tra không đạt yêu cầu và tiến hành nhâp liệu.
Nhóm sử dụng kĩ thuật thống kê mô tả, lập bảng tần suất, phân tích chéo, vẽ biểu đồ,… Các
phân tích được thực hiện hoàn toàn trên phần mềm SPSS, các bảng biểu kết quả ngay sau đó
được tổng hợp lại, dịch sang tiếng Việt, trình bày lại để tiện cho việc quan sát và đánh giá.
2.4.Quy trình thu thập dữ liệu
Việc phỏng vấn bằng bảng hỏi được cả 3 thành viên của nhóm thực hiện từ ngày
10/10/2014 đến ngày 31/10/2014. Khu vực phỏng vấn nằm trên 7 quận nội thành Hà Nội.
Ngoài ra, hình thức phỏng vấn tại nhà cũng được áp dụng với một số lượng ít đáp viên. Thời
gian phỏng vấn là các buổi trưa hoặc chiều sau khi tan sở.
Trong quá trình thực hiện phỏng vấn, nhóm gặp phải một số khó khăn, gây trở ngại trong
việc tiếp cận các đáp viên. Các đáp viên thường từ chối khi được phỏng vấn (đa phần do
không có thời gian hoặc không muốn tiết lộ thông tin cá nhân). Nhóm cũng gặp phải một số
trở ngại khách quan như: thời tiết xấu hay thái độ bất hợp tác của một số người được phỏng
vấn. Dù thời gian dài hơn so với dự kiến ban đầu nhưng nhóm đã cố gắng hoàn thành đủ số
bảng hỏi như dự kiến.
-01UDb;e6M12-341/56K

UK!Kf/P3[C1-R19-g6 //N7PQ,A341K
Đặc điểm nhân khẩu học luôn là yếu tố đầu tiên được xem xét trong nghiên cứu về hành vi
người tiêu dùng. Đây là yếu tố không thể thiếu được vì mỗi người lại có những điểm khác
5
nhau mang yếu tố quyết định đến hành vi tiêu dùng. Nhóm đã tiến hành điều tra nghiên cứu
200 bảng hỏi và thống kê được các thông tin về đặc điểm nhân khẩu học của các mẫu nghiên
cứu như sau:
3.1.1. Về cơ cấu giới tính.
Theo như thống kê , tỉ lệ nam giới sử dụng thực phẩm đường phố ít hơn chiếm 38.5% , tỉ
lệ nữ giới nhiều hơn chiếm 61.5%. Tuy nhiên tỉ lệ trên không thực sự cho thấy rằng nữ giới sử
dụng thực phẩm đường phố nhiều hơn nam giới do phương pháp chọn mẫu là mẫu tiện lợi
Bảng 1: Cơ cấu giới tính của đáp viên
Giới
tính
Số
lượng
Phần
trăm
Nam 77 38,5
Nữ 123 61,5
Tổng 200 100
3.1.2. Về độ tuổi .
Độ tuổi của các đáp viên được chia thành 4 nhóm tuổi theo như bảng dưới .Ta có thể thấy
nhóm dưới 25 tuổi chiếm tỉ lệ 72.5% trên tổng số người , tiếp đến là nhóm tuổi từ 25- dưới
35 tuổi chiếm 15% , nhóm từ 35- dưới 45 chiếm 5% và cuối cùng nhóm trên 45 tuổi chiếm
7.5%.
Bảng 2: Cơ cấu tuổi của đáp viên
Độ tuổi Số
lượng
Phần

trăm
Dưới 25 145 72,5
Từ 25 đến dưới
35
30 15
Từ 35 đến dưới
45
10 5
Từ 45 trở lên 15 7,5
Tổng 200 100
3.1.3. Về nghề nghiệp.
6
Trong những đáp viên được hỏi, học sinh, sinh viên chiếm tỉ trọng cao nhất 63% , tiếp đến
là những người làm nhân viên văn phòng chiếm 23% , các ngành nghề khác ( nhân viên bán
hàng, doanh nhân, nội trợ, ) chiếm 12.5% và cuối cùng thấp nhất là công nhân 1.5%.
Bảng 3: Cơ cấu nghề nghiệp của đáp viên
Nghề nghiệp Số
lượng
Phần
trăm
Sinh viên 126 63
Nhân viên
văn phòng
46 23
Công nhân 3 1,5
Khác 25 12,5
Tổng 200 100
3.1.4. Về thu nhập và chu cấp hàng tháng.
Thu nhập và chu cấp bình quân là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến quyết định mua
của người tiêu dùng. Nhóm đã chia ra các mức thu nhập và chu cấp bình quân như bảng dưới

đây. Hầu hết tỉ lệ giữa các mức thu nhập và chu cấp không chênh lệch nhiều , trong đó nhóm
có thu nhập và phần lớn là chu cấp dưới 2 triệu là cao nhất chiếm 28.5% , sau đó là nhóm từ 2
đến dưới 3 triệu chiếm 27%, nhóm từ 3 đến dưới 5 triệu chiếm 23.5% và cuối cùng là nhóm
từ 5 triệu trở lên chủ yếu là những người đã có thu nhập chiếm 21%.
Bảng 4: Cơ cấu thu nhập và chu cấp hàng tháng
Thu nhập Số
lượng
Phần
trăm
Dưới 2 triệu
57 28.5
Từ 2- dưới 3 triệu
54 27.0
Từ 3- dưới 5 triệu
47 23.5
Từ 5 triệu trở lên
42 21.0
Tổng
200 100.0
UKFKb;e6MAIPf/P3[Chi_V12;-a/,-gCPWj12,-L/N712Wj3;346_c12@J3K
7
3.2.1. Tình trạng sử dụng.
Nhóm tiến hành phỏng vấn trực tiếp 200 đáp viên và trong câu hỏi sàng lọc 100% đáp viên
đều trả lời " Có" sử dụng thực phẩm đường phố.
3.2.2. Nguồn thông tin biết đến địa điểm bán thực phẩm đường phố.
Hầu hết các đáp viên được hỏi đều trả lời biết đến các địa điểm là do người thân, bạn bè giới
thiệu (43.7%) hoặc tình cờ gặp trên đường ( 42.7%) . Chỉ có 1 số rất ít là tìm hiểu qua báo đài,
internet ( 13.6%) .
Bảng 5: Cơ cấu nguồn thông tin các đáp viên biết đến địa điểm bán thực phẩm đường phố
Nguồn thông tin Số

lượng
Phần
trăm
Người thân, bạn
bè giới thiệu
125 43.7
Báo đài, internet
39 13.6
Tình cờ gặp trên
đường
122 42.7
Tổng
286 100.0
3.2.3. Loại thực phẩm được người tiêu dùng sử dụng nhiều nhất.
• Hiện nay thực phẩm đường phố có rất nhiều chủng loại đa dạng, phong phú vì vậy
nhóm đã phân loại ra 3 loại chính đó là: đồ ăn chính, đồ ăn vặt và nước giải khát.
Nhìn chung người tiêu dùng Hà Nội có xu hướng sử dụng đồ ăn chính là chủ yếu.
Bảng 6: Cơ cấu phân loại thực phẩm đường phố
Loại thực
phẩm
Số
lượng
Phần
trăm
Đồ ăn
chính
85 42.5
8
Đồ ăn vặt
68 34.0

Nước giải
khát
47 23.5
Tổng
200 100.0
Theo như số liệu thống kê được , tỉ lệ người sử dụng đồ ăn chính chiếm 42.5% , tiếp đó là
đồ ăn vặt chiếm 34% và thấp nhất là nước giải khát 23.5%.
• Tuy nhiên xét theo yếu tố giới tính lại có sự phân hóa khác nhau giữa nam và nữ. Nam
giới sử dụng nước giải khát nhiều hơn các loại thực phẩm đường phố khác, còn nữ
giới lại sử dụng đồ ăn chính nhiều hơn.
Bảng 7: Biểu đồ tỉ lệ loại thực phẩm đường phố được sử dụng nhiều nhất theo giới tính
Trong 77 nam giới được hỏi, có 29 người ( chiếm 37.7%) sử dụng nước giải khát , số người
sử dụng đồ ăn chính và đồ ăn vặt bằng nhau là 24 người (chiếm 31.2% ) . Đối với nữ giới,
trong 123 người được hỏi có đến tận 61 người ( 49.6%) sử dụng đồ ăn chính, 44 người
( 35.8%) dùng đồ ăn vặt và chỉ có 18 ( 14.6%) người sử dụng nước giải khát. Sự chênh lệch
việc chọn các loại đồ ăn ở giới tính khá rõ ràng.
• Ở từng nhóm tuổi khác nhau lại có điểm khác nhau trong việc sử dụng các loại thực
phẩm. Những người ở nhóm tuổi dưới 35 và tù 45 tuổi trở lên thường sử dụng đồ ăn
chính hơn là những loại đồ ăn khác. Ngược lại, nhóm người có độ tuổi từ 35 đến dưới
45 tuổi thường dùng đồ ăn vặt và nước giải khát hơn.
Bảng 8: Biểu đồ tỉ lệ loại thực phẩm đường phố được sử dụng nhiều nhất theo nhóm tuổi
9
Trong 145 người được hỏi ở độ tuổi dưới 25 chủ yếu là học sinh, sinh viên, người trẻ tuổi,
có đến 59 người ( 40.7%) sử dụng đồ ăn chính , 52 người ( 35.9%) sử dụng đồ ăn vặt và chỉ
34 người (23.4%) dùng nước giải khát. Những người ở độ tuổi từ 25 đến dưới 35 tuổi có đến
53.3% số người được hỏi sử dụng đồ ăn chính, 26.7% sử dụng nước giải khát và ít nhất là đồ
ăn vặt với 20% . Nhóm tuổi từ 35 đến dưới 45, tỉ lệ sử dụng đồ ăn chính là 20% , đồ ăn vặt và
nước giải khát được sử dụng như nhau (40%) . Cuối cùng là nhóm từ 45 tuổi trở lên với
53.3% sử dụng đồ ăn chính, 40% sử dụng đồ ăn vặt và 6.7% dùng nước giải khát.
• Nghề nghiệp cũng là yếu tố quan trọng tác động đến quá trình sử dụng thực phẩm

đường phố của người tiêu dùng. Những người được chu cấp hoặc có thu nhập khá, ổn
định như học sinh, sinh viên, nhân viên văn phòng… đều sử dụng đồ ăn chính nhiều
nhất và ít sử dụng đồ ăn vặt, nước giải khát hơn. Còn những người có thu nhập thấp ,
không ổn định như công nhân thì chủ yếu toàn sử dụng đồ ăn chính, không sử dụng đồ
ăn vặt hay nước giải khát.
Bảng 9: Biểu đồ tỉ lệ loại thực phẩm đường phố được sử dụng nhiều nhất theo nghề
nghiệp
10
Theo như thống kê, trong tổng số 126 sinh viên được hỏi, có 43.7% sử dụng đồ ăn chính,
34.1% sử dụng đồ ăn vặt và 22.2% dùng nước giải khát. Nhân viên văn phòng cũng sử dụng
đồ ăn chính nhiều nhất với 32.6% , tiếp đến là đồ ăn vặt và nước giải khát lần lượt là 37% và
30.4% . Trong những người là công nhân được hỏi 100% đều sử dụng đồ ăn chính và ko có ai
sử dụng đồ ăn vặt, giải khát. Còn các đáp viên được hỏi có nghề nghiệp khác do không tiếp
cận được nhiều như 3 nhóm còn lại nên nhóm xếp chung vào 1 nhóm riêng . Những người ở
nhóm nghề khác cũng sử dụng đồ ăn chính là nhiều nhất chiếm 48%, 32% sử dụng đồ ăn vặt
và 20% còn lại sử dụng nước giải khát. Tuy nhiên do số lượng đáp viên được hỏi trả lời là
công nhân và ngành nghề khác rất hiếm và khó tiếp cận nên nhóm không đảm bảo được độ
chính xác tuyệt đối của kết quả thu được. Đây cũng là khó khăn trong quá trình tìm đáp viên
của nhóm.
3.2.4. Thời gian người tiêu dùng thường sử dụng thực phẩm đường phố.
• Do tính chất đặc thù của thực phẩm đường phố là nhanh, gọn, giá rẻ nên việc sử dụng
thực phẩm đường phố thường không cố định vào khoảng thời gian nào
Có đến 73 người ( 36.5%) trên tổng số 200 người được hỏi trả lời không ăn vào khoảng thời
gian cố định nào. Còn lại là ăn vào các buổi sáng chiếm 8% , buổi trưa 19.5% , buổi chiều
14% và buổi tối chiếm 22%
Bảng 10: Cơ cấu thời gian sử dụng thực phẩm đường phố
Thời gian Số
lượng
Phần
trăm

Sáng
16 8.0
Trưa
39 19.5
Chiều
28 14.0
Tối 44 22.0
11
Không cố
định
73 36.5
Tổng
200 100.0
3.2.5. Địa điểm thường sử dụng thực phẩm đường phố.
• Do số lượng đáp viên chủ yếu là học sinh, sinh viên nên địa điểm sử dụng thực phẩm
đường phố chủ yếu là gần trường học. Ngoài ra địa điểm gần nhà cũng được nhiều
người lựa chọn.
Bảng 11: Cơ cấu địa điểm sử dụng thực phẩm đường phố
Địa điểm Số
lượng
Phần
trăm
Gần trường
137 41.5
Gần nhà
84 25.5
Gần cơ quan, văn
phòng
49 14.8
Gần chợ, trung tâm

thương mại, siêu thị,
khu mua sắm
56 17.0
Khác
4 1.2
Tổng
330 100
12
Theo thống kê, địa điểm gần trường chiếm 41.5% được lựa chọn nhiều nhất , tiếp đến là địa
điểm gần nhà 25.5% , gần các cơ quan văn phòng chiếm 14.8% , gần chợ, trung tâm thương
mại, siêu thị, khu mua sắm 17% và còn lại 1.2% là các địa điểm khác.
• Nghề nghiệp là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến quyết định lựa chọn địa điểm sử
dụng thực phẩm đường phố của người tiêu dùng. Mọi người thường có xu hướng chọn
địa điểm gần nơi mình học hoặc làm việc, cư trú để thuận tiện đi lại và tiết kiệm thời
gian.
Bảng 12: Biểu đồ tỉ lệ địa điểm sử dụng thục phẩm đường phố theo nghề nghiệp

Số liệu đã thống kê được cho thấy, học sinh sinh viên thường sử dụng thực phẩm đường phố
gần trường học nhất ( chiếm 84.1%), tiếp đó là các địa điểm gần nhà ( chiếm 52.4% ) và còn
lại là các địa điểm gần cơ quan, văn phòng, chợ, siêu thị… Cũng tương tự như vậy nhân viên
văn phòng và công nhân cũng lựa chọn địa điểm gần nơi mình làm nhất (nhân viên văn phòng
63% , công nhân 100%) . Các ngành nghề khác lại chọn địa điểm là gần chợ, trung tâm
thương mại, siêu thị, khu mua sắm ( chiếm 52%).
3.2.6. Cách thức sử dụng thực phẩm đường phố
Phần lớn người tiêu dùng đều sử dụng trực tiếp tại nơi bán hàng vì lí khá là thuận tiện . Tỉ lệ
người dùng trực tiếp tại nơi bán hàng chiếm 82.5% , người mua về chiếm 17.5% .
Bảng 13: Cơ cấu cách thức sử dụng thực phẩm đường phố
Cách thức Số
lượng
Phần

trăm
Trực tiếp tại 165 82.5
13
nơi bán
Mua về
35 17.5
Tổng
200 100.0
3.2.7. Khoản tiền thường phải chi trả.
Thực phẩm đường phố thường gắn với mác "rẻ" vì vậy người tiêu dùng cũng không phải chi
trả quá nhiều cho 1 lần sử dụng. Có đến 86% người sử dụng đều trả mức giá dưới 100.000
đồng và chỉ có 14% thường chi từ 100.000 dưới 200.000 đồng.
Bảng 14: Cơ cấu khoản tiền thường chi trả
Khoản
tiền
Số
lượng
Phần
trăm
Dưới
100
172 86.0
Từ 100-
dưới
200
28 14.0
Tổng
200 100.0
3.2.8. Mức độ sử dụng theo phân loại thực phẩm đường phố.
• Nhìn chung tuy việc sử dụng thực phẩm đường phố là rất phổ biến nhưng tần suất sử

dụng các loại thực phẩm đường phố không nhiều. Cụ thể theo bảng dưới đây:
14
Bảng 15:Biểu đồ mức độ sử dụng thực phẩm đường phố
Có khoảng 1/2 người tiêu dùng có xu hướng thỉnh thoảng mới sử dụng các loại thực phẩm.
Trong khi số người sử dụng thường xuyên ít hơn chiếm khoảng 1/4 trên tổng số và rất ít
người có tần suất sử dụng thường xuyên hoặc không bao giờ sử dụng. Nước giải khát có tần
xuất sử dụng cao nhất với 7% sử dụng rất thường xuyên, 3% sử dụng thường xuyên, 51.5%
thỉnh thoảng sử dụng, 18.5% ít khi sử dụng và không có trường hợp nào không bao giờ dùng.
3.2.9. Mục đích sử dụng thực phẩm đường phố.
Người tiêu dùng Hà Nội thường sử dụng thực phẩm đường phố với mục đích ăn sáng nhiều
hơn( 6% sử dụng rất thường xuyên, 36.5% dùng thường xuyên và chỉ có 2.5% không bao giờ
sử dụng) . Các mục đích ăn trưa, ăn tối, ăn lót dạ hay hội họp,liên hoan, tùy hứng ít hơn và chỉ
thỉnh thoảng hoặc ít khi ăn.

Bảng 16: Biểu đồ mức độ sử sụng thực phẩm đường phố theo mục đích sử dụng
15

UKUKb;e6MAI/7/kb6;L;Q/PJ12Pb1-@1-A3hi_V12;-a/,-gCPWj12,-L/N7
12Wj3;346_c12@J3K
• Hầu hết mỗi người tiêu dùng chọn 1 lí do riêng vì vậy độ chênh lệch giữa các lí do
không nhiều . Lí do chính khiến người tiêu dùng thực phẩm đường phố là yếu tố tiện
dụng ( 24%) và do thich khám phá các loại đồ ăn uống ( 19%).
Bảng 17: Biểu đồ các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng thực phẩm đường phố
Yếu tố tác động Số
lượng
Phần
trăm
Tiết kiệm chi phí 37 7
Tiết kiệm thời
gian

79 15
Tiện dụng 127 24
Tác động của bạn
bè, người
thân,đồng
nghiệp…
89 17
Sở thích, thói
quen
95 18
16
Thích khám phá
đồ ăn, uống
101 19
Tổng 528 100
Tuy nhiên đây chỉ là các yếu tố ảnh hưởng nhỏ, chủ yếu từ phía cá nhân người tiêu dùng.
Để đảm bảo tính mạch lạc, các yếu tố ảnh hường khác ( động cơ, tình huống mua…) nhóm
chọn cách phân tích dựa trên các đặc điểm về nhân khẩu học, đặc điểm sử dụng của người
tiêu dùng và các tiêu chí đánh giá bằng các kĩ thuật phân tich chéo trong các đề mục còn lại
UK=Kb;e6M;-Q3PJ/N712Wj3;346_c12PL3A+3;-a/,-gCPWj12,-LK
3.4.1. Các tiêu chí được coi trọng khi sử dụng thực phẩm đường phố.
• Nhóm sử dụng thang đánh giá 5 bậc, trong đó bậc 1-thấp nhất cho đến bậc 5- cao nhất;
thể hiện các mức độ quan trọng của từng tiêu chí. Sở dĩ nhóm chọn thang đo này để
tiện cho đáp viên trả lời, không mất thời gian của cả 2 bên
Bảng 18: Tỉ lệ các tiêu chí được coi trọng khi sử dụng thực phẩm đường phố.
( Đơn vị: %)
Tiêu chí 1 2 3 4 5
Giá cả 3 21,5 29 27,5 19
Địa điểm 7 13,5 25 41,5 13
An toàn vệ sinh thực phẩm 14 9,5 18,5 33 25

Thái độ phục vụ nhân viên 7 11 43,5 24,5 14
Lời khuyên từ bạn bè, người
thân, đồng nghiệp
3,5 20,5 34 38 4
Quán nổi tiếng 7 13,5 29,5 34 16
Độ tiện lợi khi sử dụng (cách sử 3 12,5 37,5 31,5 15,5
17
dụng, thời gian sử dụng)
Các dịch vụ đi kèm ( gửi xe,
trông
đồ, giao đồ ăn, đóng gói,…)
5,5 28,5 38,5 23,5 4
Đồ ăn ngon 6 2 16 30 46
Khác 0 0 0 0 0
Trong các tiêu chí, việc đồ ăn có ngon hay không được đánh giá là quan trọng nhất
( chiếm 46% mức độ 5 , 30% mức độ 4 ). Tiếp đến là tiêu chí an toàn vệ sinh thực phẩm (25%
mức độ 5, 33% mức độ 4 ) và giá (19% mức độ 5 , 27.5% mức độ 4 ) cũng được quan tâm
khá nhiều. Ngược lại các dịch vụ đi kèm ( gửi xe, giao đồ ) hoặc lời khuyên từ gia đình, bạn
bè, đồng nghiệp ( đều chiếm 4%) không phải là yếu tố ảnh hường nhiều đến người tiêu dùng.
- Khi ra quyêt định sử dụng thực phẩm đường phố, tiêu chí đồ ăn ngon đếu được các nhóm
nghề đánh giá cao trong khi dịch vụ đi kèm được đánh giá ở mức bình thường.
Mức độ quan trọng của danh tiếng quán và địa điểm, vệ sinh an toàn thực phẩm đều được sinh
viên , nhân viên văn phòng đánh giá cao trong khi công nhân đều cho hai tiêu chí trên là
không quan trọng.Mức độ quan trọng của tiêu chí độ tiện lợi đều được các ngành nghề đánh
giá cao đặc biệt là công nhânThái độ phục vụ của nhân viên là một yếu tố nhân viên văn
phòng đánh giá cao trong quá trình quyết định sử dụng trong khi sinh viên coi đó là tiêu chí
bình thường, không mấy quan trọng.Ngoài ra, lời khuyên của người thân bạn bè có tác động
mạnh đến sinh viên trong khi với những nhóm khác thì không.Và đặc biệt, sinh viên và công
nhân cho giá là một yếu tố quan trọng, họ nhậy cảm về giá hơn là nhân viên văn phòng
Bảng 19: Tỉ lệ các tiêu chí được coi trọng khi sử dụng thực phẩm đường phố theo yếu tố nghề

nghiệp
Mức quan trọng Nghề nghiệp
sinh viên Nhân viên văn
phòng
Công nhân Khác
Giá
1 0.0% 13.0% 0.0% 0.0%
2 15.1% 26.1% 0.0% 48.0%
3 33.3% 26.1% 0.0% 16.0%
4 29.4% 26.1% 33.3% 20.0%
5 22.2% 8.7% 66.7% 16.0%
Địa điểm
1 3.2% 8.7% 0.0% 24.0%
2 10.3% 13.0% 0.0% 32.0%
3 28.6% 26.1% 0.0% 8.0%
4 47.6% 41.3% 0.0% 16.0%
5 10.3% 10.9% 100.0% 20.0%
An toàn vệ sinh thực
phẩm
1 5.6% 28.3% 0.0% 32.0%
2 5.6% 21.7% 0.0% 8.0%
3 19.0% 8.7% 100.0% 24.0%
4 42.1% 15.2% 0.0% 24.0%
5 27.8% 26.1% 0.0% 12.0%
1 7.1% 10.9% 0.0% 0.0%
18
Thái độ phục vụ của
nhân viên
2 7.9% 26.1% 0.0% 0.0%
3 45.2% 17.4% 0.0% 88.0%

4 27.8% 17.4% 100.0% 12.0%
5 11.9% 28.3% 0.0% 0.0%
Lời khuyên bạn
bè,người thân
1 2.4% 4.3% 0.0% 8.0%
2 9.5% 30.4% 66.7% 52.0%
3 31.7% 45.7% 33.3% 24.0%
4 54.8% 6.5% 0.0% 16.0%
5 1.6% 13.0% 0.0% 0.0%
Danh tiếng quán
1 9.5% 4.3% 0.0% 0.0%
2 10.3% 17.4% 66.7% 16.0%
3 24.6% 39.1% 33.3% 36.0%
4 43.7% 10.9% 0.0% 32.0%
5 11.9% 28.3% 0.0% 16.0%
Độ tiện lợi
1 0.0% 4.3% 0.0% 16.0%
2 17.5% 6.5% 0.0% 0.0%
3 32.5% 65.2% 0.0% 16.0%
4 36.5% 13.0% 66.7% 36.0%
5 13.5% 10.9% 33.3% 32.0%
Dịch vụ đi kèm
1 4.0% 4.3% 0.0% 16.0%
2 29.4% 26.1% 66.7% 24.0%
3 38.1% 43.5% 33.3% 32.0%
4 24.6% 23.9% 0.0% 20.0%
5 4.0% 2.2% 0.0% 8.0%
Mức độ đồ ăn ngon
1 1.6% 13.0% 0.0% 16.0%
2 0.0% 8.7% 0.0% 0.0%

3 7.9% 30.4% 0.0% 32.0%
4 33.3% 23.9% 66.7% 16.0%
5 57.1% 23.9% 33.3% 36.0%
3.4.2. Mức độ hài lòng khi sử dụng thực phẩm đường phố.
Gần như 1 nửa các đáp viên đều cảm thấy hài lòng khi sử dụng thực phẩm đường phố và 1
nửa cảm thấy bình thường tức là việc sử dụng thực phẩm đường phố với họ không phải là 1
điều hứng thú. Không có ai không hài lòng về thực phẩm đường phố
19
Bảng 20: Mức độ hài lòng khi sử dụng thực phẩm đường phố
Mức độ hài lòng Số
lượng
Phần
trăm
Rất hài lòng
2 1
Hài lòng
90 45
Bình thường
108 54
Không Hài lòng 0 0
Rât không hài
lòng
0 0
Tổng 200 200

UKZKb;e6Ml6-W+12hi_V12;-a/,-gCPWj12,-L/N712Wj3;346_c12@J3K
3.5.1. Tình trạng tiếp tục sử dụng trong tương lai .
Gần 90% các đáp viên được hỏi đều trả lời sẽ tiếp tục sử dụng. Tuy nhiên vẫn có 14.5%
người phân vân, chưa có quyết định về việc này.
Bảng 21: Tình trạng sử dụng trong tương lai

Tình trạng trong
tương lai
Số
lượng
Phần
trăm
Chắc chắn sử dụng
88 44.0
Sẽ sử dụng
83 41.5
Có thể sử dụng
29 14.5
Không sử dụng
0 0
Chắc chắn không
sử dụng
0 0
Tổng
200 100
20
3.5.2. Lí do không hoặc phân vân có thể tiếp tục sử dụng thực phẩm đường phố.
Lí do chủ yếu khiến người tiêu dùng chưa ra được quyết định có sử dụng thực phẩm
đường phố hay không là do vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ở Hà nội chưa được tốt. Có đến
24 người chọn lí do này trong 39 người đang phân vân về quyết định.
Bảng 22: Li do không hoặc phân vân có thể tiếp tục sử dụng
Lí do Số
lượng
Phần
trăm
Không vệ sinh an

toàn thực phẩm
24
61.
5
Thái độ phục vụ
không chuyên
nghiệp
9
23.
1
Các dịch vụ đi kèm
không tốt
2 5.1
Bạn bè người thân
ngăn cản
4
10.
3
Tổng
39 100

3.5.3. Ưu tiên sử dụng loại thực phẩm nào trong tương lai.
Người tiêu dùng trong tương lai có xu hướng ưu tiên sử dụng đồ ăn vặt nhiều hơn ( So sánh
với Bảng 6: Cơ cấu sử dụng thực phẩm đường phố), đồ ăn chính ít đi và nước giải khát không
có xu hướng thay đổi nhiều
Bảng 23:Loại thực phẩm ưu tiên tiếp tục sử dụng
Loại thực
phẩm
Số
lượng

Phần
trăm
Đồ ăn
chính
71 35.5
Đồ ăn vặt
79 39.5
Nước giải
khát
50 25.0
Tổng
200
100.
0
21
3.5.4. Mức giá sẵn sàng chi trả.
Người tiêu dùng không thay đổi nhiều về khoản tiền bỏ ra khi sử dụng thực phẩm đường
phố, chủ yếu vẫn chọn mức giá dưới 100.000 đồng/người/bữa ăn.
Bảng 24: Mức gia sẵn sàng chi trả
Mức giá Số
lượng
Phần
trăm
Dưới
100.000
139 69.5
Từ
100.000-
dưới
200.000

60 30.0
Từ
200.000
trở lên
1 0.5
Tổng
200 100.0
3.5.5. Kì vọng của người tiêu dùng về thực phẩm đường phố.
Đúng với các tiêu chí quan trọng được đánh giá ở trên, người tiêu dùng vẫn có xu hướng
mong muốn về thực phẩm đường phố an toàn vệ sinh hơn và giá cả phải chăng hơn.
Bảng 25: Kì vọng của người tiêu dùng
Kì vọng Số
lượng
Phần
trăm
22
An toàn vệ sinh thực
phẩm
154 28.9
Hợp khẩu vị
103 19.4
Giá cả phải chăng
114 21.4
Phục vụ chuyên
nghiệp
48 9.0
Đa dạng các món
51 9.6
Độ tiện dụng
62 11.7

Tổng
532 100
-01=Db;]6^1A@93b112-m
-Nhu cầu sử dụng thực phẩm đường phố của người tiêu dùng là không nhỏ.Đây là mảnh đất
mầu mỡ cho các cửa hàng khai thác
-Nữ giới thường thích ăn vặt hơn nam giới, nam giới sử dụng đồ giải khát nhiều hơn, sinh
viên ăn vặt và ăn chính nhiều hơn, công nhân ăn chính nhiều hơn là dân công sở, dân công sở
dùng đồ giải khát nhiều hơn, độ tuổi dưới 35 ăn chính và ăn vặt nhiều hơn trên 35. Trên đây
cũng là một số những đặc điểm mà cửa hàng có thể giựa vào đó xây dựng khác hàng mục tiêu
của mình cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất .
-Người tiêu dùng đề cao thực phẩm đường phố ở tính tiện dụng nhất nên doanh nghiệp (cửa
hàng) nên phát triển sản phẩm,dịch vụ của mình phát huy được tối đa đặc điểm này của thực
phẩm đường phố; ngoai ra còn rất nhiều người lựa chọn thực phẩm đường phố vì họ muốn
khám phá đồ ăn ,uống do đó cửa hàng nên có sự thay đổi trong món ăn, bài trí để kích thích
người tiêu dùng hơn.
-Tiêu chí mà người tiêu dùng quan tâm nhất ở thực phẩm đường phố đó chính là mức độ
ngon và khả năng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, quan trọng thứ ba mới là giá cả còn các
yếu tố khác không được quan tâm bằng.Chính vì vậy tập trung phát triển các món ăn của
mình ngon và đảm bảo vệ sinh là yếu tố quan trọng nhất cửa hàng cần quan tâm sau đó mới là
giá thành hợp lí.Ở giá thành ,hầu hết người tiêu dùng chấp nhận chi trả ở mức dưới 100.000
VNĐ và một bộ phận nhỏ hơn chấp nhận chi trả mức cao hơn 100.000-200.000 VNĐ /1
người/1 lần ăn, còn mức chi trả cao hơn là rất hiếm.Vì vậy cửa hàng nên xây dựng sản phẩm
ở hai mức giá này.
-Người tiêu dùng biết đến các địa điểm bán thực phẩm đường phố chủ yếu do bạn bè ,người
thân giới thiệu là nhiều nhất sau đó đến biết đến do tình cờ gặp trên đường và chỉ có rất ít
người biết đến qua báo đài ,internet.Chính vì vậy cửa hàng nên tập trung vào chăm sóc, quan
hệ khách hàng hiện có để họ giới thiệu khách hàng mới và lựa chọn vị trí cửa hàng hợp lí,
thiết kế bài trí đẹp mắt để thu hút khách hàng hơn là tập trung quảng cáo trên báo đài, internet.
-Người tiêu dùng cũng có khuynh hướng sử dụng thực phẩm đường phố ở gần trường mình
học tập, gần cơ quan công tác hoặc nơi sinh sống. Vì lẽ đó cửa hàng nên chọn địa điểm gần

23
các trường học, gần các cơ quan và nên tập trung nguồn lực để hướng tới các khách hàng mục
tiêu là những người học tập, làm việc, sinh sống ở khu vực cửa hành của mình.
-Mức độ quan trọng của giá cả khi quyết định sử dụng được sinh viên và công nhân đánh giá
cao hơn các nghề khác như nhân viên văn phòng.
-Mức độ quan trọng của địa điểm khi quyết định sử dụng được sinh viên và nhân viên văn
phòng đánh giá cao
- Mức độ quan trọng của an toàn vệ sinh thực phẩm khi quyết định sử dụng được sinh viên
đánh giá cao nhất sau đó là nhân viên văn phòng trong khi công nhân cho rằng nó không mấy
quan trọng
- Mức độ quan trọng của thái độ phục vụ nhân viên khi quyết định sử dụng được nhân viên
văn phòng đánh giá cao trong khi sinh viên chỉ coi nó có mức độ quan trọng bình thường.
- Mức độ quan trọng của lời khuyên gia đình ,bạn bè khi quyết định sử dụng sinh viên đánh
giá cao hơn
Danh tiếng quán :sv +nvvp; cn k quan trọng
Độ tiện lời đếu đánh giá cao nhưng cn cao nhất
Dv đi kèm đánh giá mức qt bình thường
Đồ ăn ngon đều đc đánh giá cao
Sv +cn nhạy cảm giá nhiều hơn
Địa điểm :nvvp+cn
Vệ sinh: sv cao nhất ,văn phòng, cn cho rằng k quan trọng
Thái độ: văn phòng cao, sv bình thường
Lời khuyên: sv cao
Khi ra quyêt định sử dụng thực phẩm đường phố, tiêu chí đồ ăn ngon đếu được các nhóm
nghề đánh giá cao trong khi dịch vụ đi kèm được đánh giá ở mức bình thường.
Mức độ quan trọng của danh tiếng quán và địa điểm, vệ sinh an toàn thực phẩm đều được sinh
viên , nhân viên văn phòng đánh giá cao trong khi công nhân đều cho hai tiêu chí trên là
không quan trọng.
Mức độ quan trọng của tiêu chí độ tiện lợi đều được các ngành nghề đánh giá cao đặc biệt là
công nhân.

Thái độ phục vụ của nhân viên là một yếu tố nhân viên văn phòng đánh giá cao trong quá
trình quyết định sử dụng trong khi sinh viên coi đó là tiêu chí bình thường, không mấy quan
trọng.
Ngoài ra, lời khuyên của người thân bạn bè có tác động mạnh đến sinh viên trong khi với
24
những nhóm khác thì không.Và đặc biệt, sinh viên và công nhân cho giá là một yếu tố quan
trọng, họ nhậy cảm về giá hơn là nhân viên văn phòng .
Với kết quả phân tích mức độ quan tâm các tiêu chí đến quyết định sử dụng thực phẩm đường
phố, ta thấy được đối với các cửa hàng xác định khách hàng mục tiêu là công nhân thì họ cần
phải chú ý đến yếu tố tiện lợi, giá cả; đối với khách hàng mục tiêu mà là sinh viên thì cửa
hàng cần chú ý đến yếu tố địa điểm,vệ sinh an toàn thực phẩm,lời khuyên người thân bạn bè
và giá cả; đối với khách hàng mục tiêu là nhân viên văn phòng ,cửa hàng cần chú ý đến yếu tố
đặc điểm,vệ sinh an toàn thực phẩm và thái độ phục vụ nhân viên .Đồng thời yếu tố món ăn
ngon cần được chú trọng với cả ba nhóm khách hàng trên.Từ việc nhân thức được yếu tố quan
trọng đối với từng nhóm khách hàng, cửa hàng xây dựng những chính sách,quyết định về sản
phẩm,giá cả,địa điểm,xúc tiến,con người…để đạt được hiệu quả cao nhất.
-01ZDb-nY/-;-a/-3H1K
5.1. Danh sách nhóm nghiên cứu
 .A@41 *+, o " "m;8p
1 Nguyễn Thị Quỳnh
Trang
Quản trị Marketing
54
11124124 Trưởng nhóm
2 Đ
ặng Minh Tuấn
Quản trị Marketing
54
11124698 Thành viên
3 H

oàng Lê Phương Anh
Quản trị Marketing
54
11120206 Thành viên
5.2. Phân công công việc và tiến trình thực hiện.
STT Công việc Thời gian Người thực hiện
1 Thảo luận, xây dựng đề tài nghiên cứu,
đưa ra định hướng nghiên cứu
19/8/2014 -
25/8/2014
Phương Anh, Trang,
Tuấn
2 Tìm hiểu thu thập thông tin, dữ liệu tham 26-8/2014 - Phương Anh, Trang,
25

×