Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LUẬT CẠNH TRANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.54 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
TRUNG TÂM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Ề CƯƠNG MÔN HỌC
LUẬT CẠNH TRANH
HÀ NỘI – 2015
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
CAND Công an nhân dân
CTQG Chính trị quốc gia
ĐĐ Địa điểm
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LCT Luật cạnh tranh năm 2004
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
TC Tín chỉ
TG Thời gian
VĐ Vấn đề
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
TRUNG TÂM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy)
Tên môn học: Luật cạnh tranh
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Bắt buộc


1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. ThS. Hoàng Minh Chiến - GVC, Phó giám đốc PT. Trung tâm
Điện thoại: 0989554686
E-mail:
2. ThS. Nguyễn Ngọc Quyên - GV
Điện thoại: 0904656530
E-mail:
3. ThS. Phạm Phương Thảo - GV
Điện thoại: 0979980117
E-mail:
4. TS. Nguyễn Thị Vân Anh - GVC, Phó CN Khoa Sau đại học
Điện thoại: 0904038112
E-mail:
5. Tống Đức Duy – GV
Điện thoại: 0975553345
E-mail:
6. Trần Thị Phương Liên – GV
Điện thoại: 0977243435
E-mail:
Văn phòng Trung tâm pháp luật cạnh tranh và bảo
vệ quyền lợi NTD
3
Phòng 205 nhà K4, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738319
Giờ làm việc: 7h30 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày
nghỉ lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật thương mại Việt Nam 1 (CNBB 12).
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Luật cạnh tranh là môn học cung cấp các kiến thức pháp luật về bảo
vệ cạnh tranh trong kinh doanh.
Luật cạnh tranh nghiên cứu 7 nội dung sau: 1) Những vấn đề lí luận
chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh; 2) Căn cứ xác định hành
vi hạn chế cạnh tranh; 3) Pháp luật về kiểm soát thoả thuận hạn chế
cạnh tranh; 4) Pháp luật về kiểm soát lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị thế
độc quyền; 5) Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế; 6) Pháp luật về
cạnh tranh không lành mạnh; 7) Tố tụng cạnh tranh, thủ tục miễn trừ
và chế tài xử lí đối với hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Những vấn đề lí luận về cạnh tranh và
pháp luật cạnh tranh
1.1. Khái quát về cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh
1.1.2. Các hình thức cạnh tranh
1.1.3. Vai trò và ý nghĩa của cạnh tranh và nhu cầu điều tiết cạnh tranh
bằng chính sách cạnh tranh
1.2. Những vấn đề lí luận về pháp luật cạnh tranh
1.2.1. Khái niệm, đặc trưng của pháp luật cạnh tranh
1.2.2. Quá trình phát triển và hoàn thiện pháp luật cạnh tranh trên thế giới
1.3. Khái quát về pháp luật cạnh tranh Việt Nam
1.3.1. Sự phát triển pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam
4
1.3.2. Hiệu lực của Luật cạnh tranh năm 2004
1.3.3. Nguồn của pháp luật cạnh tranh Việt Nam
Vấn đề 2. Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh
2.1. Xác định thị trường liên quan
2.1.1. Những khái niệm cơ bản về thị trường liên quan trên thế giới
2.1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thị trường liên quan
2.2. Sức mạnh thị trường

2.2.1. Những khái niệm cơ bản về sức mạnh thị trường ở trên thế giới
2.2.2. Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về sức mạnh thị trường
Vấn đề 3. Pháp luật về kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.1. Khái quát về thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.1.1. Khái niệm thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.1.2. Đặc điểm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.1.3. Phân loại thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.2. Quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong Luật cạnh tranh
Việt Nam
3.2.1. Các hình thức thoả thuận hạn chế cạnh tranh
3.2.2. Hậu quả pháp lí của việc thực hiện hành vi thoả thuận hạn chế
cạnh tranh
3.2.3.Áp dụng luật cạnh tranh trong việc kiểm soát thoả thuận hạn chế
cạnh tranh đối với các hiệp hội ngành nghề
Vấn đề 4. Pháp luật về kiểm soát lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền
4.1. Khái quát về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí
độc quyền để hạn chế cạnh tranh
4.1.1. Khái niệm, đặc điểm về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh
4.1.2. Phân loại hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí
độc quyền để hạn chế cạnh tranh
4.2. Các quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị
trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh Việt Nam
5
4.2.1. Xác định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền của doanh nghiệp
4.2.2. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
4.2.3. Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh
4.2.4. Các biện pháp xử lí đối với doanh nghiệp thực hiện hành vi lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh

Vấn đề 5. Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế
5.1. Khái quát về tập trung kinh tế
5.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tập trung kinh tế
5.1.2. Phân loại tập trung kinh tế
5.1.3. Ảnh hưởng của tập trung kinh tế đối với môi trường cạnh tranh
5.1.4. Một số quan điểm và mô hình về kiểm soát tập trung kinh tế
5.2. Quy định về tập trung kinh tế theo Luật cạnh tranh Việt Nam
5.2.1. Các hình thức tập trung kinh tế
5.2.2. Hậu quả pháp lí của tập trung kinh tế
Vấn đề 6. Pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh
6.1. Khái quát về cạnh tranh không lành mạnh
6.1.1. Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh
6.1.2. Các đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh
6.1.3. Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh
6.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về hành vi cạnh tranh không
lành mạnh
6.2.1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
6.2.2. Xâm phạm bí mật kinh doanh
6.2.3. Ép buộc trong kinh doanh
6.2.4. Gièm pha doanh nghiệp khác
6.2.5. Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác
6.2.6. Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh
6.2.7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh
6.2.8. Phân biệt đối xử của hiệp hội
6.2.9. Bán hàng đa cấp bất chính
6
6.2.10. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở
hữu trí tuệ
6.10.11. Hình thức xử lí đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Vấn đề 7. Tố tụng cạnh tranh, thủ tục miễn trừ và

xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
7.1. Tố tụng cạnh tranh
7.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tố tụng cạnh tranh
7.1.2. Chủ thể tiến hành và tham gia tố tụng cạnh tranh
7.1.3. Thủ tục tố tụng cạnh tranh
7.2. Thủ tục miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm
7.2.1. Nhận thức chung về miễn trừ đối với hành vi hạn chế cạnh
tranh bị cấm
7.2.2. Thẩm quyền quyết định việc hưởng miễn trừ
7.2.3. Trình tự xem xét, quyết định việc hưởng miễn trừ
7.3. Xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
7.3.1. Hình thức xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
7.3.2. Thẩm quyền xử lí vi phạm pháp luật cạnh tranh
doanh bằng biện pháp hành chính
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm, đặc điểm và nội dung cơ bản của pháp luật
cạnh tranh;
- Hiểu được nội dung các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh
không lành mạnh;
- Hiểu được thẩm quyền và trình tự thủ tục giải quyết các vụ việc
cạnh tranh.
5.2. Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin, kĩ năng tổng
hợp, hệ thống hoá các vấn đề trong mối quan hệ tổng thể;
- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh, bình luận đánh giá các
7
vẫn đề của pháp luật cạnh tranh.
- Có khả năng vận dụng các quy định của pháp luật về cạnh tranh
để nhận diện, đánh giá, phân tích các hành vi phản cạnh tranh trên

thị trường, từ đó đưa ra phương hướng giải quyết.
- Có kĩ năng bình luận, đánh giá các quy định của pháp luật thực
định nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng.
5.3. Về thái độ
- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về bảo vệ cạnh tranh trên thị
trường;
- Khách quan hơn đối với các lợi ích cần được bảo vệ của các chủ
thể kinh doanh trên thị trường, quyền được tự do cạnh tranh của các
thương nhân.
5.4. Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi
kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.
Những
vấn đề
lí luận
chung
về cạnh
tranh
và pháp
1A1. Nêu được khái
niệm cạnh tranh.
1A2. Nêu được các

hình thức cạnh tranh.
1A3. Nêu được vai
trò, ý nghĩa của cạnh
tranh và nhu cầu điều
tiết cạnh tranh bằng
1B1. Phân tích
được khái niệm
cạnh tranh.
1B2. Phân biệt
được các hình thái
thị trường cạnh
tranh.
1B3. Phân biệt
1C1. Bình luận
được phạm vi
điều chỉnh và đối
tượng áp dụng của
Luật cạnh tranh.
Bình luận được
việc áp dụng luật
cạnh tranh với các
8
luật
cạnh
tranh
chính sách cạnh tranh.
1A4. Nêu được khái
niệm và các đặc
trưng cơ bản của
pháp luật cạnh tranh.

1A5. Nêu được quá
trình hình thành và
phát triển của pháp
luật cạnh tranh trên
thế giới.
1A6. Nêu được khái
quát quá trình hình thành
và phát triển của luật
cạnh tranh Việt Nam.
1A7. Nêu được phạm
vi điều chỉnh, hiệu lực
về chủ thể, thời gian,
không gian của Luật
cạnh tranh.
1A8. Nêu được nguồn
cơ bản của pháp luật
cạnh tranh Việt Nam.
được chính sách
cạnh tranh và pháp
luật cạnh tranh.
1B4. Phân tích
được các đặc điểm
của pháp luật cạnh
tranh.
1B5. Phân tích
được ý nghĩa của
việc ban hành luật
cạnh tranh Việt
Nam.
luật khác có liên

quan và điều ước
quốc tế (theo quy
định tại Điều 5
Luật cạnh tranh).
1C2. Bình luận và
đánh giá được về
thực trạng và triển
vọng phát triển
của luật cạnh tranh
ở Việt Nam.
2.
Căn cứ
xác
định
hành vi
hạn chế
cạnh
tranh
2A1. Nêu được ý
nghĩa của việc xác
định thị trường liên
quan trong Luật cạnh
tranh.
2A2. Nêu được các
yếu tố xác định thị
trường liên quan theo
2B1. Phân tích được
ý nghĩa của việc xác
định thị trường liên
quan trong điều tra

vụ việc hạn chế
cạnh tranh.
2B2. Phân tích được
các yếu tố xác định
2C1. Đánh giá
được các quy định
về thị trường liên
quan theo Luật
cạnh tranh Việt
Nam.
2C2. Bình luận
được những khó
9
pháp luật các nước
trên thế giới.
2A3. Nêu được các
yếu tố xác định thị
trường liên quan theo
quy định của Luật
cạnh tranh Việt Nam.
2A4. Nêu được ý
nghĩa của việc xác
định sức mạnh thị
trường.
2A5. Nêu được các
khái niệm sức mạnh
thị trường theo pháp
luật một số nước trên
thế giới.
2A6. Nêu được các

yếu tố xác định sức
mạnh thị trường theo
pháp luật một số
nước trên thế giới.
2A7. Nhận diện
được các yếu tố xác
định sức mạnh thị
trường theo Luật
cạnh tranh Việt Nam.
thị trường liên quan
theo pháp luật một
số nước trên thế giới.
2B3. Phân tích được
các yếu tố xác định
thị trường liên quan
theo Luật cạnh tranh
Việt Nam.
2B4. So sánh được
các yếu tố để xác
định thị trường liên
quan của Việt Nam
và quy định chung
của các nước trên
thế giới.
2B5. Phân tích được
các yếu tố cơ bản để
xác định sức mạnh
thị trường của một
số nước trên thế giới.
2B6. Phân tích được

các yếu tố cơ bản để
xác định sức mạnh
thị trường theo Luật
cạnh tranh Việt
Nam.
2B7. Phân tích được
ý nghĩa của việc xác
định thị trường liên
quan trong mối
quan hệ với sức
khăn, thách thức
khi xác định thị
trường liên quan
trong thực tiễn
điều tra vụ việc
hạn chế cạnh
tranh.
2C3. Bình luận
được các yếu tố
xác định sức mạnh
thị trường theo
Luật cạnh tranh
Việt Nam.
10
mạnh thị trường.
3.
Pháp
luật
kiểm
soát

thoả
thuận
hạn
chế
cạnh
tranh
3A1. Nêu được khái
niệm, đặc điểm thoả
thuận hạn chế cạnh
tranh.
3A2. Nêu được các
tiêu chí chủ yếu để
phân loại các thoả
thuận hạn chế cạnh
tranh.
3A3. Nêu được các
hình thức thoả thuận
hạn chế cạnh tranh
theo Luật cạnh tranh
Việt Nam.
3A4. Nêu được các
thoả thuận hạn chế
cạnh tranh bị cấm và
những trường hợp
được hưởng miễn trừ.
3A5. Nêu được hình
thức xử lí đối với các
thoả thuận hạn chế
cạnh tranh bị cấm.
3B1. Phân tích được

các đặc trưng của
thoả thuận hạn chế
cạnh tranh.
3B2. Phân biệt được
thoả thuận hạn chế
cạnh tranh theo chiều
dọc và theo chiều ngang.
3B3. Phân tích được
dấu hiệu để xác định
đối với mỗi hình
thức thoả thuận hạn
chế cạnh tranh theo
Luật cạnh tranh Việt
Nam.
3B4. Phân tích được
dấu hiệu xác định
các thoả thuận hạn
chế cạnh tranh bị
cấm và các trường
hợp được miễn trừ
theo Luật cạnh tranh
Việt Nam.
3C1. Bình luận
được về các quy
định về thoả thuận
hạn chế cạnh tranh
theo Luật cạnh
tranh Việt Nam.
3C2. Bình luận
được về các

trường hợp thoả
thuận hạn chế
cạnh tranh bị cấm
được miễn trừ
theo Luật cạnh
tranh Việt Nam.
3C3. Bình luận
được về thực trạng
thoả thuận hạn chế
cạnh tranh tại Việt
Nam và hình thức
xử lí đối với các
hành vi đó.
4.
Pháp
luật về
kiểm
soát
lạm
4A1. Nêu được khái
niệm, đặc điểm của
hành vi lạm dụng vị
trí thống lĩnh, vị trí
độc quyền.
4A2. Nêu được dấu
4B1. Phân tích được
các đặc điểm của
hành vi lạm dụng vị
trí thống lĩnh vị trí
độc quyền.

4B2. Phân tích được
4C1. Bình luận
được tác động của
hành vi lạm dụng
vị trí thống lĩnh, vị
trí độc quyền tới
môi trường cạnh
11
dụng vị
trí
thống
lĩnh, vị
trí độc
quyền
hiệu xác định vị trí
thống lĩnh vị trí độc
quyền theo Luật cạnh
tranh Việt Nam.
4A3. Nêu được các
hình thức lạm dụng
vị trí thống lĩnh vị trí
độc quyền theo Luật
cạnh tranh Việt Nam.
4A4. Nêu được các
hình thức xử lí đối
với hành vi lạm dụng
vị trí thống lĩnh vị trí
độc quyền theo Luật
cạnh tranh Việt Nam.
4A5. Nêu được các

hành vi bị cấm đối
với thoả thuận hạn
chế cạnh tranh và
lạm dụng vị trí thống
lĩnh của nhóm doanh
nghiệp theo Luật
cạnh tranh Việt Nam.
dấu hiệu xác định
các hành vi lạm
dụng vị trí thống
lĩnh, vị trí độc
quyền theo Luật
cạnh tranh Việt Nam.
4B3. Phân tích được
các hình thức xử lí
đối với hành vi lạm
dụng vị trí thống
lĩnh vị trí độc quyền
theo Luật cạnh tranh
Việt Nam.
4B4. Phân tích được
sự khác biệt trong
các hành vi bị cấm
đối với thoả thuận
hạn chế cạnh tranh
và lạm dụng vị trí
thống lĩnh của nhóm
doanh nghiệp theo
Luật cạnh tranh Việt
Nam.

tranh.
4C2. Bình luận
được tiêu chí xác
định vị trí thống
lĩnh theo Luật
cạnh tranh Việt
Nam.
4C3. Nhận xét
được về thực trạng
lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị
trường, vị trí độc
quyền kinh doanh
hiện nay ở Việt
Nam.
5.
Pháp
luật về
kiểm
soát tập
trung
kinh tế
5A1. Nêu được khái
niệm và đặc điểm tập
trung kinh tế.
5A2. Nêu được
nguyên nhân và tác
động của hành vi tập
trung kinh tế với thị
5B1. Phân tích được

các đặc điểm tập
trung kinh tế.
5B2. Phân tích được
nguyên nhân và tác
động của tập trung
kinh tế đối với thị
5C1. Bình luận
được về khái niệm
và đặc điểm của
tập trung kinh tế
thông qua các quy
định của pháp luật
Việt Nam.
12
trường.
5A3. Nêu được các
hình thức tập trung
kinh tế.
5A4. Nêu được hậu
quả pháp lí của các
trường hợp tập trung
kinh tế được tự do
thực hiện, bị kiểm
soát, bị cấm và
những miễn trừ.
5A5. Nêu được hình
thức xử lí các hành vi
vi phạm pháp luật về
tập trung kinh tế theo
Luật cạnh tranh Việt

Nam.
trường.
5B3. Phân tích
được các hình thức
tập trung kinh tế.
5B4. Phân tích
được các trường
hợp tập trung kinh
tế tự do thực hiện,
bị kiểm soát, bị cấm
và những miễn trừ.
5C2. Bình luận
được những tác
động của tập trung
kinh tế đối với thị
trường.
5C3. Bình luận
được các hình thức
tập trung kinh tế
bị kiểm soát, bị
cấm và những miễn
trừ theo Luật cạnh
tranh Việt Nam.
5C4. Bình luận
được ý nghĩa của
việc cấm, kiểm
soát hay cho tự do
thực hiện các
trường hợp tập
trung kinh tế.

6.
Pháp
luật về
chống
hành vi
cạnh
tranh
không
lành
mạnh
6A1. Nêu được khái
niệm và đặc điểm của
hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
theo Luật cạnh tranh
Việt Nam.
6A2. Nêu được tiêu
chí phân loại các
hành vi cạnh tranh
không lành mạnh.
6A3. Nêu được các
6B1. Phân tích được
đặc điểm của hành
vi cạnh tranh không
lành mạnh.
6B2. Phân tích được
dấu hiệu xác định
các hành vi cạnh
tranh không lành
mạnh theo Luật cạnh

tranh Việt Nam.
6B3. Phân tích
6C1. Bình luận
được khái niệm về
cạnh tranh không
lành mạnh theo
quy định của Luật
cạnh tranh.
6C2. Bình luận
được các hành vi
cạnh tranh không
lành mạnh theo
Luật cạnh tranh
13
hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
theo Luật cạnh tranh
Việt Nam.
6A4. Nêu được hậu
quả pháp lí của các
hành vi cạnh tranh
không lành mạnh
theo Luật cạnh tranh
Việt Nam.
được hậu quả pháp
lí của các hành vi
cạnh tranh không
lành mạnh theo Luật
theo cạnh tranh Việt
Nam.

Việt Nam.
6C3. Bình luận
được quy định về
hậu quả pháp lí
của các hành vi
cạnh tranh không
lành mạnh trong
pháp luật Việt
Nam.
7.
Pháp
luật về
tố tụng
cạnh
tranh,
thủ tục
miễn
trừ và
xử lí vi
phạm
pháp
luật
cạnh
tranh
và thủ
tục
miễn
trừ
7A1. Nêu được khái
niệm và đặc điểm của

tố tụng cạnh tranh.
7A2. Nêu được các
chủ thể tiến hành và
tham gia tố tụng cạnh
tranh.
7A3. Nêu được trình
tự, thủ tục tố tụng
cạnh tranh.
7A4. Nêu được các
hình thức xử lí vi
phạm pháp luật cạnh
tranh.
7A5. Nêu được thẩm
quyền quyết định cho
hưởng miễn trừ và
thủ tục thực hiện đối
với các trường hợp
được hưởng miễn trừ.
7B1. Phân tích được
đặc điểm của tố
tụng cạnh tranh.
7B2. Phân biệt được
các chủ thể tiến
hành và tham gia tố
tụng cạnh tranh.
7B3. Phân tích được
các trình tự, thủ tục
tố tụng cạnh tranh.
7B4. Phân tích được
thẩm quyền xem xét

và quyết định cho
hưởng miễn trừ.
7C1. Bình luận
được đặc thù của
tố tụng cạnh tranh
so với các hoạt
động tố tụng khác.
7C2. Bình luận
được về thẩm
quyền xem xét,
giải quyết vụ việc
cạnh tranh.
7C3. Bình luận
được về ý nghĩa
của phiên điều
trần trong tố tụng
cạnh tranh.
7C4. Bình luận
được sự khác biệt
giữa thủ tục thực
hiện việc miễn trừ
với thủ tục tố tụng
14
cạnh tranh.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 8 5 3 16
Vấn đề 2 7 7 3 17

Vấn đề 3 5 4 3 12
Vấn đề 4 5 4 3 12
Vấn đề 5 5 4 4 13
Vấn đề 6 4 3 3 10
Vấn đề 7 5 4 4 13
Tổng 34 31 23 93
8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2011.
2. Tăng Văn Nghĩa, Giáo trình luật cạnh tranh, Nxb. Giáo dục Việt
Nam, 2009.
3. Trường đại học kinh tế-luật, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, Giáo trình luật cạnh tranh, 2010.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Hỏi đáp về Luật cạnh
tranh Việt Nam, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2006.
2. Vụ pháp chế, Bộ thương mại, Tài liệu tham khảo khuôn khổ pháp
lí đa phương điều chỉnh hoạt động cạnh tranh và luật cạnh tranh
15
của một số nước và vùng lãnh thổ, Hà Nội, 2003.
3. Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương, Các vấn đề pháp lí
và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát độc quyền kinh
doanh, Nxb. Giao thông vận tải, Hà Nội, 2002.
* Đề tài nghiên cứu khoa học
1. Trường Đại học luật Hà Nội, “Nội dung và phương pháp giảng
dạy luật cạnh tranh tại Trường Đại học Luật Hà Nội”, Đề tài
nghiên cứu khoa học cấp trường, 2004.
* Bài tạp chí

1. Nguyễn Thị Vân Anh, “Một số bất cập trong pháp luật điều chỉnh
hành vi hạn chế cạnh tranh của Việt Nam”, Tạp chí luật học, số
4/20011, tr. 3 - 9.
2. Nguyễn Ngọc Sơn, “Hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt
hại cho khách hàng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 59/2005.
3. Nguyễn Ngọc Sơn, “Hành vi định giá huỷ diệt và ứng dụng trong
pháp luật cạnh tranh của Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 19/2008, tr. 25 - 33.
4. Nguyễn Thanh Tâm, “Giới thiệu pháp luật cạnh tranh các nước
ASEAN”, Tạp chí luật học, số 12/2009, tr. 58 - 67.
5. Nguyễn Thanh Tú, “Pháp luật về bán giá thấp nhằm loại bỏ đối
thủ cạnh tranh”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 7/2005, tr.
40 - 50.
6. Nguyễn Thanh Tú, “Hành vi ấn định giá bán lại theo pháp luật
cạnh tranh”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6/2007.
7. Nguyễn Thanh Tú, “Nguyên tắc lập luận hợp lí và nguyên tắc vi
phạm mặc nhiên trong pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 1/2007, tr 52 - 61.
8. Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí luật học (Chuyên đề về
Luật cạnh tranh), số 6/2006.
* Văn bản quy phạm pháp luật
16
1. Luật cạnh tranh năm 2004
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO L…A CHỌN
* Sách
1. Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Báo cáo tập trung kinh
tế tại Việt Nam - Hiện trạng và dự báo, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2009.
2. Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Thực thi Luật thương
mại lành mạnh ở Đài Loan - Các vụ điển hình (tập 1, tập 2), Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2005.

3. Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Kiểm soát tập trung
kinh tế - Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tại Việt Nam, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2007.
4. Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Quảng cáo dưới góc độ
cạnh tranh, Nxb. Lao động-xã hội, 2008.
5. Cục quản lí cạnh tranh - Bộ công thương, Bộ phát triển quốc tế
Anh, Khuôn khổ đánh giá cạnh tranh - Hướng dẫn nghiệp vụ
nhằm xác định rào cản đối với cạnh tranh ở các nước đang phát
triển, Hà Nội, 2008.
6. Cục quản lý cạnh tranh - Bộ công thương, Báo cáo rà soát các
quy định của pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội, 2012.
7. Bộ thương mại và Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Các văn
bản quy phạm pháp luật về thương mại lành mạnh của Hàn Quốc,
Hà Nội, 2004.
8. Bộ thương mại và Cơ quan phát triển quốc tế Canada, Luật cạnh
tranh Canada và bình luận, Hà Nội, 2004.
9. Nguyễn Hữu Huyên, Luật cạnh tranh của Pháp và Liên minh
châu Âu, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
10. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam và Dự án hỗ trợ
thương mại đa biên, Hành vi hạn chế cạnh tranh - Một số vụ việc
điển hình của châu Âu, 2009.
* Luận án, luận văn
1. Đặng Vˆ Huân, Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh
tranh không lành mạnh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học,
17
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002.
2. Trần Bảo Ánh, Một số vấn đề pháp lí về tập trung kinh tế theo
Luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại
học Luật Hà Nội, 2006.
3. Đồng Ngọc Dám, Kiểm soát thoả thuận hạn chế cạnh tranh -

Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006.
4. Nguyễn Thị Thu Hiền, Xây dựng pháp luật chống cạnh tranh
không lành mạnh ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004.
5. Hoàng Thị An Khánh, Cơ quan quản lí cạnh tranh trong xử lí vụ
việc liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh, Luận văn thạc sĩ
luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, 2008.
6. Nguyễn Kim Phượng, Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền theo Luật cạnh tranh
của Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2007.
7. Vˆ Thị Cẩm Tú, Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực xúc
tiến thương mại theo quy định Luật cạnh tranh năm 2004, Luận
văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010.
8. Đỗ Thanh Thuý, Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên
thị trường theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ
luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014.
* Tài liệu hội thảo
1. Hội đồng cạnh tranh và Dự án hỗ trợ thương mại đa biên, tài liệu
Hội thảo “5 năm thực thi pháp luật cạnh tranh trong kiểm soát
hành vi hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam”, Thành phố Hồ Chí
Minh, ngày 29/12/2010.
2. Nhà pháp luật Việt-Pháp và Cục quản lí cạnh tranh, tài liệu Hội
thảo: “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Từ hai góc nhìn Á - Âu”,
Hà Nội, ngày 27 - 28/9/2010.
3. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam và Dự án hỗ trợ
thương mại đa biên, tài liệu Hội thảo “Pháp luật điều chỉnh hành
18
vi hạn chế cạnh tranh - Kinh nghiệm EU và bài học cho Việt

Nam”, Hà Nội, ngày 22/9/2009.
4. Trung tâm pháp luật cạnh tranh - Khoa pháp luật kinh tế, Trường
Đại học Luật Hà Nội, tài liệu Hội thảo: “Pháp luật bảo vệ người
tiêu dùng ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, Hà Nội, ngày
10/9/2010.
5. Trung tâm pháp luật cạnh tranh - Khoa pháp luật kinh tế, Trường
Đại học Luật Hà Nội, tài liệu Hội thảo: “Thực thi pháp luật cạnh
tranh không lành mạnh ở Việt Nam”, Hà Nội, ngày 22/9/2012.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Nghị định của Chính phủ số 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về
việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Hội đồng cạnh tranh.
2. Nghị định của Chính phủ số 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 về
việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Cục quản lí cạnh tranh.
3. Nghị định của Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật cạnh tranh.
7. Nghị định của Chính phủ số 71/2014/NĐ-CP ngày 21/7/2014 về
xử lí vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.
8. Nghị định của Chính phủ số 42/2014/NĐ-CP ngày 14/05/2014 về
quản lí hoạt động bán hàng đa cấp.
9. Nghị định của Chính phủ số 119/2011 về sửa đổi, bổ sung thủ tục
hành chính tại Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 của
Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật cạnh
tranh.
* Website
1.
2.
3.
4. />5.

19
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần VĐ
Hình thức tổ chức dạy-học
KTĐG
Lí thuyết LVN Semina
r
Tự NC
1 1+ 2 4 2 6 2 Nhận các loại BT
2 3 4 2 6 2
3 4+5 4 2 6 2 Nộp BT nhóm
4 6 2 4 6 4
Thuyết trình BT
nhóm
5 7 2 4 6 4 Nộp BT lớn
Tổng cộng
16
tiết
14
tiết
30
tiết
14
tiết
= 16
giờ
TC
= 7
giờ

TC
= 15
giờ
TC
= 7
giờ
TC
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1 + 2
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết 1
2
giờ
TC
- Giới thiệu khái
quát về cạnh
tranh và các hình
thức cạnh tranh.
- Khái quát về
chính sách cạnh
* Đọc:
- Giáo trình luật cạnh tranh,
Trường Đại học Luật Hà Nội,

Nxb. CAND, Hà Nội, 2011.
- Giáo trình luật cạnh tranh,
Trường đại học kinh tế-luật, Đại
20
tranh và vai trò
điều tiết cạnh
tranh bằng chính
sách cạnh tranh.
- Giới thiệu khái
quát về pháp luật
cạnh tranh và các
đặc trưng của nó.
- Giới thiệu khái
quát pháp luật
cạnh tranh của
Việt Nam.
* KTĐG: Nhận
các loại BT
học quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, 2010.
- Giáo trình luật cạnh tranh,
Tăng Văn Nghĩa, Nxb. Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội, 2009.
- Các vấn đề pháp lí và thể chế
về chính sách cạnh tranh và
kiểm soát độc quyền kinh
doanh, Viện nghiên cứu quản lí
kinh tế trung ương, Nxb. Giao
thông vận tải, Hà Nội, 2002.
- Luật cạnh tranh năm 2004.


thuyết 2
2
giờ
TC
- Khái niệm thị
trường liên
quan.
- Cách xác định
và ý nghĩa của
việc xác định thị
trường liên quan
- Khái niệm sức
mạnh thị trường
và cách xác định
sức mạnh thị
trường.
- Sức mạnh thị
trường theo pháp
luật Việt Nam.
* Đọc:
- Giáo trình luật cạnh tranh,
Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2011.
- Giáo trình luật cạnh tranh,
Trường đại học kinh tế-luật, Đại
học quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, 2010.
- Luật cạnh tranh năm 2004.
* Đọc:

- Giáo trình luật cạnh tranh,
Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2011.
- Giáo trình luật cạnh tranh,
Trường đại học kinh tế-luật, Đại
học quốc gia Thành phố Hồ Chí
21
Minh, 2010.
- Giáo trình luật cạnh tranh,
Tăng Văn Nghĩa, Nxb. Giáo dục
Việt Nam, 2009.
- Luật cạnh tranh năm 2004.
- Nghị định của Chính phủ số
116/2005 quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật cạnh
tranh.
Tự NC 1
giờ
TC
- Khái quát lịch
sử hình thành và
phát triển của
pháp luật cạnh
tranh trên thế
giới và vị trí
mối quan hệ của
Luật cạnh tranh
trong hệ thống
pháp luật.
- Khái quát quá

trình hình thành
và phát triển của
Luật cạnh tranh
Việt Nam.
* Đọc:
- Giáo trình luật cạnh tranh,
Trường Đại học Luật Hà Nội,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2011.
- Giáo trình luật cạnh tranh,
Trường đại học kinh tế-luật, Đại
học quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh, 2010.
- Giáo trình luật cạnh tranh,
Tăng Văn Nghĩa, Nxb. Giáo dục
Việt Nam, 2009.
- Các vấn đề pháp lí và thể chế
về chính sách cạnh tranh và
kiểm soát độc quyền kinh
doanh, Viện nghiên cứu quản lí
kinh tế trung ương, Nxb. Giao
thông vận tải, Hà Nội, 2002.
- Luật cạnh tranh của Pháp và
Liên minh châu Âu, Nguyễn Hữu
Huyên, Nxb. Tư pháp, Hà Nội
2004.
LVN 1 giờ Thảo luận vấn đề theo nhóm
22
TC
Seminar
1

1 giờ
TC
Thảo luận các nội dung thuộc vấn đề 1, vấn đề 2
Seminar
2
1 giờ
TC
Seminar
3
1 giờ
TC
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và
phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài
liệu
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ 4
- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm pháp luật cạnh
tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
KTĐG Nhận các loại BT vào buổi lí thuyết 1
Tuần 2: Vấn đề 3
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
Nội dung
chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị

thuyết 1

2
giờ
TC
- Khái quát về
thoả thuận
hạn chế cạnh
tranh.
- Các hành vi
thoả thuận
hạn chế cạnh
tranh theo
quy định của
Luật cạnh
* Đọc:
- Giáo trình luật cạnh tranh, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2011.
- Giáo trình luật cạnh tranh, Trường
đại học kinh tế-luật, Đại học quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
- Giáo trình luật cạnh tranh, Tăng
Văn Nghĩa, Nxb. Giáo dục Việt
Nam, 2009.
23
tranh Việt
Nam.
- Luật cạnh tranh năm 2004.
- Nghị định của Chính phủ số
116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết
thi hành một số điều của Luật cạnh

tranh.

thuyết 2
2
giờ
TC
- Hậu quả
pháp của thoả
thuận hạn chế
cạnh tranh theo
Luật cạnh
tranh Việt
Nam.
- Chế tài xử lí
đối với các
thoả thuận
hạn chế cạnh
tranh bị cấm
theo Luật
cạnh tranh
Việt Nam.
* Đọc:
- Giáo trình Luật cạnh tranh,
Trường Đại học Luật Hà Nội. Nxb.
CAND, Hà Nội, 2011.
- Giáo trình luật cạnh tranh, Trường
đại học kinh tế-luật, Đại học quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
- Giáo trình luật cạnh tranh, Trường
đại học ngoại thương Hà Nội, Nxb.

Giáo dục, Hà Nội, 2009.
- Luật cạnh tranh năm 2004 và các
văn bản hướng dẫn thi hành.
- Nghị định của Chính phủ số
71/2014/NĐ-CP quy định xử lí vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh
tranh.
Tự NC 1 giờ
TC
- Thực trạng
thoả thuận
hạn chế cạnh
tranh tại Việt
Nam và hình
thức xử lí đối
với các hành
vi đó.
* Đọc:
- Báo cáo 5 năm thực thi pháp luật
cạnh tranh trong kiểm soát hành vi
hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam,
Hội đồng cạnh tranh Việt Nam và
Dự án hỗ trợ thương mại đa biên
giai đoạn III (EU - Vietnam
MUTRAP III).
- Giáo trình luật cạnh tranh, Trường
24
Đại học Luật Hà Nội. Nxb. CAND,
Hà Nội, 2011.
- Giáo trình luật cạnh tranh, Trường

đại học kinh tế-luật, Đại học quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010.
- Giáo trình luật cạnh tranh, Trường
đại học ngoại thương Hà Nội, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội, 2009
LVN
1 giờ
TC
Thảo luận vấn đề theo nhóm.
Seminar
1
1 giờ
TC
Thảo luận các nội dung thuộc vấn đề 3Seminar
2
1 giờ
TC
Seminar
3
1 giờ
TC
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và
phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài
liệu
- Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Trung tâm pháp luật cạnh
tranh và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
KTĐG Mức độ tham gia trong giờ seminar
Tuần 3: Vấn đề 4+5
Hình thức

tổ chức
dạy-học
Số giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
25

×