Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Tài liệu PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.19 MB, 142 trang )

PHÁP LUẬT VỀ
HỢP ĐỒNG
TRONG KINH DOANH
• Đọc các điều 121-138 BLDS
2005
• Đọc các điều 288-411 BLDS
2005
Trước 1/1/2006
Hợp đồng
trong kinh doanh
HĐ Dân Sự HĐ Kinh tế HĐ Thương mại
BLDS 1995 PLHĐKT 1989 LTM 1997
Từ 1/1/2006
TAØI LIEÄU
• Bộ luật dân sự 2005– chương giao dịch
dân sự, hợp đồng, nghĩa vụ dân sự.
• Các văn bản pháp luật chuyên ngành
Hợp đồng?
• Hợp đồng là nền tảng cơ bản nhất tạo ra
các quan hệ trao đổi, sản xuất, dịch vụ …
của xã hội nói chung và của các chủ thể
kinh doanh nói riêng.
• Hợp đồng là quan hệ pháp luật giữa các
bên tham gia.
• Tự do ý chí, tự do thỏa thuận.
• Chế định “giao dịch dân sự”: điều 121
– 138 BLDS
• “hợp đồng”: phần chung
• Chú ý:
– Các qui định về giao dịch dân sự cũng áp


dụng cho hợp đồng
– Qui định trong BLDS là luật chung, các hợp
đồng đặc thù có thể qui định trong “luật
chuyên ngành”
I. KHÁI NIỆM – ĐẶC ĐIỂM
• Nghĩa khách quan (rộng) : tổng thể các QPPL
điều chỉnh các quan hệ hợp đồng trong kinh
doanh, thương mại.
• Nghĩa chủ quan (hẹp): “là sự thoả thuận giữa
các bên về việc thực hiện các hành vi kinh
doanh, thương mại nhằm mục đích kinh doanh”.
vs1
Slide 10
vs1
hay còn g
ọi l
à ch
ế độ pháp lý về hợp đồng
toan, 11/30/2005
Hợp đồng trong kinh doanh là một loại hợp
đồng do đó thể hiện sự thỏa thuận thống
nhất ý chí của các chủ thể kinh doanh,
tự nguyện, bình đẳng về địa vị pháp lý
khi ký kết hợp đồng.
Đặc điểm chung của
hợp đồng dân sự
• Sự thỏa thuận giữa các bên (ý chí và
thống nhất ý chí)
• Người giao kết có đầy đủ quyền và năng

lực hành vi dân sự đầy đủ để xác lập
hợp đồng
• Đối tượng của hợp đồng phải xác định
và hợp pháp (không thể là hàng hóa bị
cấm lưu thông)
• Hình thức: đúng qui định của pháp
luật.
Đặc điểm của hợp đồng kinh
doanh
• Nội dung: thực hiện các công việc phục
vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
• Chủ thể: cá nhân có ĐKKD, tổ chức kinh
doanh.
• Mục đích: lợi nhuận (cho cả các bên)
II. PHÂN LOẠI
Căn cứ trên nội dung:
• Hợp đồng mua bán hàng hóa
• Hợp đồng vận chuyển hàng hóa
• Hợp đồng trong xây dựng cơ bản
• Hợp đồng li-xăng
• Hợp đồng nghiên cứu khoa học và triển
khai kỹ thuật
• Hợp đồng hợp tác kinh doanh
• Hợp đồng sản xuất, dịch vụ…
III. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG:
1. Nguyên tắc giao kết: (đ.389 BLDS
2005)
– Tự do giao kết hợp đồng nhưng không
trái pháp luật, đạo đức xã hội.
– Tự nguyện, Bình đẳng, Thiện chí, Hợp

tác, Trung thực, ngay thẳng
• Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản
và không trái pháp luật
2. Chủ thể hợp đồng:
2.1 Các bên tham gia.
–Chủ thể kinh doanh: Tổ chức kinh tế,
cá nhân có đăng ký kinh doanh
–Người làm công tác khoa học kỹ thuật,
nghệ nhân, hộ gia đình, hộ nông dân,
ngư dân cá thể, tổ chức và cá nhân
nước ngoài tại VN
CHỦ THỂ
KINH DOANH
CHỦ THỂ
KINH DOANH
CÁ NHÂN
HỘ GĐ, NÔNG DÂN
TC, CÁ NHÂN
NƯỚC NGOÀI
2. Chủ thể hợp đồng:
2.2 Người ký kết hợp đồng:
–Người đại diện hợp pháp của chủ thể:
đại diện theo pháp luật hoặc đại diện
theo ủy quyền.
3. Hình thức hợp đồng:
• Lời nói: nội dung của hợp đồng được các
bên thỏa thuận miệng với nhau
• Hành vi: nội dung của hợp đồng được
các bên thỏa thuận với nhau bằng hành
động cụ thể.

• Văn bản: nội dung của hợp đồng được
các bên ghi nhận trên văn bản.
3. Hình thức hợp đồng:
Hình thức văn bản
• Các bên ghi nhận nội dung thỏa thuận
vào một văn bản
• Thường dùng cho các quan hệ phức
tạp, kéo dài, thời điểm ký và thực hiện
hợp đồng thường khác nhau
• Có giá trị chứng minh cao, ràng buộc
chặt chẽ các bên
Chú ý:
Tất cả các hình thức đều có giá trị
pháp lý như nhau.
3. Hình thức hợp đồng:

×