Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

BÀI GIẢNG KẾT CẤU GẠCH ĐÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.56 MB, 42 trang )

1
3/9/2009 1
1- Giới thiệu
Gạch đá là lọai vật liệu xây dựng phổ biến nhất.
Australia
www.earthstructures.co.uk
www.masoncontractors.org
USA
Europe
Canada
3/9/2009 2
Gạch, đá là lọai vật liệu xây dựng lâu đời nhất. Kết cấu gạch
đá tồn tại từ thời kỳ sơ khai của lòai người. Gạch bằng đất
sét đã có cách nay hơn 10.000 năm.
www.galenfrysinger.com/egypt_pyramids_cheops.htm
2
3/9/2009 3
www.galenfrysinger.com/egypt_pyramids_cheops.htm
Đây là kết cấu gạch đá cao nhất thế giới hiện nay
3/9/2009 4
http://good-
times.webshots.com/album/555459384seltZS?action=&track_pagetag=/page/photo/goodtimes/friendsfun/&tr
ack_action=/Shortcuts/Album
Tường thành bằng gạch ở Ziggurat, Ur, Iraq 2600
B.C.
3
3/9/2009 5
http://good-
times.webshots.com/album/555459384seltZS?action=&track_pagetag=/page/photo/goodtimes/friendsfun/&tr
ack_action=/Shortcuts/Album
Tường thành bằng gạch ở Ziggurat, Ur, Iraq 2600


B.C.
3/9/2009 6
Sử dụng lanh tô (lintel) bằng đá ở Lion, Greece 1250 B.C.
4
3/9/2009 7
/>www.brantacan.co.uk/masonryarches.htm
3/9/2009 8
/>5
3/9/2009 9
/> />3/9/2009 10
/>Trong thế kỷ 20, nhiều công trình bằng kết cấu gạch đá đã
mọc lên ở Mỹ và Châu âu
18-Story, Zurich
16-Story, Grenchen
14-Story, Lucerne
11-Story, MI
17-Story, Park Mayfair
East, CO
8-Story, D.C.
6
3/9/2009 11
©Doug Abel, Leonard Masonry Inc
URM
Infill
Gạch đá có thể sử dụng như thành phần chính của kết cấu
(hình bên phải). Gạch đá cũng có thể được chèn vào khung
bằng thép hoặc BTCT. Trong trường hợp này, khung chịu lực,
gạch đóng vai trò bao che. Tuy nhiên gạch cũng tham gia bổ
sung về độ cứng, tần số dao động
3/9/2009 12

www.doli.state.mn.us/pdf/bc_news04august.pdf
/>1/images/Seattle/PicS-30.jpg
Gạch đá cũng có thể thành phần phi kết cấu, như trang trí
hoặc che phủ cho các đoạn tường khác. Nếu động đất, các
lọai gạch ốp lát này có thể rơi vỡ gây nguy hiểm.
7
3/9/2009 13
1. Linh họat dễ sử dụng (như kết cấu, màu sắc, và mẫu mã)
2. Gạch đá chịu nhiệt cao. Điều này kết cấu gạch đá ít bị ảnh
hưởng bởi sự thay đổi đột ngột về nhiệt độ.
3. Lọai gạch truyền thống không cần phải tô, trát, sơn bảo vệ.
Do vậy có thể giảm giá thành.
4. Chịu lửa tốt (không bắt lửa).
5. Cách âm tốt (bề mặt gồ ghề, tính xốp cao)
1.1- Ưu điểm
3/9/2009 14
1. Dễ bị ẩm (do nước, hơi nước
trong không khí, do mưa thấm).tất
cả các nguyên nhân này đều gây
ố màu, rêu mốc.
2. Chu kỳ khô/ẩm tuần hòan
3. Khí hậu khắc nghiệt có thể là
nguyên nhân lão hóa bề mặt do
sự phá họai sương giá (đặc biệt
gạch đất sét).
4. Kết cấu gạch phải được xây dựng
trên nền-móng ổ định để tránh bị
gãy nứt do hiện tượng lún không
đều.
5. Trọng lượng lớn sẽ dễ bị phá họai

bởi động đất.
1.2- Nhược điểm
8
3/9/2009 15
2- Masonry Components
Brick unit
Mortar Joint
In general, masonry elements
are consisting of masonry
units and mortar.
(Nowadays, there exist dry
joints). In the next slides we
will have a general idea
about materials that have
been used for fabricating
masonry units, typical
dimensions for units, and
mortar fabrication.
3/9/2009 16
2. VẬT LIỆU
2.2. GẠCH
 Gạch nung: gạch đất sét, gạch gốm
 Gạch không nung: gạch silicat,
gạch bêtông
Mác gạch: biểu thị cường độ khi
chịu nén hoặc chịu uốn
Giới hạn cường độ chịu kéo của
gạch chỉ bằng 5-10% giới hạn cường
độ chịu nén
Kết cấu chịu lực bình thường: dùng

gạch mác 75; 100; 125, 150, 200
2.1. ĐAÙ
Làm móng, vật liệu trang trí, ốp lát;
yêu cầu không bị phong hóa, không
có các vết nứt nẻ lớn.
9
3/9/2009 17
2. VẬT LIỆU
2.2. GẠCH
Tiêu chuẩn về mác gạch đất sét nung
816355050
918507575
112275100100
1225100125125
1428100150150
1734150200200
Nhỏ nhất
cho 1 mẫu
Trung bình
cho 5 mẫu
Nhỏ nhất
cho 1 mẫu
Trung bình
cho 5 mẫu
Mác
gạch
Uốn (kG/cm
2
)Nén (kG/cm
2

)
- Quan hệ ứng suất-biến dạng của gạch đất sét gần như tuyến tính.
- Môđun đàn hồi của gạch đất sét ép dẻo E
g
=(1

2)

10
5
kG/cm
2
3/9/2009 18
13% Độ rỗng
30MPa Cường độ chịu nén
1808040 mm
14% Độ hút nướcGạch 2 lỗ G04
1650kG/m
3
Trọng lượng thể tích
10% Độ rỗng
36MPa Cường độ chịu nén
1909045 mm
15% Độ hút nướcGạch 2 lỗ G03
1690kG/m
3
Trọng lượng thể tích
48% Độ rỗng
9MPa Cường độ chịu nén
1808080 mm

13% Độ hút nướcGạch 4 lỗ G02
1010kG/m
3
Trọng lượng thể tích
47% Độ rỗng
20MPa Cường độ chịu nén
1909090 mm
12% Độ hút nướcGạch 4 lỗ G01
1020kG/m
3
Trọng lượng thể tích
2. VẬT LIỆU
2.2. GẠCH
Tham khảo một
số đặc trưng của
gạch Đồng Nai
10
3/9/2009 19
• Vữa liên kết các viên gạch lại với nhau hoặc có thể gia
cường thêm cốt thép làm cho khối xây trở nên vững chắc để
có thể chịu được tải trọng cũng như tác động của khí hậu.
• Nó làm cho sức chịu tải ở các viên gạch đồng đều.
• Có thể điều chỉnh kích thước khối xây do gạch khơng đồng
đều
• Làm chậm sự xâm nhập của hơi ẩm và nước
2. VẬT LIỆU
2.3. VỮA
3/9/2009 20
a.Tác dụng
-Liên kết các viên gạch, viên đá tạo thành khối xây có khả năng chòu lực.

-Truyền và phân phối ứng suất trong khối xây từ viên gạch đá này đến viên
gạch đá khác.
-Lấp kín các khe hở trong khối xây.
b.Yêu cầu
-Có cường độ,tính bền vững cần thiết.
-Tính linh động (dễ rải thành lớp mỏng, đặc, đều  tăng hiệu suất lao động),
độ sệt (410 cm tùy tùy loại khối xây), bảo đảm dễ xây .
-Khả năng giữ nước để tránh sự khô nhanh gây co ngót và nứt.
11
3/9/2009 21
2.3.1- Các lọai vữa
Lọai vữa đầu tiên mà lòai người sử dụng đó là hỗn hợp bùn/mật
mía/ sa khóang và cát để lấp đầy các kẽ hở giữa các viên đá
với. Ngày nay, thành phần cơ bản của vữa là ximăng, cát (có
thể có thêm phụ gia giãn nở) để kết dính và chèn vào các khe
hở. Có 3 lọai cơ bản: Portland cement-lime mortar; masonry
cement mortar; and mortar cement mortar. Hai lọai đầu được sử
dụng rộng rãi, lọai thứ 3 mới được giới thiệu gần đây.
3/9/2009 22
Có sự khác nhau về tỷ lệ cement, sa khóang và cát. Được trộn
tay hoặc máy.
a- Cement-Lime Mortar
b- Masonry-Cement Mortar
Được đóng gói bao gồm cement (Portland, pozzolan, or slag-
xỉ), chất làm mềm dẻo, bọt khí (air content 18–20%), chất
chống thấm, và cuối cùng là bột đá vôi như là chất chèn lấp
mạch vữa.
Tương tự như là masonry-cement nhưng ít không khí hơn (12-
14%) và có cường độ chịu kéo cao hơn.
b- Mortar-Cement Mortar

12
3/9/2009 23
Đặc tính của vữa
Theo ASTM vữa có 3 đặc tính quan trọng:
1- độ sụt (Tính dễ thi cơng): Sử dụng cone tiêu chuẩn có
đường kính 4’’ in đầm 25 nhát trong thời gian 15 giây. Độ sụt
được xác định bằng đo đường kính gia tăng của vữa/4’’ x
100%.
2- Sự ngăn nước bốc hơi: Là đặc tính của vữa ngăn cản sự
mất nước trong hỗn hợp do bởi thấm vào gạch hay bốc hơi
vào khơng khí. Nó được đo trong phòng thí nghiệm.
3- Làm tăng cường độ chịu nén: đây là đặc tính quan trọng
nhất vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng chịu nén của khối
xây.
3/9/2009 24
2. VẬT LIỆU
2.3.2 PHÂN LỌAI VỮA
d.Một số cách phân loại khác
+ Theo trọng lượng thể tích: vữa nặng ( >1500 kG/m
3
),
vữa nhẹ ( <1500 kG/m
3
)
+ Theo công dụng: vữa xây, vữa trát hoàn thiện, vữa chèn mối nối… So
với vữa xây thì vữa trát có một số yêu cầu khác: nhão hơn, khả năng
giữ nước tốt hơn, cát mòn hơn,
c.Phân loại theo thành phần
+Vữa ximăng (XM+cát+nước): khô cứng nhanh, cường độ cao, nhưng
dòn (khó thi công).

+Vữa bata, hay vữa tam hợp (XM+cát+vôi nước): có tính dẻo, thời gian
khô cứng vừa phải, được dùng nhiều nhất.
+Vữa không có ximăng (vữa vôi, vữa đất sét, vữa thạch cao ).
13
3/9/2009 25
e.Cường độ và biến dạng của vữa
+ Cường độ chòu nén của vữa: thí nghiệm nén mẫu lập phương có cạnh
7,07cm trong điều kiện tiêu chuẩn. Khuôn đúc có thể là khuôn thép có
đáy ứng với nền không hút nước, hoặc khuôn thép không đáy (đáy lót
bằng giấy ẩm) ứng với nền hút nước trong thực tế xây dựng.
+ Vữa mác trung bình: 10, 25. Vữa mác cao: 50, 75, 100, 150, 200.
+ Vữa có biến dạng rất khác nhau, tùy mác vữa, thành phần và cấp phối,
tính chất của tải trọng (có biến dạng từ biến).
f. Chọn cấp phối vữa xây
+ VỮA XIMĂNG-VÔI
- Lượng ximăng (kG) ứng với 1m
3
cát:
1000
7,0
x
v
x
R
R
Q 
- Lượng vơi tơi (lit) ứng với 1m
3
cát: D = 170 (1  0,002Q
x

)
- Lượng nước: tùy độ sụt u cầu, thường N/X = 1,3  1,6
3/9/2009 26
f. Chọn cấp phối vữa xây
+ VỮA XIMĂNG-VÔI
Ghi chú cơng thức trên:
-Cát hạt trung bình và lớn, độ ẩm 13%. Nếu cát nhỏ thì tăng lượng ximăng.
-Trọng lượng thể tích của ximăng mác 30  60 MPa là 1100 kG/m
3
-R
v
, R
x
_mác vữa, mác ximăng
biểu diễn theo thể tích ximăng : vơi : cát = 1:V:C
Cấp phối vữa hỗn hợp ximăng-vơi 1:V;C (theo thể tích)
1 : 2,4 : 161 : 1,2 : 91 : 0,5 : 5300
1 : 2,4 : 161 : 1,5 : 111 : 0,7 : 6,51 : 0,2 : 3,5400
102550100(kG/cm
2
)
Mác vữa (kG/cm
2
)Mác ximăng
(Nguồn: giáo trình Vật liệu xây dựng)
14
3/9/2009 27
Thường không tính mà tra bảng có sẵn (theo kinh nghiệm). So với vữa tam
hợp thì lượng ximăng trong vữa ximăng tăng hơn một chút. Cấp phối (theo
thể tích) X/C = 1/ 3


1/6 tùy mác.
+ VỮA XIMĂNG
2. VẬT LIỆU
2.3. VỮA
f. Chọn caáp phoái vöõa xaây
f. Tham khảo bảng tra sẵn cấp phối vữa
Nguồn: tổng công ty ximăng Việt Nam, tiêu chuẩn TCVN 6260 : 1997
Ximăng
PCB 30,
cát có
môđun
độ lớn
ML>2
3/9/2009 28
2. VẬT LIỆU
Ximăng
PCB 30, cát
có môđun
độ lớn
ML=1,5

2
Ximăng PCB 30,
cát có môđun độ
lớn ML>2
Tham khảo bảng tra sẵn cấp phối vữa
Ximăng
PCB 30, cát
có môđun

độ lớn
ML=1,5

2
15
3/9/2009 29
2. VẬT LIỆU
Tham khảo bảng tra sẵn cấp phối vữa
Ximăng PCB 40,
cát có môđun
độ lớn ML>2
Ximăng PCB 40,
cát có môđun độ
lớn ML=1,5

2
Ximăng PCB 40,
cát có môđun độ
lớn ML>2
3/9/2009 30
Gạch đất sét là lọai kết hợp bùn hoặc đất sét và nước được
vô khuôn ép thành. Bây giờ đã được cơ giới hóa.
2.4.1- Khối xây gạch đất sét nung
2.4. KHOÁI XAÂY GAÏCH ÑAÙ
16
3/9/2009 31
Grout fill & possible
reinforcement
Khối xây không cốt thép
Khối xây có cốt thép

Khối xây rỗng
Trụ gạch
2. VẬT LIỆU
3/9/2009 32
Gạch bê tông (Concrete masonry units –CMU) được làm từ xi
măng cường độ cao. Tuy nhiên viên gạch này gây khó khăn
khi xây vì nó rất nặng. Ngày nay, chúng được tạo ra từ
ximăng Portland, cát và cốt liệu.
/>2.4.2- Gạch bê tông
17
3/9/2009 33
3- Gạch được làm từ cát, sa khóang và nước trộn với bùn và để
khô trong không khí…
2.4.3- Gạch silicate (Calcium Silicate Units)
3/9/2009 34
2.4.5- Gạch – đá (Stone Masonry Units)
Là lọai gạch đầu tiên, được con người đẽo gọt từ các
lọai đá tự nhiên
18
3/9/2009 35
_
bêtông M35bêtông M75
và M50
bêtông
M

100
8. Bêtông đá hộc
vữa số hiệu 4vữa số hiệu
25 và 10

vữa số hiệu

50
_
7. Khối xây bằng đá hộc
vữa đất sétvữa vôi__
6, Khối xây bằng gạch mộc
vữa bất kỳ__vữa số hiệu

25
5.Khối lớn (blốc) bằng gạch
hoặc đá
(rung hoặc không rung )
vữa bất kỳ___
4. Như trên, M4
vữa bất kỳvữa bất kỳ__
3. Như trên, M15, 10 và 7
_
vữa số hiệu
4
vữa số hiệu

10
_
2. Như trên, M35 và 25
__
vữa số hiệu
4
vữa số hiệu


10
1.Khối xây đặc bằng gạch
hoặc đá số hiệu M 50
IVIIIIII
Nhóm khối xây
Loại khối xây
PHÂN NHÓM KHỐI XÂY KHÔNG CÓ CỐT THÉP
(bảng 23, TCVN 5573-1991)
3/9/2009 36
Chương 2 TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA KHỐI XÂY
 Ngay cả khi khối xây chòu tải trọng nén phân bố đều trên toàn bộ tiết
diện thì trạng thái ứng suất trong các viên gạch đá và vữa cũng rất phức
tạp. Chúng đồng thời chòu nén lệch tâm, nén cục bộ, uốn, cắt và kéo.
 Nguyên nhân: sự không đồng nhất của các lớp vữa và gạch đá, sự khác
nhau về tính chất biến dạng của vữa và gạch đá.
+trộn vữa không đều (chỗ nhiều cát, chỗ nhiều chất kết dính), hiện tượng co
ngót không đều của vữa, trình độ xây…

mạch vữa có những chỗ khác nhau về ứng
suất, biến dạng

trong viên gạch xuất hiện momen uốn, lực cắt, nén cục bộ.
+khi chòu nén, khối xây vừa có biến dạng dọc, vừa có biến dạng ngang, trong đó
biến dạng ngang của vữa lớn hơn của gạch. Lực dính và ma sát giữa gạch và vữa
ngăn cản một phần dạng ngang của vữa

xuất hiện ứng suất kéo trong gạch và ứng
suất nén trong vữa. Ứùng suất kéo này cộng với ứng suất kéo khi viên gạch chòu uốn
có thể vượt quá giới hạn cường độ chòu kéo của gạch (rất nhỏ)


nứt gạch. Ngoài ra,
tính chất biến dạng của bản thân các viên gạch đá cũng khác nhau.
2.1. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT TRONG KHỐI XÂY KHI CHỊU NÉN
19
3/9/2009 37
2.1. TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT TRONG KHỐI XÂY KHI CHỊU NÉN
Trạng thái ứng suất của gạch đá và vữa trong khối xây chòu nén
1_nén; 2_kéo; 3_uốn;
4_cắt; 5_nén cục bộ
3/9/2009 38
91011-50
1113141575
13151718100
255075100
Số hiệu vữa
Số hiệu gạch
Bảng cường độ chòu nén tính toán (kG/cm
2
)
của khối xây gạch các loại có chiều cao mỗi lớp
50150 mm (chưa nhân với m)
30333536200
40434547300
50535558400
60646769500
255075100
Số hiệu vữa
Số hiệu bêtông
hoặc đá
Bảng cường độ chòu nén tính toán (kG/cm

2
) của khối
xây bằng viên bêtông hoặc đá có qui cách, chiều cao
mỗi hàng 200300 mm (chưa nhân với m)
2.2. CƯỜNG ĐỘ
CHỊU NÉN
CỦA KHỐI XÂY

















c
g
c
v
c
g

c
R2
R
b
a
1ARR
c
R
k
m
R 
20
3/9/2009 39
3/9/2009 40
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA KHỐI XÂY
Chất lượng gạch, chất lượng vữa, trình độ thi công, điều kiện làm việc, …  cường độ
khối xây luôn nhỏ hơn cường độ của bản thân gạch đá.
Cường độ và loại gạch đá.
 Cường độ và loại vữa.
 Tuổi của khối xây và thời gian tác dụng của tải trọng.
 Phương pháp thi công và chất lượng khối xây.
trình độ thợ xây khác nhau

chất lượng khối xây khác nhau, cường độ
khối xây có thể chênh nhau 1,4

1,5 lần (với cùng mác gạch và vữa).
 Bề dày mạch vữa ngang, hình dáng viên gạch .
_Bề dày mạch vữa tiêu chuẩn là 10-12mm. Khi dùng vữa có tính biến dạng
lớn (vữa vôi) thì chiều dày mạch vữa nên lấy nhỏ đi.

_Gạch có hình dạng đều đặn, đúng qui cách thì cường độ khối xây sẽ cao
hơn so với loại gạch cong vênh, bề mặt lồi lõm.
21
3/9/2009 41
3.2. CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA KHỐI XÂY
3. TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA KHỐI XÂY
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỦA KH.XÂY
Độ linh động của vữa và mức độ lấp đầy mạch vữa đứng.
_Tăng độ linh động bằng cách tăng tỷ lệ N/X

vữa dễ lấp đầy các mạch
đứng và các chỗ lồi lõm

tăng năng suất lao động, tăng cường độ khối
xây. Tăng N/X không làm giảm cường độ khối xây vì khi xây gạch sẽ nhanh
chóng hút hết phần nước thừa quá khả năng giữ nước của vữa.
_Mạch đứng được lấp đầy sẽ cản trở biến dạng ngang của mạch, giảm tập
trung ứng suất trong mạch

tăng cường độ khối xây .
 Tác dụng lặp lại của tải trọng.
Tải trọng thay đổi trò số lặp đi lặp lại nhiều lần làm khối xây nhanh
chóng bò phá hoại.
3/9/2009 42
Sức hấp thụ đầu tiên (initial rate of absorption (IRA)) để đo sự
hút nước của gạch khi tiếp xúc với vữa. IRA = trọng lượng
nước hấp thụ (gam) bởi 1 viên gạch/1 phút/ 30 in
2
. Gạch có
IRA > 30 phải được nhúng nước trước khi xây. Một cách tính

IRA đơn giản như sau: Nhỏ 20 giọt nước lên bề mặt ¼ diện
tích gặch. Nếu thấy sau 1.5 phút mà nước chưa bị hút hết thì
gạch này khơng cần nhúng nước trước khi xây.
22
3/9/2009 43
3. TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA KHỐI XÂY
3.3. CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN CỤC BỘ CỦA KHỐI XÂY
Giới hạn cường độ của phần khối xây chòu nén cục bộ (R
c
cb
) lớn hơn
giới hạn cường độ của khối xây khi bò nén đều (R
c
) vì phần khối xây
không chòu nén hoặc chòu nén ít sẽ cản trở biến dạng ngang của phần
chòu nén cục bộ.
cc
cb
c
cb
RR
F
F
R 2
3

F
cb
_diện tích phần chòu nén cục bộ
F _diện tích tính toán, lấy theo hướng dẫn

3/9/2009 44
2.4. CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO DỌC TRỤC CỦA KHỐI XÂY
KÉO KHÔNG GIẰNG
Lực kéo vuông góc với mạch vữa ngang.
Sự phá hoại xảy ra theo mặt tiếp xúc giữa
gạch và vữa hoặc theo mặt cắt qua mạch
vữa. Chỉ khi nào cường độ gạch quá kém
mới xảy ra mặt cắt phá hoại qua gạch.
Cường độ chòu kéo tiêu chuẩn của khối
xây: bằng lực dính pháp tuyến giữa gạch và
vữa; hoặc cường độ chòu kéo của mạch vữa.
23
3/9/2009 45
2.4. CƯỜNG ĐỘ CHỊU KÉO DỌC TRỤC CỦA KHỐI XÂY
KÉO CÓ GIẰNG
Lực kéo song song với mạch vữa ngang.
Sự phá hoại xảy ra theo tiết diện cài răng lược, hoặc tiết diện bậc
thang, cũng có khi phá hoại theo tiết diện đi qua các mạch vữa đứng
và các viên gạch.
Lực kéo do khả năng chống cắt của mạch vữa ngang chòu lực
dính tiếp tuyến giữa gạch và vữa.
Trong xây dựng, không được dùng trường hợp kéo không giằng.
3/9/2009 46
2.5. CƯỜNG ĐỘ CHỊU UỐN CỦA KHỐI XÂY
c
ku
R
c
k
R

Sự phá hoại bắt đầu từ vùng kéo. Cường độ chòu kéo khi uốn thường lớn
hơn 1,5 lần cường độ chòu kéo.
24
3/9/2009 47
2.6. CƯỜNG ĐỘ CHỊU CẮT CỦA KHỐI XÂY
 Cắt theo tiết diện không giằng:
lực cắt song song với mạch vữa giữa các hàng xây.
 Cắt theo tiết diện có giằng :
lực cắt vuông góc với mạch vữa giữa các hàng xây.
Tiết diện không giằng
Tiết diện giằng
0

fRR
d
c
c

(=Lực dính tiếp tuyến + lực ma sát)
cg
c
c
RR 
(= cường độ chòu cắt của gạch đá)
3/9/2009 48
0,81,2
kéo chính R
kc
1,6
1,1

2,5
1,6
kéo khi uốn R
ku
-Khối xây có qui cách
-Khối xây không có qui cách
1,1
0,8
1,6
1,2
kéo dọc trục R
k
-Khối xây có qui cách
-Khối xây không có qui cách
25 50
Số hiệu (mác) vữa
Loại cường độ
Cường độ tính toán R
k
, R
ku
, R
kc
(kG/cm
2
) theo tiết diện
giằng của khối xây,khi bò phá hoại theo mạch vữa
ngang hay đứng .
3. Cường độ tính tóan của khối xây
25

3/9/2009 49
45,56,5810
Cắt R
c
1,62,02,53,04,0
kéo khi uốn R
ku
và kéo chính R
kc
1,01,31,82,02,5
kéo dọc trục R
k
5075100150200
trò số R theo kG/cm
2
khi mác gạch đá
Loại cường độ
Cường độ tính toán R
k
, R
kc
, R
ku
,R
c
của khối xây gạch đá có hình dáng qui
cách khi tính toán khối xây theo tiết diện giằng cắt qua gạch đá
1,62,4
Cắt theo tiết diện giằng đối khối xây đá hộc
1,11,6

Cắt theo tiết diện không giằng đối với mọi loại khối xây
25 50
Số hiệu (mác)vữa
Trạng thái
Cường độ tính toán chòu cắt R
c
(kG/cm
2
) của khối xây, khi bò phá hoại theo
mạch vữa ngang hay đứng
3/9/2009 50
4. BIẾN DẠNG CỦA KHỐI XÂY KHI CHỊU NÉN
 Khối xây là vật liệu đàn hồi dẻo, quan hệ ứng suất-biến dạng của
khối xây là đường cong.
 Khối xây được cấu tạo từ vữa và gạch đá, mà :
+Vữa có quan hệ ứng suất-biến dạng là đường cong .
+Gạch đá có quan hệ ứng suất-biến dạng gần như đường thẳng .
 đường cong (_) của khối xây là do tính chất của vữa quyết đònh.
Môđun biến dạng của khối xây :
E
0
là môđun biến dạng ban đầu của khối xây, E
0
=  R
c
 là đặc trưng đàn hồi của khối xây:
 khối xây gạch đất sét nung, số hiệu vữa  25 thì  =1000
 khối xây đá hộc, gạch bêtông ximăng, số hiệu vữa  25 thì  = 1500




d
d
tgE
 
00
8,05,0
1,1
1 E
R
EE 








Công thức thực nghiệm:

×