TUN 32.
Ng y so n: 06/04/2013
Tit 48 - B i 30
PHONG TR O Y ấU NC CHNG PH P
T U TH K XX N NM 1918
A. Mc tiờu bi hc:
1. Kin thc :
- Bc u hiu mc ớch, tớnh cht, hỡnh thc ca phong tro yờu nc Vit Nam
u th k XX: yờu nc mang mu sc dõn ch t sn, hỡnh thc bo ng v ci
cỏch.
- Nờu nguyờn nhõn, din bin ca phong tro ụng du, ụng Kinh ngha thc, cuc
vn ng Duy tõn v phong tro chng thu Trung Kỡ.
- Nhn thc c nhng hn ch ca phong tro.
2. T tng:
- Giáo dục học sinh trân trọng sự cố gắng phấn đấu của các sĩ phu yêu nớc tiến bộ, họ
luôn vơn tới những cái mới, muốn vận động Cách mạng theo quỹ đạo chung của cách
mạng thế giới chủ nghĩa t bản.
- Các sĩ phu tiến bộ đang muốn tìm ra một con đờng mới cứu dân tộc ra khỏi vòng nô
lệ.
- Hiểu rõ bản chất tàn bạo, xảo quyệt của chủ nghĩa đế quốc: đế quốc phơng Đông và
phơng Tây cũng tàn bạo, cớp bóc nh nhau.
3. K nng:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử.
- Biết nhận định, đánh giá t tởng và hành động của các nhân vật lịch sử.
B. Thit b dựng, ti liu dy hc :
- GV chun b: Chõn dung Phan Bi Chõu, Lng Vn Can, Phan Chõu Trinh; Tr s
trng ụng Kinh ngha thc (Ph Hng o H Ni); Tũa khõm s Trung Kỡ, ni
Bỏc H tham gia phong tro chng thu
- HS chun b: c sỏch giỏo khoa s tm t liu v cỏc lónh t ca cỏc phong tro.
C. Tin trỡnh t chc dy hc :
1. T chc lp:
Lp Th Ngy
Tit
(TKB)
S s HS ngh
8B Ba 09/04/2013 2 /36
2. Kim tra bi c.
* CH:
Di tỏc ng ca cuc khai thỏc thuc a ca thc dõn Phỏp (1897 1914),
cựng vi s phỏt trin ca ụ th thỡ xó hi Vit Nam ó xut hin cỏc tng lp v giai
cp mi no? Thỏi ca cỏc tng lp v giai cp vi cỏch mng gii phúng dõn tc?
* A:
Di tỏc ng ca cuc khai thỏc thuc a ca thc dõn Phỏp (1897
1914), cựng vi s phỏt trin ca ụ th thỡ xó hi Vit Nam ó xut hin cỏc
1
tầng lớp và giai cấp mới với thái độ của từng tầng lớp và giai cấp với cách
mạng giải phóng dân tộc:
+ Tầng lớp tư sản: chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận
động cách mạng giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX;
+ Tầng lớp Tiểu tư sản: có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào các cuộc vận
động cứu nước đầu thế kỉ XX;
+ Giai cấp công nhân: sớm có thinh thần đấu tranh mạnh mẽ -> tinh thần cách
mạng cao.
3. Dẫn dắt vào bài mới:
Giới thiệu bài :
Khi phong trào Cần Vương thất bại, cũng là lúc hệ tư tưởng Phong kiến được
đoạn tuyệt. Được thay vào đó là một xu hướng yêu nước chống Pháp mới – xu hướng
Dân chủ tư sản được diễn ra vào đầu thế kỉ XX.
Tiêu biểu là những phong trào nào? Có hoạt động ra sao, kết quả của nó như
thế nào, để lại bài học và ý nghĩa gì?
Ta vào bài hôm nay.
4 . Tổ chức các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CƠ BẢN HS CẦN NẮM
I. Phong trào yêu n ước trước chiến tranh thế
giới thứ nhất :
- GV: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp xã hội
Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc. Một xu hướng cứu nước mới ra đời. Những trí thức
Nho học tiến bộ đã theo con đường dân chủ tư sản với tất cả nhiệt tình tuổi trẻ.
1. Phong trào Đông du (1905 – 1909):
+ Hoàn cảnh:
? Lãnh tụ của phong trào Đông du là
ai? Ông có quan niệm như thế nào?
- GV:
+ Phan Bội Châu cho rằng: độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần làm trước để đi tới phú
cường.
+ Châu Á có Nhật Bản, là dân tộc có cùng màu da, cùng văn hóa Hán học, đi theo con
đường tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi ách thống trị của tư bản Âu – Mĩ.
-> Nhật Bản có thể nhờ cậy
- Phan Bội Châu, chọn Nhật Bản để nhờ cậy,
- Năm 1904, Phan Bội Châu lập ra Hội Duy
Tân. Chủ trương: bạo động vũ trang đánh Pháp,
khôi phục độc lập.
? Em có nhận xét gì về sự lựa chon
đó của Phan Bội Châu?
(Theo xu thế chung)
- GV: Phục Nhật, sợ Nhật, muốn
nương nhờ vào Nhật là tâm lí phổ
2
biến của các nước châu Á, trong đó
có Việt Nam.
- GV: chiếu chân dung Phan Bội
Châu.
? Nêu những hiểu biết của em
về Phan Bội Châu?
+ Hoạt động:
? Em hãy nêu những nét chính về các
hoạt động của phong trào Đông du?
- Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật với
mục đích cầu viện, rồi từ cầu viện chuyển sang
cầu học.
- Từ năm 1905 đến năm 1908, Hội phát động
phong trào Đông Du, đưa được khoảng 200 học
sinh Việt Nam sang Nhật học tập nhằm đào tạo
nhân tài xây dựng lực lượng chống Pháp.
? Em có nhận xét gì về việc làm này
của Phan Bội Châu?
- Ông đã có ý thức thời đại, mong
muốn được học tập, hiểu biết những
tiến bộ của nhân loại để củng cố lòng
yêu nước.
- Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta
cũng đặc biệt quan tâm đến đào tạo
nhân tài trong nước cũng như khuyến
khích HS đi du học ở các nước để
tiếp cận nguồn tri thức mới của nhân
loại, từ đó đem về phục vụ công cuộc
xây dựng và phát triển đất nước.
- Tháng 9/1908, Pháp – Nhật cấu kết với nhau,
trục xuất những người Việt Nam ra khỏi đất
Nhật
? Em có nhận xét gì về việc Nhật –
Pháp cấu kết với nhau để trục xuất
những người Việt Nam yêu nước?
(Đó là bản chất chung của chủ nghĩa
đế quốc).
+ Kết quả:
Tháng 3/1909 Phong trào Đông Du tan rã. Hội
Duy tân ngừng hoạt động
3
* Thảo luận nhóm trong 2 phút:
? Tuy phong trào thất bại. Nhưng đã
để lại ý nghĩa, bài học gì?
+ Ý nghĩa:
- Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế
giới,
- Gắn vấn đề dân tộc với thời đại.
+ Bài học:
- Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng
cầu ngoại viện là sai.
- Cần xây dựng thực lực trong nước trên cơ sở
thực lực và tranh thủ sử hỗ trợ quốc tế chân
chính.
- GV: Cùng với Đông Du theo chủ trương bạo động. Thì ở Bắc Kì có cuộc vận động
cải cách văn hoá – xã hội theo lối tư sản.
2. Đông Kinh nghĩa thục (1907):
? Đông Kinh nghĩa thục được thành
lập trong hoàn cảnh nào?
+ Hoàn cảnh: Tháng 3/1907, Lương Văn Can,
Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành, mở
trường học, lấy tên Đông Kinh nghĩa thục.
- GV: chiếu chân dung Lương Văn
Can.
? Nêu những hiểu biết của em
về Lương Văn Can?
- Ông sinh năm 1854 ,tại Thường Tín - Hà Nội ,
- Năm 17 tuổi Ông đỗ thi hương, năm 25 tuổi Ông mở trường dạy học .
- Năm 3/1907 Ông mở trường Đông Kinh nghĩa thục
- Năm 1913 Ông bị bắt và đày sang Cao Miên (Cam-pu-Chia).
- Năm 12/1921 Ông được trả tự do
- Năm 1927 Ông mất tại Hà Nội.
? Đông Kinh nghĩa thục có những
hoạt động nào?
+ Hoạt động:
- Mở trường dạy học;
- Bình văn;
- Xuất bản sách báo;
=> Mục đích: Truyền bá nếp sống mới, lòng
yêu nước.
? Em có nhận xét gì về nội dung học
tập của Đông Kinh nghĩa thục?
- Nội dung tiến bộ, mới, gần với một
số nội dung chúng ta đang được học
ngày nay.
+ Phạm vi: khá rộng (Hà Nội, Hà Đông, Sơn
Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái
Bình, )
+ Kết quả: Đến tháng 11/1907, Pháp ra lệnh
giải tán.
4
? Đơng Kinh nghĩa thục có ảnh
hưởng gì đến phong trào u nước
chống Pháp ở nước ta?
+ Ý nghĩa:
- Thức tỉnh lòng u nước;
- Cổ vũ cách mạng, phát triển văn hóa và ngơn
ngữ dân tộc;
- Truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền;
- Mở đường cho sự phát triển hệ tư tưởng mới,
tư tưởng tư sản ở Việt Nam.
- GV Cùng với ĐKNT ở Bắc Kỳ, ở Trung Kỳ có cuộc vận động Duy Tân (theo cái
mới) diễn ra sôi nổi.
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào
chống thuế ở Trung Kì (1908):
* Cuộc vận động Duy tân:
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc
Kháng.
- GV: chiếu chân dung Phan Châu
Trinh.
? Nêu những hiểu biết của em
về Phan Châu Trinh?
- Phan Châu Trinh (1872 – 1926),
- Q ơng ở làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam,
- Năm 1900, ơng thi đỗ cử nhân cùng Huỳnh Thúc Kháng và Phan Bội Châu,
- Năm 1903, đỗ phó bảng và làm Thừa biện Bộ lễ,
- Năm 1905, ơng cáo quan,
- Từ năm 1906, ơng hoạt động trong phong trào Duy tân,
- Sau nhiều năm hoạt động ở Pháp, năm 1925 ơng về nước, năm 1926 ơng mất
tại Sài Gòn.
? Địa bàn diễn ra cuộc vận động Duy
tân mạnh nhất ở đâu?
- Địa bàn hoạt động:
Các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định
? Cuộc vận động duy tân ở Trung Kì
diễn ra như thế nào?
- Đả phá hủ tục phong kiến,
- Đua nhau cắt tóc ngắn,
- Mặc áo ngắn,
-
- Hoạt động chính:
+ Mở trường dạy học theo lối mới:
- Đả phá hủ tục phong kiến,
- Đua nhau cắt tóc ngắn,
- Mặc áo ngắn,
+ Hơ hào chấn hưng thực nghiệp,
+ Phổ biến, vận động và làm theo cái mới, cái
tiến bộ.
* Thảo luận nhóm trong 2 phút:
(Phát phiếu)
? So sánh điểm giống và khác nhau
về chủ chương giải phóng dân tộc của
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
5
* Phong trào chống thuế ở Trung Kì:
- GV: Khi cuộc vận động Duy tân lan
đến vùng nơng thơn, đúng vào lúc
nhân dân Trung Kì đang điêu đứng
vì chính sách áp bức bóc lột của đế
quốc và phong kiến, đã làm bùng lên
phong trào chống thuế sơi nổi.
- Phong trào bùng nổ (1908), bắt đầu ở Quảng
Nam sau đó lan ra các tỉnh Trung kì.
- GV: Nguyễn Tất Thành, lúc đó đang là học sinh Quốc học Huế.
- Chiếu hình ảnh (tồn khâm sứ Trung Kì, nơi Bác Hồ tham gia phong trào chống
thuế ở Trung Kì năm 1908)
? Kết qủa, ý nghĩa của phong trào
chống thuế ở Trung Kì?
- Kết quả: Pháp đàn áp đẫm máu.
- Ý nghóa: Thể hiện tinh thần yêu nước, năng
lực cách mạng của nông dân.
TĨM LẠI:
Tính chất, hình thức của phong trào u nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: là
phong trào mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách.
D. Kết thúc bài học:
1. Củng cố:
- Gv treo sơ đồ tư duy, gọi Hs điền nội dung; dùng dèn chiếu so sánh, hệ thống lại bài.
2. Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị nội dung phần II. Phong trào u nước trong thời kì chiến
tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).
./.
PHÊ DUYỆT CỦA BGH (TỔ CHUN MƠN)
6
So sánh Chủ trương giải phóng dân
tộc của Phan Bội Châu:
Chủ trương giải phóng dân tộc
của Phan Châu Trinh:
Giống
nhau:
Hai ơng đều là người u nước, thương dân, theo khuynh hướng
dân chủ tư sản do các sĩ phu trẻ lãnh đạo.
Khác
nhau:
Dùng bạo lực, kết hợp cải cách
XH để giành độc lập dân tộc
Chủ trương tiến hành vận động cải
cách mang tính ơn hòa.