Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KỸ NĂNG THỰC HÀNH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.32 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KỸ NĂNG THỰC HÀNH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
HÀ NỘI – 2015
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BLTTHS Bộ luật tố tụng hình sự
BT Bài tập
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
KSV Kiểm sát viên
LT Lý thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
TC Tín chỉ
VĐ Vấn đề
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Hệ đào tạo: Cử nhân ngành luật học (chính quy)
Tên môn học: Kĩ năng thực hành một số hoạt động tố tụng hình sự
Số tín chỉ: 03
Loại môn học: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN


1. PGS.TS. Hoàng Thị Minh Sơn
Điện thoại: 0913045448
2. TS. Phan Thị Thanh Mai - GVC, Chủ nhiệm Khoa
Điện thoại: 0989658848
3. ThS. Hoàng Văn Hạnh - GVC
Điện thoại: 0903232226
4. TS. Vũ Gia Lâm - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0913067607
5. ThS. Mai Thanh Hiếu - GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0904247253
6. ThS. Nguyễn Hải Ninh - GVC
Điện thoại: 0904190821
7. ThS. Trần Thị Liên –GV
Điện thoại: 0982081685.
8. ThS. Nguyễn Thị Mai
Điện thoại: 0933102216.
* Văn phòng Bộ môn luật tố tụng hình sự
Phòng 309 (Tầng 3, nhà A) - Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37738326
Giờ làm việc: 7h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ).
3
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật tố tụng hình sự Việt Nam
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học kĩ năng thực hành một số hoạt động trong tố tụng hình sự là
môn khoa học pháp lí giúp người học củng cố những kiến thức lí luận
và cung cấp những kiến thức thực tiễn về kĩ năng tiến hành một số
hoạt động tố tụng hình sự quan trọng của người tiến hành tố tụng và

người tham gia tố tụng (luật sư) trong quá trình giải quyết vụ án hình
sự. Môn học này chủ yếu tập trung nghiên cứu các kĩ năng thực hành
một số hoạt động tố tụng hình sự của kiểm sát viên, thẩm phán và luật
sư trong các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC
Vấn đề 1. Kĩ năng thực hành một số hoạt động tố tụng của kiểm
sát viên trong giai đoạn điều tra, truy tố
1.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra,
truy tố
1.1.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra
1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm sát viên trong giai đoạn truy tố
1.2. Kĩ năng tiến hành một số hoạt động tố tụng của kiểm sát viên
trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
1.2.1. Kĩ năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong giai đoạn điều
tra vụ án hình sự
1.2.2. Kĩ năng thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra
1.3. Kĩ năng thực hành một số hoạt động tố tụng của kiểm sát viên
trong giai đoạn truy tố
2.3.1. Nghiên cứu hồ sơ vụ án
2.3.2. Đề xuất việc ra các quyết định tố tụng
2.3.3. Dự thảo quyết định truy tố (cáo trạng theo thủ tục tố tụng thông
thường và quyết định truy tố theo thủ tục rút gọn)
Vấn đề 2. Kĩ năng thực hành một số hoạt động tố tụng của kiểm
sát viên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm sát viên trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự
4
2.2. Một số kĩ năng của kiểm sát viên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
2.2.1. Kĩ năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền
công tố trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm

2.2.2. Kĩ năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền
công tố tại phiên toà xét xử sơ thẩm
2.2.3. Dự thảo bản luận tội
Vấn đề 3. Kĩ năng thực hành một số hoạt động tố tụng của thẩm
phán trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
3.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của thẩm phán trong giai đoạn chuẩn bị
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
3.2. Một số kĩ năng chuẩn bị xét xử sơ thẩm của thẩm phán
3.2.1. Nghiên cứu hồ sơ vụ án
3.2.2. Ra quyết định tố tụng
3.2.3. Lập kế hoạch xét hỏi
Vấn đề 4. Kĩ năng thực hành một số hoạt động tố tụng của thẩm
phán tại phiên toà xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của thẩm phán chủ tọa phiên toà tại phiên
toà sơ thẩm
4.2. Một số kĩ năng của thẩm phán chủ tọa phiên toà
4.2.1. Kĩ năng điều khiển phiên toà
4.2.2. Kĩ năng nghị án và tuyên án
4.2.3. Soạn thảo bản án sơ thẩm
Vấn đề 5. Kĩ năng của luật sư trong giai đoạn điều tra và truy tố
5.1. Kĩ năng của luật sư trong giai đoạn điều tra
5.2. Kĩ năng của luật sư trong giai đoạn truy tố
Vấn đề 6. Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm vụ án hình sự
6.1. Kĩ năng của luật sư trước khi mở phiên toà
6.1.1. Kĩ năng xây dựng kế hoạch xét hỏi
6.1.2. Kĩ năng soạn thảo bài bào chữa cho bị cáo, bài bảo vệ quyền lợi
cho đương sự
6.2. Kĩ năng của luật sư tại phiên toà sơ thẩm
6.1. Kĩ năng tham gia phần thủ tục bắt đầu phiên toà

5
6.2. Kĩ năng xét hỏi tại phiên toà
6.3. Kĩ năng tranh luận tại phiên toà
6.4. Kĩ năng nghe tuyên án
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
 Về kiến thức
- Nắm vững kiến thức cần thiết về nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm
sát viên, thẩm phán trong khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm;
- Có kiến thức nhất định về kĩ năng thực hành một số hoạt động tố
tụng cụ thể của kiểm sát viên, thẩm phán trong khởi tố, điều tra,
truy tố và xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
- Nắm vững kiến thức cần thiết về quyền hạn và kĩ năng thực hành
một số hoạt động tố tụng cụ thể của luật sư trong một số giai
đoạn của tố tụng hình sự.
 Về kĩ năng
- Có khả năng tiến hành các hoạt động tố tụng của kiểm sát viên khi
thực hành quyền công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai
đoạn khởi tố, điều tra, truy tố;
- Có khả năng thực hành các hoạt động tố tụng của kiểm sát viên khi
thực hành quyền công tố và kiểm sát tuân theo pháp luật trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự;
- Có khả năng thực hành các hoạt động tố tụng của thẩm phán trong
giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự;
- Có khả năng thực hành các hoạt động tố tụng của thẩm phán, tại
phiên toà sơ thẩm về hình sự;
- Có khả năng giải quyết các tình huống thực tế phát sinh trong quá
trình thực hành các hoạt động tố tụng cụ thể.
- Có khả năng thực hành các hoạt động tố tụng của luật sư trong một
số giai đoạn tố tụng cụ thể như điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm vụ

án hình sự.
 Về thái độ
6
- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ
pháp lí trong giai đoạn mới; nhạy bén với cái mới, chủ động thích
ứng với thay đổi;
- Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học
hỏi, tích cực đổi mới tư duy và sáng tạo trong cách thức giải quyết
những vấn đề pháp lí.
5.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Phát triển kĩ năng thuyết trình trước công chúng;
- Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, theo dõi kiểm
tra hoạt động, xác lập mục tiêu, phân tích chương trình.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT
ND
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.

năng
thực
hành
một số
hoạt
động
tố tụng
của

kiểm
sát
viên
trong
giai
1A1. Nắm vững
quy định pháp
luật về nhiệm
vụ, quyền hạn
của KSV trong
giai đoạn điều
tra, truy tố
1A2. Nắm được
các kĩ năng tố
tụng mà KSV
phải tiến hành
trong giai đoạn
điều tra,truy tố.
1B1. Có khả năng
thực hành một số
hoạt động tố tụng
trong giai đoạn điều
tra như: kiểm sát
tuân theo pháp luật
các hoạt động điều
tra; đề xuất việc ra
các quyết định; đề
xuất phê chuẩn, hủy
bỏ các quyết định của
cơ quan điều tra

1B2. Có khả năng
thực hành một số
hoạt động tố tụng
1C1. Có khả năng
xử lí linh hoạt các
tình huống pháp
lí.
1C2. Có khả năng
đề xuất cách thức,
phương pháp để
giải quyết có hiệu
quả vụ án hình sự.
7
đoạn
điều
tra,
truy tố
trong giai đoạn truy
tố như: nghiên cứu
hồ sơ, đề xuất ra các
quyết định tố tụng,
dự thảo quyết định
truy tố
1B3. Có khả năng
giải quyết tình
huống phát sinh
trong quá trình tiến
hành tố tụng.
2. Kĩ
năng

thực
hành
một số
hoạt
động
tố tụng
của
kiểm
sát
viên
trong
giai
đoạn
xét xử

thẩm
vụ án
hình
sự
2A1. Nắm vững
quy định pháp
luật về nhiệm
vụ, quyền hạn
của KSV trong
giai đoạn xét xử
sơ thẩm.
2A2. Nắm được
các kĩ năng tố
tụng mà KSV
phải tiến hành

trong giai đoạn
xét xử sơ thẩm.
2B1. Có khả năng
thực hành một số
hoạt động tố tụng
trong giai đoạn chuẩn
bị xét xử như: kĩ
năng kiểm sát việc
tuân theo pháp luật,
thực hành quyền
công tố trước khi
mở phiên toà sơ thẩm.
2B2. Có khả năng
tiến hành một số
hoạt động tố tụng
tại phiên toà như:
kiểm sát việc tuân
theo pháp luật của
hội đồng xét xử, đọc
cáo trạng, xét hỏi,
luận tội, tranh luận.
2B3. Có khả năng
giải quyết tình
huống phát sinh
2C1. Có khả năng
xử lí linh hoạt các
tình huống pháp
lí.
2C2. Có khả năng
đề xuất cách thức,

phương pháp để
giải quyết có hiệu
quả vụ án hình sự.
8
trong quá trình tiến
hành tố tụng.
3.Kĩ
năng
thực
hành một
số hoạt
động tố
tụng của
thẩm
phán,
trong
giai đoạn
chuẩn bị
xét xử sơ
thẩm vụ
án hình
sự.
3A1. Nắm vững
quy định pháp
luật về nhiệm
vụ, quyền hạn
của thẩm phán
trong giai đoạn
chuẩn bị xét xử.
3A2. Nắm được

các kĩ năng tố
tụng mà thẩm
phán phải tiến
hành khi chuẩn
bị xét xử
3B1. Có khả năng
thực hành một số
hoạt động tố tụng
trong giai đoạn
chuẩn bị xét xử
như: nghiên cứu hồ
sơ, ra các quyết
định tố tụng, trích
tiểu hồ sơ, lập kế
hoạch xét hỏi.
3B2. Có khả năng
giải quyết tình
huống phát sinh
trong quá trình
chuẩn bị xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự.
3C1. Có khả năng
xử lí linh hoạt các
tình huống pháp
lí.
3C2. Có khả năng
đề xuất cách thức,
phương pháp để
giải quyết có hiệu
quả vụ án hình sự.

4.Kĩ
năng
thực
hành một
số hoạt
động tố
tụng của
thẩm
phán tại
phiên tòa
xét xử sơ
thẩm vụ
án hình
sự.
4A1. Nắm vững
quy định pháp
luật về nhiệm
vụ, quyền hạn
của thẩm phán
tại phiên tòa xét
xử sơ thẩm vụ
án hình sự.
4A2. Nắm được
các kĩ năng tố
tụng mà thẩm
phán phải tiến
hành khi xét xử
và tại phiên toà.
4B1 . Có khả năng
tiến hành một số

hoạt động tố tụng
tại phiên toà xét xử
như: điều khiển
phiên toà, nghị án
và tuyên án.
4B2. Có khả năng
giải quyết tình
huống phát sinh
trong quá trình tiến
hành tố tụng tại
phiên tòa xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự.
4C1. Có khả năng
xử lí linh hoạt các
tình huống pháp
lí.
4C2. Có khả năng
đề xuất cách thức,
phương pháp để
giải quyết có hiệu
quả vụ án hình sự.
5 . Kĩ 5A1. Nắm được 5B1. Vận dụng 5C1. Có khả năng
9
năng
của luật
sư trong
giai
đoạn
điều tra,
truy tố

kĩ năng của luật
sư trong giai
đoạn điều tra.
5A2. Nắm được
kĩ năng của luật
sư trong giai
đoạn truy tố.
được kĩ năng của
luật sư trong giai
đoạn điều tra vào
tình huống cụ thể
như tham gia các
hoạt động điều tra;
thu thập tài liệu, đồ
vật, tình tiết liên
quan đến việc bào
chữa cho bị can,
bảo vệ quyền lợi
cho đương sự; phát
hiện những vi phạm
của cơ quan điều
tra; đề xuất với cơ
quan điều tra.
5B2. Vận dụng
được kĩ năng của
luật sư trong giai
đoạn truy tố vào
tình huống cụ thể
như kĩ năng trao đổi
với bị can về những

vấn đề liên quan
đến hồ sơ vụ án;
thông báo kết quả
công việc luật sư đã
thực hiện với bị can
và thân nhân của
họ; đề xuất với viện
kiểm sát.
đánh giá đúng tình
huống pháp lí.
5C2. Có khả năng
đề xuất cách thức,
phương pháp phù
hợp trong việc bào
chữa cho bị can và
bảo vệ quyền lợi
cho đương sự
trong giai đoạn
điều tra và truy tố.
6. Kĩ
6A1. Nắm được 6B1. Vận dụng 6C1. Có khả năng
10
năng
của
luật sư
trong
giai
đoạn
xét xử


thẩm
kĩ năng đề xuất
của luật sư trước
khi mở phiên
toà. Nắm được
kĩ năng tham gia
phần thủ tục bắt
đầu phiên toà.
6A2. Nắm được
kĩ năng xây
dựng kế hoạch
xét hỏi. Nắm
được kĩ năng xét
hỏi tại phiên toà.
5A3. Nắm được
kĩ năng soạn
thảo bài bào
chữa cho bị cáo,
bài bảo vệ quyền
lợi cho đương
sự. Nắm được kĩ
năng tranh luận
tại phiên toà.
6A4. Nắm được
kĩ năng nghe
tuyên án.
được kĩ năng đề
xuất khi mở phiên
toà trong tình huống
cụ thể. Vận dụng

được kĩ năng tham
gia phần thủ tục bắt
đầu phiên toà trong
tình huống cụ thể.
6B2. Vận dụng
được kĩ năng xây
dựng kế hoạch xét
hỏi trong tình huống
cụ thể.Vận dụng
được kĩ năng xét hỏi
tại phiên toà trong
tình huống cụ thể.
5B3. Vận dụng được
kĩ năng soạn thảo
bài bào chữa cho bị
cáo, bài bảo vệ
quyền lợi cho đương
sự trong tình huống
cụ thể. Vận dụng được
kĩ năng tranh luận
tại phiên toà trong
tình huống cụ thể.
6B4. Vận dụng
được kĩ năng nghe
tuyên án trong tình
huống cụ thể.
đánh giá đúng tình
huống pháp lí.
6C2. Có khả năng
đề xuất cách thức,

phương pháp phù
hợp trong việc bào
chữa cho bị cáo và
bảo vệ quyền lợi
của đương sự
trước khi mở
phiên tòa và tại
phiên toà sơ thẩm.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
11
Mục tiêu
Vấn đề
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Cộng
Vấn đề 1
2 3 2
7
Vấn đề 2
2 3 2
7
Vấn đề 3
2 2 2
6
Vấn đề 4
2 2 2
6
Vấn đề 5
2 2 2
6
Vấn đề 6
4 4 2

10
Tổng cộng
14 16 13 43
8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt
Nam.
2. Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng giải quyết vụ án hình sự.
3. Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng xét xử các vụ án hình sự.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003.
2. Bộ luật hình sự năm 1999.
3. Pháp lệnh kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân năm 2002.
4. Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm toà án nhân dân năm 2002.
5. Luật luật sư năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012
6. Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân
theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự ngày
02/01/2008 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
7. Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các
vụ án hình sự ngày 7/9/2007 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao.
12
8. Thông tư số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 7/9/2005
về quan hệ phối hợp giữa cơ quan điều tra và viện kiểm sát trong
việc thực hiện một số quy định của BLTTHS năm 2003.
9. Thông tư số 01/2010/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA ngày
27/8/2010 hướng dẫn thi hành các quy định của BLTTHS năm
2003 về trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
10. Thông tư số 01/2011/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BLĐ-

TB&XH ngày 12/7/2011 hướng dẫn thi hành các quy định của
BLTTHS năm 2003 đối với người tham gia tố tụng là người chưa
thành niên.
11. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
03/2004/NQ-HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành một số
quy định trong Phần thứ nhất “những quy định chung” của Bộ luật
tố tụng hình sự năm 2003.
12. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 hướng dẫn thi hành một số
quy định trong Phần thứ ba “xét xử sơ thẩm vụ án hình sự” của Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2003.
13. Thông tư liên tịch của Viện kiểm sát tối cao, Bộ công an và Bộ quốc
phòng - Bộ Tài chính- Bộ Tư pháp số 17/2013/TTLT-VKSTC-BCA-
BQP – BTC- BTP ngày 14/11/2013 hướng dẫn về việc đặt tiền để bảo
đảm theo quy định tại Điều 93 của Bộ luật Tố tụng hình sự.
14. Thông tư của Bộ công an số 70/2011/TT-BCA ngày 10/10/2010
quy định chi tiết thi hành các quy định của BLTTHS liên quan
đến việc bảo đảm quyền bào chữa trong giai đoạn điều tra vụ án
hình sự.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Viện khoa học pháp lí, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2003, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
2. Dương Thanh Biểu, Tranh luận tại phiên toà sơ thẩm, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2007.
3. Phan Trung Hoài, Hành nghề luật sư trong vụ án hình sự, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2007.
13
4. Nguyễn Văn Tuân, Luật sư và VĐ đạo đức nghề nghiệp, Nxb.
CTQG, Hà Nội, 2004.

5. Phạm Hồng Hải, Vụ án vườn điều từ những góc nhìn, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2008.
* Website: ; ;

* Bài tạp chí
* Các nguồn khác
1. Các văn bản pháp luật có liên quan.
2. Nghiên cứu các hồ sơ vụ án và hồ sơ kiểm sát.
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Tuần VĐ
Hình thức tổ chức dạy-học
Tổng
số
LT Seminar LVN Tự NC KTĐG
1
1 +
2
4 3 2 2 Nhận BT lớn
11
2 3 4 3 2 2 11
3 4 2 3 1 1 7
4 5 2 3 1 1
Làm bài KT (BT cá
nhân) tại giờ Seminar 3
7
5 6 4 3 1 1
Nộp BT lớn tại giờ
Seminar 3
9

Tổng 16
giờ
TC
15
giờ
TC
7
giờ
TC
7 giờ
TC
45
giờ
TC
Ghi chó: Sinh viên nhận đề bài BT vào giờ lí thuyết và nộp BT vào giờ
Seminar
9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1 +2
14
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
LT 1
VĐ 1
2

giờ
TC
- Giới thiệu đề cương
môn học; chia nhóm sinh
viên;
- Trình bày một số kĩ
năng của KSV trong giai
đoạn điều tra, truy tố : kĩ
năng kiểm sát tuân theo
pháp luật trong việc ra
quyết định khởi tố bị can,
quyết định thay đổi, bổ
sung quyết định, khởi tố
bị can; kĩ năng kiểm sát
tuân theo pháp luật đối
với các hoạt động khám
nghiệm hiện trường,
khám xét;
- Kỹ năng nghiên cứu hồ
sơ, đề xuất việc ra các
quyết định tố tụng; kĩ
năng dự thảo quyết định
truy tố (viết cáo trạng
hoặc quyết định truy tố).
* Đọc:
- BLTTHS;
- Chương II, III, X
Giáo trình kĩ năng giải
quyết vụ án hình sự,
Học viện tư pháp;

- Chương VII, VIII
Giáo trình luật tố tụng
hình sự, Trường Đại
học Luật Hà Nội;
- Quy chế công tác thực
hành quyền công tố và
kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong việc
điều tra các vụ án hình
sự ngày 02/01/2008 của
Viện trưởng Viện kiểm
sát nhân dân tối cao;
- Thông tư số 05/2005/
TTLT-VKSNDTC-
BCA-BQP ngày
07/9/2005 về quan hệ
phố hợp giữa cơ quan
điều tra và viện kiểm
sát trong việc thực hiện
một số quy định của
BLTTHS năm 2003.
LT 2
VĐ 2
2
giờ
TC
Trình bày kĩ năng thực
hành một số hoạt động tố
tụng của KSV trong giai
* Đọc:

- BLTTHS;
- Chương IV,V,VI,X
15
đoạn xét xử: kiểm sát
thời hạn chuẩn bị xét xử,
việc ra các quyết định tố
tụng ; thực hành một số
hoạt động trước khi mở
phiên toà và tại phiên toà
xét xử sơ thẩm như: thay
đổi nội dung quyết định
truy tố, rút quyết định
truy tố, lập kế hoạch xét
hỏi tại phiên toà ; kĩ
năng viết bản luận tội.
Giáo trình kĩ năng giải
quyết vụ án hình sự,
Học viện tư pháp;
- Chương IX Giáo
trình luật tố tụng hình
sự, Trường Đại học
Luật Hà Nội;
- Quy chế công tác thực
hành quyền công tố và
kiểm sát xét xử các vụ
án hình sự ngày
17/9/2007 của Viện
trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao.
Seminar

1
VĐ.1
1
giờ
TC
Thảo luận về một số kĩ
năng thực hành hoạt động
kiểm sát tuân theo pháp
luật và thực hành quyền
công tố trong giai đoạn
điều tra vụ án
Đọc tài liệu và chuẩn bị
các tình huống liên quan
đến nội dung thảo luận.
Seminar
2
VĐ.1
1
giờ
TC
Thảo luận về một số kĩ
năng thực hành hoạt động
kiểm sát tuân theo pháp
luật và thực hành quyền
công tố trong giai đoạn
truy tố; Thảo luận về kĩ
năng dự thảo quyết định
truy tố (Thực hành viết
một bản cáo trạng).
Đọc tài liệu và chuẩn bị

các tình huống liên quan
đến nội dung thảo luận.
Seminar 3
VĐ.2
1
giờ
TC
Thảo luận về kĩ năng
kiểm sát việc tuân theo
pháp luật và thực hành
Đọc tài liệu và chuẩn bị
các tình huống liên
quan đến nội dung thảo
16
quyền công tố tại phiên
toà xét xử sơ thẩm; kĩ
năng viết bản luận tội
(thực hành viết bản luận
tội).
luận.
Tư vấn - Nội dung : Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập ; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30, thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật tố tụng hình sự
KTĐG Nhận BT lớn vào giờ lí thuyết 1
Tuần 2: Vấn đề 3
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số

giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
LT 1
VĐ 3

2
giờ
TC
Trình bày kĩ năng thực
hành một số hoạt động tố
tụng của thẩm phán trong
giai đoạn chuẩn bị xét xử
sơ thẩm vụ án hình sự
gồm: nghiên cứu hồ sơ vụ
án; trích tiểu hồ sơ vụ án
hìnhsự.
* Đọc:
- BLTTHS;
- Chương IV, VI, X
Giáo trình kĩ năng giải
quyết vụ án hình sự,
Học viện tư pháp;
- Chương III, IX Giáo
trình luật tố tụng hình
sự, Trường Đại học
Luật Hà Nội;
- Nghị quyết của Hội
đồng thẩm phán Toà

án nhân dân tối cao số
03/2004/NQ-HĐTP
ngày 02/10/2004
hướng dẫn thi hành
một số quy định trong
17
Phần thứ nhất “Những
quy định chung” của
Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2003;
- Nghị quyết của Hội
đồng thẩm phán Toà
án nhân dân tối cao số
04/2004/NQ-HĐTP
ngày 05/11/2004
hướng dẫn thi hành
một số quy định trong
Phần thứ ba “Xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự”
của Bộ luật tố tụng hình
sự năm 2003.
LT 2
VĐ 3
2
giờ
TC
Trình bày kĩ năng ra một
số quyết định tố tụng; lập
kế hoạch xét hỏi
Seminar

1
1
giờ
TC
TL Kĩ năng của thẩm phán
như: nghiêncứu hồ sơ vụ
án, ra quyết định tố tụng
Đọc tài liệu và chuẩn bị
các tình huống liên
quan đến nội dung thảo
luận.
Seminar
2
1
giờ
TC
TL về kĩ năng của thẩm
phán: lập kế hoạch xét hỏi
Đọc tài liệu và chuẩn bị
các tình huống liên
quan đến nội dung thảo
luận.
Seminar
3
1
giờ
TC
Thực hành viết một số
quyết định tố tụng cụ thể
Đọc tài liệu và mẫu

văn bản tố tụng
Tư vấn - Nội dung : Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập ; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
18
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30 thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật tố tụng hình sự
Tuần 3: Vấn đề 4
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
LT

2
giờ
TC
Trình bày kĩ năng
thực hành một số
hoạt động tố tụng
của thẩm phán tại
phiên toà xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự
gồm: Kỹ năng điều
khiển phiên toà;
xét hỏi, điều khiển
tranh luận, nghị
án, tuyên án

* Đọc:
- BLTTHS;
- Chương IV, VI, X Giáo
trình kĩ năng giải quyết vụ án
hình sự, Học viện tư pháp;
- Chương III, IX Giáo trình
luật tố tụng hình sự, Trường
Đại học Luật Hà Nội;
- Nghị quyết của Hội đồng
thẩm phán Toà án nhân dân
tối cao số 03/2004/NQ-HĐTP
ngày 02/10/2004 hướng dẫn
thi hành một số quy định
trong Phần thứ nhất “Những
quy định chung” của Bộ luật
tố tụng hình sự năm 2003;
- Nghị quyết của Hội đồng
thẩm phán Toà án nhân dân
tối cao số 04/2004/NQ-HĐTP
ngày 05/11/2004 hướng dẫn
thi hành một số quy định
trong Phần thứ ba “Xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự” của Bộ
luật tố tụng hình sự năm 2003.
19
Seminar
1
1
giờ
TC

Thảo luận về kỹ
năng điều khiển
phiên toà;
Đọc tài liệu và chuẩn bị các
tình huống liên quan đến nội
dung thảo luận.
Seminar
2
1
giờ
TC
Kỹ năng giải quyết
các tình huống phát
sinh tại phiên tòa
Đọc tài liệu và chuẩn bị các
tình huống liên quan đến nội
dung thảo luận.
Seminar
3
1
giờ
TC
Kĩ năng soạn thảo
bản án sơ thẩm
(thực hành viết
bản án sơ thẩm).
Đọc tài liệu và chuẩn bị các
tình huống liên quan đến nội
dung thảo luận.
Tư vấn - Nội dung : Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương

pháp học tập ; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30, thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật tố tụng hình sự
Tuần 4: Vấn đề 5
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
LT

2
giờ
TC
Trình bày kĩ năng
của luật sư trong
giai đoạn điều tra,
truy tố
* Đọc:
- BLTTHS;
- Giáo trình kĩ năng giải
quyết vụ án hình sự, Học
viện tư pháp, Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2011, tr. 135 - 149 ;
186 - 200;
- Chương VII, VIII Giáo
trình luật TTHS, Trường Đại
học Luật Hà Nội.

Seminar
1
1
giờ
TC
- TL TL về kĩ năng
tiếp nhận yêu cầu
của khách hàng;
làm thủ tục nhận
Đọc tài liệu và chuẩn bị các
tình huống liên quan đến nội
dung TL.
20
bảo vệ cho khách
hàng;
Seminar
2
1
giờ
TC
Tham gia vào hoạt
động điều tra; thu
thập tài liệu, đồ vật,
tình tiết liên quan
đến việc bào chữa
cho bị can, bảo vệ
quyền lợi cho đương
sự; phát hiện những
vi phạm của cơ quan
điều tra; đề xuất với

cơ quan điều tra,
viện kiểm sát
Đọc tài liệu và chuẩn bị các
tình huống liên quan đến nội
dung thảo luận.
Seminar
3
Làm bài tập cá
nhân trong giờ thảo
luận
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30, thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật tố tụng hình sự
KTĐG Làm bài KT thay thế bài tập cá nhân vào giờ Seminar 3
Tuần 5: Vấn đề 6
Hình thức
tổ chức
dạy-học
Số
giờ
TC
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
21
Lí thuyết
1
VĐ6
2
giờ

TC
- Trình bày kĩ năng
của luật sư trong việc
đề xuất trước khi mở
phiên toà; xây dựng kế
hoạch xét hỏi; soạn
thảo bài bào chữa cho
bị cáo, (bài bảo vệ
quyền lợi cho đương
sự).
* Đọc: - BLTTHS;
- Giáo trình kĩ năng giải
quyết vụ án hình sự, Học
viện tư pháp, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2011, tr.
299 - 302, 324 - 329, 339
- 345, 358, 359, 360;
- Chương IX Giáo trình
luật TTHS, Trường ĐH
Luật Hà Nội, (tr. 374 -
404).
Lí thuyết
2
VĐ6
2
giờ
TC
- Trình bày kĩ năng
của luật sư tham gia
phần thủ tục bắt đầu

phiên toà, xét hỏi,
tranh luận và nghe
tuyên án.
* Đọc:
- BLTTHS;
- Giáo trình kĩ năng giải
quyết VAHS, Học viện tư
pháp, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2011, tr. 299 - 302,
324 - 329, 339 - 345, 358,
359, 360;
- Chương IX Giáo trình
luật tố tụng hình sự,
Trường Đại học Luật Hà
Nội, (tr. 374 - 404).
Seminar
1
1
giờ
TC
- TL về kĩ năng đề
xuất trước khi mở
phiên toà; kĩ năng xây
dựng kế hoạch xét hỏi.
Đọc tài liệu và chuẩn bị
các tình huống liên quan
đến nội dung TL.
Seminar
2
1

giờ
TC
- TL về kĩ năng soạn
thảo bài bào chữa cho
bị cáo, bài bảo vệ
quyền lợi cho đương
sự.
Đọc tài liệu và chuẩn bị
các tình huống liên quan
đến nội dung TL.
22
Seminar
3
1
giờ
TC
- TL về kĩ năng của
luật sư tham gia phần
thủ tục bắt đầu phiên
toà, xét hỏi, tranh luận.
Đọc tài liệu và chuẩn bị
các tình huống liên quan
đến nội dung TL.
KTĐG Nộp BT lớn vào giờ Seminar 3
Tư vấn - Nội dung : Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu
- Thời gian: Từ 14h00 đến 16h30, thứ tư
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn luật tố tụng hình sự
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo quy chế đào tạo hiện hành.

- Kết quả kiểm tra đánh giá được công khai cho sinh viên biết.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện.
- Minh chứng tham gia seminar, làm việc nhóm (biên bản làm việc ).
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
01 BT cá nhân (bài kiểm tra) 15%
01 BT lớn 15%
01 Bài Thi kết thúc học phần 70%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Yêu cầu chung đối với các BT
BT được trình bày trên khổ giấy A4; cỡ chữ: 14; font: Times New
Roman hoặc Vn.Time; kích thước các lề trên, dưới, trái, phải theo thứ
tự 2.5cm, 2.5cm, 3.5 cm, 2 cm; dãn dòng 1.5 lines (hoặc yêu cầu viết tay).
23
 BT cá nhân: Bài kiểm tra trên lớp trong giờ thảo luận
Tiêu chí đánh giá tập cá nhân (bằng HT bài kiểm tra):
− Tiêu chí đánh giá bài kiểm tra thay thế BT cá nhân: Theo đáp án
đề thi. Tổng: 10 điểm
 BT nhóm
− Xây dựng tình huống pháp lí
Nhóm xây dựng một BT tình huống cụ thể liên quan đến việc thực
hiện kĩ năng của KSV và thẩm phán khi tiến hành tố tụng. Một BT
nhóm phải có 5 tình huống (thực tế hoặc giả định), mỗi tình huống
liên quan đến một kĩ năng của KSV, thẩm phán.
− Tiêu chí đánh giá:
+ Xây dựng tình huống: 1 điểm/1 tình huống
+ Đưa ra cách giải quyết tình huống
đúng theo quy định của pháp luật: 1 điểm/1 tình huống

Tổng: 10 điểm
 BT lớn
− Hình thức: Lựa chọn trong danh mục vấn đề bộ môn cung cấp để
viết một văn bản tố tụng đặc trưng của giai đoạn truy tố và xét xử:
Bản cáo trạng, bản án hình sự; bản luận tội; luận cứ bào chữa…
− Nội dung: Viết theo cơ cấu hình thức và nội dung theo danh mục
mẫu văn bản tố tụng xác định .
− Tiêu chí đánh giá:
+ Hình thức đúng theo quy định 2 điểm
+ Soạn thảo đúng nội dung, mục đích, đúng mẫu quy định, căn cứ
pháp lí cụ thể, chính xác:
8 điểm
Tổng: 10 điểm
 Thi kết thúc học phần: Vấn đáp hoặc thi viết
− Tiêu chí đánh giá thi vấn đáp: Theo đáp án đề thi.
+ Điểm tối đa cho câu hỏi trong đề thi 8 điểm
+ Điểm hỏi thêm 2 điểm
Tổng: 10 điểm
24
( Sinh viên đạt điểm giỏi phải trả lời tốt câu hỏi trong đề thi và câu
hỏi thêm là câu hỏi tình huống; giải thích vấn đề hoặc đánh giá kĩ
năng thực hành hoạt động tố tụng cụ thể).
− Tiêu chí đánh giá thi viết theo hình thức giải quyết tình huống
(BT) : Theo đáp án đề thi. Tổng: 10 điểm

25

×